Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị quản lý học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội đơn vị hệ 8 thuộc học viện chính trị quân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.01 KB, 40 trang )

1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động VNQC trong quân đội là một nội dung hoạt động của cơng
tác tư tưởng – văn hố trong hệ thống cơng tác đảng, cơng tác chính trị. Hoạt
động văn nghệ quần chúng ở các đơn vị cơ sở trong quân đội là hoạt động
sáng tạo của cán bộ, chiến sỹ trong sáng tác, biểu diễn và hưởng thụ nghệ
thuật nhằm xây dựng các giá trị văn hoá theo chuẩn mực chân, thiện, mỹ.
Trong hệ thống các hoạt động công tác đảng, cơng tác chính trị, văn nghệ
quần chúng là một hoạt động thường xuyên, được nảy sinh và phát triển do
nhu cầu hình thành, phát triển nhân cách quân nhân. Hoạt động văn nghệ
quần chúng là một trong những hoạt động của cơng tác tư tưởng có hiệu quả
cao nhất, làm cho văn hoá thấm sâu vào đời sống quân nhân, góp phần xây
dựng đời sống tinh thần của quân đội thêm phong phú, xây dựng mơi trường
văn hố trong sạch, lành mạnh.
Học viện Chính trị quân sự là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu
khoa học xã hội và nhân văn quân sự hàng đầu của quân đội. Với nhiệm vụ
trong tâm là đào tạo đội ngũ chính uỷ, chính trị viên. Đối với đơn vị quản lý
học viên đào tạo chính trị viên Đại đội tại đơn vị hệ 8 Học viện Chính trị quân
sự, hướng đích của hoạt động văn nghệ quần chúng là mục tiêu, yêu cầu đào
tạo, nó vừa trực tiếp, vừa gián tiếp góp phần tích cực vào việc đào tạo ra đội
ngũ chính trị viên cấp phân đội phát triển tồn diện, có đạo đức, có trí tuệ,
thẩm mỹ và nghề nghiệp qn sự, có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng với
yêu cầu, nhiêm vụ sau khi ra trường có đầy đủ khả năng, biết vận dụng linh
hoạt, biết chỉ đạo và tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị cơ sở.
Nhận thức rõ vị trí, vai trị và tầm quan trọng của hoạt động văn nghệ
quần chúng ở đơn vị học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội . Cấp uỷ, chỉ


2


huy đơn vị đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, thường xuyên đổi mới nội dung,
hình thức, phương pháp cách thức hoạt động văn nghệ quần chúng, đáp ứng
nhu cầu nguyện vọng của học viên, góp phần xây dựng đơn vị hoàn thành tốt
nhiệm vụ
Tuy nhiên việc tổ chức, tiến hành hoạt động văn nghệ quần chúng ở
đơn vị quản lý học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội tại hệ 8 trong
những năm qua còn nhiều hạn chế, bất cập. Văn nghệ quần chúng mới chỉ được nhận thức là hoạt động phong trào, thiếu sự quan tâm; việc tổ chức ở
nhiều đơn vị cịn mang tính hình thức, giản đơn, đối phó; nội dung, hình thức
cịn nghèo nàn, chưa thường xuyên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cán
bộ, học viên. Trước sự xâm nhập của lối sống thực dụng, của những phản giá
trị- hệ quả từ mặt trái của nền kinh tế thị trường và âm mưu của các thế lực
thù địch đang chống phá nước ta trên mọi bình diện của đời sống xã hội trong
đó có lĩnh vực tư tưởng văn hố. Văn nghệ quần chúng chưa thực sự tỏ rõ là
một “trận địa” có hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phịng chống những nếp
nghĩ, hành vi phản văn hố.
Vì vậy, đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt động văn nghệ
quần chúng ở đơn vị hệ 8 là yêu cầu cấp thiết góp phần nâng cao chất lượng
cơng tác tư tưởng văn hoá ở đơn vị hệ 8 hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hoạt động văn hố tinh thần nói chung, và hoạt động văn nghệ quần
chúng nói riêng đã được các cấp, các ngành; nhiều nhà khoa học nghiên cứu
tương đối toàn diện. Tiêu biểu là:
- Tổng cục Chính trị “Phương pháp cơng tác văn nghệ quần chúng
trong quân đội”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân- năm 2006


3
- Nguyễn Văn Phương “Nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá quần
chúng ở Học viện Hải quân”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Học viện
Chính trị quân sự- năm 2003

- Nguyễn Đăng Tiến “Hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học
viên đào tạo sĩ quan trong các nhà trường quân đội hiện nay”, luận văn thạc
sĩ xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quân sự - năm 2007
- Nguyễn Thanh Trung “Nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá quần
chúng của học viên đào tạo cán bộ Chính trị cấp phân đội từ trung đội trưởng
(801)- Học viện Chính trị qn sự.
Những cơng trình trên đây, dưới góc độ khác nhau đã nghiên cứu, lý
giải về văn hoá, nâng cao chất lượng văn hoá quần chúng, song đến nay chưa
có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu nghiên cứu một cách có hệ thống về nâng
cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị quản lý học viên đào
tạo sĩ quan thuộc hệ 8- Học viên Chính trị quân sự hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Mục đích:
Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về
văn nghệ quần chúng; đề xuất nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
văn nghệ quần chúng ở đơn vị quản lý học viên đào tạo chính trị viên cấp
phân đội đơn vị hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự hiện nay.
* Nhiệm vụ
-Làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn
vị quản lý học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội thuộc đơn vị hệ 8 Học
viên Chính trị quân sự
- Đánh giá đúng thực trạng, tìm rõ nguyên nhân, rút ra những bài học
kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo, tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng
ở đơn vị hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự.


4
- Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động văn
nghệ quần chúng ở đơn vị hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự.
* Đối tượng nghiên cứu

Nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị hệ 8
thuộc Học viện Chính trị quân sự.
* Phạm vi nghiên cứu
Những nội dung cơ bản về hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơnvị hệ
8 thuộc Học viện Chính trị quân sự. Phạm vi khảo sát các số liệu, tư liệu từ
năm 2005 đến nay
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Trên cơ sở nghiên cứu chủ nghĩa Mác- lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối quan điểm của Đảng về văn hoá văn nghệ. Chỉ thị, hướng dẫn của
cấp trên và kế hoạch công tác đảng, cơng tác chính trị của hệ 8
* Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị hệ 8 Học viện
Chính trị quân sự trong thời gian qua, báo cáo tổng kết công tác đảng, công
tác chính trị của hệ trong những năm từ 2005 đến nay và kinh nghiệm hoạt
động văn nghệ quần chúng của bản thân.
*Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-LêNin, sử
dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành và khoa học liên
ngành, chú trọng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hơp, kết hợp
lôgic với lịch sử, tọa đàm điều tra xã hội học, kết hợp kinh nghiệm của bản
thân trong hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị.
5. Ý nghĩa của đề tài


5
Kết quả nghiên cứu chuyên đề góp thêm cơ sở lý luận, thực tiễn về hoạt
động văn nghệ quần chúng, giúp cho Đảng uỷ, chỉ huy đơn vị nghiên cứu,
ứng dụng trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức hoạt động văn nghệ quần
chúng ở đơn vị.

6. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm: Phần mở đầu, 2 chương, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo


6
Chương 1
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn
vị học viên hệ 8 thuộc học viện chính trị quân sự

1.1 Văn nghệ quần chúng và hoạt động văn nghệ quần chúng ở
đơn vị học viên hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự hiện nay
1.1.1 Văn nghệ quần chúng
* Quan niệm về văn nghệ quần chúng
Văn nghệ quần chúng là hoạt động phổ biến thường xuyên, thu hút
đông đảo mọi người, ở mọi lứa tuổi tham gia. Nhằm giỳp cho quần chúng
thỏa mãn về mặt tinh thần, tỡm thấy những cỏi hay, cỏi đẹp trong cuộc sống
từ đó tự hào với truyền thống của quê hương đất nước, dân tộc, đơn vị thêm
gắn bó với đơn vị, với nhiệm vụ hơn.
Thuật ngữ “ Văn nghệ quần chúng” được hiểu là hoạt động ca hát,
nhảy múa, âm nhạc, sân khấu với đủ thể loại. Các sinh hoạt văn nghệ này diễn
ra thường xuyên, ở mọi thời gian (nhất là trong thời gian rỗi, mọi lúc, mọi nơi
do đông đảo quần chúng tham gia). Các sinh hoạt văn nghệ này diễn ra
thường xuyên ở mọi thời gian, (nhất là thời gian rỗi), mọi nơi, kể cả trong lúc
đang lao động đến khi biểu diễn trong lễ hội... do quần chúng tham gia. Vì
vậy mới gọi là văn nghệ quần chúng.
Vậy, có thể khẳng định rằng: “VNQC là những hoạt động sáng tạo,
thưởng thức và biểu diễn nghệ thuật của những cỏ nhõn và tập thể trong cỏc
tầng lớp dõn cư, các tổ chức, các đơn vị, trờn tất cả cỏc lĩnh vực xó hội nhằm
thỏa món nhu cầu thưởng thức và sỏng tạo nghệ thuật- một nhu cầu tất yếu,

mang tính nhân văn sâu sắc.


7
Xét về bản chất VNQC là những giá trị văn học, nghệ thuật do quần
chúng sáng tạo ra trong quá trình sáng tác, biểu diễn và thưởng thức những
giá trị văn nghệ đó. Nằm trong hệ thống hoạt động cơng tác đảng, cơng tác
chính trị mà trực tiếp là cơng tác tư tưởng- văn hố, văn nghệ quần chúng có
những đặc điểm riêng. Đó là những đặc điểm, đặc thù về đối tượng, nội dung,
phương pháp, phương tiện và thời gian tiến hành hoạt động văn nghệ quần
chúng.
Về đối tượng: khác với hoạt động của các đồn văn cơng chun
nghiệp, văn nghệ quần chúng không đồng đều về lứa tuổi, về trình độ học vấn
và trình độ thẩm mĩ của con người. Do vậy, khi tiến hành hoạt động văn nghệ
quần chúng phải luôn nắm vững về mặt tâm lý và những đặc điểm khác nhau
của từng đối tượng để tiến hành lựa chọn nội dung, biện pháp, hình thức sao
cho phù hợp.
Văn nghệ quần chúng ln mang tính sáng tạo và linh hoạt được thể
hiện trên tất cả các khâu, các bước từ sáng tác, biểu diễn và thưởng thức; có
thể coi đây là đặc điểm quan trọng của hoạt động văn nghệ quần chúng.
Về tính chất: là một nội dung của cơng tác tư tưởng văn hố, văn nghệ
quần chúng có những tính chất cơ bản: Tính Đảng, tính quần chúng, tính nghệ
thuật, tính dân tộc và tính thời đại
Trước hết tính Đảng chính là tính tư tưởng của một tác phẩm. một bài
hát hay, một tiểu phẩm có chất lượng, một hình tượng nghệ thuật khi có giá trị
trước hết phải có tính Đảng, tính tư tưởng cao, phục vụ nhiệm vụ chính trị của
đơn vị. trong hoạt động văn nghệ quần chúng thì mọi chương trình, nội dung,
hình thức phải theo định hướng lãnh đạo của cấp uỷ đảng.
Tính quần chúng được thể hiện rõ nét nhất vì văn nghệ quần chúng
trước hết phải do chính quần chúng làm chủ, mọi người đều có quyền và trách

nhiệm tham gia trên tất cả các khâu, các bước (sáng tác, biểu diễn và thưởng
thức, đánh giá sản phẩm của chính mình)


8
Tính nghệ thuật: Đây là yếu tố rất quan trọng của văn nghệ quần chúng
luôn được phản ánh hiện thưc khách quan một cách trung thực, dựa vào hiện
thực khách quan để xây dựng nên một tác phẩm nghệ thuật, khái qt thành
những hình tượng nghệ thuật có sức truyền cảm, sức lôi cuốn và hấp dẫn tác
động trực tiếp vào tình cảm, vào trái tim của con người.
Tính dân tộc và tính thời đaị là yếu tố khơng thể thiếu trong hoạt động
văn nghệ quần chúng, chính yếu tố trên góp phần cổ vũ, định hướng, phát
triển cho hoạt động văn nghệ quần chúng đi đúng hướng.
*Vai trò của văn nghệ quần chúng
Với vai trò là một mặt hoạt động của cơng tác tư tưởng- văn hố,
VNQC có vai trò định hướng, cổ vũ động viên mọi người hăng hái tích cực
trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, là vũ khí sắc
bén để tiến hành cơng tác giáo dục, chính trị, tư tưởng đạt hiệu quả cao.
Văn nghệ quần chúng có vai trị rất quan trọng trong việc bồi dưỡng tư
tưởng tình cảm, đạo đức. Góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách người
quân nhân cách mạng, bồi dưỡng cho cán bộ chiến sĩ thế giới quan khoa học
cách mạng, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, giúp họ kiên định chủ nghĩa
Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nêu cao tinh thần quốc tế vơ sản, sẵn
sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc và CNXH.
Thông qua hoạt động VNQC góp phần nâng cao đời sống tinh thần bộ
đội, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, xây dựng đơn vị VMTD. Đề
cao ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm. Xây dựng củng cố mối quan hệ giữa
lãnh đạo chỉ huy và phục tùng, quan hệ đồng chí, đồng đội vững chắc trên
ngun tắc dân chủ, bình đẳng, tơn trọng và yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
Liên kết các quân nhân thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh tổng

hợp và phát huy truyền thống đoàn kết quý báu của quân đội, của đơn vị.


9
Đảng ta khẳng định: Trong sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa mới,
việc phát động một phong trào rộng rãi quần chúng làm văn nghệ có ý nghĩa
rất quan trọng. Từ phong trào này sẽ nảy nở những tài năng mới làm cho đội
ngũ những người làm công tác văn nghệ đông đảo hơn lên, sáng tác và biểu
diễn văn nghệ được dồi dào thêm, sinh hoạt văn nghệ trở lên phong phú hơn.
Do vậy, đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng, nâng cao khơng
ngừng trình độ, phương thức và năng lực sáng tạo nghệ thuật quần chúng, lấy
đó làm nền tảng xây dựng nền văn hóa mới.
Hoạt động văn nghệ quần chúng trong quân đội nói chung và ở đơn vị
quản lý học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội đơn vị hệ 8 thuộc Học
viện Chính trị qn sự nói riêng cũng khơng ngồi cái chung đó. Tuy nhiên,
với đơn vị học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội nói chung và đơn vị hệ
8 nói riêng thì văn nghệ quần chúng là hoạt động thuộc lĩnh vực công tác
đảng, cơng tác chính trị , nằm trong chương trình, kế hoạh tổng thể của đơn
vị, có sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào
tạo của nhà trường.
1.1.2 Hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên hệ 8 thuộc
Học viện Chính trị quân sự
Là một đơn vị học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội tại Học viện
Chính trị quân sự. Đơn vị Hệ 8 là đơn vị quản lí đào tạo chính trị viên cấp
phân đội bậc cao đẳng khoa học xã hội và nhân văn, chuyên ngành xây dựng
Đảng và chính quyền Nhà nước từ trung đội trưởng QNCN ( bt801) với đặc
điểm 100% học viên là đối tượng (bt801) ở các đơn vị trong toàn quân về học,
đó cú thời gian cụng tỏc tại cỏc đơn vị cơ sở, phần đa là những đồng chí có
khả năng, năng khiếu nhất định trong hoạt động CTĐ, CTCT, đó được các
đơn vị tuyển chọn, cử đi đào tạo chính trị viên. Học viên chủ yếu là thanh

niên tuổi đời từ 25 đến 30 có sức trẻ, lịng nhiệt huyết, thể chất trí tuệ, bản
lĩnh nhân cách đang trong quá trình hình thành phát triển, mang theo đặc điểm


10
văn hóa nhiều vùng, miền khác nhau. Nhu cầu và thưởng thức nghệ thuật đa
dạng và phong phú, nhanh nhạy ham hiểu biết, cầu tiến bộ, nhiệt tình hăng hái
cơng tác, ln thích tìm tịi cái mới, khát vọng mong muốn khẳng định uy tín
trong tập thể. Mặt khác điều kiện học tập ăn ở sinh hoạt tập trung thống nhất,
đặt dưới sự lãnh đạo chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy, chỉ huy hệ và các tổ
chức đầu mối lớp học viên. Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động VNQC
đạt hiệu quả cao. Đặc biệt, hoạt động VNQC phù hợp với tâm lí, nhu cầu
nguyện vọng của tuổi trẻ. Phát huy sức sáng tạo trong những sáng tác, biểu
diễn và thưởng thức văn nghệ, đã thực sự trở thành “điểm tựa” tin cậy của
lãnh đạo chỉ huy các cấp trong đơn vị.
Tuy nhiên, do đặc thù hoạt động trung tâm của hệ chủ yếu là học tập,
rèn luyện và nghiên cứu khoa học nên những hoạt động này đã chiếm đa số
thời gian của học viên, thời gian dành cho hoạt hoạt động văn nghệ quần
chúng không nhiều. Mặt khác, học viên ở hệ 30% đã có gia đình nên có tâm lí
ngại tham gia hoạt động VNQC, cho rằng mình đã “hết tuổi” hoạt động phong
trào. Bên cạnh đó, hệ chưa có những quy chế, quy định cụ thể trong lãnh đạo
hoạt động VNQC mà chủ yếu là lồng ghép hoạt động này với các hoạt động
chung của đơn vị. Từ đó chất lượng hoạt động VNQC có thời điểm chưa hiệu
quả.
* Quan niệm về hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên hệ
8 thuộc học viên chính trị quân sự.
Hệ 8 là một đơn vị đào tạo trong Học viện, nơi trực tiếp giáo dục, rèn
luyện học viên trở thành người chính trị viên từ đối tượng bt801. Hoạt động
VNQC ở hệ ln chịu sự chi phối bởi những vấn đề có tính nguyên tắc, trong
một chỉnh thể chung thống nhất của hệ thống kế hoạch hoạt động công tác

đảng, công tác chính trị của học viện chính trị. Đồng thời mang những nét đặc
thù riêng vốn có khác với các hệ đào tạo học viên còn lại của học viện. Do


11
vậy, từ thực tiễn hoạt động VNQC ở hệ, từ nghiên cứu lý luận về cơng tác văn
hóa văn nghệ của Đảng, có thể quan niệm VNQC ở hệ 8 hiện nay như sau:
“Hoạt động VNQC ở đơn vị học viên hệ 8 là hoạt động sáng tạo của
cán bộ, học viên, chiến sĩ, CNV toàn hệ trong sáng tác, biểu diễn và hưởng
thụ nghệ thuật, nhằm tạo ra các giá trị văn nghệ theo chuẩn mực chân,
thiện,mĩ; đồng thời chuyển tải những giá trị văn nghệ đó đến với cán bộ, học
viên, chiến sĩ, CNV trong hệ, nhằm xây dựng tư tưởng tình cảm cách mạng,
góp phần cổ vũ động viên tinh thần say mê học tập, rèn luỵên sáng tạo khoa
học, xây dựng con người và các tổ chức trong đơn vị vững mạnh, hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao”.
Từ quan niệm trên thấy rõ một số vấn đề cơ bản sau:
Chủ thể hoạt động văn nghệ quần chúng bao gồm: Cấp uỷ, tổ chức
Đảng, chỉ huy, đội ngũ cán bộ (trực tiếp là chính trị viên) các cấp và toàn bộ
cán bộ, học viên, chiến sĩ, cơng nhân viên tồn hệ
Tổ chức Đảng là chủ thể lãnh đạo, và kiểm tra việc tiến hành hoạt động
văn nghệ quần chúng ở đơn vị.
Hệ thống chỉ huy, đội ngũ cán bộ (trực tiếp là chính trị viên các cấp
trong hệ) là lực lượng trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động văn nghệ quần
chúng ở đơn vị; đồng thời chịu trách nhiệm trước cấp uỷ, tổ chức đảng về
chất lượng của hoạt động văn nghệ quần chúng của đơn vị mình.
Lực lượng đơng đảo nhất trong tham gia hoạt động văn nghệ quần
chúng ở đơn vị là đội ngũ học viên và công nhân viên . Đây cũng là đối tượng
tác động của hoạt động văn nghệ quần chúng. chất lượng hoạt động thấp hay
cao chủ yếu thông qua kết quả hoạt động của lực lượng này.
Nội dung, hoạt động văn nghệ quần chúng đó là: Phải bám sát vào

quan điểm, đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng. Nâng cao chất lượng giáo
dục chính trị, xây dựng phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng,


12
tình u q hương đất nước, lịng tự hào đối với Đảng, Bác Hồ kính yêu, về
truyền thống dân tộc, Quân đội, đơn vị. Tuyên truyền, phổ biến những kiến
thức, những sáng kiến và kinh nghiệm trong học tập, công tác, nghiên cứu
khoa học ... động viên cổ vũ khích lệ mọi cán bộ, học viên phấn đấu giành kết
quả cao trong thực hiện nhiệm vụ. Đó là nội dung rất cơ bản định hướng sự
phát triển của cán bộ, chiến sĩ, góp phần xây dựng và hồn thiện nhân cách
của người học viên đào tạo sĩ quan, người chính trị viên tương lai.
Hoạt động văn nghệ quần chúng được tiến hành dưới hai hình thức cơ
bản: VNQC thường xuyờn và liờn hoan, hội diễn văn nghệ. Giữa hai hình
thức hoạt động này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó hoạt động VNQC
thường xuyên làm cơ sở, tiền đề cho liên hoan hội diễn VNQC đạt chất lượng
hiệu quả. Hoạt động VNQC được tiến hành trước và sau giờ sinh hoạt đơn vị,
các giờ nghỉ, ngày nghỉ tại đơn vị, trên giảng đường, ngoài thao trường bãi
tập, nơi lao động, tối thứ 4 hàng tuần…và các hoạt động tự sáng tác; thơ, ca,
hò vè, ca khúc, sân khấu theo nguồn cảm hứng của bộ đội.
Liên hoan, hội diễn văn nghệ là hoạt động đỉnh cao của hoạt động
VNQC thường xuyên. Nhằm đánh giá lại phong trào VNQC ở mỗi đơn vị
trong toàn hệ, là dịp thu hoạch kết quả của phong trào VNQC, qua đó giúp
lãnh đạo chỉ huy đánh giá những điểm mạnh, yếu của phong trào VNQC ở
đơn vị. Phát hiện những đơn vị , cá nhân tiêu biểu , xuất sắc, là dịp để thi tài,
phát triển khả năng, năng khiếu văn nghệ. Mặt khác, để giao lưu trao đổi học
tập kinh nghiệm lẫn nhau, là dịp để hưởng thụ văn hóa tinh thần bằng hoạt
động VNQC. Khích lệ cán bộ chiến sĩ sáng tác những ca khúc, điệu múa, tiểu
phẩm, các làn điệu dân ca với các vùng miền khác nhau.
Hiện nay, thực hiện quy chế của Tổng cục chớnh trị quy định về chế độ

liên hoan VNQC trong quân đội như sau:
Liên hoan cấp đại đội (lớp) một tháng/lần.
Liên hoan cấp tiểu đoàn (hệ) 3 tháng/lần


13
Hội diễn văn nghệ cấp tiểu đoàn (hệ) 1 năm/lần
Hệ tham gia hội diễn văn nghệ cấp Học viện 2 năm/lần
*Đặc điểm của hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên hệ 8
thuộc Học viện chính trị quân sự.
Hoạt động VNQC ở hệ 8 mang tính tổng hợp gắn bó chặt chẽ, thống
nhất với hoạt động học tập và rèn luyện, xây dựng hệ có mơi trường văn hóa
sư phạm lành mạnh, đồng thời chịu sự qui định trực tiếp của nhiệm vụ CTĐ,
CTCT của hệ. Tính tổng hợp được thể hiện đó là sự đa dạng về các thể loại,
loại hình biểu diễn; bao gồm cả những sáng tác tự biên, tự biểu diễn, tự
thưởng thức tạo nên sự phong phú có tính chất độc đáo riêng, ln thu hút sự
quan tâm, hưởng ứng nhiệt tình của cán bộ, học viên, CNV chiến sĩ trong toàn
hệ. Hoạt động này ln gắn bó chặt chẽ, thống nhất với hoạt động học tập, rèn
luyện, nghiên cứu khoa học của tồn hệ. Hướng đích của hoạt động VNQC là
mục tiêu, yêu cầu đào tạo, vừa trực tiếp vừa gián tiếp góp phần tích cực vào
việc giáo dục rèn luyện hình thành phẩm chất, nhân cách người học viên đào
tạo sĩ quan có đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và nghề nghiệp quân sự đáp ứng với
yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng mới.
Nội dung, hình thức, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt đéngVNQC
ở hệ 8 vừa mang những nét chung vừa mang những nét riêng phù hợp với u
cầu nhiệm vụ, mơ hình, mục tiêu đào tạo. Hoạt động văn nghệ quần chúng
phải hướng vào nhiệm vụ trung tõm là học tập và rốn luyện. Đồng thời với
việc từng bước trang bị cho học viên những kiến thức, tay nghề, làm cơ sở sau
khi ra trường có khả năng, năng lực thực hành cơng tác Đảng, cơng tác chính
trị.

Học viên trong hệ 100% đã trải nghiệm qua thực tiễn quản lí bộ đội,
phần lớn đã làm bí thư chi đồn ở đơn vị cơ sở đây là điều kiện thuận lợi
trong quá trình tiến hành tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị.


14
Cùng với các đơn vị trong Học viện, hoạt động VNQC ở hệ 8 chủ yếu
diễn ra trong giờ nghỉ, ngày nghỉ nhưng vẫn phải đặt trong khuôn khổ sự lónh
đạo quản lí, điều hành của lónh đạo chỉ huy hệ và các lớp để bảo đảm cho
hoạt động đi đúng hướng có hiệu quả cao.
*Vai trị của hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên hệ 8
thuộc học viện chính trị quân sự.
Cùng với các đơn vị quản lý học viên trong Học viện, dưới sự lãnh
đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ, chỉ huy hệ, hoạt động văn nghệ quần
chúng có vai trị to lớn trong việc cổ vũ, động viên cán bộ, học viên, chiến sĩ,
cơng nhân viên tồn hệ hăng hái tích cực trong học tập, nghiên cứu khoa học,
rèn luyện, công tác và phục vụ tốt. Thông qua những tác phẩm nghệ thuật do
cán bộ, học viên tự sáng tác, tự biểu diễn, tự thưởng thức đã tác động trực tiếp
bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống, góp phần xây dựng và hoàn
thiện nhân cách của người học viên đào tạo sĩ quan; đồng thời góp phần nâng
cao đời sống tinh thần, xây dựng mơi trường văn hố sư phạm lành mạnh, xây
dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.
Để thực hiện tốt vai trò to lớn của hoạt động văn nghệ quần chúng,
trong quá trình tiến hành hoạt động văn nghệ quần chúng phải thực hiện tốt
những yêu cầu có tính ngun tắc sau đây:
Hoạt động văn nghệ quần chúng phải luôn đặt dưới sự lãnh đạo của cấp
uỷ, tổ chức Đảng các cấp, sự chỉ đạo trực tiếp của đội ngũ chính trị viên hệ
(lớp). Trong tất cả các khâu, các bước, quá trình xây dựng nội dung, hình
thức, phương pháp tiến hành đều phải hướng vào nhiệm vụ chính trị, phải
xuất phát và trực tiếp góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu,yêu cầu đào tạo

của đơn vị. Đây là một trong những yêu cầu cơ bản để đánh giá chất lượng
hoạt động văn nghệ quần chúng của mỗi lớp cũng như toàn hệ.
Hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên hệ 8 phải có tính
thẩm mĩ cao, phù hợp với nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao của cán bộ, học


15
viên, chiến sĩ, cơng nhân viên trong hệ. Tính thẩm mĩ trong hoạt động văn
nghệ quần chúng là yêu cầu khơng thể thiếu khi xây dựng một chương trình
văn nghệ. Tính thẩm mĩ được thể hiện trên tất cả các khâu, các bước, nhất là
trong sáng tác, biên đạo và biểu diễn nhằm đáp ứng ngày càng cao về nhu cầu
thưởng thức của bộ đội. Đặc biệt hiện nay xã hội phát triển, đời sống vật chất,
tinh thần được cải thiện, do vậy, chất lượng hoạt động văn hoá văn nghệ nói
chung và văn nghệ quần chúng ở hệ 8 nói riêng phải được nâng cao một cách
tồn diện trong đó có tính thẩm mĩ.
Là hoạt động của quần chúng, do vậy, văn nghệ quần chúng phải được
tổ chức thường xuyên, sôi nổi, rộng khắp phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng
của cán bộ, học viên, chiến sĩ, công nhân viên. mặt khác đây cũng là hoạt
động ngoại khoá nhằm giúp cho học viên có những kiến thức, khả năng thực
hành tiến hành hoạt động công tác đảng, công tác chính trị ở đơn vị sau khi ra
trường.
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm hoạt động văn nghệ quần
chúng ở đơn vị học viên hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự hiện nay
1.2.1. Thực trạng hoạt động văn nghệ quần chúng ở đơn vị học viên
hệ 8 thuộc Học viện Chính trị quân sự
* Những ưu điểm
Về nhận thức, trách nhiệm, năng lực tổ chức của các chủ thể.
Thứ nhất: Lónh đạo chỉ huy hệ, chi bộ các lớp đó phỏt huy tốt vai trũ là
hạt nhõn lónh đạo, chỉ đạo hoạt động VNQC đạt hiệu quả cao. Hàng tháng,
quý, Đảng ủy hệ, chi bộ các lớp đều xây dựng nghị quyết lãnh đạo trên tất cả

các mặt hoạt động trong đó ln coi trọng hoạt động VNQC, kịp thời đề ra
các chủ trương, biện pháp sát đúng, phù hợp với đặc điểm tình hình, yêu cầu
nhiệm vụ và khả năng của từng lớp. Tổ chức tốt việc giáo dục nâng cao nhận
thức cho cán bộ, học viên trong hệ về vị trí, vai trị của hoạt động VNQC đi


16
đơi với phân cơng cán bộ, lực lượng nịng cốt có năng lực, phẩm chất, khả
năng, kinh nghiệm tiến hành hoạt động VNQC phụ trách các mặt hoạt động.
Qúa trình tổ chức hoạt động Văn nghệ quần chúng, Đảng ủy hệ và chi ủy các
lớp đã phát huy tốt vai trò trách nhiệm, thường xuyên quan tâm theo dõi, kiểm
tra đơn đốc bảo đảm cho hoạt động phát triển tồn diện đúng hướng. Có nghị
quyết chuyên đề lãnh đạo các hoạt động VNQC kịp thời có chất lượng cao.
Thứ hai: Cán bộ hệ, lớp, đội ngũ lực lượng nòng cốt trong hệ đều là
những đồng chí có kinh nghiệm hoạt động văn nghệ quần chúng với thời gian
nhất định, có kiến thức tương đối vững chắc trong tiến hành công tác tư
tưởng, được trải nghiệm qua thực tiễn hoạt động VNQC. Vì vậy, trong q
trình hoạt động có rất nhiều thuận lợi, đây được xem là lực lượng tiên phong
đi đầu của phong trào. Lực lượng học viên đào tạo ở hệ. Với 100% quân số là
đối tượng trung đội trưởng (bt801) ở đơn vị trong toàn quân về học, được
đánh gớa có khả năng trội của ngừơi cán bộ phong trào, nên ủng hộ tham gia
rất nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm cỏc hoạt động VNQC, cá biệt có những đồng chí
là hạt nhân văn nghệ ở các đơn vị đó từng tham gia hội thi hội diễn ở cỏc giải
lớn của cỏc quõn, binh chủng nờn việc tỡm kiếm bồi dưỡng hạt nhân văn
nghệ có rất nhiều thuận lợi. Đây là một điểm mạnh của học viên hệ 8 trong
lĩnh vực này.
Thứ ba: Trong quá trình tổ chức thực hiện, Đảng ủy chỉ huy hệ đã làm
tốt công tác giáo dục, quán triệt nâng cao nhận thức của cán bộ, học viên
trong việc tham gia hoạt động VNQC. Do đó, moị cán bộ học viên đã phát
huy tốt vai trò trách nhiệm, nêu cao tinh thần tự giác, đoàn kết sáng tạo, thống

nhất cao trong hành động. Phát huy vai trò của hạt nhân nòng cốt, phát huy ý
thức tổ chức kỉ luật, chặt chẽ, nghiêm túc là tiêu chí trong hoạt động này được
cán bộ, học viên quán triệt sâu sắc. Thông qua mỗi hoạt động, mỗi giai đoạn
cụ thể hệ đều tổ chức tốt sơ tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương
những các nhân tập thể có thành tích xuất sắc và phê bình những tập thể cá


17
nhân chưa phát huy tốt vai trò trách nhiệm trong hoạt động. Chính vì vậy đã
tạo động lực thúc đẩy nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm của cán bộ học
viên. Nâng cao tinh thần đoàn kết thống nhất trong hệ, tạo khơng khí thi đua
sơi nổi trong tồn hệ đạt hiệu quả tích cực.
* Về kết quả thực hiện chế độ nề nếp, nơi dung, hình thức tổ chức hoạt
động VNQC ở hệ 8.
Thứ nhất: Đảng ủy chỉ huy hệ, chi bộ các lớp thường xuyên quan tâm
chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ, hàng tháng hàng quí đều xây dựng kế hoạch
hoạt động CTĐ, CTCT trong đó ln coi trọng hoạt động VNQC. Sau khi có
kế hoạch, hệ và các lớp đã tổ chức việc giáo dục qn triệt sâu sắc mục đích,
ý nghiã, vai trị nội dung giúp cho mọi cán bộ, học viên có nhận thức đúng
đắn và phát huy tốt vai trò trách nhiệm của mình. Bên cạnh kế hoạch chung,
hệ lớp cịn có kế hoạch hoạt động cụ thể trên các mặt như: tổ chức hội diễn
văn nghệ, học tập các bài hát quy định, hoạt động giao lưu kết nghĩa, dân
vận…do đó hoạt động VNQC ở hệ 8 trong những năm qua luôn đạt hiệu quả
cao được học viện tặng giải xuất sắc hội diễn VNQC 3 năm liền ( 2004-20052006).
Thứ hai: Hoạt động VNQC ngoài việc tập trung giáo dục đường lối,
quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, mục tiêu lí tưởng chiến đấu,
truyền thống dân tộc, quân đội, đơn vị, nhiệm vụ học tập rèn luyện thì nhiều
nội dung mới mẻ đã được đưa vào hoạt động như : khiêu vũ quốc tế, sáng tác
và bình báo tường, thi tiếng hát từ các miền quê, giao lưu kết nghĩa, thi hát
karaoke ở các lớp…đã tạo được sự phong phú về thể loại, đa dạng về nội

dung hình thức tạo ra sự phấn khởi trong thưởng thức, lĩnh hội các giá trị văn
hóa đồng thời phát huy tính sáng tạo của cán bộ, học viên trong toàn hệ.
Thứ ba: Bám sát phương châm chỉ đạo hoạt động VNQC ở đơn vị cơ
sở “ngắn, gọn, nhỏ, lẻ, kịp thời, thường xuyên” nhiều nhóm, tổ, lớp đã được
hình thành trở thành một mắt khâu quan trọng trong “tổ hợp hoạt động văn


18
hóa văn nghệ” của hệ, các lớp trong ngày nghỉ, giờ nghỉ. Mặt khác, các lớp đã
cụ thể hóa các nội dung hoạt động, xây dựng thành tiêu chuẩn, chỉ tiêu thi
đua, tạo nên tính đa dạng, phong phú của các hoạt động VNQC. Thành công
trong việc chỉ đạo tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ trong các ngày nghỉ,
giờ nghỉ đã tác động quan trọng đến tư tưởng tình cảm, nâng cao trình độ
nhận thức và thẩm mĩ cho mỗi học viên, đồng thời phát huy tốt chức năng
hiệu quả của các hoạt động này phù hợp với từng loại hình, từng điều kiện,
từng nhiệm vụ, đưa chất lượng hoạt động VNQC trong hệ phát triển ngày
càng vững chắc và toàn diện.
* Những hạn chế khuyết điểm.
Bên cạnh những kết quả đạt được đáng khích lệ thì hoạt động VNQC ở
hệ cịn nhiều hạn chế thiếu sót.
Nội dung hoạt động chưa thật sự sâu sắc, tính giáo dục chưa cao, chưa
phản ánh hết hết vai trò, đời sống văn hóa văn nghệ của học viên. Hoạt động
VNQC có lúc, có nơi chỉ dừng lại ở một số hạt nhân tiêu biểu được coi là có
“năng khiếu” chưa thực sự trở thành một sân chơi rộng rãi thu hút đơng đảo
quần chúng tham gia. Vẫn cịn biểu hiện xem nhẹ, thậm chí coi hoạt động
VNQC là những hoạt động giải trí đơn thuần.
Bên cạnh đó học viên chưa có nhận thức đúng đắn về hoạt động
VNQC nên chưa thực sự tích cực tự giác tham gia, chưa huy động được đông
đảo mọi đối tượng, mọi thành phần tham gia, kinh phí bảo đảm cho hoạt động
VNQC ở hệ là rất khiêm tốn, nguồn chi chủ yếu là do học viên đóng góp hàng

tháng, số lượng rất ít cho nên hoạt động cịn mang tính cầm chừng chưa trở
thành phong trào rộng khắp. Việc tổ chức các hoạt động VNQC cịn mang
tính “thời vụ” chưa được quan tâm chú trọng thường xuyên.
Trong quá trình hoạt động VNQC ở hệ thấy rằng; hoạt động VNQC
chưa thực sự là phong trào thường xun, cịn mang tính hình thức và thường
hoạt động tập trung vào các ngày lễ, dịp kỉ niệm. ở góc độ nào đó hoạt động


19
tập trung vào các ngày lễ cũng có ý nghĩa tác dụng tốt nhưng ý nghĩa tác dụng
đó sẽ được nâng lên nếu tổ chức hoạt động đều đặn thường xuyên trong cả
năm. ở những mức độ tính chất khác nhau, hoạt động VNQC chịu sự tác động
không nhỏ của văn hóa xấu độc từ bên ngồi, một số học viên chưa thực sự
tích cực đấu tranh với luồng văn nghệ tiêu cực này.
1.2.2. Nguyên nhân và một số kinh nghiệm hoạt động văn nghệ quần
chúng ở đơn vị Học viên hệ 8 học viện Chính trị quân sự
* Nguyên nhân ưu điểm
Một là: Được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của cấp ủy Đảng, cơ quan
cấp trên sự tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp ngành, chính quyền địa phương.
Qúa trình tổ chức hoạt động hệ ln nhận được sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo
của Đảng ủy học viện, Ban giám đốc, các cơ quan chức năng đặc biệt là cơ
quan chính trị. Đây là điều kiện quan trọng, là nhân tố quyết định, định hướng
cho tổ chức và hoạt động VNQC ở hệ. Đảng ủy, chỉ huy hệ và chi bộ, chỉ huy
các lớp đã kịp thời thường xuyên ra nghị quyết lãnh đạo và tổ chức thực hiện
tốt kế hoạch CTĐ, CTCT chú trọng nâng cao chất lượng hoạt động VNQC.
Sự quan tâm đó đã thực sự mở ra phương hướng, nội dung, mục tiêu, giải
pháp cho hoạt động VNQC ở các lớp, đồng thời đó là nhân tố quyết định cho
nâng cao chất lượng hoạt động văn nghệ quần chúng .
Hai là : Đã phát huy được trách nhiệm, tính chủ động sáng tạo của các
tổ chức, các lực lượng trong tổ chức hoạt động VNQC ở hệ. Hoạt động

VNQC đã và đang đáp ứng được yêu cầu thưởng thức, nhu cầu văn hóa tinh
thần của cán bộ, học viên. là nguồn cổ vũ động viên tinh thần hăng say học
tâp, nghiên cứu khoa học của học viên nhiều cán bộ, học viên đã thực sự tâm
huyết với phong trào, hết lòng tận tụy với hoạt động VNQC. Từ đó, dấy lên
một phong trào sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
Ba là: Thường xuyên có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị và địa
phương trong tổ chức hoạt động VNQC. Trong những năm qua hệ đã tổ chức


20
phối hợp chặt chẽ với cơ quan cấp trên, đơn vị bạn và địa phương kết nghĩa.
Đây không những là động lực để phong trào hoạt động rộng khắp và có hiệu
quả mà cịn là lực lượng to lớn trong tham gia các hoạt động hội diễn VNQC
trong năm đạt hiệu quả cao. Đồng thời với nó đã thường xuyên tích cực đổi
mới nội dung, hình thức, phát huy tốt vai trò của các tổ chức, các lực lượng
trong quá trình hoạt động. Quan tâm tạo điều kiện cơ sở vật chất mọi mặt, đó
vừa là mục tiêu, là động lực thúc đẩy hoạt động VNQC giành thắng lợi.
* Nguyên nhân những hạn chế khuyết điểm
Một là: Sự tác động của điều kiện kinh tế xã hội nhất là mặt trái của cơ
chế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch với cách mạng nước ta
bằng chiến lựơc diễn biến hịa bình. Đây là ngun nhân mang tính khách
quan. Nước ta thực hiện cơ chế thị trường và sự hội nhập quốc tế. Bên cạnh
những tác động tích cực to lớn, cịn bộc lộ mặt trái đó là ảnh hưởng tiêu cực
đến ý thức, tư tưởng, đạo đức lối sống và cách hưởng thụ các giá trị văn hóa
quần chúng của quân đội nói chung, học viện và hệ 8 nói riêng. Kẻ thù đang
ráo riết chống phá ta trên mặt trận tư tưởng văn hóa, xóa nhòa những giá trị
văn nghệ truyền thống, làm băng hoại thế hệ trẻ trong tiếp nhận những văn
hóa phẩm xấu độc trong đó có hoạt động văn nghệ. Quân đội ta đang tích cực
xây dựng quân đội cách mạng, chính qui, tinh nhuệ từng bước hiện đại, xây
dựng đơn vị có mơi trường văn hóa trong sạch lành mạnh đã đạt được những

kết qủa tốt. Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn trong khi nhu cầu thưởng thức
VNQC của bộ đội lớn mà khả năng đáp ứng cịn có nhiều hạn chế.
Hai là :Sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo, tổ chức thực hiện của các chủ thể
cịn có những hạn chế nhất định trong tổ chức hoạt động VNQC ở hệ. Xác
định VNQC nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần, một lĩnh
vực nhạy cảm, đa dạng nhưng vì nhiều lí do khác nhau chưa phát huy dược
trách nhiệm của mọi cấp, mọi tổ chức, mọi người tham gia. Chính vì vậy hoạt
động VNQC ở hệ 8 cịn nghèo nàn chính sự nghèo nàn đó đã đẻ ra căn bệnh



×