Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bài tập thi thương nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.02 KB, 26 trang )

Bài 1: Cty TNHH Ban Mai có trụ sở tại thị xã H tỉnh X, đã được sở kế hoạch đầu tư tỉnh cấp Giấy
chứng nhận ĐKKD năm 2021, gồm 4 thành viên, Ơng Hồng góp 20% vốn điều lệ, Ông Đức
25%, ông Sơn 45% và bà Hoa 10%. Điều lệ cty hoàn toàn phù hợp Luật DN 2020. Theo thoả
thuận, ơng Hồng là chủ tịch hội đồng thành viên, ông Sơn là giám đốc và là người đại diện trước
pháp luật của cty.
*Để thông qua việc sửa đổi điều lệ cơng ty, ơng Hồng đã triệu tập hội đồng thành viên vào
ngày 23/06/2008 theo đúng trình tự, thủ tục, Phiên họp chỉ có ơng Hoang, ong Sơn va ba Hoa
tham dự. Quyết định sửa đổi Điều lệ cty được ong Sơn va ba Hoa biểu quyết thong qua. HỎI
Quyết định sửa đổi Điều lệ cty đa được thong qua hợp lệ hay chưa? Vi sao?
Trả lời: Quyết định sửa đổi Điều lệ cty được thong qua chưa hợp lệ.
Theo Điểm a Khoản 3 Điều 59 Luật Doanh nghiệp 2020 thi quyết định của Hội đồng thành viên
được thông qua dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản khi được số thành viên sở hữu từ 65% vốn
điều lệ trở lên tán thành. Theo tinh huống thi số phiếu biểu quyết thong qua của ong Sơn va ba
Hoa chỉ co 55%. Vi vậy quyết định sửa đổi điều lệ cty được thong qua chưa hợp lệ.
Bài 2: Cty CP TM Phước Vĩnh ( trụ sở chinh tại TP Bien Hoa, Đồng Nai) được cấp GCN ĐKKD
năm 2021. cty gồm 5 cổ đong: Quang giữ 20% Cphần, Bảo 25%, Chiến 30%, Dũng 15% va Tiến
10%. Hội đồng quản trị bao gồm Bảo, Chiến va Quang. Điều lệ cty hoan toan phu hợp với LDN
2020.
* Ngay 25/12/2021 Bảo với tư cach chủ tịch hội đồng quản trị đa triệu tập phien họp đại hội
đồng cổ đong để quyết định về việc sửa đổi điều lệ cty. Phien họp được triệu tập hợp lệ nhưg chỉ
co Quang, Bảo Dũng va Tiến tham dự. Quang Bảo va Tiến đa biểu quyết nhất tri sửa đổi điều lệ.
HỎI:
1) thang 3/2008, cty bị tuyen bố pha sản. Hỏi Quang co thể đứng ra thanh lập ngay 1 DN mới
được hay ko? Vi sao?
Trả lời:
1) Quang có thể đứng ra thanh lập ngay 1 DN mới. Vì theo Điều 130 Luật phá sản 2014 thi
Quang khơng phải là Người giữ chức vụ quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã và trong trường
hợp cty phá sản không do cố ý vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 18, khoản 5 Điều 28, khoản 1
Điều 48 của Luật này hoặc phá sản với lý do bất khả kháng thì Quang cũng có thể đứng ra thanh
lập ngay 1 DN mới.
Bài 3: cty H p danh X gồm 5 thanh vien h p danh. Ong Quan có số vốn gop 10%, ong Bảo 25%,


ong Chiến 10%, ong Dũng 15%, ong Hung 10%. Ba Cuc ( can bộ hưu tri) la thanh vien gop vốn
của cong ty gop 30%. Điều lệ cty quy định giống như luật DN. Ngay 25-03-2007, ong Bảo với tư
cach chủ tịch hội đồng thanh vien kiem Giam đốc cty đa triệu tập phien họp Hội đồng thanh vien
để quyết định về dự an đầu tư mới của cty.
* Phien họp được triệu tập hợp lệ, tất cả thanh vien của cty đa tham dự, nhưng khi thong
qua qđịnh chỉ co ong Quan, ong Chiến, ong Dũng va ong Hung biểu quyết nhất tri sửa đổi điểu lệ.
1)Hỏi quyết định nay đa được thong qua hay chưa? Vi sao?
Trả lời: Theo quy định tại điểm đ, Khoản 3, Điều 182 Luật DN 2020, quyết định về vấn đề dự an
đầu tư phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh tán thành. Theo tinh huống việc
thong qua quyết định về dự an đầu tư co 4/5 thanh vien hợp danh biểu quyết nhất tri. Như vậy,
quyết định về dự an đầu tư noi tren đa được thong qua.
2) Ông Hung la trưởng phong kinh doanh của cty đa được một đối tac đề nghị ky 1 hợp đồng cho
cty co gia trị nhỏ? Hỏi ong Hung co thể đại diện cty ky hợp đồng nay hay ko? Vi sao?


Trả lời: Ông Hung co thể đại diện cho cty ky hợp đồng nay. Theo quy định tại Điểm b Khoản 1
Điều 181 LDN 2020, thanh vien hợp danh co quyền nhan danh cong ty đam phan va ky kết hợp
đồng.
Bài 4: 1) DN tư nhan An Phu co trụ sở tại quận Tan Binh, TP HCM, do Nguyễn Văn Quang la
chủ DN. Ngay 20/06/2021, doanh nghiệp An Phu ky hợp đồng mua 5 chiếc xe o to của cty TNHH
Toan Thắng co trụ sở tại quận Le Chan, TP HP. Khi thực hiện HĐ cty Toan Thắng đa vi phạm
nghĩa vụ thanh toan
* vi vậy DN An Phu qđịnh khởi kiện tại toa an. Hỏi toa an nao co thẩm quyền giải quyết
tranh chấp noi tren,?
Trả lời: Toa an nhan dan quận Le Chan, thanh phố HP co thẩm quyền giải quyết tranh chấp
noi tren (điểm c, Khoản 2 Điều 35 Bộ luật tố tụng dan sự 2015)
Bài 5: Cty TNHH X co trụ sở tại huyện Thuỷ Nguyen TP HP gồm 4 thành viên: Quan, Binh,
Hung, va Dũng. Theo điều lệ cty Quan la chủ tịch hội đồng thanh vien, Hung la giam đốc cty va la
người đại diện trc phap luật của cty. Ngay 10/03/2021, Quan đa đại diện cho cty ky HĐ mua 10
tấn thep của cty TNHH Y co trụ sở tại quận Đống Đa, HN ma ko co sự uỷ quyền của Hung. HỎI:

1) HĐ do Quan ky kết co hiệu lực phap luật hay ko? Vi sao?
2) Cty X muốn khởi kiện để giải quyết tranh chấp phat sinh từ HĐ noi tren thi phải khởi kiện tại
toa an nao? Vi sao?
Trả lời:
1) Theo quy định của phap luật, cac hợp đồng giao dịch của phap nhan phải do người đại diện
theo phap luật của phap nhan đo ky kết mới co hiệu lực phap luật. Theo tinh huống thi Hung la
giam đốc va la đại diện theo phap luật của cty nen Hung mới đc phep ky kết hợp đồng nhan danh
cong ty. Vi vậy việc Quan ky kết HĐ ma ko co ủy quyền của Hung la ko hợp phap.
2) Cong ty X muốn khởi kiện để giải quyết tranh chấp phat sinh từ HĐ noi tren thi phải khởi kiện
tại Toa an nhan dan quận Đống Đa. vì tranh chấp về kinh doanh, thương mại Thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện (điểm c, Khoản 2 Điều 35 Bộ luật tố tụng dan sự 2015)
Bài 6: ngay 10/9/2007 chi nhanh cty TM Song Đong tại HN ( cty Song Đong co trụ sở chinh tại
thị xa Hưng Yen, tỉnh HY. Chi nhanh cty đặt tại quận Đống Đa) được sự uỷ quyền của cty đa ky
HĐ số 02/HĐ/TPĐ-SL với cty TM Tan Binh Minh ( trụ sở chinh tại quận Hai Ba Trưng, Hn) về
việc ban 500 chiếc tủ lạnh HITACHI model R-15A4BK, sx tại Thai Lan, đơn gia 3tr/chiếc. theo
HĐ ben mua phải thanh toan đầy đủ trong vong 1 thang từ ngay nhận hang. Ngay 7/11/08, ben
ban đa giao đủ hang cho ben mua, nhưg cty Tan Binh Minh mới thanh toan 500tr. Ngay 25/3/08
sau nhiều lần khiếu nại ko thanh, ben ban quyết định khởi kiện.
HỎI 1) xđịnh nguyen đơn, bị đơn trong tinh huống tren.
2) nguyen đơn phải khởi kiện tại cơ quan nao? Vi sao?
3) yeu cầu của nguyen đơn bao gồm: - buộc cty Tan Binh Minh bồi thường cac thiệt
hại psinh do ben ban phải vay vốn NH để nhập hang, tinh theo lai suất tiền vay NH la 1% thang.
- Phạt do vi phạm HĐ la 10% tổng gtrị HĐ la 1,5tỷ x 10% = 150tr. Nhận xet về yeu cầu của
nguyen đơn.
Trả lời:
1) Nguyen đơn: Cong ty TM Song Đong tại HN ,Bị đơn: Cong ty Tan Binh Minh
2) Nguyen đơn phải khởi kiện tại toa an nhan dan quận Hai Ba Trưng (điểm c, Khoản 2 Điều 35
Bộ luật tố tụng dan sự 2015)
3) Nhận xet:
- Phạt vi phạm HĐ: Theo quy định của Luật TM, mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ HĐ do cac

ben thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng khong qua 8% gia trị phần nghĩa vụ HĐ bị vi phạm.


Cho đến thời điểm hiện tại, Cong ty Tan Binh Minh đa thanh toan 500tr. Phần cong ty Tan Binh
Minh chưa thanh toan con lại la 1 tỷ.
Như vậy mức phạt vi phạm tối đa nguyen đơn co thể đưa ra la: 1 tỷ x 8% = 80 triệu
Bài 7: Cty TNHH Ph ng Nam ( trụ sở chinh tai TP Nha Trang, K.Hoa) đã đky thanh lập năm 2021
với mức vốn điều lệ 1tỷ. theo bản cam kết gop vốn của cac tvien khi đky thanh lập cty thi tỉ lệ gop
vốn như sau: ong Dũng 300tr, đồng thời la giam đốc, người đại diện theo pluật của cty, Ba Mơ
200tr va la chủ tịch hội đồng thanh vien, Ba Hường 300tr, ong Quan 200tr. Điều lệ cty hoan toan
phu hợp với Luật DN 2020.
* Tháng 3/2021, Hội đồng thanh vien họp để xem xet trach nhiệm của GĐ trong việc điều
hanh hoạt động cty ko co hiệu quả. Ong Quan va ba Mơ đa bỏ phiếu bai miễn chức danh GĐ của
ong Dũng va bầu ba Hường lam GĐ. HỎI:
1) Nhận xet về qđịnh của hội đồng tvien.
2) do cty tiếp tục thua lỗ ko thanh toan đc nợ, đầu năm 2008 cac chủ nợ của cty quyết định nộp
đơn yeu cầu mở thủ tục pha sản. xac định toa an co thẩm quyền giải quyết.
3) Tsản của cty Phương Nam chỉ con đủ trả cho 2/3 số nợ của cty. Hỏi cac thanh vien co phải chịu
trach nhiệm trả nợ con thiếu của cty ko? Vi sao?
Trả lời:
1) Theo Điểm a Khoản 3 Điều 59 Luật Doanh nghiệp 2020 thi quyết định của Hội đồng thành
viên được thơng qua dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản khi được số thành viên sở hữu từ
65% vốn điều lệ trở lên tán thành, theo tinh huống, số phiếu biểu quyết của ong Quan va ba Mơ
chiếm 40%.vi vậy quyết định bai miễn chức danh GĐ của ong Dũng la khong đung.
2) Toa an co thẩm quyền giải quyết thủ tục pha sản la Toa an nhan dan tỉnh Khanh Hoa. (Khoản 1
Điều 8 Luật pha sản 2014)
3) Cac thanh vien khong phải chịu trach nhiệm trả nợ con thiếu của cong ty.
Vi theo quy định, thanh vien cty TNHH chỉ phải chịu trach nhiệm về cac khoản nợ va nghĩa vụ tai
sản trong phạm vi số vốn cam kết gop vao doanh nghiệp (Khoản 1 Điều 50 Luật Doanh nghiệp
2020).

BÀI TẬP 1: Ơng A có số vốn 3 tỉ, dự kiến thành lập DNTN kinh doanh khách sạn, nhưng lại phải
cần có số vốn 6 tỉ. Ơng A trao đổi với anh B là đứa cháu họ đồng ý góp vốn với ơng 2 tỉ, trao đổi
với chị C là người hàng xóm góp vốn 1 tỉ để có đủ 6 tỉ thành lập DNTN kinh doanh KS.
Ông A, anh B, Chị C thỏa thuận bằng văn bản để ông C đứng tên thành lập DNTN kinh doanh
KS. Lợi nhuận phân chia cho A,B,C theo tỉ lệ vốn gốc. Sau 2 năm khách sạn hoạt động bình
thường và phân chia lợi nhuận theo cam kết một cách bình thường, nhưng phát sinh mâu thuẫn
khơng tự giải quyết được. B, C gửi đơn ra tòa yêu cầu giải thể DN và chia tài sản doanh nghiệp
theo tỉ lệ vốn gốc.
Hỏi: Anh, chị xử lý sự việc này như thế nào để đúng luật mà vẫn đảm bảo được lợi ích của
A,B,C?
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1, điều 188 Luật Doanh nghiệp năm 2020: "Doanh nghiệp tư
nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp."
Khoản 2, điều 189 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: "Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài
sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào
sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật."
Theo dữ liệu của đề bài, thì quan hệ giữa A với B và C là quan hệ dân sự (vay mượn) khơng phải
là quan hệ góp vốn theo Luật Doanh nghiệp vì DNTN khơng có quan hệ góp vốn mà vốn là do
chủ DN đầu tư 100% (theo khoản 1 điều 189). Do đó, B và C khơng thể gửi đơn u cầu tịa án


tuyên bố giải thể DNTN, việc giải thể DNTN chỉ được thực hiện theo Quyết định giải thể của Chủ
DNTN, cơ quan thụ lý giải quyết là Cơ quan đăng ký kinh doanh khơng phải là Tịa án. Trình tự
thực hiện theo điều 208 và 209 Luật doanh nghiệp năm 2020.
Căn cứ giấy tờ cho mượn tiền, B và C chỉ được quyền gửi đơn yêu cầu tòa án giải quyết tranh
chấp thu hồi số tiền cho A mượn theo quy định của pháp luật dân sự;
Hoặc trường hợp A khơng trả tiền thì B và C có quyền gửi đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản
DNTN theo quy định của Luật phá sản.
BÀI TẬP 2: A, B, C cùng góp vốn thành lập Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương
mại và dịch vụ. Ngày 05/07/2021, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì phần vốn góp của
các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
* A góp bằng một căn nhà tại Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn
điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch.
* B góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ.
* C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ
tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định trong Luật doanh nghiệp 2020. Để tổ chức bộ máy
quản lý nội bộ Cơng ty, các thành viên nhất trí cử A làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm
Giám đốc, và C là kế tốn trưởng Cơng ty. Điều lệ hoạt động của Công ty không quy định cụ thể
ai là đại diện theo pháp luật của Công ty.
Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra góp
vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với lý do trước đây khơng có tiền mặt để góp vốn nên phải góp bằng căn
nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn, và góp thế bằng
500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng ý.
Hỏi:
1 Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty?
TRẢ LỜI: Do căn nhà đã được góp vào Cơng ty và trở thành tài sản của Công ty độc lập với tài
sản của các thành viên), do vậy nếu giá thị trường của căn nhà tăng lên thì Cơng ty với tư cách là
chủ sở hữu được hưởng lợi, chứ không phải A.
2.A có thể rút căn nhà trước đây đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt
được không? Căn cứ pháp lý? Giả sử B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà và góp tiền thay thế vào
thì có đúng pháp luật khơng? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?
Giả sử như A chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu mà căn nhà vẫn đứng tên A, và nếu A muốn
rút lại việc góp vốn bằng căn nhà và góp bằng tiền mặt, thì việc này có thể được giải quyết nếu B
và C chấp thuận (hay nói cách khác là Hội đồng Thành viên chấp thuận). B và C hồn tồn có
quyền từ chối và yêu cầu A hoàn tất việc chuyển quyền sở hữu căn nhà cho Công ty.
3. Với lý do B có nhiều sai fạm trong quản lý Cơng ty, với cương vị chủ tịch Hội đồng
thành viên và là người góp nhiều vốn nhất vào Cơng ty, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc
của B và yêu cầu B bàn giao lại công việc cùng con dấu cho Cơng ty. Sau đó A ký quyết định bổ

nhiệm C làm giám đốc công ty. Các quyết định của A có hợp pháp khơng? Căn cứ pháp lý của
việc này có thể tham chiếu ở đâu?
- Việc cách chức hay bãi miễn Giám đốc là do Hội đồng Thành viên quyết định (với tư cách là cơ
quan quyền lực cao nhất, đại diện cho các chủ sở hữu công ty – thành viên). Mà thông thường,
vấn đề này sẽ được Hội đồng Thành viên quyết định theo nguyên tắc biểu quyết quá bán theo số
lượng thành viên của Hội đồng thành viên hoặc theo số vốn góp (từ 65% trở lên hoặc hơn tùy theo
Điều lệ). Do vậy với tư cách thành viên góp 40% vốn điều lệ và với tư cách Chủ tịch HĐTV, A


khơng có quyền đơn phương ra quyết định cách chức Giám đốc của B. Tuy nhiên, nếu A và C hợp
tác với nhau (tổng cộng nắm 70% vốn) thì có thể làm được điều này. Tuy nhiên, việc cách chức
phải được tiến hành dưới hình thức một nghị quyết hay quyết định của HĐTV được thông qua
hợp lệ (họp hay bằng văn bản).
4. B chẳng những không đồng ý với các quyết định nói trên mà cịn tiếp tục sử dụng con
dấu và danh nghĩa Công ty TNHH X để ký kết hợp đồng với bạn hàng. Trong đó có hợp đồng vay
trị giá 500 triệu đồng với Công ty Y. Tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn thì báo cáo tài chính
của cơng ty cho thấy giá trị tài sản của Cơng ty X cịn khoảng 800 triệu đồng. Theo hợp đồng,
Công ty Y đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng. Tuy nhiên toàn bộ số tiền này đã được B
chuyển sang tài khoản cá nhân của mình và dùng vào mục đích cá nhân. B có quyền giữ lại con
dấu của cơng ty, và hoạt động với danh nghĩa của cơng ty khơng? B có quyền ký kết hợp đồng nói
trên khơng? Căn cứ pháp lý?
Trả lời: B là Giám đốc và nếu là người đại diện theo pháp luật của Công ty X được quyền và có
nghĩa vụ sử dụng con dấu phù hợp với các quy định của luật pháp (nêu trên). Tuy nhiên, nếu giữ
riêng dấu công ty và phục vụ cho mục đích cá nhân có thể bị coi là vi phạm quy định về quản lý
và sử dụng con dấu.
Việc B (Giám đốc) có được quyền ký hợp đồng vay (trị giá 500 triệu đồng) cần xem cụ thể
Điều lệ Công ty (về thẩm quyền của Giám đốc) hoặc các văn bản của Hội đồng Thành viên (về
phân quyền cho các cán bộ quản lý trong đó có Giám đốc). Thông thường điều lệ công ty (Luật
Doanh nghiệp 2020 cũng quy định rõ vấn đề này) quy định việc ký kết các hợp đồng vay có giá trị
lớn hơn 50% giá trị tài sản của công ty (tại thời điểm tham gia giao dịch) thì phải được Hội đồng

Thành viên quyết định. Nếu điều lệ công ty cũng quy định tương tự, thì việc B tự ký kết hợp đồng
vay mà không thông qua HĐTV sẽ được coi là vượt quá thẩm quyền, và hợp đồng đó có thể bị
tuyên là vô hiệu. Việc B sử dụng số tiền vay dưới danh nghĩa Cơng ty cho mục đích cá nhân rõ
ràng là trái pháp luật. Cũng xin lưu ý tòa án cũng sẽ cân nhắc một số khía cạnh khác để xác định
hợp đồng vay ký trong trường hợp này có vơ hiệu khơng.
5. Trước tình hình như vậy, A kiện B ra Tịa án u cầu B fải hồn trả khoản tiền 300 triệu đồng.
A có quyền khởi kiện B không? Căn cứ pháp lý?
Công ty X, A hoặc C có quyền khởi kiện B ra tịa vì B đã hành động vượt quá thẩm quyền của
Giám đốc Công ty (theo giả định nêu trên).
– Căn cứ theo Điều 72, Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2020 thì thành viên Cơng ty TNHH hoặc cổ
đơng Cơng ty cổ phần có quyền nhân danh Công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với người
quản lý. Trong trường hợp này nếu việc nhân danh Công ty của thành viên Công ty TNHH hoặc
cổ đông Công ty cổ phần là hợp pháp (được Cơng ty ủy quyền) thì Tịa án phải căn cứ khoản 4
Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 để thụ lý, giải quyết vụ án.
Căn cứ theo Điều 8 Luật Phá sản 2014 quy định về thẩm quyền giải quyết phá sản của Tòa án
nhân dân như sau:
(1) Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân
cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoặc đăng
ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký hợp tác xã tại tỉnh đó và thuộc một
trong các trường hợp sau:
- Vụ việc phá sản có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục phá sản ở nước ngoài;
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau;
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có bất động sản ở nhiều huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh khác nhau;


- Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để
giải quyết do tính chất phức tạp của vụ việc.

(2) Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp
tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó và khơng thuộc trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều này.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 2 và khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 03/2016/NQ-HĐTP quy định cụ thể
về tài sản ở nước ngoài và vụ việc phá sản có tính chất phức tạp thuộc thẩm quyền của tòa án nhân
dân cấp tỉnh như sau:
- Tài sản ở nước ngoài là tài sản được xác định theo quy định của Bộ luật dân sự ở ngoài lãnh thổ
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản.
- Vụ việc phá sản có tính chất phức tạp là vụ việc không thuộc một trong các trường hợp quy định
tại các điểm a, b và điểm c khoản 1 Điều 8 Luật Phá sản 2014 và doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu
cầu mở thủ tục phá sản thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có từ trên 300 (ba trăm) lao động trở lên hoặc có vốn điều lệ từ trên 100.000.000.000 (một trăm
tỷ đồng) trở lên;
+ Là tổ chức tín dụng; doanh nghiệp, hợp tác xã cung ứng các sản phẩm, dịch vụ cơng ích; doanh
nghiệp quốc phịng, an ninh theo quy định của pháp luật;
+ Là tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty Nhà nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi;
+ Có khoản nợ được Nhà nước bảo đảm hoặc có liên quan đến việc thực hiện các điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, văn bản thỏa thuận về đầu tư với cơ quan,
tổ chức nước ngồi;
+ Có giao dịch bị yêu cầu tuyên bố là vô hiệu theo quy định tại Điều 59 Luật Phá sản 2014.
Như vậy, từ những căn cứ pháp lý nêu trên, Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp
huyện đều có thẩm quyền giải quyết phá sản. Việc xác định thẩm quyền giải quyết phá sản thuộc
về Tòa án cấp nào sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể theo như quy định trên.
CÂU 1: Mỗi doanh nghiệp có một đại diện theo pháp luật
TRẢ LỜI: Sai, vì doanh nghiệp có thể có 1 hoặc nhiều đại diện theo pháp luật tùy theo điều lệ quy
định, nhưng riêng DNTN thì chỉ có 1 đại diện theo pháp luật.
CÂU 2: So sánh điểm khác nhau giữa doanh nghiệp và cơ quan hành chính nhà nước
2. Trình bày các đặc điểm khác như Tên, Tài sản, cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ
cũng như quyền và nghĩa vụ của DN và cơ quan nhà nước.

Ví dụ: Tài sản: DN độc lập nhưng đối với DNTN , CT Hợp danh vẫn có phụ thuộc vào Chủ sở
hữu, cịn cơ quan nhà nước thì hồn tồn phụ thuộc, tuy nhiên vẫn được sử dụng quỹ cho mục
đích của mỗi đơn vị cụ thể.
CÂU 1: Hợp tác xã do cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, nhóm người thành lập
TRẢ LỜI: Sai, khơng có nhóm người
CÂU 2: Trình bày thủ tục phá sản của doanh nghiệp
thủ tục phá sản có 4 bước:
(1)
(2)
(3)
(4)

Nộp đơn, thụ l. đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản
Thi hành quyết định tuyên bố phá sản


Câu hỏi 10: Công ty Cổ phần ABC thành lập với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 100.000.000.000
đồng. Tuy nhiên, do những tác động của Đại dịch Covid-19 nên các cổ đông Công ty Cổ phần
ABC không thể góp được số vốn như đã đăng ký ban đầu. Như vậy, nếu kết thúc thời hạn góp
vốn, cổ đơng sáng lập khơng góp đủ vốn thì Cơng ty phải thực hiện thủ tục gì và nếu khơng điều
chỉnh vốn thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
TRẢ LỜI:
Cơng ty cổ phần ABC phải thực hiện thủ tục giảm vốn do khơng góp đủ vốn. Theo Điều 51
Nghị định 01/2021/ NĐ-CP Về đăng ký doanh nghiệp
Nếu Công ty cổ phần khơng thực hiện thủ tục điều chỉnh vốn thì sẽ phạt tiền từ 30.000.000
đồng đến 50.000.000 đồng do vi phạm về thành lập doanh nghiệp. Theo Điều 46 Nghị định
122/2021/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.
Câu hỏi 11: Công ty CP Hải An hiện nay chỉ còn 2 cổ đông sau nhiều lần cổ đông công ty

chuyển
nhượng cổ phần. Công ty Hải An không muốn bị giải thể. Hãy tư vấn cho Công ty Hải An
hướng xử lý để được tiếp tục tồn tại và hoạt động.
Tư vấn hướng giải quyết gồm các ý cơ bản sau:
- Công ty thêm cổ đông trước khi hết hạn 06 tháng kể từ khi công ty không đủ số lượng
cổ đông tối thiểu theo quy định pháp luật.
Hoặc:
- Công ty thực hiện thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (thành cơng ty TNHH).
Câu hỏi 12: Tháng 02/2021, Công ty TNHH Xa Xa hồn thành thủ tục chia cơng ty thành Cơng
ty TNHH Anh Thy và Công ty TNHH Anh Thảo. Tháng 3/2021, một chủ nợ cũ đến địa chỉ
trụ sở Công ty Xa Xa yêu cầu thanh toán nợ theo hợp đồng đã ký vào tháng 6/2020 thì đượcbiết
cơng ty này đã được chia thành các công ty mới và hiện khơng cịn tồn tại. Cơng ty hiện đang hoạt
động tại địa chỉ này là Công ty Anh Thy.
Hãy xác định doanh nghiệp nào có nghĩa vụ thanh tốn nợ cho chủ nợ nêu trên.
Đáp án (gợi ý):
Theo Khoản 4 Điều 198 Luật DN 2020 thì sau khi chia cơng ty, các công ty mới phải cùng
liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán (nghĩa vụ được phân chia theo
nghị quyết, quyết định chia công ty). Do vậy, hai công ty Anh Thy và Anh Thảo phải liên
đới chịu trách nhiệm thanh toán nợ cho chủ nợ trên.
Câu hỏi 14: Ông Nguyễn Văn A là thành viên của HTX ABC kể từ ngày 01/01/2013. Ơng có ba
người con và một vợ, hai người con M, N sống ở nước ngồi, cịn một người con L sống tại Việt
Nam, cịn vợ của ơng đã già yếu và trí nhớ không minh mẫn. Ngày 01/01/2017 ông A chết.
1. Hỏi ai sẽ có đủ điều kiện để trở thành viên hợp tác xã?
Đáp án: L là người được tham gia là thành viên HTX theo số tài sản mà thừa kế từ ông A nếu L
được hội đồng thành viên chấp thuận và bản thâm ơng L có đơn tự nguyện trở thành thành viên,
Điều 16 LHTX 2012
2. L có được đại diện cho phần thừa kế của bà vợ ông A để góp vốn vào HTX và là thành viên
hợp tác xã trên số vốn của bà ông A không?
Được, nếu L là người giám hộ của bà vợ ông A
Câu 2: A là cá nhân nước ngoài muốn thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam với loại hình

Cơng ty TNHH một thành viên và ngành nghề Kinh doanh vật liệu xây dựng. Hỏi:


1. A có quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam khơng? Nêu cơ sở pháp lý?
TRẢ LỜI: A có quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam. Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định
01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện đăng ký doanh nghiệp theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
2. Hồ sơ mà A cần phải chuẩn bị để thành lập là gì? Nêu cơ sở pháp lý?
Hồ sơ thành lập Công ty TNHH một thành viên. Theo Điều 21 Luật Doanh nghiệp 2020.
Câu 4: Chị Nguyễn Thị B muốn thành lập hộ kinh doanh tại Quận 1 Thành phố Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, chị vừa có quyết định truy cứu trách nhiệm hình sự. Chị có quyền thành lập hộ
kinh doanh hay khơng?
Khơng có quyền. Vì theo điểm b, khoản 1 Điều 80 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP
Điều 80. Quyền thành lập hộ kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh
1. Cá nhân, thành viên hộ gia đình là cơng dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
quy định của Bộ luật Dân sự có quyền thành lập hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này, trừ
các trường hợp sau đây:
b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang
chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc
đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định;
Câu hỏi 6: Công ty A là cơng ty hợp danh, ơng B muốn góp vốn 500.000.000 VND vào cơng
ty A. Hỏi:
1. Ơng A phải nộp đủ số vốn cam kết vào công ty A trong thời hạn bao lâu?
- Ông B phải nộp đủ số vốn cam kết trong vòng 15 ngày kể từ ngày được chấp nhận, trừ trường
hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác. Theo khoản 2 Điều 186 LDN 2020
2.
Nếu khơng góp đủ số vốn, tư cách pháp lý gì sẽ xảy ra với ơng B?
- Ơng B sẽ bị khai trừ khỏi cơng ty nếu khơng có khả năng góp vốn. Theo điểm c, khooản 1, Điều

185 LDN 2020
Câu hỏi 8: Công ty TNHH Đại Phát được thành lập với ba thành viên là ông Hưng bà Lê và công
ty TNHH Phúc Thịnh. Vốn điều lệ của cơng ty là 6 tỷ đồng. Trong đó, bà Lê và ơng Hưng mỗi
người góp 1 tỷ đồng, cơng ty Phúc Thịnh góp 4 tỷ đồng. Cơng ty Phúc Thịnh ủy quyền cho ông
Hà làm đại diện theo ủy quyền tại công ty Đại Phát.
Điều lệ công ty TNHH Đại Phát quy định ông Hưng giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, bà
Lê giữ chức Giám đốc công ty.
Một năm sau khi công ty được thành lập và hoạt động, do có bất đồng với cách làm việc của ông
Hưng và bà Lê, công ty Phúc Thịnh lấy tư cách của thành viên góp nhiều vốn nhất bổ nhiệm ông
Hà làm Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty Đại Phát.
Hãy xác định:
1.Việc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc công ty Đại Phát như trên có phù hợp
với Luật Doanh nghiệp 2020 không?
Việc bổ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng thành viên và Giám đốc công ty như trên là không
phù hợp với LDN 2020. Theo Điều 55 và 56 LDN 2020 thì Chủ tịch hội đồng thành viên là do
Hội đồng thành viên bầu, cịn Giám đốc thì do Hội đồng thành viên bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng


thuê. Công ty Phúc Thịnh chỉ là một thành viên của công ty Đại Phát, không thể thay Hội đồng
thành viên quyết định và thực hiện công việc này.
2.Trong công ty này, người giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên có được kiêm chức Giám đốc
khơng?
Trong cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm chức Giám
đốc (K1 Điều 56 LDN 2020).
Câu hỏi 16: Công ty hợp danh A do giám đốc là ông A làm đại diện nộp đơn ra tòa án yêu cầu mở
thủ tục phá sản. Sau khi xem xét tòa án thụ lý đơn yêu cầu và giải quyết ra quyết định tuyên bố
doanh nghiệp này phá sản. Nhưng do cơng ty A khơng cịn tài sản để trả nợ, nên tịa án có tun
bố số tiền nợ còn lại các thành viên hợp danh phải trả nợ.
Vì vậy ơng A gửi khiếu nại u cầu tịa án cấp trên tuyên bố cho các thành viên trong cơng ty A
trong đó có ơng A khơng phải trả những khoản nợ còn lại. Theo các bạn yêu cầu của ơng A có

hợp lý khơng? Vì sao?
TRẢ LỜI: Việc khiếu nại của ông A là không hợp lý căn cứ theo điểm b, K1 Điều 177 LDN 2020
Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa
vụ của cơng ty;
Câu hỏi 18: Doanh nghiệp A do ông A làm đại diện theo pháp luật, ngày 02/01/2017 Doanh
nghiệp này quyết định nộp đơn ra tòa yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp này có số
vốn cịn lại là 10 tỷ đồng nhưng có các chủ nợ sau đây: Nợ ơng B 3 tỷ (có đảm bảo 1,5 tỷ) nợ ông
C 4 tỷ không đảm bảo, nợ ông D 3 tỷ khơng có đảm bảo, nợ ơng E 5 tỷ khơng có đảm bảo.
Hỏi: Ngày 10/05/2017 tịa án tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ có ơng B, C và ông E và quản tài
viên tham dự. Hỏi hội nghị chủ nợ này là hợp lệ khơng? Vì sao?
TRẢ LỜI:
Căn cứ theo Điều 79 LPS 2014 số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ khơng có
bảo đảm. Số nợ khơng có bảo đảm=C+E=9/15=60% do đó Hội nghị chủ nợ là hợp lệ ,
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MƠN LUẬT KINH TẾ
Bài 1:
Cty TNHH xây dựng M và cty CPTM P thỏa thuận cùng góp vốn bằng nhau để thành lập 1 doanh
nghiệp mới sản xuất vật liệu XD đặt trụ sở chính tại HN
a. Hai cty M và P có thể làm như vậy hay khơng? Vì sao
b. Doanh nghiệp mới được thành lập là loại hình DN nào. Hãy nêu những quy định pháp luật
cơ bản về quy định hiện hành về các nội dung, đặc điểm, chế độ thành lập, cơ cấu tổ chức
quản lý của DN này
Bài giải:
a. Bám vào điều 13 khoản 1,2 luật doanh nghiệp cho các bài liên quan đến góp vốn hay thành
lập được hay khơng
 ở đây thành lập được vì chủ thể góp vốn thành lập DN ở đây là các tổ chức và không
phải là một trong các tổ chức không được thành lập DN nên thỏa mãn khoản 2 điều 13
b. Loại hình DN là cty TNHH từ 2 đến 50 thành viên
Chú ý:
Cty tư nhân khơng được vì phải do cá nhân thành lập
Cty cổ phần khơng được vì quy định phải có trên 2 thành viên



Cty hợp danh khơng được vì thành viên ở đây phải là cá nhân không được là tổ chức,
theo luật doanh nghiệp thì cty hợp danh phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh
Chú ý: với dạng bài so sánh không được kẻ đôi một bên là cty này và 1 bên là cty kia là sẽ khơng
có điểm. Cách làm bài là phải so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại hình cty này
Bài 2:
Cty A là một cty CP xây dựng có ký với Cty B là …
Theo hợp đồng 2 bên thỏa thuận:
- …
- …
Hãy điền vào những chỗ trống trên những dữ kiện cụ thể để hợp đồng giữa A và B là một
hợp đồng để thực hiện hoạt động thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại 2005 và bộ luật
dân sự 2005
Bài giải:
Chú ý: sử dụng phân loại về hợp đồng thương mại để xây dựng hợp đồng và không cần
trình bày chi tiết các vấn đề mà chỉ cần đưa ra nội dung thỏa thuận
Để là hợp đồng thương mại thì ta để cho cty B là thương nhân là các loại hình DN đã được
học
Nội dung mua bán cần hợp lý với hàng hóa mà cty A cần mua
Nếu là hợp đồng mua bán hàng hóa thì cần xác định hàng hóa là gì và số lượng bao nhiêu,
có thể bổ sung thêm giá cả là bao nhiêu
Nếu là hợp đồng dịch vụ thì cần đưa ra tên dịch vụ và thời gian hoàn thành là đến khi nào
Ví dụ:
Cty CP thép Miền Nam
Thỏa thuận:
Cty CP thép Miền Nam cung cấp 15 tấn thép với giá 5.000.000 nghìn/tấn
Thời hạn giao hang
Bài 3:
Ông B là chủ doanh nghiệp bán hoa và có ký với cty VN Airline về việc vận chuyển hoa từ miền

Bắc ra miền Nam (Hợp đồng 1), ngồi ra ơng B có ký với cty VN Airline một hợp đồng về việc
mua vé máy bay để đi du lịch ( Hợp đồng 2). Xác định bản chất pháp lý của hợp đồng?
Bài giải
Phân tích bản chất pháp lý của hợp đồng là xem hợp đồng đó là hợp đồng thương mại hay là hợp
đồng dấn sự
Hợp đồng thương mại là do hai bên là thương nhân, mục đích là nhằm sinh lời, kinh doanh (hợp
đồng 1)
Hợp đồng dân sự vì ký với cá nhân và phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dung (Hợp đồng 2)
Nếu là hợp đồng thương mại thì tranh chấp phát sinh thì cần phải giài quyết bằng tài phán thương
mại ( tòa án thương mại ở đây là là tòa án kinh tế và trọng tài kinh tế )
Nếu là hợp đồng dân sự thì tranh chấp phát sinh là tranh chấp dân sự và cơ quan giải quyết là tòa
dân sự
Bài 4:
Cty CP nhựa gia dụng A có trụ sở chính tại quận Long Biên – HN ký hợp đồng bán hang hóa trị
giá 450 triệu đồng cho Cty TNHH TM Sơng Lam có trụ sở chính tại TP Vinh tỉnh Nghệ An.
Trong dự thảo hợp đồng có điều khoản như sau: “ mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này hai
bên sẽ gặp nhau để bàn cách khắc phục. Nếu khơng có kết quả, tranh chấp sẽ được đưa đến tịa án
nơi bên ngun đơn có trụ sở chính để giải quyết”.


a. Các bên có thể thỏa thuận như vậy khơng? Vì sao
b. Tịa án cấp nào có quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp này? Vì sao
Bài giải:
Các bên có thể thỏa thuận như vậy được vì ở đây có thỏa thuận bằng văn bản về nơi giải
quyết tranh chấp theo điều 35 khoản 1 điểm b quy định về thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ ( Bộ
luật tố tụng dân sự 2015)
Tòa án giải quyết ở đây là tòa án cấp huyện căn cứ vào điều 33 khoản 1 điểm b của bộ luật
tố tụng dân sự 2015
Bài 5:
Ngày 15/08/2009, Cty CP dệt may A có trụ sở chính tại quận H thành phố HN ký hợp đồng

để mua của cty TNHH B có trụ sở chính tại quận T thành phố HN – là một cty nhà nước chuyên
kinh doanh các thiết bị điện tử tin học - 20 máy tính trị giá 180 triệu đồng để trang bị cho hệ thống
quản lý của Cty
Giả sử trong q trình thực hiện hợp đồng có tranh chấp về chất lượng của số hang hóa này
thì khiếu kiện của bên mua về chất lượng sản phẩm có thể được gửi cho trọng tài thương mại hoặc
tịa án nào? Với điều kiện gì? Giải thích rõ vì sao?
Bài giải:
Ở đây là cùng khu vực lãnh thổ là tại TP HN nên không cần sử dụng điều 35
Cần xác định ở đây là loại tranh chấp gì? Tranh chấp thương mại hay tranh chấp dân sự
Ở đây là tranh chấp thương mại do hai cty này có ký với nhau hợp đồng mua bán hàng hóa
Chú ý: việc trang bị thiết bị cho cơ quan tổ chức nhằm hoạt động đều được coi là hợp đồng
thương mại
Nếu lựa chọn trọng tài thương mại thì điều kiện là
1. Phải có thỏa thuận trọng tài được lập thành văn bản, có thể lập trước hoặc sau khi
tranh chấp phát sinh
2. Chưa khởi kiện tại tòa án
Nếu lựa chọn giải quyết tại tịa, theo điều 35 khoản 1 điểm a thì khởi kiện tại quận T thành
phố HN, điều kiện là:
1. Không lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp hoặc quyết định của trọng tài
khơng có hiệu lực

- Nợ ngân hàng M: 3 tỷ, cầm cố thế chấp thanh tốn được 2,5 tỷ cịn nợ 0,5
tỷ, thanh tốn cùng các khoản không đảm bảo giai đoạn sau
- Nợ Cty TNHH Bình Minh: 5 tỷ, cầm cố bán được 5,3 tỷ, thanh toán hết
nợ, 0,3 tỷ là tài sản Cty
- Nợ ngân hàng ACB: 3 tỷ, tài sản thế chấp bán được 3,5 tỷ, thanh toán hết
nợ, 0,5 tỷ là tài sản Cty
- Tài sản còn lại của cty là 8 tỷ (đã bao gồm giá trị tài sản cầm cố thế chấp)
 Thanh toán theo thứ tự phân chia tài sản căn cứ theo điều 54 Luật Phá
sản 2014:

Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014 quy định: “Trường hợp Thẩm phán ra
quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được
phân chia theo thứ tự sau:


a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với
người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thoả ước lao
động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải
trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được
thanh tốn do giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ thanh tốn nợ.”
- Căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh tốn chi phí
phá sản 300 triệu. Tài sản còn lại: 8 tỷ – 100 triệu = 7,9 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm b Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh toán nợ
lương người lao động 1,5 tỷ. Tài sản còn lại: 7,9 tỷ – 1,5 tỷ = 6,4 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm c Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, thanh tốn nợ cơng
ty hợp danh P: 6,4 tỷ – 4,5 tỷ = 1,9 tỷ (đồng)
- Căn cứ vào Điểm d Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản 2014, tổng số nợ không
bảo đảm công ty cổ phần XYZ phải thanh toán là: 1,5 tỷ (nợ thuế) + 2,3 tỷ
(bồi thường thiệt hại Cty CP Q) + 70 triệu (nợ Cty nước sạch) + 200 triệu
(nợ bà Vân) + 0,5 tỷ (nợ chưa thanh toán hết với ngân hàng M) = 4,57 tỷ
(đồng). Giá trị số nợ không đảm bảo Công ty cổ phần XYZ phải thanh toán
lớn hơn giá trị tài sản cịn lại của cơng ty, do đó số nợ này sẽ được thanh
toán theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 Luật Phá sản 2014: “Nếu giá trị tài
sản khơng đủ để thanh tốn theo quy định tại khoản 1 Điều này thì từng đối
tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương
ứng với số nợ.”

Khoản nợ thuế theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (1,5 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ bồi thường thiệt hại Cty CP Q theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (2,3 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ Cty nước sạch theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (0,07 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ bà Vân theo tỷ lệ phần trăm tương ứng là:
1,9 tỷ × (0,2 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng)
Khoản nợ chưa thanh toán với ngân hàng M theo tỷ lệ phần trăm tương ứng:
1,9 tỷ × (0,5 tỷ/4,57 tỷ) × 100% = … (đồng
Công ty TNHH Hoa Mai có 3 thành viên A, B và C. Trong đó A nắm giữ 40% vốn điều lệ, B nắm
35% và C nắm 25%. Cty bị chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Tính đến thời điểm
TAND tỉnh K ra quyết định áp dụng thủ tục thanh lý tài sản đối với Cty thì tài sản của CTy TNHH
Hoa Mai hiện chỉ còn khoảng 20 tỉ đồng. Cty còn các khoản nợ như sau:
-Nợ ngân hàng T : 3,5 tỉ trong đó có 3 tỉ có bảo đảm.


-Nợ ngân hàng V : 2,5 tỉ trong đó có 1,8 tỉ có bảo đảm.
-Nợ lương cơng nhân : 2,3 tỉ
-Nở chủ nợ D : 1 tỉ
-Nợ E 3 tỉ trong đó có 2,5 tỉ là có bảo đảm
-Nợ P 3,3 tỉ
-Nợ công ty quảng cáo 0,8 tỉ
-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỉ
-Nợ thuế 0,5 tỉ
-Nợ chủ nợ G 2,5 tỉ có bảo đảm 1,2 tỉ
-Chi phí phá sản là 0,1 tỉ
Hãy giải quyết phá sản và phân chia tài sản của Cty Hoa Mai.

Nợ có đảm bảo: 8,5 tỉ -> còn 11,5 tỉ

-Nợ ngân hàng T : 3 tỉ có bảo đảm.
-Nợ ngân hàng V : 1,8 tỉ có bảo đảm.
-Nợ E 2,5 tỉ là có bảo đảm
-Nợ chủ nợ G bảo đảm 1,2 tỉ
Chi phí phá sản là 0,1 tỉ -> cịn 11,4 tỉ
Nợ lương cơng nhân : 2,3 tỉ -> cịn 9,1 tỉ
Nợ cơng ty quảng cáo 0,8 tỉ -> còn 8,3 tỉ
Nợ ko đảm bảo: 9,1 tỉ -> còn 11,5 tỉ
-Nợ ngân hàng T : 0,5 tỉ
-Nợ ngân hàng V :0,7 tỉ
-Nở chủ nợ D : 1 tỉ
-Nợ E 0,5 tỉ
-Nợ P 3,3 tỉ
-Nợ công ty quảng cáo 0,8 tỉ
-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỉ
-Nợ thuế 0,5 tỉ
-Nợ chủ nợ G bảo đảm 1,3 tỉ
Vì Số tiền còn lại của cty bằng với số nợ ko đảm bảo nên thanh toán đúng số nợ của cty đối với
từng chủ nợ.


BÀI TẬP 2

CTCP A, kinh doanh chế biến thủy sản, được thành lập năm 1999 có trụ sở chính tại thành phố X
tỉnh Y. Sau 5 năm hoạt động, công ty gặp khó khăn và khơng có khả năng thanh tốn nợ đến hạn
khi các chủ nợ có u cầu. Số nợ tính đến tháng 12.2004 lên tới 3 tỷ đồng. Một số chủ nợ của
cơng ty (trong đó có ông M là chủ nợ lớn của công ty, chiếm 50% tổng số nợ) đã làm đơn đến
TAND tỉnh Y yêu cầu giải quyết thủ tục phá sản công ty A. Trong quá trình giải quyết đã phát
sinh các sự kiện sau:


1.Ngày 20.12.2004 TAND tỉnh Y thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản đối với
công ty A. Sau khi thụ lý đơn, vì thấy cơng ty có dấu hiệu tẩu tán tài sản nên Thẩm phán đã ra
quyết định số 01/QĐ ngày 25.12.2004 về việc “kê biên tồn bộ tài sản của cơng ty A” và sau đó,
ngày 10.1.2005 đã ra quyết định số 02/QĐ mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản đối với cơng ty
A.

2.Trong q trình giải quyết, phát hiện Ban Giám đốc cơng ty A đã thanh tốn cho cơng ty
B là đối tác quan hệ (có hợp đồng cụ thể) số tiền là 700 triệu đồng vào ngày 20.10.2004 ( giá trị
hợp đồng là 500triệu)

3.Thẩm phán ra quyết định số 03/QĐ ngày 15.2.2005 tuyên bố giao dịch vô hiệu.

4.Trong q trình giải quyết, chủ nợ M (chủ nợ có số nợ lớn nhất) đã tự nguyện rút lại đơn
yêu cầu giải quyết thủ tục phá sản. Thẩm phán đã ra quyết định số 04/QĐ ngày 25.3.2005) đình
chỉ thủ tục phá sản.

Hãy nêu quan điểm của bạn về:
 Điều kiện yêu cầu tuyên bố phá sản?
 Đối tượng nộp đơn có hợp pháp khơng?
 Việc giải quyết của Tịa án:


+ Thẩm quyền giải quyết đúng hay sai?
+ Tính hợp pháp của các Quyết định của Tòa án:
 QĐ 01 về kê biên tài sản
 QĐ 02 mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản?
 QĐ 03 về tuyên bố giao dịch vơ hiệu?
 QĐ 04 về đình chỉ thủ tục phá sản?
ĐÁP ÁN
1. Điều kiện để Tòa thụ lý thỏa mãn vì cơng ty A lâm vào tình trạng phá sản, khơng thanh tốn

được nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. (K1, Điều 4; K1, Điều 40 Luật phá sản 2014)
2. Chủ nợ: cần làm rõ là chủ nợ có bảo đảm, có bảo đảm một phần hay là chủ nợ khơng có bảo
đảm, vì chỉ có chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ khơng có bảo đảm mới có quyền nộp
đơn u cầu tòa tuyên bố phá sản doanh nghiệp. (K1, Điều 5 Luật phá sản 2014)
3. Thẩm quyền giải quyết của Tòa: Tòa tỉnh Y thụ lý giải quyết là đúng thẩm quyền. (K1,
Điều 8 Luật phá sản 2014)
4. Quyết định 01: Đúng, do tố tụng dân sự được áp dụng trong trình tự giải quyết vụ phá sản
nên trường hợp này tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo việc thanh toán
nợ cho các chủ nợ sau này. QĐ 01 có thể được ban hành trước QĐ 02, miễn là sau khi có
quyết định thụ lý vụ tuyên bố phá sản. (Điều 72 Luật phá sản)
5. QĐ 02: đúng, sau khi tịa đã xác định cơng ty A lâm vào tình trạng phá sản, mất khả năng
thanh toán nợ đến hạn.(Điều 5 Luật phá sản 2014)
6. QĐ 03: Đúng. Theo Điều 59 Luật phá sản:
1. Giao dịch của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán được thực hiện trong thời
gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu
nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị trường;
b) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng
tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối với khoản nợ chưa đến hạn hoặc với số
tiền lớn hơn khoản nợ đến hạn;
d) Tặng cho tài sản;
đ) Giao dịch ngoài mục đích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
e) Giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
7. QĐ 04: Không đúng. Vì một số chủ nợ nộp đơn mà chỉ có ơng M rút đơn. (Điều 67 Luật
phá sản)


II. Phần bài tập tình huống
Bài tập 1

DNTN An Bình do ơng An làm chủ có trụ sở tại TP. HCM chuyên kinh doanh lắp đặt hệ thống
điện. Ông An đang muốn tăng thêm quy mô và mở phạm vi hoạt động kinh doanh của mình sang
ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại nên ơng có những dự định sau:
– Ông An mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nội và thành lập thêm một DNTN khác
kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại;
– DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh
ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại, đồng thời phát hành 1000 trái phiếu doanh
nghiệp để vay nợ;
– Ơng An góp vốn cùng ơng Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam
và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương
mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, các ý định của ơng An có hợp
pháp không? Tại sao?
GIẢI
=> Căn cứ khoản 3 điều 188 => không thể thành lập được
Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
=> Căn cứ khoản 4 điều 188 => Không thể đầu tư vốn được
Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân
4. Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
=> Căn cứ khoản 1 điều 66 Nghị định 78/2015
Điều 66. Hộ kinh doanh
1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là cơng dân Việt Nam
đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký
kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài
sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
=> Không thể thành lập được.
Bài tập 2

Ơng Nguyễn Văn Hịa là chủ DN tư nhân An Hịa có trụ sở tại TP.HCM kinh doanh rượu. Ơng
muốn cùng cơng ty Roska quốc tịch Thái Lan góp vốn với nhau để thành lập một doanh nghiệp
sản xuất và chế biến thực phẩm tại Đồng Nai.
Hỏi:
a) Hãy tư vấn cho ơng Hịa và cơng ty Roska về việc lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp tại
Việt Nam?
b) Sau một thời gian hoạt động, giả sử công ty Roska muốn chuyển nhượng tồn bộ vốn góp của
mình cho ơng Hịa thì hậu quả pháp lý của việc chuyển nhượng này đối với công ty ra sao?


c) Nếu sau khi DN sản xuất và chế biến thực phẩm đi vào họat động, ơng Hịa muốn sáp nhập DN
tư nhân của ông vào DN mà ông dự định thành lập thì việc sáp có phù hợp với quy định của pháp
luật khơng? Vì sao?
GIẢI
a) Ơng Hịa và công ty Roska lựa chọn Công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Bởi việc góp vốn là
của ơng Hịa và công ty Roska và đồng thời căn cứ điểm d khoản 1 điều 25 Nghị định 78/2015
Điều 25. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối với các trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp
1. Trường hợp chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thành công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên, hồ sơ đăng ký chuyển đổi bao gồm:
d) Hợp đồng chuyển nhượng hoặc giấy tờ chứng minh hoàn tất việc chuyển nhượng hoặc hợp
đồng tặng cho đối với trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển nhượng, tặng cho một phần vốn
điều lệ cho cá nhân hoặc tổ chức khác; Quyết định của chủ sở hữu công ty về việc huy động thêm
vốn góp đối với trường hợp cơng ty huy động thêm vốn góp từ cá nhân hoặc tổ chức khác.
=> Ông Hoa và công ty Roska phải đăng ký công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
b. Công ty TNHH 2 thành viên sẽ chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên.
c. Căn cứ vào điều 201
Điều 201. Sáp nhập công ty
1. Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là cơng ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty
khác (sau đây gọi là cơng ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp

nhập.
2. Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau:
a) Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập và dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập.
Hợp đồng sáp nhập phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của cơng ty nhận
sáp nhập; tên, địa chỉ trụ sở chính của cơng ty bị sáp nhập; thủ tục và điều kiện sáp nhập;
phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn và điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển
đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của cơng ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái
phiếu của công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực hiện sáp nhập;
b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc các cổ đông của các công ty liên quan thông qua hợp
đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập và tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận
sáp nhập theo quy định của Luật này. Hợp đồng sáp nhập phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và
thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua;
c) Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập
được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán,
hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập.
3. Trường hợp sáp nhập mà theo đó cơng ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% trên thị
trường liên quan thì đại diện hợp pháp của công ty thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh
trước khi tiến hành sáp nhập, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác.
Cấm các trường hợp sáp nhập các cơng ty mà theo đó cơng ty nhận sáp nhập có thị phần trên
50% trên thị trường có liên quan, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác.
4. Hồ sơ, trình tự đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập thực hiện theo các quy định tương
ứng của Luật này và phải kèm theo bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Hợp đồng sáp nhập;
b) Nghị quyết và biên bản họp thông qua hợp đồng sáp nhập của các công ty nhận sáp nhập;


c) Nghị quyết và biên bản họp thông qua hợp đồng sáp nhập của các công ty bị sáp nhập, trừ
trường hợp công ty nhận sáp nhập là thành viên, cổ đông sở hữu trên 65% vốn điều lệ hoặc cổ
phần có quyền biểu quyết của cơng ty bị sáp nhập.
Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý của cơng ty bị sáp nhập trên

Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và thực hiện thay đổi nội dung đăng ký doanh
nghiệp cho công ty nhận sáp nhập.
Trường hợp công ty bị sáp nhập có địa chỉ trụ sở chính ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương nơi đặt trụ sở chính cơng ty nhận sáp nhập thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty
nhận sáp nhập thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ
sở chính cơng ty bị sáp nhập để cập nhật tình trạng pháp lý của cơng ty bị sáp nhập trên Cơ sở
dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
=> Không thể sáp nhập được vì chỉ quy định đối tượng sáp nhập là các công ty.
Bài tập 3
Công ty A là công ty hợp danh có 2 thành viên hợp danh là ơng X và bà Y. Sau một thời gian
hoạt động, công ty A dự định tăng vốn điều lệ của công ty. Tuy nhiên, cả ơng X và bà Y đều
khơng có khả năng góp thêm vốn và cũng khơng muốn chia sẻ quyền quản lý công ty cho người
khác.
Hỏi:
a) Hãy cho biết làm cách nào cơng ty có thể tăng vốn điều lệ mà vẫn đáp ứng được nguyện vọng
của ông X và bà Y?
b) Sau khi tăng vốn điều lệ được một thời gian, ông X và bà Y muốn chuyển đổi công ty A thành
công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên để mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty
sang các lĩnh vực kinh doanh mới. Hỏi việc chuyển đổi này có thể thực hiện được khơng? Vì sao?
GIẢI
a) Để có vốn, thơng thường đến từ 2 nguồn. Vốn vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. (đi vay ngân
hàng, phát hành trái phiếu). Vốn cổ phần: chủ sở hữu bổ thêm, hoặc người khác bỏ thêm. Đ/v
DNTN & Cty Hợp danh khơng có quyền phát hành chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu, chứng
quyền…tuy nhiên khơng bị cấm quyền đi vay. cơng ty có thể tăng vốn bằng cách thêm thành viên
góp vốn (điểm c, Khoản 1 điều 177).
Đồng thời để tăng thêm vốn kinh doanh hoặc mở rộng quy mơ kinh doanh thì cơng ty có thể huy
động vốn bằng cách vay vốn, huy động thêm phần vốn góp của các thành viên góp vốn hoặc kết
nạp thêm thành viên mới (và những thành viên mới này sẽ góp thêm vốn vào cơng ty).
Tuy nhiên ở trường hợp trên ông X và bà Y khơng có khả năng góp thêm vốn tức là cũng khơng
có khả năng vay nên cách giải quyết này loại trừ. Thứ 2, không muốn chia sẻ quyền quản lý công

ty cho người khác tức là cũng không muốn tiếp nhận thành viên hợp danh nên phương án này loại
trừ (Điều 176). Thứ 3, thành viên góp vốn (Thành viên góp vốn chỉ góp vốn của mình vào cơng ty
để hưởng lợi nhuận). Họ không tham gia vào quản lý). Nên phương án này là hợp lý nhất.
b) Việc chuyển đổi này khơng thể thực hiện được. Vì theo Luật Doanh nghiệp, căn cứ vào các
điều 196, 197, 198, 199 không quy định việc chuyển đổi đối với công ty hợp danh nên không thể
thực hiện việc này.
Bài tập 4
Trong cơng ty Luật hợp danh A có năm thành viên hợp danh là B, C, D, E và F và hai thành viên
góp vốn là G và H. Tại cơng ty này có xảy ra các sự kiện pháp lý sau:
1. B muốn chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình tại cơng ty cho người khác, việc
chuyển nhượng này nếu được Hội đồng thành viên công ty hợp danh A họp đồng ý thì B có
được chuyển nhượng vốn khơng, vì sao? Được (K3, điều 180 LDN 2020)


2. Hội đồng thành viên công ty A họp và quyết định bổ nhiệm G làm giám đốc công ty. Việc
này có phù hợp với quy định của pháp luật khơng? Vì sao? khơng Phù hợp (điểm b, K2,
điều 187 LDN 2020)
3. Năm 2014 công ty này bị phá sản. Các thành viên hợp danh yêu cầu I, là thành viên hợp
danh cũ của công ty đã bị khai trừ khỏi công ty vào năm 2012 phải liên đới chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của cơng ty. u cầu này có phù hợp với quy định của
pháp luật khơng? Vì sao? Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành
viên hợp danh theo quy định tại các điểm a, c, d và đ khoản 1 Điều này thì người đó
vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản
nợ của cơng ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên.(K1, điều 182
LDN 2020)
4. Luật sư D (thành viên hợp danh của công ty) đã ký kết hai hợp đồng tư vấn pháp luật: một
hợp đồng ký nhân danh công ty với mức phí là 500 triệu đồng và một hợp đồng ký với tư
cách cá nhân luật sư D với mức phí 300 triệu đồng. KHƠNG ĐƯỢC (Căn cứ khoản 2 điều
180) Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh
Bài tập 5

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) X có 5 thành viên góp vốn thành lập. Theo quy định tại
Điều lệ công ty, chủ tịch hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật của công ty. Các
thành viên cũng đã thống nhất cử ông A làm chủ tịch hội đồng thành viên và ông B, một trong
các thành viên cịn lại của cơng ty làm giám đốc cơng ty. Ơng A đồng thời là một cổ đông sáng
lập của CTCP Y, số cổ phần mà ông A nắm giữ tại CTCP Y chiếm 15% vốn điều lệ của công ty
này.
Công ty X dự định ký 1 hợp đồng với cơng ty Y theo đó công ty Y sẽ cung cấp một dây chuyền
thiết bị cho công ty X trị giá trên 5 tỷ đồng Việt Nam.
Hỏi:
Theo anh/chị, công ty X và công ty Y phải thực hiện thủ tục gì để ký hợp đồng trên?
GIẢI
♦ Công ty X
Căn cứ điều 67 Hợp đồng, giao dịch phải được Hội đồng thành viên chấp thuận
1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được Hội đồng thành viên
chấp thuận:
a) Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc,
người đại diện theo pháp luật của cơng ty;
b) Người có liên quan của những người quy định tại điểm a khoản này;
c) Người quản lý cơng ty mẹ, người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý cơng ty mẹ;
d) Người có liên quan của người quy định tại điểm c khoản này.
2. Người ký kết hợp đồng, giao dịch phải thông báo cho các thành viên Hội đồng thành viên,
Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợp đồng, giao dịch đó; kèm theo dự thảo
hợp đồng hoặc thơng báo nội dung chủ yếu của giao dịch dự định tiến hành. Trường hợp Điều lệ
công ty không quy định khác thì Hội đồng thành viên phải quyết định việc chấp thuận hợp đồng
hoặc giao dịch trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo; trong trường hợp này,
hợp đồng, giao dịch được chấp thuận nếu có sự tán thành của số thành viên đại diện ít nhất 65%
tổng số vốn có quyền biểu quyết. Thành viên có liên quan trong các hợp đồng, giao dịch khơng
được tính vào việc biểu quyết.
3. Hợp đồng, giao dịch bị vô hiệu và xử lý theo quy định của pháp luật khi được ký kết không
đúng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, gây thiệt hại cho công ty. Người ký kết hợp đồng,



giao dịch, thành viên có liên quan và người có liên quan của thành viên đó phải bồi thường thiệt
hại phát sinh, hồn trả cho cơng ty các khoản lợi thu được từ việc thực hiện hợp đồng, giao dịch
được ký kết không đúng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này hoặc gây thiệt hại cho
công ty.
Căn cứ khoản 17 điều 4
17. Người có liên quanlà tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp
trong các trường hợp sau đây:
a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối
với cơng ty con trong nhóm cơng ty;
b) Cơng ty con đối với cơng ty mẹ trong nhóm cơng ty;
c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp
đó thơng qua cơ quan quản lý doanh nghiệp;
d) Người quản lý doanh nghiệp;
đ) Vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh
rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty hoặc của nhân viên, cổ đông sở hữu phần
vốn góp hay cổ phần chi phối;
e) Cá nhân được ủy quyền đại diện cho những người, công ty quy định tại các điểm a, b, c, d và đ
khoản này;
g) Doanh nghiệp trong đó những người, cơng ty quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản
này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó;
h) Nhóm người thỏa thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở cơng
ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty.
=> Công ty X khơng phải làm thủ tục gì cả.
♦ Cơng ty Y
Căn cứ điểm a khoản 1 điều 162
Điều 162. Hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị chấp
thuận
1. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty với các đối tượng sau đây phải được Đại hội đồng cổ đông

hoặc Hội đồng quản trị chấp thuận:
a) Cổ đông, người đại diện ủy quyền của cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thơng của
cơng ty và những người có liên quan của họ;
Bài tập 6
Cơng ty TNHH Q có 5 thành viên. Các thành viên có số vốn góp như sau: Ơng A góp 50 triệu,
ơng B góp 100 triệu, ơng C góp 200 triệu, ơng D góp 80 triệu và ơng E góp 70 triệu.
a) Trong một cuộc họp hội đồng thành viên của Cơng ty Q, chỉ có ơng B và ông C tham dự. Cuộc
họp bàn về việc bán một tài sản của công ty trị giá 1 tỷ đồng nhưng chỉ ông C biểu quyết tán
thành.
Căn cứ vào các quy định của Luật Doanh nghiệp, hãy cho biết cuộc họp hội đồng thành viên công
ty Q nêu trên có hợp lệ khơng và nghị quyết của HĐTV có được thông qua không? Tại sao?
b) Sau khi công ty Q hoạt động được 5 năm, trong nội bộ các thành viên có một số mâu thuẫn,
Ơng D muốn rút vốn ra khỏi công ty. Hỏi làm cách nào đề ông D có thể ra khỏi công ty và chấm
dứt tư cách thành viên của mình?
GIẢI
a) Chia ra 2 trường hợp (vì đề bài khơng ghi rõ nên đưa ra giả định)

Nếu là cuộc họp lần thứ nhất, Không hợp lệ, Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 59



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×