Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nhận định thi thương nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.4 KB, 16 trang )

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về các loại hình thương nhân
1.Thương nhân đều bắt buộc phải là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp.
SAI, VÌ: Theo khoản 1 Điều 6 LTM 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập
hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh
doanh.
2. Thương nhân bắt buộc phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
SAI, Theo Điều 7 LTM 2005, thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật. Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của mình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật.
3.Doanh nghiệp tư nhân có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần góp vốn vào doanh
nghiệp
Sai. Theo Điểm đ khoản 4 Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp tư nhân khơng có tư
cách pháp nhân nên khơng có quyền góp vốn, mua cổ phần, mua phần góp vốn vào doanh nghiệp.
4.Mã số doanh nghiệp và mã số thuế là khác nhau.
Sai. Theo khoản 1 Điều 8 Nghị định 01-2021/NĐ-CP, mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số
đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
5.Trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp chỉ sử dụng duy nhất ngôn ngữ Tiếng Việt.
Sai. Khoản 2 Điều 10 Nghị định 01-2021/NĐ-CP, trường hợp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp có tài
liệu bằng tiếng nước ngồi thì hồ sơ phải có bản dịch tiếng Việt cơng chứng kèm theo tài liệu bằng
tiếng nước ngồi.
6.Tài sản góp vốn có thể Đồng ngoại tệ, Đồng Việt Nam.
Sai. Khoản 1 Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020, tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do
chuyển đổi.
7. Văn phịng đại diện có thể thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Sai. Khoản 2 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2020, văn phịng đại diện khơng thực hiện chức năng
kinh doanh của doanh nghiệp.
8.Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không được đăng ký tên doanh nghiệp
trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp khác đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về
đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc.
Sai. Điều 18 Nghị định 01-2021/NĐ-CP, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định
có hiệu lực của Tịa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.


Chương 2: Hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân
1. Người bán hàng rong phải thành lập hộ kinh doanh?
Sai. Theo khoản 2 Điều 79 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP, không phải đăng ký hộ kinh doanh.
2.Bất kỳ ai đều có quyền thành lập hộ kinh doanh? SAI (K1, Đ 180 NĐ 01/2021/NĐ-CP) quy
định trừ các trường hợp sau đây:
a) Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
b) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý
hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định;
c) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

3.Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân là Giám đốc doanh nghiệp.
. Sai. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp (Điều 190 Luật
Doanh nghiệp 2020).
4.Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu là một cá nhân hoặc tổ chức.


Sai. Chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân phải là cá nhân (K1,Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020).
5. Hộ kinh doanh được đăng ký tại Sở kế hoạch và Đầu tư.
Sai – vì phải đăng ký tại Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh. Căn
cứ pháp lý: Khoản 1 Điều 87 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP.
6.Thành viên hộ gia đình có thể đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân.
Sai, không được. Căn cứ pháp lý: khoản 3 Điều 80 Nghị định 01/2021/ NĐ-CP.
7.Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình DN một chủ sở hữu khác.
Sai. Cơng ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp 1 chủ,căn cứ vào điều 183 khoản 3 thì chỉ cấm
chủ DNTN thành lập 1 DNTN khác (bởi vì hai trách nhiệm vơ hạn sẽ tự loại trừ lẫn nhau,điều này
bảo vệ người thứ 3 khi xảy ra nợ) và chủ DNTN không được là chủ hộ kinh doanh, thành viên của
công ty hợp danh.
Chương 3: Công ty hợp danh

1.Công ty hợp danh có thể phát hành chứng khốn.
Sai. Cơng ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào. Theo khoản 3 Điều 177
Luật Doanh nghiệp 2020.
2.Thành viên hợp danh có thể chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số
vốn đã cam kết góp vào cơng ty.
Sai. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã
cam kết góp vào cơng ty. Theo điểm B khoản 1 Điều 177, K2 Đ178 Luật Doanh nghiệp 2020.
3.Thành viên hợp danh có thể vừa là thành viên hợp danh của công ty khác vừa là chủ của
doanh nghiệp tư nhân.
Sai. Theo khoản 1 Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020. Thành viên hợp danh không được làm chủ
doanh nghiệp tư nhân; không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh cịn lại.
4.Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào cơng ty
trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được chấp thuận.
Sai. Theo khoản 2 Điều 186 Luật Doanh nghiệp 2020. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp
vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào cơng ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp
thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.
5.Thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có thể là cá nhân hoặc là tổ chức
Sai. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các
nghĩa vụ của cơng ty. Theo điểm b khoản 1 Điều 177 LDN 2020
6.Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả các cơng việc kinh doanh của công ty
Đúng. Theo khoản 3 Điều 182 LDN 2020
7. Khi thành viên hợp danh tự nguyện rút vốn khỏi công ty đồng nghĩa với việc thành viên
hợp danh bị chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
Đúng. Theo điểm a khoản 1 Điều 185 LDN 2020
8. Thành viên góp vốn được tham gia quản lý cơng ty


Sai. Theo điểm b khoản 2 Điều 187 LDN 2020. Thành viên góp vốn khơng được tham gia quản lý
cơng ty, không được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty

Chương 4: Công ty trách nhiệm hữu hạn
1.Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên được chia lợi nhuận tương ứng với phần
vốn góp hoặc theo thỏa thuận tại điều lệ công ty
Sai. điểm c, K1, Điều 49 LDN 2020 quy định Được chia lợi nhuận tương ứng với phần vốn góp sau khi cơng ty đã nộp
đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật

2.Thành viên, Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền biểu quyết
ngang
nhau
trong
cuộc
họp
Hội
đồng
thành
viên.
Sai, quyền biểu quyết của thành viên Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên
được xác định tương ứng với phần vốn góp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 47 của Luật này; theo điểm
b,K1, Điều 49 LDN 2020
3.Công ty TNHH hai thành viên trở lên phải có Ban kiểm soát
Sai, Ban kiểm soát phải được thành lập ở những công ty TNHH là doanh nghiệp nhà nước và công
ty con của doanh nghiệp nhà nước, những trường hợp khác thì khơng bắt buộc (K2,Điều 54 LDN
2020)
4. Chủ sở hữu của công ty TNHH một thành viên là cá nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ tài chính của cơng ty.
Sai. Theo K1,Điều 74 LDN 2020, chủ sở hữu chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn điều lệ của công
ty, dù là cá nhân hay tổ chức.
5.Cá nhân chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên đồng thời là Chủ tịch công ty.
Đúng. Vấn đề này được quy định tại khoản 2 Điều 85 LDN 2020.
6.Trong cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu

phải có Hội đồng thành viên.
sai. Theo quy định tại điểm A, K1, Điều 79 LDN 2020 thì trong cơ cấu tổ chức quản lý của cơng ty
này có thể theo mơ hình: Chủ tịch cơng ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (khơng có Hội đồng
thành viên).
7.Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên là người có quyền
quyết định cao nhất trong điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty
Sai. Theo quy định tại Điều 63 LDN 2020 thì quyền này thuộc về Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
8.Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên được chuyển nhượng vốn góp cho bất kỳ
ai để ra khỏi công ty
Sai. Theo điểm a, b, K1 Điều 52 LDN 2020 việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên cơng ty
phải theo trình tự nhất định, trong đó trước hết phải ưu tiên chuyển nhượng cho thành viên công ty.
9.Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân phải trực tiếp làm Giám đốc điều
hành hoạt động kinh doanh của công ty
Sai. K2, Điều 85 LDN 2020 cho thấy Giám đốc công ty này có thể là người được thuê.


10.Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở
hữu bắt buộc phải là Giám đốc
Sai. K3, Điều 79 LDN 2020 quy định trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội
đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty (không bắt
buộc phải là Giám đốc).
Chương 5: Công ty cổ phần
1.Công ty cổ phần không bắt buộc phải có cổ phần phổ thơng
Sai. Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng. Theo khoản 1 Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020.
2.Cổ phần phổ thơng có thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi
Sai. Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi. Theo khoản 5 Điều 114 Luật
Doanh nghiệp 2020.
3.Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần, trái phiếu và các loại chứng khốn của cơng
ty
Đúng. Theo khoản 3 Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020 .

4.Công ty cổ phần mới thành lập phải có từ 01 cổ đơng sáng lập trở lên
Sai. Cơng ty cổ phần mới thành lập phải có ít nhất 03 cổ đông sáng lập. Theo khoản 1 Điều 120
Luật Doanh nghiệp 2020.
5.Cổ đông sở hữu từ 10% tổng số cổ phần ưu đãi trở lên có quyền đề cử người vào Hội đồng
quản trị
Sai. Cổ đông hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ thông trở lên hoặc một tỷ lệ
khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ cơng ty có quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị. Theo
khoản 5 Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2020
6. Mỗi cổ phần phổ thơng có một phiếu biểu quyết
Đúng. Theo điểm a khoản 1 Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2020.
7.Trái phiếu của cơng ty cổ phần chỉ có thể được mua bằng Đồng Việt Nam
SAI, Trái phiếu của công ty cổ phần có thể được mua bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển
đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác quy
định tại Điều lệ công ty và phải được thanh toán đủ một lần. Theo Điều 131 Luật Doanh nghiệp
2020
8.Việc chuyển nhượng cổ phần chỉ được thực hiện giao dịch trên thị trường chứng khoán
SAI, Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng hoặc giao dịch trên thị trường chứng
khoán. Trường hợp chuyển nhượng bằng hợp đồng thì giấy tờ chuyển nhượng phải được bên
chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng hoặc người đại diện theo ủy quyền của họ ký. Trường
hợp giao dịch trên thị trường chứng khốn thì trình tự, thủ tục chuyển nhượng được thực hiện theo
quy định của pháp luật về chứng khoán. Theo khoản 2 Điều 127 Luật Doanh nghiệp 2020
9.Số lượng cổ đông trong công ty cổ phần không bị giới hạn.


ĐÚNG, Theo điểm b khoản 1 Điều 111 LDN 2020. Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ
đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa.
10. Đại hội đồng cổ đông chỉ họp thường niên mỗi năm một lần
SAI, Đại hội đồng cổ đơng họp thường niên mỗi năm một lần. Ngồi cuộc họp thường niên, Đại
hội đồng cổ đơng có thể họp bất thường. Theo khoản 1 Điều 139 Luật Doanh nghiệp 2020.
Chương 6: Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp

1.Công ty TNHH một thành viên được giải thể bất kỳ lúc nào theo quyết định của chủ sở
hữu.
SAI, Công ty TNHH một thành viên chỉ được giải thể theo theo quyết định của chủ sở hữu
nếu đảm bảo các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 207 Luật DN 2020.
2. Kể từ khi có quyết định giải thể, doanh nghiệp có quyền từ bỏ quyền địi nợ của mình.
SAI, Theo điểm b, K1, Điều 211 LDN 2020, đây là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm.
3. công ty TNHH có thể chuyển đổi thành cơng ty CP và ngược lại.
ĐÚNG, Vấn đề này được quy định tại Điều 202, 203 và 204 LDN 2020.
K2. điều 202 quy định : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần
K1. điều 203 quy định : Cơng ty cổ phần có thể chuyển đổi thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
K1. điều 204 quy định : Cơng ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

4.Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty TNHH nếu đáp ứng đủ điều kiện
pháp luật quy định.ĐÚNG, K1, Điều 205 LDN 2020.
Chương 7: Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1.Muốn thanh lập hợp tác xã phải có tối thiểu 8 thành viên có đủ năng lực pháp luật tham gia
tự nguyện góp vốn
Sai - Điều 3 LHTX 2012, có 7 thành viên
2.Thành viên hợp tác xã phải là công dân Việt Nam
Sai – điểm a, K1,Điều 13 LHTX 2012, người nước ngoài cư trú hợp pháp tại VN
3.Hợp tác xã có tư cách pháp nhân kể từ ngày các thành viên góp đủ vốn như đã cam kết góp
Sai – Điều 3 LHTX 2012, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký
4.Khi liên hiệp hợp tác xã có 7 hợp tác xã thành viên bắt buộc phải thành lập ban kiểm sốt
Sai – K2,Điều 39 LHTX 2012 , có 10 HTX thành viên
5. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý mọi công việc của HTX giữa các kỳ đại hội thành viên
Đúng – Điều 35 LHTX 2012
6.Giám đốc hợp tác xã bắt buộc phải là người trong hội đồng thành viên của HTX
Sai –K10, Điều 32 LHTX 2012, có thể thuê
7. Hợp tác xã là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn
Đúng Điều 3 LHTX 2012 quy định HTX hoạt động dựa trên


cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong phạm vi tài

sản của mình.

8.Hợp tác xã phải đăng ký thành lập tại Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và Đầu



Sai. Đăng ký tại phịng tài chính - kế hoạch thuộc UBND cấp huyện nơi HTX đặt trụ sở chính
(K1,Điều 32 LHTX năm 2012)
9.Thành viên là cá nhân bị kết án phạt tù thì bị chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã
Đúng (điểm b, K1, Điều 16 LHTX 2012)
10.Khi thành viên hợp tác xã chết thì người thừa kế đương nhiên sẽ trở thành thành viên của
HTX
Sai, K2,Điều 18 LHTX 2012, nếu không đủ điều kiện tham gia HTX thì đơợc hưởng thừa kế theo
QĐ của PL
Chương 8: Khái quát về phá sản, pháp luật về phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
1. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn thực tế thì bị xem là phá sản
Sai , K1, K2, Điều 4 LPS 2014 – và có phán quyết của tịa án có hiệu lực pháp luật
2.Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã do doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ
quyết định
Sai, K2,Điều 4 LPS 2014 – do tòa án phán quyết
3.Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản sẽ được
tiếp tục quản lý doanh nghiệp khác
Sai, Điều 130 – cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi DN-HTX bị tuyên bố phá sản.
4.Doanh nghiệp bị mở thủ tục phá sản từ tịa án thì phải bị áp dụng quyết định tun bố phá
sản
Sai Điều 4, 42 – có thể hoặc khơng
Chương 9: Thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã

1.Mọi trường hợp, các chủ thể nộp đơn phải nộp lệ phí phá sản khi yêu cầu DN, HTX phá sản
Sai – người lao động không nộp – (Điều 5,105, LPS 2014)
2.Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải
ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
Sai –trừ trường hợp quy định tại Điều 105 của Luật này (theo K1,Điều 42 LPS 2014).
3.Chủ nợ có đảm bảo được nộp đơn u cầu tịa án mở thủ tục phá sản DN, HTX
Sai – Điều 5 LPS 2014 – khơng được, chỉ có Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản

4.Người lao động phải thơng qua cơng đồn để nộp đơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản
DN, HTX
Sai – K2,Điều 5 LPS – không cần thông qua
5.Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải thực hiện việc nộp lệ phí phá sản vào tài
khoản do Tòa án nhân dân mở tại ngân hàng
Sai – điểm a, K2, Điều 38 LPS 2014 – cơ quan thi hành án dân sự


6.Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải thực hiện việc nộp tạm ứng chi phí phá sản
cho cơ quan thi hành án dân sự
Sai – điểm b, K2, Điều 38 LPS 2014 - vào tài khoản do Tòa án nhân dân mở tại ngân hàng
7.Thời hạn gửi và thông báo quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản là 03 ngày làm
việc kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định
Đúng –K3, Điều 43 LPS 2014
8.Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn tiếp tục hoạt động
kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm phán và Quản tài viên, doanh nghiệp
quản lý, thanh lý tài sản
Đúng – K1,Điều 47 LPS 2014
1. Doanh nghiệp tư nhân không thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
=> Nhận định này Sai, Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ doanh nghiệp tư nhân (Đ205 LDN

2020)
2. Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi phần vốn mà họ đã góp vào cơng ty?
=> Nhận định này Sai. trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật này (Khoản 1, điều 46
Luật Doanh nghiệp 2020)
Như vậy, với những trường hợp được quy định tại khoản 4 điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020 thì
Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng
với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của cơng ty phát sinh trong thời
gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
3. Hợp đồng giữa cơng ty TNHH hai thành viên trở lên với thành viên hội đồng thành viên
của cty đó phải được hợp đồng TV thơng qua theo nguyên tắc đồng thuận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: Khoản 2, điều 67 và K3 Đ59 LDN 2020
4. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập bất thường khi số thành viên Hội đồng quản trị giảm
xuống quá 1/3 tổng số thành viên?
=> Nhận định này Sai. CSPL: Điểm k1 điều 140 Luật Doanh nghiệp 2020
Như vậy, theo luật quy định thì việc số thành viên hội đồng quản trị giảm xuống quá 1/3 tổng số
thành viên không nằm trong các trường hợp mà hội đồng quản trị phải triệu tập cuộc họp bất
thường.
5. Trong mọi trường hợp, quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sáng bên mua kể
từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.
=> Nhận định này Sai. Đối với trường hợp hàng hóa là bất động sản, thì quyền sở hữu hàng hóa chỉ
được chuyển từ bên bán sang bên mua khi đã chuyển giao các chứng từ…
6. Người mua cổ phiếu và trái phiếu luôn được hưởng lãi và phải chịu lỗ cùng cơng ty
=> Nhận định này Sai. Ví dụ: đối với trường hợp là người mua trái phiếu thì người mua trái phiếu
chính là chủ nợ của cơng ty phát hành trái phiếu, như vậy người mua trái phiếu luôn hưởng lãi cố
định thường kỳ và không phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công ty phát hành trái phiếu. Khi công
ty phát hành trái phiếu bị giải thể, phá sản do làm ăn thua lỗ thì người mua trái phiếu ln được ưu
tiên thanh tốn trước tiên, sau đó mới đến các chủ thể khác.
7. Cơng ty có ba thành viên trở lên chỉ có thể là công ty cổ phần?



=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 (…Phải có ít nhất 02
thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi
là thành viên hợp danh). Ngồi các thành viên hợp danh, cơng ty có thể có thêm thành viên góp
vốn.)
– khoản 1 điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020 (… Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng
thành viên không vượt q 50.)
Ngồi cơng ty cổ phần có số lượng là 3 thành viên trở lên thì cịn có cơng ty TNHH 2 thành viên,
công ty hợp danh cũng đáp ứng điều kiện về số lượng thành viên là 3 người trở lên. Như vậy, cơng
ty có 3 thành viên trở lên cịn có thể là cơng ty TNHH 2 thành viên hoặc công ty hợp danh chứ
không phải chỉ có thể là cơng ty cổ phần.
8. Trong quan hệ ủy thác mua bán hàng hóa, bên nhận ủy thác không được quyền ủy thác lại
cho bên thứ ba thực hiện hợp đồng UT mua bán hàng hóa đã ký, trừ trường hợp có sự chấp
thuận bằng văn bản của bên ủy thác.
=> Nhận định này Đúng. CSPL: Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2020
9. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được là thành viên hợp danh của công
ty hợp danh khác và không được là chủ doanh nghiệp tư nhân?
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 1 điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020 (… 1. Thành viên hợp
danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh
khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.)
Như vậy, trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh cịn lại thì thành viên hợp danh
của cơng ty hợp danh có thể là thành viên hợp danh của công ty hơp danh khác hoặc là chủ doanh
nghiệp tư nhân.
10. Trong các đợt chào bán cổ phần của công ty cổ phần, thẩm quyền giải quyết định giá bán
thuộc về Đại hội đồng cổ đơng của cơng ty cổ phần đó
=> Nhận định này Sai. Hội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá bán cổ phần
CSPL: Điều 126 Luật Doanh nghiệp 2020
11. Tài sản trong doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, do vậy doanh nghiệp nhà
nước không thể bị tuyên bố phá sản
=> Nhận định này Sai. CSPL: điều 2 LPS 2014 (…Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp

tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật.)
Phá sản doanh nghiệp hiện nay chưa có khái niệm cụ thể mà có thể xem xét thơng qua 2 phương
diện, thứ nhất là doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn, thứ hai thì đây là thủ đục đặc biệt, đối
tượng áp dụng luật phá sản là tất cả các doanh nghiệp nói chung và hợp tác xã, liên hợp tác xã được
thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, or những điều
kiện khác được quy định trong luật phá sản thì doanh nghiệp nhà nước có thể bị tun bố phá sản.
12. Khi phát sinh tranh chấp, các bên buộc phải tiến hành cả bốn biện pháp giải quyết tranh
chấp: thương lượng, hịa giải, trọng tài, tịa án
Như vậy ngồi 2 biệp pháp là thương lượng và hòa giải là bắt buộc thì trọng tài và tịa án l=> Nhận
định này saio sự lựa chọn của các bên tranh chấp, có thể giải quyết theo bp trọng tài or thương mại
mà không bắt buộc phải là cả hai.
13. Khi các chủ nợ khơng u cầu tun bố phá sản thì tịa án có quyền đề nghị các chủ nợ
viết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. Trong luật phá sản 2014 chỉ quy định thẩm quyền giải quyết của tòa án tại
điều 8 mà khơng có CSPL của việc tịa án có quyền đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu tuyên bố


phá sản doanh nghiệp. Như vậy, tịa án chỉ có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản
doanh nghiệp mà khơng có thẩm quyền cũng như nghĩa vụ đề nghị các chủ nợ viết đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản.
14. Phòng đăng ký kinh doanh của một tỉnh có quyền từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp với lý
do: các sáng lập viên khơng có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh đó.
(Theo nguyên tắc của pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng thì việc phịng kinh
doanh tỉnh từ chối cấp đăng ký doanh nghiệp là không hợp lý và vi phạm. Do k có điều luật nào cụ
thể quy định đến vấn đề đó Nên mình phải giải thích như kiểu tổng hợp nội dung các điều luật
khơng có nghĩa. Nhận định này Sai.
Đơn giản là trong luật có quy định thì nó sai thơi Mà k có trong luật thì ta nêu: k hợp lý và phù hợp
với nguyên tắc pháp luật nói chung và Luật Doanh nghiệp nói riêng)

15. Mọi hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa một công ty cổ phần với cổ đông của
công ty đó phải được Đại hội đồng cổ đơng của cơng ty chấp nhận.
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm a khoản 2 điều 167 LDN 2020 quy định các trường hợp được
HĐQT chấp thuận
a) Cổ đông, người đại diện theo ủy quyền của cổ đông là tổ chức sở hữu trên 10% tổng số cổ phần
phổ thông của công ty và người có liên quan của họ;
Như vậy, với cổ đơng sở hữu dưới 10 % thì khơng cần có sự chấp nhận của đại hội đồng cổ đông
trong hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa CTCP vs cổ đơng của cty đó.
16. Cổ phiếu và trái phiếu khác nhau ở chỗ chúng tạo ra địa vị pháp lý khác nhau cho những
người sở hữu trong quan hệ đối với người phát hành?
Đúng: đối với cổ phiếu, địa vị pháp lý giữa người sở hữu cp và ng phát hành cp giống nhau đều là
chủ sở hữu công ty. Đối vs trái phiếu, địa vị pháp lý giữa ng sở hữu tp và ng phát hành tp là quan
hệ giữa chủ nợ và con nợ.
17. Những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
không thể trở thành cổ đông của công ty cổ phần?
=> Nhận định này Sai. CSPL: điểm c,d khoản 2 điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 (c) Sĩ quan, hạ sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để
quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm a khoản
1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp khác;)
Như vậy, với những đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp tại điểm c,d khoản 2 điều
17 Luật Doanh nghiệp mà thuộc vào trường hợp là người được cử làm đại diện theo ủy quyền để
quản lý phần vốn góp của nn tại doanh nghiệp thì có thể trở thành cổ đơng của công ty cổ phần.
18. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có quyền nộp đơn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhà nước khi phát hiện thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng
phá sản. SAI
=> Thứ nhất, Khoản 3 Điều 5 Luật phá sản 2014 quy định: “người đại diện theo pháp luật của

doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất
khả năng thanh toán”
Thứ hai, khoản 4 Điều 5 Luật phá sản 2014 quy định:
“Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cỏ phần, Chủ tịch Hội đồng
thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm


hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn u cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn”.
Theo đó, chủ thể co nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm:
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã
Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cỏ phần, Chủ tịch Hội đồng
thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh
19. Khi thành lập các loại hình doanh nghiệp, chủ sở hữu và những người góp vốn phải làm
thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho doanh nghiệp
=> Nhận định này Sai. CSPL: khoản 4 điều 35 Luật Doanh nghiệp 2020 (Tài sản được sử dụng vào
hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu
cho doanh nghiệp.)
Như vậy, với doanh nghiệp tư nhân thì chủ sở hữu không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài
sản cho doanh nghiệp.
20. Tại thời điểm thành lập công ty cổ phần, các cổ đông sáng lập phải đăng ký mua hết tổng
số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của công ty
=> Nhận định này Sai. K2 điều 120
2. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được
quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. không bắt buộc phải đăng ký mua hết
10. Thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty hợp danh đó trong thời hạn 2 năm kể từ ngày chấm
dứt tư cách thành viên
Đúng, căn cứ khoản 5 điều 185 Luật Doanh nghiệp vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tồn bộ

tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành
viên.Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại các
điểm a, c, d và đ khoản 1 Điều này
11. Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể trở thành thành viên của công ty TNHH 2
thành viên trở lên
Sai, căn cứ khoản 2 điều 54 Luật Doanh nghiệp
Trường hợp có thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ
của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người giám hộ.
Khoản 4 điều 77 Luật Doanh nghiệp
Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty được thực hiện thông qua người giám hộ.
12. Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể làm thành viên sáng lập của công ty
TNHH 2 thành viên trở lên. Đúng chấm dứt tư cách tvhd (điểm b, K1, Đ185 LDN 2020)
Sai, căn cứ khoản 3 điều 53 và K5, Đ78 + K4, Đ193 Luật Doanh nghiệp
Trường hợp có thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ
của thành viên đó trong cơng ty được thực hiện thơng qua người giám hộ.
13. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không thể làm chủ sở hữu công ty TNHH 1
thành viên.
Khoản 4 điều 77 Luật Doanh nghiệp
Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì
quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cơng ty được thực hiện thông qua người giám hộ.
Tư cách chủ sở hữu vẫn được giữ .


Ví dụ: Nếu thay đổi “khơng thể làm chủ” thành “khơng thể trở thành” thì câu này đúng hay sai?
Trở thành:

Lập ra

Nhận chuyển nhượng mua lại

Cần thiết phải có năng lực hành vi dân sự để hoàn thành các thủ tục sang nhượng và hoàn tất các
giấy tờ.
Như vậy theo luật dân sự, nếu thành viên đó được nhận từ di chúc hay các hoạt động khác thì thì
vẫn có thể trở thành chủ sở hữu dưới sự giám sát của người giám hộ. => Câu này vẫn sai.
14. Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được chuyển nhượng phần vốn góp
của mình tại cơng ty cho người khác
Sai, (K1, Đ52, LDN 2020)
15. Thành viên của Cty TNHH có 2 thành viên trở lên đều là người quản lý công ty.
Sai, Căn cứ khoản 18 điều 4 Luật Doanh nghiệp quy định cho công ty TNHH MTV mà thôi.
Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao
gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh cơng ty
ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
Điều 55 Luật Doanh nghiệp, thành viên công ty có thể là thành viên của hội đồng thành viên.
Nhưng thành viên của hội đồng thành viên cũng có thể là người ngoài, căn cứ vào khoản 6 điều 54.
Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh tốn có quyền sử
dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:
a) Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;
b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 53 của Luật này.
=> Người quản lý chỉ được bầu ra.
16. Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH luôn trở thành thành viên của
công ty đó. Sai, vì người thừa kế muốn trở thành thành viên (điểm a, K4, Đ53 LDN 2020) hoặc
người thừa kế có thể trở thành thành viên nếu được hội đồng thành viên chấp thuận( điểm h, K1,
Đ181 LDN 2020)
Sai, Căn cứ điểm a khoản 3 điều 54
Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 52
và Điều 53 của Luật này trong các trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;
17. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân và chủ sở hữu công ty

phải được sự phê chuẩn của cơ quan đăng ký kinh doanh.SAI không cần sự phê chuẩn của cơ
quan đăng ký kinh doanh (Đ86, LDN2020)
18. Người được trả nợ bằng phần vốn góp của thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên
không thể trở thành thành viên của cơng ty đó
Sai. Căn cứ khoản 6 điều 54
6. Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh tốn có quyền sử
dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:
a) Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;
b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 53 của Luật này.
19. Người nghiện ma túy không thể làm giám đốc của công ty TNHH 1 thành viên
Sai.(K2, Đ78 LDN)


20. Hội đồng thành viên công ty TNHH 1 thành viên quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền
không trên cơ sở vốn góp của thành viên ĐÚNG (K5, K6, Đ80 LDN)
21. Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân có thể khơng phải là người đại diện
theo pháp luật của công ty
Đúng, chủ sở hữu có thể ủy quyền cho ng khác là đại diện theo pL trong 1 số trường hợp đặc biệt
(K2, Đ78LDN)
22. Chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên rút vốn ra khỏi công ty phải liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty.
Sai. (K5, Đ77 LDN)
23. Mọi cá nhân, tổ chức có tư cách pháp nhân khơng thuộc trường hợp bị cấm thành lập và
quản lý doanh nghiệp đều có quyền đầu tư vốn thành lập công ty TNHH 1 thành viên.
Sai, khơng chỉ thành lập mà cịn phải góp vốn.Căn cứ khoản 3 điều 18 quy định các đối tượng cá
nhân bị cấm góp vốn
24. Một cá nhân khơng thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp được đầu tư vốn thành
lập nhiều doanh nghiệp do cá nhân mình làm chủ
Sai, mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN (K3, Đ188)
25. Mọi cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của công ty cổ

phần.
Sai, riêng cổ phần ưu đãi thì chỉ do cổ đơng ưu đãi sở hữu (K2, Đ114, LDN ).
26. Thành viên Ban kiểm soát của công ty CP không bắt buộc là cổ đông của cơng ty CP đó.
Đúng, căn cứ điều 164 Luật Doanh nghiệp:
1. Ban kiểm sốt có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ của Kiểm sốt viên khơng q 05 năm và
Kiểm sốt viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế.
2. Các Kiểm sốt viên bầu một người trong số họ làm Trưởng Ban kiểm soát theo nguyên tắc đa số.
Quyền và nghĩa vụ của Trưởng Ban kiểm sốt do Điều lệ cơng ty quy định. Ban kiểm sốt phải có
hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam. Trưởng Ban kiểm soát phải là kế toán viên hoặc
kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, trừ trường hợp Điều lệ
công ty quy định tiêu chuẩn khác cao hơn.
3. Trường hợp Kiểm sốt viên có cùng thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Kiểm soát viên nhiệm kỳ
mới chưa được bầu thì Kiểm sốt viên đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ
cho đến khi Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệm vụ.
27. Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT tương ứng với nhiệm kỳ của HĐQT.
Sai. Nhiệm kỳ là 5 năm và Luật không bắt buộc tương ứng với nhiệm kỳ của HĐQT.
28. Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần phải là cổ đông của công ty.
Sai. Trừ trường hợp điều lệ cty có quy định khác( điểm b, khoản 1 điều 155)
1. Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản trị làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng
quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trừ trường hợp quy định tại khoản 2
Điều này và Điều lệ công ty, pháp luật về chứng khốn khơng có quy định khác.
Căn cứ điểm b khoản 1 điều 155
b) Có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh của công ty và không nhất thiết
phải là cổ đông của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định khác
29. Một người đủ tiêu chuẩn và điều kiện mà pháp luật qui định được làm Giám đốc nhiều
doanh nghiệp khác nhau ĐÚNG, đối với DN nhà nước (K5, Đ101)
Sai. Căn cứ điều 65 Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc, Tổng giám đốc
1. Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng không được quản lý doanh nghiệp theo
quy định tại khoản 2 Điều 18 của Luật này.



2. Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của công ty, nếu Điều lệ công ty
khơng có quy định khác.
3. Đối với cơng ty con của cơng ty có phần vốn góp, cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ thì ngồi các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc không được là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con
nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người quản lý công ty mẹ và
người đại diện phần vốn nhà nước tại cơng ty đó.
Như vậy, đối với cá nhân có thể đồng thời làm giám đốc hoặc tổng giám đốc hai hay nhiều công ty
TNHH khác nhau. Trường hợp của bạn là Công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai
thành viên nên bạn hồn tồn có thể đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc ở hai công ty.
Tuy nhiên, nếu là hai cơng ty có loại hình khác nhau thì cá nhân sẽ không thể đảm nhiệm hai chức
vụ tương đương hay cụ thể khoản 8 điều 100 Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của
doanh nghiệp khác.
30. HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đờng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35%
tởng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không
quy định một tỷ lệ khác
Sai. Căn cứ khoản điểm h khoản 2 điều 149 Thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp
đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính
gần nhất của cơng ty, nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc giá trị khác. Quy định này
không áp dụng đối với hợp đồng và giao dịch quy định, tại điểm d khoản 2 Điều 135, khoản 1 và
khoản 3 Điều 162 của Luật này;
31. Cơng ty CP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu.
Sai. Cty cổ phần không thể tăng vốn điều lệ cty bằng cách phát hành trái phiếu vì số tiền vay thu
được qua phương thức này không được xếp cùng loại tài chính với vốn điều lệ.
32. Nếu Điều lệ công ty không quy định khác Luật Doanh nghiệp 2014, sau thời hạn 3 năm kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cở đơng CTCP có quyền tự do
chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác.
Sai. Căn cứ khoản 3 điều 119 Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đơng sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình

cho cổ đơng sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thơng của mình cho người
không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trường hợp
này, cổ đơng dự định chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng
các cổ phần đó.
Thành viên của Cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên đều là người quản lý công ty?
Nhận định “Thành viên của Cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên đều là người quản lý công
ty” đúng hay sai? Giải thích?
Nhận định Sai. Căn cứ khoản 18 điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định cho công
tyTNHH MTV.
Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao
gồm chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty
ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
Điều 55 Luật Doanh nghiệp 2014, thành viên cơng ty có thể là thành viên của hội đồng thành viên.
Nhưng thành viên của hội đồng thành viên cũng có thể là người ngoài, căn cứ vào khoản 6 điều 54
“Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh tốn có quyền sử


dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây:
a) Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;
b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 53 của Luật này.“
=> Như vậy, người quản lý chỉ được bầu ra.
Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được chuyển nhượng phần vốn góp
của mình tại cơng ty cho người khác?
Nhận định “Thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên không được chuyển nhượng phần
vốn góp của mình tại cơng ty cho người khác” đúng hay sai? Giải thích?
=> Nhận định Sai. Trước tiên, cần hiểu người khác ở đây là người trong cơng ty hay người ngồi
cơng
ty.

Căn cứ vào điều 53 Luật Doanh nghiệp, vẫn cho phép chuyển nhượng theo quy định của pháp luật
giữa các thành viên khác trong công ty.
III. Phần câu hỏi nhận định
1. Chủ DNTN không thể đồng thời làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh
Đúng, tham chiếu khoản 3 điều 183 Luật Doanh nghiệp
2. Chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp 1 chủ đều phải chuyển quyền sở hữu những tài sản đã
đăng ký đầu tư vào DN
Sai. Doanh nghiệp tư nhân khơng cần chuyển sở hữu tài sản vì nó khơng có tư cách pháp nhân.
Doanh nghiệp 1 chủ gồm có công ty TNHH 1 thành viên và Doanh nghiệp tư nhân, chỉ có doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân mới chuyển quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp.
3. DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần
Đúng, tham chiếu khoản 4 điều 183 Luật Doanh nghiệp.
4. Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình DN một chủ sở hữu khác
Sai. pháp luật chỉ cấm doanh nghiệp tư nhân góp vốn thành lập, mua cổ phần, phần vốn góp trong
cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần mà không cấm đối với chủ
sở hữu doanh nghiệp tư nhân. Như vậy, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn có thể làm chủ sở hữu
doanh nghiệp khác thông qua quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong cơng
ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty cổ phần.(K3, K4, Đ188 LDN)
5. Công ty TNHH không được phát hành chứng khốn để huy động vốn
Sai. Khơng được phát hành cổ phần chứ không phải không được phát hành chứng khoán. (Chứng
khoán vẫn được) (K3, Đ46 cty TNHH 2tv ; K3, Đ74 cty TNHH 1tv)
6. Tất cả những cá nhân thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều không thể trở
thành thành viên công ty hợp danh.
Sai, tham chiếu khoản 2 điều 17, thấy rằng cấm thành lập doanh nghiệp chứ khơng phải cấm góp
vốn. Cụ thể (điểm a, khoản 1 điều 177) cho phép công ty hợp danh có thành viên góp vốn (Cơng ty
hợp danh có 2 loại thành viên, thành viên hợp danh và thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh
được tham gia quản lý, tổ chức hoạt động cơng ty cịn thành viên góp vốn khơng được quản lý
nhưng được góp vốn nhằm thu lợi nhuận)
7. Mọi thành viên hợp danh trong công ty hợp danh đều là người đại diện theo pháp luật của
công ty trong mọi trường hợp.

Sai, vế đầu tiên là đúng, vế sau (mọi trường hợp) là sai. Căn cứ Khoản 1 điều 184
Điều 184. Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh
1. Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh
doanh hằng ngày của công ty. Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh, trong thực hiện công việc


kinh doanh hằng ngày của cơng ty chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn
chế đó.
Các thành viên thay nhau quản lý và có trường hợp khơng phải thành viên nào cũng là đại diện,
trong trường hợp hạn chế. Xét về khía cạnh ký kết hợp đồng giữa các bên.
Điểm đ khoản 4 điều 184
đ) Đại diện cho công ty với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị
đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tịa án; đại diện cho cơng ty
thực hiện quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
8. Thành viên góp vốn của cơng ty hợp danh không thể bị khai trừ ra khỏi công ty
Sai. Căn cứ khoản 3 điều 178 Luật Doanh nghiệp
Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa
góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối với cơng ty; trong trường hợp này, thành viên
góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi cơng ty theo quyết định của Hội đồng thành viên.
9. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không được quyền rút vốn khỏi công ty nếu
không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại
Sai. Căn cứ khoản 2 điều 185 Luật Doanh nghiệp
Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi cơng ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.
Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng văn bản yêu cầu rút
vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc năm tài chính
và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã được thơng qua.
Khoản 3 điều 177 Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công
ty. Nếu Điều lệ cơng ty khơng quy định thì quyết định các vấn đề sau đây phải được ít nhất ba phần
tư tổng số thành viên hợp danh chấp thuận:
a) Phương hướng phát triển công ty;

b) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
c) Tiếp nhận thêm thành viên hợp danh mới;
d) Chấp nhận thành viên hợp danh rút khỏi công ty hoặc quyết định khai trừ thành viên;
đ) Quyết định dự án đầu tư;
e) Quyết định việc vay và huy động vốn dưới hình thức khác, cho vay với giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% vốn điều lệ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác cao hơn;
g) Quyết định mua, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn vốn điều lệ của công ty, trừ trường
hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác cao hơn;
h) Quyết định thông qua báo cáo tài chính hằng năm, tổng số lợi nhuận, được chia và số lợi nhuận
chia cho từng thành viên;
i) Quyết định giải thể công ty.

Điều 7. Quyền của doanh nghiệp
Điều 8. Nghĩa vụ của doanh nghiệp
Điều 12. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP(Đ17- Đ45)
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN (Đ46- Đ73)
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN (Đ74- Đ87)


DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (Đ88- Đ110)
CÔNG TY CỔ PHẦN (Đ111- Đ176)
CÔNG TY HỢP DANH (Đ177- Đ187)
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (Đ188- Đ193)
NHĨM CƠNG TY (Đ194- Đ197)
TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (Đ198- Đ214)
1. Mỗi doanh nghiệp có một đại diện theo pháp luật
Sai, vì doanh nghiệp có thể có 1 hoặc nhiều đại diện theo pháp luật tùy theo điều lệ quy định,
nhưng riêng DNTN thì chỉ có 1 đại diện theo pháp luật.
2. So sánh điểm khác nhau giữa doanh nghiệp và cơ quan hành chính nhà nước

Trình bày các đặc điểm khác như Tên, Tài sản, cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ cũng
như quyền và nghĩa vụ của DN và cơ quan nhà nước.
Ví dụ: Tài sản: DN độc lập nhưng đối với DNTN , CT Hợp danh vẫn có phụ thuộc vào Chủ sở hữu,
còn cơ quan nhà nước thì hồn tồn phụ thuộc, tuy nhiên vẫn được sử dụng quỹ cho mục đích của
mỗi đơn vị cụ thể.
1. Hợp tác xã do cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, nhóm người thành lập
Câu 1. Sai, khơng có nhóm người
Câu 2. Trình bày thủ tục phá sản có 4 bước:
1, Nộp đơn, thụ lý đơn
2. Phục hồi kinh doanh
3. Tuyên bố
4. Thi hành án



×