Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài tập chuyên đề Amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.08 KB, 26 trang )

AMIN
DẠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
Loại 1: Khái niệm, phân loại
Câu 1: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thu được
A. amin.
B. lipit.
Câu 2: Chất nào sau đây là amin?

C. amino axit.

D. este.

A. CH3COOH.
B. CH3NH2
C. C2H5OH.
D. CH3COOCH3
Câu 3: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n 2)
B. CnH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2)
D. CnH2n+3N (n 1)
Câu 4: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 5: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc I có cùng cơng thức phân tử C3H9N là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?


A. (CH3)3N.
B. CH3-NH2.
C. C2H5-NH2.
D. CH3-NH-CH3.
Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 8: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Số amin có cơng thức phân tử C 3H9N là
A. 2.
B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 10: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin
bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 11: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 12: Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là

A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 13 : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C4H11N là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 14: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng cơng thức phân tử C 4H11N là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.

Câu 15: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 16: Số đồng phân là amin thơm bậc I ứng với công thức C8H11N là
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 14.
1A
2B
3D
4B
5C

6A
7C
8C
9A
10A
11B
12D
13C
14D
15A
16D
17
18
19
20
* Loại : Danh pháp
Câu 1: Cho các chất hữu cơ : CH 3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y
lần lượt là
A. propan-2-amin và axit aminoetanoic
B. propan-2-aminvà axit 2-aminopropanoic
C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic
D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.
Câu 2: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 18,67%
B. 12,96%
C. 15,05%
D. 15,73%
Câu 3. Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.


C.C4H11N.

D. CH6N2.

1


Câu 4. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2.

B. (CH3)2CH-NH2.

C. CH3-NH-CH3.

(CH3)3N.
Câu 5: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 16,092%. Số đồng phân amin
bậc 2 thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6.
B. 4.
C. 9.
D. 8.
Câu 5. Chất X có cơng thức C2H5NH2. Tên gọi của X là
A. etylamin.
B. proylamin.
C. butylamin.
D. metylamin.
Câu 6: Amin nào sau đây là amin bậc một
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.

C. C2H5NHCH3.
D. C2H5NH2.
Câu 7: Amin bậc II là
A. đietylamin.
B. isopropylamin.
1B
2C
3C
4C
5A

C. sec-butylamin.
6D
7A

D. etylđimetylamin.
8
9
10

DẠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Chọn đáp án C:

DẠNG 3: TÍNH BAZƠ
Tính chất của một bazơ điển hình.

- Làm quỳ tím chuyển màu thành xanh.
- Tác dụng với oxit axit (SGK không đề cập)
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với muối.
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy (SGK không đề cập)
Loại: Trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. Quỳ tím.
C. NaOH.

D. HCl.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. metyl amin, amoniac, natri axetat.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. =
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Axit glutamic
B. Metylamin
C. Anilin
D. Glyxin
Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.

B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. Anilin
B. Etylamin
C. Metylamin
D. Đimetylamin
Câu 8: Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Amoniac.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Đimetylamin.
Câu 9: Metylamin không phản ứng với
A. dung dịch H2SO4.B. dung dịch HCl.
C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
D. O2, nung nóng.
Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
2


Câu 11: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. K2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D.
KCl.
Câu 12: Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
1C
2C
3B
4B
5B
6C
7D
8D
9C
10A
11C
12A
13
14
15
16
17
18
19
20

Loại: 1 amin tác dụng với HCl
Câu 1: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15
gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 9.
Câu 2: Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55
gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7.
B. 11.
C. 5.
D. 9.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X là amin đơn chức bậc 3, là một trong những chất tạo mùi tanh của cá. Khi cho
5,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3)2NC2H5.
B. (CH3)3N.
C. (CH3)2CHNH2.
D. CH3NHC2H5
Câu 4: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H5N.
D. C3H7N.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít
N2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 16,3 gam muối. Giá
trị của V là
A. 1,12.
B. 4,48.

C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 6: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 7: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thứccấu tạo
ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC2C2H3(COOH)2.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 9: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có cơng
thức là
A. CH3NH2.
B. H2NCH2CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 10: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 11: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A.3
B.4
C.1
D.2
Câu 12: Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng
RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
1A
2D
3B
4B
5D
6A
7B
8D
9C
10A
11D
12B
13
14
15

16
17
18
19
20
Loại: Hỗn hợp amin tác dụng với HCl
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 320.
D. 50.
3


Câu 2: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76
gam X là
A. 0,58 gam.
B. 0,31 gam.
C. 0,45 gam.
D. 0,38 gam.
Câu 3. Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng
hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 4. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml đung dịch HCl 1,5M, thu được dung
dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160.
B. 720.

C. 329.
D. 320.

Câu 5: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 6: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và (CH3)3N
Câu 7: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M,
thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 720.
C. 480.
D. 329.
Câu 8: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 300.
B. 450.
C. 400.
D. 250.
Câu 9: Cho 3,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau trong đấy đồng đẳng, tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của 2 amin trên là
A. C2H5NH2, C3H7NH2.

B. C6H5NH2, C6H5CH2NH2.
C. CH3NH2, CH3NHCH3.
D. CH3NH2, C2H5NH2.
Câu 10: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl
thì khối lượng muối thu được là
A. 14,38 gam.
B. 11,46 gam.
C. 12,82 gam.
D. 10,73 gam.
Câu 11: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng CnHm(NH3Cl)2. Đốt cháy
0,1 mol X bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO2, H2O, N2 và O2 dư) lội
chậm qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu và thu được 30 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của
X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
1C
2B
3D
4D
5D
6A
7A
8D
9D
10B
11A
12

13
14
15
16
17
18
19
20

Dạng: Bài tập đốt cháy 1 amin
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO 2, H2O và 2,24 lít khí N2.
Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng 11,76 lít O2 vừa đủ, thu được H2O, N2
và 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C2H5N.
D. C3H7N.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì
thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp

Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2
(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
4


Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 vả 6,3 gam H2O. Công
thức phân từ của X là
A.C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2,
8,96 lít CO2 (các khí
đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12
lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức phân tử của X là

A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C3H9N.
D. C2H5N.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O 2, cịn
lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X khơng có liên kết hiđro liên phân tử.
C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.

Câu 10: Amin X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Đốt cháy hồn tồn một lượng
X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công
thức phân tử của X
A.C3H7N.
B.C3H9N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn amin X bậc 2 (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,45 mol H 2O và 0,05 mol
N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H9N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng 11,76 lít O 2 vừa đủ, thu được H2O, N2
và 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C2H5N.
D. C3H7N.
1B
2B
3D
4D
5C
6C
7C
8A
9D
10A
11C
12C
13B
14
15
16
17
18
19
20
Dạng: Bài tập đốt cháy hỗn hợp Amin và chất hữu cơ khác.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng
liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu được H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai
amin là

A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C2H7N.
Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,80.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,60.
Câu 3: Cho hỗn hợp khí gồm NH3 và metylamin có tỉ khối hơi so với CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng 26,7 gam. Trị số
của m là
A.19,8

B. 9,9

D.11,88

D. 5,94

Câu 4: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức, no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl , thu được 2,98g muối . Kết luậ n nào sau đây khơng chính xác
A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin
B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.
C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol
5


D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và etylmetylamin bằng O2
vừa đủ, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng dung dịch tăng 11,52

gam và có 10,752 lít hỗn hợp khí thốt ra. Mặt khác, trung hồ dung dịch chứa m gam hỗn hợp X cần
dùng V lít dung dịch V (lít) HCl 1M. Giá trị của V là:
A.0,32

B.0,20

C. 0,16

D.0,2

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một
lượng khơng khí vừa đủ, sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm cháy đi qua P 2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng
thêm 11,52 gam và thốt ra 75,264 lít khí (ở đktc). Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp X trên cho tác dụng với axit
HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 14,16 gam
B. 21,24 gam
C. 28,32 gam
D. 17,7 gam
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y
đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
Câu 8: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin
có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 3 : 5

B. 5 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Câu 9: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì
thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 10: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX
< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2
(đktc). Chất Y là
A. etylamin.
B. propylamin.
C. butylamin.
D. etylmetylamin.
Câu 11: Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kết tiếp trong dãy đồng
đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm amino và gốc hidrocacbon không no; MX< MY. Khi đốt cháy hết 0,12
mol E cần vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E
A. 40,89%
B. 30,90%
C. 31,78%
D. 36,44%
Câu 12: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (Số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt
cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho
0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y
trong 0,26 mol E là
A. 10,32 gam.
B. 10,00 gam.

C. 12,00 gam.
D. 10,55 gam.
Câu 13. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa
glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2,
thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có
khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%.
B. 16,05%.
C. 13,04%.
D. 10,70%.
Câu 14: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn
toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X
trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam.
B. 7,20 gam.
C. 8,80 gam.
D. 10,56 gam.
Câu 15: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (My < Mz). Đốt cháy hoàn
toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Cơng thức của
Y là
A.CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2.
D. CH3CH2NHCH3
6


Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sinh
ra N2, 0,45 mol CO2 và 0,375 mol H2O. Công thức của Y, Z lần lượt là
A. C3H9N và C3H4.
B. C2H7N và C3H4.

C. C2H7N và C2H2.
D. C3H9N và C2H2.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số
C nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và
3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N 2 có thể tích bé
hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là
A. trimetylamin.
B. etylamin.
C. đimetylamin.
D. N-metyletanamin.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y gồm Gly, Ala, Val. Trộn a mol X
với b mol Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy Z cần dùng 1,05 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2
được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc, dư, thấy khối lượng bình tăng 18 gam, đồng thời thu được 17,92 lít
hỗn hợp khí. Ti lệ a: b là
A. 3:2.
B. 2:1.
C. 3:1.
D. 1:1.
Câu 19: Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon mạch hở Y, Z (đồng
đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2,
H2O và 2,24 lít N2 (ở đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong
dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của Y trong A là
A. 21,76%.
B. 18,13%.
C. 17,62%.
D. 21,24%.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm một amin no, đơn chức, mạch hở) và hai ankin là đồng đẳng kế tiếp . Đốt cháy
hoàn toàn 0,15 mol X cần vừa đủ 0,36 mol O 2 , thu được hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2 Dẫn tồn bộ Y
vào bình đựng nước vơi trong dư , sau phản ứng thu được 19 gam kết tủa . Cơng thức phân tử của ankin
có phân tử khối lớn hơn trong X là

A. C4H6.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C5H8.
Câu 21. Hỗn hợp X gồm amin no đơn chức và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Cho Y đi
qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 0,5 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 21,2. Mặt khác, dẫn 0,2
mol X vào dung dịch brom dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa với hiđrocacbon trong X là
A. 0,40 mol.
B. 0,30 mol.
C. 0,20 mol.
D. 0,10 mol.

Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1:6). Bật tia lửa điện
để đốt cháy hoàn toàn amin trong X. Dẫn sản phẩm cháy từ từ qua dung dịch NaOH (đặc) dư, cịn
lại hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 15,2. Công thức phân tử của amin là
A. CH5N

B. C2H5N

C. C2H7N

D. C3H9N

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp và hai hidrocacbon
mạch hở, là chất khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử. Đốt cháy
hồn tồn 6,72 lít X cần vừa đủ 24,528 lít O 2, thu được H2O, 35,2 gam CO2 và 1,12 lít N2. Phần
trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 29%


B. 19%

C. 15%

D. 22%

Câu 24: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khi điều kiện thường. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20 % O2 và 80 % N2 về thể tích) thu được
hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn tồn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng
21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân tử của X là công thức
nào sau đây?
A. C3H4.
B. C2H4.
C. C3H6.
D. C2H6.
Câu 25: Hỗn hợp E gồm amin T (CnH2n+3N, n >1) và hai hiđrocacbon mạch hở X, Y (Y có hai liên kết pi;
số mol của X gấp hai lần số mol của T). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,26 mol O2, thu
được N2, CO2 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E là
A. 34,62%.

B. 68,10%.

C. 51,92%.

D. 45,38%.
7


1D

11D
21D

2A
12C
22D

3B
13B
23D

4A
14C
24B

5C
15A
25D

6A
16D
26

7D
17C
27

8D
18B
28


9D
19B
29

10A
20C
30

8


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

AMIN
DẠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
Loại 1: Khái niệm
Câu 1: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thu được
A. amin.
B. lipit.
Câu 2: Chất nào sau đây là amin?

C. amino axit.

D. este.

A. CH3COOH.
B. CH3NH2
C. C2H5OH.
D. CH3COOCH3

Câu 3: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1N (n 2)
B. CnH2n-5N (n 6)
C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1)
Câu 3: Chọn đáp án D.
Công thức của amin no đơn chức, mạch hở được thiết lập bằng cách gắn nhóm NH2 vào ankan
tất nhiên phải "bứt ra" 1 H.
CnH2n+2-1(NH2) = CnH2n+3N.
 Bằng cách này ta có thể xây dựng cơng thức tổng qt cho mọi hợp chất hữu cơ ở chương trình phổ
thơng với số nhóm chức bất kì và mạch C no hay khơng no cũng được.
Mạch C tùy ý là CnH2n+2-2k, thêm vào bao nhiêu nhóm chức thì "bứt ra" bấy nhiêu H ở mạch C. Ví dụ
với Amin z nhóm chức: CnH2n+2-2k-z(NH2)z công thức dạng gốc chức này thể hiện amin z nhóm chức, có k
liên kết π ở mạch C. Nếu cần đưa về dạng phân tử ta nhóm C, H, O, N lại C nH2n+2-2k-z(NH2)z≡CnH2n+2-2k+zNz
tương tự với các chức hữu cơ khác.
Câu 4: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 4: Chọn đáp án B.
 Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
 Bậc của ancol chính là bậc của cácbon mang nhóm –OH (bậc của cacbon = với số lượng nguyên tử
cácbon liên kết với nó)
A. (C6H5)2NH bậc 2; C6H5CH2OH bậc 1; B. C6H5NHCH3 bậc 2; C6H5CH(OH)CH3 bậc 2;
C. (CH3)3COH bậc 3; (CH3)3CNH2 bậc 1; D. (CH3)2CHOH bậc 2; (CH3)2CHNH2 bậc 1.
Câu 5: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc I có cùng cơng thức phân tử C3H9N là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?
A. (CH3)3N.
B. CH3-NH2.
C. C2H5-NH2.
D. CH3-NH-CH3.
Câu 6: Chọn đáp án A
Bậc amin là số gốc hiđrocabon liên kết với nguyên tử N, Amin bậc 3 có 3 gốc hiđrocacbon liên kết với N. Chỉ có A
thỏa mãn.

Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 7: Chọn đáp án C
Bậc của amin được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
H
|

A. H3C  N  CH 3
CH3
|

B. H3C  N  CH3
H
|

C. H3C  N  H

Có hai gốc hiđrocacbon là -CH3 liên kết với N nên nó là amin bậc II.

Có ba gốc hiđrocacbon là -CH3 liên kết với N nên nó là amin bậc III.

Một gốc hiđrocacbon là -CH3 liên kết với nguyên tử N nên nó là amin bậc I.

H
|

D. H3C  N  C 2 H 5

Có hai gốc hiđrocacbon là -CH3 liên kết với N nên nó là amin bậc II.
9


Câu 8: Số amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 8: Chọn đáp án C.
Amin bậc I: CH3-CH2-CH2-NH2; CH3-CH(NH2)-CH3
Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N. Để viết amin bậc 1 ta viết các dạng mạch C
rồi gắn nhóm NH2 vào.
Câu 9: Số amin có cơng thức phân tử C 3H9N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 23,73%. Số đồng phân amin
bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 10: Chọn đáp án A.
Vì amin chỉ chứa 1N nên: Mamin = 14.100/23,73 = 59→ C3H7NH2
Có các đồng phân bậc I : CH3-CH2-CH2-NH2 và CH3-CH(CH3)-NH2.
Chú ý: Bậc của amin bằng số gốc hiđrocabon liên kết với nguyên tử N (khác bậc của C, bậc của ancol).
Câu 11: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 11: Chọn đáp án B.
C6H4(CH3)NH2: 3 đồng phân (o-, p-, m-) và C6H5CH2NH2
Bình luận: Đây là câu hỏi “nhảy cảm” đang gây nhiều tranh cãi. Tạm thời theo đáp án của bộ ta kết luận
có 4 amin thơm bậc 1.
Theo Thầy Nguyễn Xuân Trường, Tổng Chủ biên Sách giáo khoa Ban Cơ bản
Đây là một vấn đề cịn chưa có những ý kiến thống nhất. Kể ra theo định nghĩa về hợp chất thơm thì “hợp
chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa một hay nhiều nhân benzen thì đều là hợp chất thơm”. Tuy nhiên
vẫn cịn có quan điểm chưa thống nhất đối với trường hợp nhóm NH 2 ở mạch nhánh. Khi viết SGK, đối
với những gì khơng rõ ràng thì chúng tôi né tránh. SGK đã né tránh, và các sách thảm khảo thì chưa đảm
bảo chuẩn mực. Trên tinh thần ấy, sự ra đề thi này chưa thật chuẩn. Vì ra đề vào mảng kiến thức cịn chưa
thống nhất. Đối với phần kiến thức chưa rõ ràng, đáng lẽ nên lờ đi để khơng sa lầy vào đó, cịn đi vào thì
khơng tốt cho đề thi đại học – cao đẳng. (Theo Vietbao.vn ngày 20/7/2010)
Câu 12: Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cùng cơng thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 12: Chọn đáp án D.

Bài này hoàn toàn giống Câu 52- đề Cao đẳng 2010 ( tuy nhiên nó đã khắc phục được nhược điểm của
vấn đề tranh cãi năm đó).
Câu 13 : Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C4H11N là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 13: Chọn đáp án C.
Bậc của amin: Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi
gốc hiđrocacbon. Tức là amin bậc 1 nó phải có dạng RNH2 số đồng phân cấu tạo phụ thuộc vào dạng
mạch C của R.








C  C  C  C; C - C -C ( Mũi tên là vị trí nhóm -NH 2 )
|
C

Cõu 14: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng cơng thức phân tử C 4H11N là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 14:Chọn đáp án D
Nhớ số đồng phân của các gốc cơ bản sau :

 CH3
 C2 H5 có 1 đồng phân
có 2 đồng phân
C H
3

7

 C4 H 9

có 4 đồng phân

C3 H 7  NH  CH3 có 2 đồng phân.

10


C2 H 5  NH  C2 H 5 có 1 đồng phân

Câu 15: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 15: Chọn đáp án A
Có thể hiểu bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N, như vậy amin bậc 3 thì có 3 gốc
hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
C
C  N  C  C  C; C  N  C 
; C C  N C  C

|
|
|
C
C

C

C

Hiểu theo "kiểu số": 5=1+1+3(2 đồng phân)=1+2+2 (1 đồng phân)
Câu 16: Số đồng phân là amin thơm bậc I ứng với công thức C8H11N là
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 14.
Câu 16: Chọn đáp án D
Các đồng phân là amin thơm bậc I ứng với công thức C8H11N là:
CH3-C6H4-CH2NH2: 3 đồng phân vị trí o-, m- và pC2H5-C6H4-NH2: 3 đồng phân vị trí o-, m- và pC6-H5-CH2-CH2NH2: 1 đồng phân
C6H5-CH(CH3)NH2: 1 đồng phân
(CH3)2-C6H3-NH2: 6 đồng phân
* Loại : Danh pháp
Câu 1: Cho các chất hữu cơ : CH 3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y
lần lượt là
A. propan-2-amin và axit aminoetanoic
B. propan-2-aminvà axit 2-aminopropanoic
C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic
D. propan-1-amin và axit aminoetanoic.
Câu 1: Chọn đáp án B.
+ Nhóm -NH2 ở vị trí C số 2 của akan(propan)loại C, D.

+ Y là Alanin ấy mà (dở SGK xem), Chú ý: C được đánh bắt đầu từ nhóm chức, C của nhóm chức COOH
là là 1.
Câu 2: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 18,67%
B. 12,96%
C. 15,05%
D. 15,73%
Câu 2: Chọn đáp án C
Anilin có cơng thức (C6H5NH2) %N = 14/(12.6+5 + 16) = 0,1505
Anilin khác alanin (C3H7NO2).
Câu 3. Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C2H8N2.
B. C2H7N.

C.C4H11N.

D. CH6N2.

Câu 4. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2.

B. (CH3)2CH-NH2.

C. CH3-NH-CH3.

(CH3)3N.
Câu 5: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C xHyN là 16,092%. Số đồng phân amin
bậc 2 thỏa mãn điều kiện trên là
A. 6.
B. 4.

C. 9.
D. 8.
Câu 5: Chọn đáp án A
14
87  12x + y = 73  x = 5; y = 13  amin là C5H13N.
Mamin =
16,092%
Có 6 đồng phân amin bậc 2:
CH3CH2NHCH2CH2CH3 CH3CH2NHCH(CH3)CH3
CH3CH2CH2CH2NHCH3 CH3CH(CH3)CH2NHCH3
CH3CH2CH(CH3)NHCH3 CH3C(CH3)2NHCH3
Câu 6. Chất X có cơng thức C2H5NH2. Tên gọi của X là
A. etylamin.
B. proylamin.
C. butylamin.
D. metylamin.
11


Câu 7: Amin nào sau đây là amin bậc một
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.

C. C2H5NHCH3.

D. C2H5NH2.

Câu 8: Amin bậc II là
A. đietylamin.


C. sec-butylamin.

D. etylđimetylamin.

B. isopropylamin.

DẠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Lời giải:
Loại trừ:
Loại A. Sai Anilin chẳng hạn, khơng làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Loại B. Anilin ít tan trong nước là đủ để loại rồi (SGK 12 NC). Hoặc theo sách 12 Cơ Bản. Anilin hầu như không
tan và lắng xuống đáy ống nghiệm (trang 42). Tất nhiên đi thi thì những kiến thức nãy là sẵn sàng rồi; không phải
dở sách.
Loại D. Amin độc.
Bình luận:
Câu này thực ra thiên về anilin nhiều hơn là tất cả các amin. Chẳng hạn nếu biết anilin tan trong HCl mà ít tan
trong nước thì chọn ngay được C ln.

DẠNG 3: TÍNH BAZƠ
Tính chất của một bazơ điển hình.
- Làm quỳ tím chuyển màu thành xanh.
- Tác dụng với oxit axit (SGK không đề cập)
- Tác dụng với axit
- Tác dụng với muối.
- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy (SGK không đề cập)

Loại: Trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2SO4.
B. Quỳ tím.
C. NaOH.

D. HCl.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. metyl amin, amoniac, natri axetat.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. =
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Axit glutamic
B. Metylamin
C. Anilin
D. Glyxin
Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Câu 6: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Glyxin.

C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. Anilin
B. Etylamin
C. Metylamin
D. Đimetylamin
Câu 8: Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Amoniac.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Đimetylamin.
Câu 9: Metylamin không phản ứng với
12


A. dung dịch H2SO4.B. dung dịch HCl.
C. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
D. O2, nung nóng.
Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 10: Chọn đáp án A.
Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự
NH3, sinh ra ion OH-. Thí dụ:
CH3NH2 + H2O 

 [CH3NH3]+ + OH- sau đó OH- kết tủa với Fe3+ của FeCl3.


Câu 11: Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D.
KCl.
Câu 12: Metylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Loại: 1 amin tác dụng với HCl
Câu 1: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15
gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7.
B. 4.
C. 5.
D. 9.
Câu 2: Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55
gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7.
B. 11.
C. 5.
D. 9.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X là amin đơn chức bậc 3, là một trong những chất tạo mùi tanh của cá. Khi cho
5,9 gam X tác dụng với HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
A. (CH3)2NC2H5.
B. (CH3)3N.
C. (CH3)2CHNH2.

D. CH3NHC2H5

Câu 3: Chọn B
5,9
59  Lo¹i C, D vì nó là amin bậc 2; Loại A vì sai sè C.
(9,55  5,9)
36,5
Câu 4: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H5N.
D. C3H7N.
Câu 4: Chọn đáp án B.
25
na min n HCl 
.0,124 0,1  Ma min 31 (CH3NH 2 )
Ma min
Câu 5: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít
N2 (đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 16,3 gam muối. Giá
trị của V là
A. 1,12.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 2,24.
Câu 5: D
MX 

C 2 H 5NH 2
~ C 2 H 7 N  HCl

 C 2 H8 NCl

   
(CH3 )2 NH
16,3
0,2
81,5

BT.N : n N2 0,5.n C2 H7N 0,5.n C2 H8NCl 0,1  V 2,24
Câu 6: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 6: Chọn đáp án A.
Phản ứng của amin đơn chức với HCl thẻo tỉ lệ 1:1 và chỉ sinh ra muối khơng có sản phẩm khác;
10
73  14
N 1
X
73    C =
4,21  a min no; X: C 4 H11N
15  10
14
36,5
13







 

BËc I: C  C  C  C; C - C -C (mũi tên là vị trí nhóm NH 2 )
|
C

BËc II: C-  -C-  -C-C; C- -C -C (mũi tên là vị trí nhóm NH)
|
C

Bậc III: C- -C-C (mũi tên là vị trí N)
|
C

Ghi nhớ: Bậc C là số C liên kết với nó. Bậc ancol là bậc C mang nhóm OH. Bậc amin là số gốc
Hiđrocacbon liên kết với N.
Câu 7: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thứccấu tạo
ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Chọn đáp án B.
Amin tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 (mol HCl cũng là mol Amin).
mmuối = mHCl + mamin → mHCl =3,65 → nHCl = namin = 0,1 → Mamin = 59 (C3H7NH2 )





Bậc I: C C C (mũi tên là vÞ trÝ nhãm NH 2 )
BËc II: C-NH-C-C
BËc III: C- N -C
|
C

Câu 8: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC2C2H3(COOH)2.
C. H2NC3H6COOH.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 8: Chọn đáp án D.
X chøa 1 nhãm NH 2 và 1 nhóm -COOH.
n HCl n X 0,02


Dạng của X lµ H 2 NR(COOH)2
n NaOH 0,04 2n X
 HCl

X     HCl.H 2 NR(COOH)2 : 0,02  M muèi 

3,67
183,5
0,02


 R 183,5  36,5
41 C 3H 5
  45.2

  16
HCl

NH2

2.COOH

Câu 9: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có cơng
thức là
A. CH3NH2.
B. H2NCH2CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 9: Chọn đáp án C
Amin + HCl  muối  mtăng = mHCl  mHCl = 3,65(g)  nHCl = 0,1mol
Nếu amin đơn chức  namin = nHCl = 0,1mol  Mamin = 30 (loại). Nhỏ nhất là CH5N = 31)
Nếu amin 2 đơn chức  namin = nHCl = 0,05  Mamin = 60  R + 2.(14+2) = 60  R = 28
 R là –CH2-CH2- nên amin là H2N-CH2-CH2-NH2.

Câu 10: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 10: Chọn đáp án A

11, 46  7, 08
 BTKL
  n HCl n X 
0,12
 M X 59 C 3H 7 N
36,5
Chú ý : Đồng phân cấu tạo khơng tính đồng phân hình học.
CH 2 CH  CH 2  NH 2 Có 3 đồng phân.
CH 2 CH  NH  CH 3 Có 1 đồng phân
14


Câu 11: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A.3
B.4
C.1
D.2
Câu 11: Chọn đáp án D
12, 225  6, 75
 BTKL
  n X 
0,15  M X 45  C 2 H 7 N
36,5
Các đồng phân của X là : C2 H5  NH 2

CH3 NHCH3

Câu 12: Cho 29,5 gam amin X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 47,75 gam muối có dạng
RNH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là

A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Loại: Hỗn hợp amin tác dụng với HCl
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 320.
D. 50.
Câu 1: Chọn đáp án C.
Khi cho amin tác dụng với HCl ta xem như HCl ghép với amin tạo thành muối (C nH2n+3N + HCl  

CnH2n+3NHCl) nên khối lượng tăng lên chính là khối lượng của HCl.
31,68  20
(n HCl )V.10 3.1 
 V 320 (lÝt).
36,5
Câu 2: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hồn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76
gam X là
A. 0,58 gam.
B. 0,31 gam.
C. 0,45 gam.
D. 0,38 gam.
Câu 2: Chọn đáp án B.
1, 49  0,76
RNH 2  HCl RNH 2 HCl  a 
0,02;

36,5
a mol
a mol
0,76
29  15
RNH 2 
38  R 22 

 CH 3NH 2 : 0,01
0,02
2
Bình luận: Do số mol hai chất bằng nhau nên trị trung bình bằng trung bình cộng: 22 = (15+29)/2.
Câu 3. Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng
hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 4. Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml đung dịch HCl 1,5M, thu được dung
dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160.
B. 720.
C. 329.
D. 320.

Câu 5: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Câu 5:

Amin + HCl → Muối (thì muối xem như là amin ghép với HCl vì khơng sinh ra sản phẩm khác).
→ m = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam
Câu 6: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3NH2 và (CH3)3N
Câu 6: Chọn đáp án A.
Quan sát 4 đáp án do 2 amin đồng đẳng nên loại D.→ các đáp án còn lại đều là amin bậc 1
3,925  2,1
2,1
n RNH 
0, 05  R 
 16 26 → 2 amin là CH3NH2 và C2H5NH2
2
36,5
0, 05
15


Câu 7: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M,
thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 720.
C. 480.
D. 329.
Câu 8: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu
được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 300.

B. 450.
C. 400.
D. 250.
Câu 9: Cho 3,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau trong đấy đồng đẳng, tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của 2 amin trên là
A. C2H5NH2, C3H7NH2.
B. C6H5NH2, C6H5CH2NH2.
C. CH3NH2, CH3NHCH3.
D. CH3NH2, C2H5NH2.
Câu 10: X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl
thì khối lượng muối thu được là
A. 14,38 gam.
B. 11,46 gam.
C. 12,82 gam.
D. 10,73 gam.
Câu 10: Chọn đáp án B
X là amin bậc 3 ở thể khí ở nhiệt độ thường  X là (CH3)3N
7, 08
nHCl = nX =
= 0,12 (mol)  mmuối = mX + mHCl = 7,08=0,12.36,5 = 11,46 (g).
59
Câu 11: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng CnHm(NH3Cl)2. Đốt cháy
0,1 mol X bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO2, H2O, N2 và O2 dư) lội
chậm qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu và thu được 30 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của
X là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 11: Chọn đáp án A
Ta có : mol CO2 = 0,3 mol
Mdung dịch giảm = mkết tủa – (mCO2 + mH2O)  nH2O = 0,5 mol
 số C = 3. Số H = 10  X: C3H10N2  có 4 đồng phân amin.

Dạng: Bài tập đốt cháy 1 amin
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO 2, H2O và 2,24 lít khí N2.
Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng 11,76 lít O2 vừa đủ, thu được H2O, N2
và 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C2H5N.
D. C3H7N.
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì
thu được 12V lít hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là
A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 3: Chọn đáp án D.
 nCO 2
o

C n H 2n 3N  O2 / t (n  1,5)H 2 O  

 n  n  1, 5  0,5 12  n 5  C 5H13N
0,5N
2



C  C  C  C  C (3)

C  C  C(C)  C (4)   8 (l u ý chØ tÝnh các amin bậc I nh yêu cầu của đề)

C
C C  C (1)

C
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,2
Câu 4: Chọn đáp án D.
16


Công thức tổng quát của amin no, mạch hở: CnH2n+2-x(NH2)x
CO2 : 0,1n

O2 /t o
C n H 2n 2 x (NH 2 )x     H 2 O : 0,1(n  1  0,5x)
 N : 0,1.0,5x

 2
0,5 0,1(n  n  1  0,5x  0,5x)  2n  x 4  n 1,x 2
4,6
 n HCl 2n X 2.
0,2 (mol).
46
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2
(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 5: Chọn đáp án C
n CO2
sè C n C
0,6
2



  X : C 2n H 7n N
sè H n H 2n H2O 1,05.2 7
2.2n  2  7n  1
n  Z
0  n 1  0 

 n 1  X : X : C 2 H 7N
2
§ång ph©n gåm: C  C  C  NH 2 (bËc I) vµ C-NH-C-C (bËc II).
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2

(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Chọn đáp án C
n CO2
sè C n C
0,6
2



  X : C 2n H 7n N
sè H n H 2n H2O 1,05.2 7
k

2.2n  2  7n  1
n  Z
0  n 1  0 

 n 1  X : X : C 2 H 7N
2
Đồng phân gồm: C C C  NH 2 (bËc I) vµ C-NH-C-C (bËc II).
Chú ý: Nếu đốt cháy amin đơn chức, mạch hở mà thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 chưa hẳn
amin đó là no. Vì amin no có cơng thức CnH2n+3N; amin chứa 1 C=C là CnH2n+1N nên không được lấy hiệu
số mol của CO2 và H2O để tính mol amin như là ankan.
k

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 vả 6,3 gam H2O. Công

thức phân từ của X là
A.C4H9N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2,
8,96 lít CO2 (các khí
đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.C3H9N.
B. C4H11N.
C. C4H9N.
D. C3H7N.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12
lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C3H9N.
D. C2H5N.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng khơng khí (chứa 20% thể tích O 2, cịn
lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X khơng có liên kết hiđro liên phân tử.
C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
Câu 10:Chọn đáp án D
Chú ý : Nitơ sinh ra là cả của Amin và khơng khí các bạn nhé.
BTNT
oxi
khong.khi

ng khí

BTNT.oxi





nnOpứOpu2 
0,13
0,13nnNkhô
0,52  C 2 H 5 N  CH 2 CH  NH 2
N2
2

2

A. Sai là 5
B. Sai Amin có liên kết hiđro liên phân tử.

17


C. Sai amin bậc 1 có phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. (đúng)

Câu 11: Amin X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công
thức phân tử của X
A.C3H7N.

B.C3H9N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn amin X bậc 2 (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,45 mol H 2O và 0,05 mol
N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H9N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 13: Chọn đáp án C.
1, 4
(8, 4 : 22, 4)
n X n N 2.
0,125  C X 
3
22, 4
0,125
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng 11,76 lít O 2 vừa đủ, thu được H2O, N2
và 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C2H5N.
D. C3H7N.
Dạng: Bài tập đốt cháy hỗn hợp Amin và chất hữu cơ khác.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng
liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu được H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai
amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C3H9N. C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C2H7N.
2n  3
0,33
0,16
C n H 2n 3 N  (n 
) O2  nCO2 

 n 1,333
2n  3
Câu 1: Chọn đáp án D
4
n
n
4
Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,80.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 5,60.
Câu 2: Chọn đáp án A
Gọi cơng thức phân tử trung bình của 2 amin no, đơn chức, mạch hở: C2H2n+3N (a mol).
6N  3
2n  3
1
C n H 2n 3 N 

O2  
 nCO 2 
H2O  N 2
4
2
2
2n  3
Mol
a
na
a
2
CmH2m +

O2

mCO2 + mH2O.

= n H2 O  n CO2 = 0,925 – 0,55

n N2 = = 0,125( mol )

a = 0,25 mol

V = 2,8( l ).

Câu 3: Cho hỗn hợp khí gồm NH3 và metylamin có tỉ khối hơi so với CO2 là 0,45. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi nước và N2 có khối lượng 26,7 gam. Trị số
của m là
A.19,8


B. 9,9

D.11,88

D. 5,94

Câu 3:

18


NH3
4
  CH 5 N : x  
 NH3 : 4x
CH 5 N 1
 BTKL
  44x  18.(2,5x  1,5.4x)  14.(x  4x) 26,27  
 x 0,1

 m 0,1.31  0,4.17 9,9 gam.
Câu 4: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức, no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng
vừa đủ với 200ml dung dịch HCl , thu được 2,98g muối . Kết luậ n nào sau đây khơng chính xác
A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin
B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.
C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol
D. Công thức của amin là CH5N và C2H7N
Câu 4:
RNH2  

 R=1,52:((2,98-1,52)/(36,5))-16 = 22 gam + No  
 CH3-, C2H5Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và etylmetylamin bằng O2
vừa đủ, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc dư thấy khối lượng dung dịch tăng 11,52
gam và có 10,752 lít hỗn hợp khí thốt ra. Mặt khác, trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp X cần
dùng V lít dung dịch V (lít) HCl 1M. Giá trị của V là:
A.0,32

B.0,20

C. 0,16

D.0,2

Câu 5:
NH3 : x
X 

 N 2  CO2  H 2O 
0,5x
y
1,5x  y
CH 2 : y

 V 0,16

1,5x  y 0,64


0,5x


y


0,48


x 0,16

y 0,4

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amoniac, metylamin, đimetylamin, etylmetylamin bằng một
lượng khơng khí vừa đủ, sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm cháy đi qua P 2O5 dư thì thấy khối lượng bình tăng
thêm 11,52 gam và thốt ra 75,264 lít khí (ở đktc). Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp X trên cho tác dụng với axit
HCl dư thì khối lượng muối thu được là
A. 14,16 gam
B. 21,24 gam
C. 28,32 gam
D. 17,7 gam
Câu 6:
Cách 1: Quy đổi đồng đẳng hóa.
1,5x  y 0,64

1,5x  y
0,5x  y  4.(y 
) 3,36 
2

     

N2 (kk)


 m 0,16.(17  36,5)  0,4.14 14,16 gam.

 NH3 : x
X 

 N 2  CO2  H 2 O 
0,5x
y
1,5x  y
CH 2 : y

 x 0,16

 y 0,4

Cách 2: Dùng công thức tổng quát
Công thức chung CnH2n+3N
PT CnH2n+3N + (6n+3)/4 O2 nCO2+ (n+3/2) H2O + 1/2N2
19


a mol

0,64 mol

ta có hệ na + 3/2 a= 0,64 (1)
7na+3,5 a = 3,36 (2)

(có N2 khơng khí = 4 nO2 phản ứng)


 na= 0,4, a= 0,16  n=2,5
m = 0,16.88,5= 14,16 g
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y
đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8
B. C3H6 và C4H8
C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
Câu 7: Chọn đáp án D.
+ Tính Hiđro trung bình
VH2O = Vgiãm = 300 ml  H = 2VH2O/ VX = 6 mà C2H7N có số H là 7 > 6
Trong 2 hiđrocacbon cịn lại phải có ít nhất 1 hi đrocacbon có số H < 6  Loại A, B.
+ Tính Cacbon trung bình
Do VX = 100 nên VC2H7N < 100  VN2 < 50
Mà VCO2 + VN2 = Vcòn lại = 250  VCO2 > 200
C = VCO2/ VX > 2. Do C2H7N có 2C nên 2 Hiđrocacbon phải có số C > 2  loại C.
Bình luận: Chúng ta sẽ còn gặp lại câu này trong đề thi đại học khối B-2012
Câu 8: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin
có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:
A. 3 : 5
B. 5 : 3
C. 2 : 1
D. 1 : 2
Câu 8: Chọn đáp án D.
Cách 1:
n O2 48  22.2 1 n CH5N 45  17,833.2 2


 ;


n O3 22.2  32 3 n C 2 H7N 17,833.2  31 1
2
5 1
7
1 3
V1.[ .(1  )  .(2  )] V2.(  .1,5)  2,75V1 1,375V2
3
4 3
4
4 4
Bình luận: Bài tốn đã sử dụng cơng thức tính mol oxi cho hợp chất hữu cơ C xHyOzNt là (x+y/4-z/2) và
quy đổi O3  BT.O
  1,5O2

Cách 2: Bảo toàn electron.
Từ M suy ra tỉ lệ số mol của 2 amin là: n CH5N : n C 2H7N = 2 :1
Từ M suy ra tỉ lệ số mol của 2 amin là: n O2 : n O3 = 1: 3
Chọn n X = 4 suy ra n O2 = 1; n O3 = 3
4

2CH5N  
 2C
2x mol  


0


 N 2 +18e
18x

4

2C2H7N  
 4C
x mol  

2
Áp dụng bảo toàn electron: 1.4+3.6=18x+15x  x =
3
2
  n Y 3x 3  2
3
V
2 1
 Y 
VX 4 2

0

 N 2 +30e
15x

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×