Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Bài tập chuyên đề Hidrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 153 trang )


NGUYỄN CƠNG KIỆT
( )

GIẢI TỐN HĨA HỌC chun đề

HIĐROCACBON
+ Phân dạng và giải chi tiết
+ Giải bằng nhiều cách từ truyền thống đến hiện đại
+ Dùng cho đối tượng học sinh lớp 11, 12 và ôn thi ĐH.


MỤC LỤC
PHẦN I: BÀI TẬP VỀ 1 LOẠI PHẢN ỨNG ................................................................... 7
DẠNG 1.1.PHẢN ỨNG CHÁY CỦA TỪNG LOẠI HIĐROCACBON: .................................................................................................... 7
I. LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ................................................................................................................................................................ 7
II. BÀI TẬP MẪU: .............................................................................................................................................................................. 8

DẠNG 1.2.GIỚI HẠN TỈ LỆ MOL H2O VÀ CO2 CỦA HỖN HỢP CÁC HIDROCACBON ....................................................................... 9
I. LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ................................................................................................................................................................ 9
II. BÀI TẬP MẪU ............................................................................................................................................................................... 9
BÀI TẬP TỰ LUYỆN: (PHẦN ĐỀ BÀI) ......................................................................................................................................... 10

DẠNG 1.1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY 1 HIĐROCACBON .................................................................................................................. 10
Loại 1: Đốt cháy Ankan ..................................................................................................................................................... 10
Loại 2: Đốt cháy anken ...................................................................................................................................................... 11
Loại 3: Đốt cháy ankin ....................................................................................................................................................... 11
DẠNG 1.2: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP HIĐROCACBON ....................................................................................................................... 12
Loại 1: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankan .............................................................................................................. 12
Loại 2: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của anken ............................................................................................................... 13
Loại 3: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankin ............................................................................................................... 13


Loại 4: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O > số mol CO2. ................................................................................................ 14
Loại 5: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O < số mol CO2 (anken và ankin…) ................................................................. 15
Loại 6: Đốt cháy hỗn hợp ankan và hiđrocacbon có k > 1 (Ankin hoặc benzen) .............................................................. 16
Loại 7: 3 hiđrocacbon trở lên ............................................................................................................................................ 16
Loại 8: Đốt hỗn hợp bằng oxi và ozôn ............................................................................................................................... 18
Loại 9: Bài tập cho tỉ khối của một hỗn hợp có đặc điểm chung ....................................................................................... 19
Loại 10: Bài tập có liên quan đến cấp số cộng .................................................................................................................. 20
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (HƯỚNG DẪN GIẢI) .................................................................................................................................. 20

DẠNG 1.1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY 1 HIĐROCACBON .................................................................................................................. 20
Loại 1: Đốt cháy Ankan ..................................................................................................................................................... 20
Loại 2: Đốt cháy anken ...................................................................................................................................................... 21
Loại 3: Đốt cháy ankin ....................................................................................................................................................... 22
DẠNG 1.2: ĐỐT CHÁY HỖN HỢP HIĐROCACBON ....................................................................................................................... 23
Loại 1: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankan .............................................................................................................. 23
Loại 2: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của anken ............................................................................................................... 26
Loại 3: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankin ............................................................................................................... 27
Loại 4: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O > số mol CO2. ................................................................................................ 28
Loại 5: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O < số mol CO2 (anken và ankin…) ................................................................. 33
Loại 6: Đốt cháy hỗn hợp ankan và hiđrocacbon có k > 1 (Ankin hoặc benzen) .............................................................. 34
Loại 7: 3 hiđrocacbon trở lên ............................................................................................................................................ 36
Loại 8: Đốt hỗn hợp bằng oxi và ozôn ............................................................................................................................... 39
Loại 9: Bài tập cho tỉ khối của một hỗn hợp có đặc điểm chung ....................................................................................... 40
Loại 10: Bài tập có liên quan đến cấp số cộng .................................................................................................................. 42
DẠNG 2. PHẢN ỨNG CỘNG ....................................................................................................................................................... 44
I. LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN .............................................................................................................................................................. 44
II. BÀI TẬP MẪU: ............................................................................................................................................................................ 44
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (ĐỀ BÀI) ................................................................................................................................................ 47

Loại 1: Tính khối lượng của X, H2 phản ứng hoặc hiđrocacbon trong X .......................................................................... 47

Loại 2: Tính lượng sản phẩm sau phản ứng cộng .............................................................................................................. 48
Loại 3: Tính lượng brom tham gia phản ứng ..................................................................................................................... 49
Loại 4: Tính khối lượng bình brom tăng ............................................................................................................................ 50
Loại 5: Tính lượng chất bay khỏi bình brom… .................................................................................................................. 50
Loại 6: Tìm cơng thức hi đrocacbon .................................................................................................................................. 51
Loại 7: Tính hiệu suất phản ứng ........................................................................................................................................ 52
IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (PHẦN LỜI GIẢI) ................................................................................................................................. 53

Loại 1: Tính khối lượng của X, H2 phản ứng hoặc hiđrocacbon trong X .......................................................................... 53
Loại 2: Tính lượng sản phẩm sau phản ứng cộng .............................................................................................................. 56
Loại 3: Tính lượng brom tham gia phản ứng ..................................................................................................................... 57
Loại 4: Tính khối lượng bình brom tăng ............................................................................................................................ 59
Loại 5: Tính lượng chất bay khỏi bình brom… .................................................................................................................. 60
Loại 6: Tìm cơng thức hi đrocacbon .................................................................................................................................. 61
Loại 7: Tính hiệu suất phản ứng ........................................................................................................................................ 65
DẠNG 3: PHẢN ỨNG TÁCH VÀ CRACKING ................................................................................................................................. 67
I. LƯU Ý KHI GIẢI TỐN .............................................................................................................................................................. 67
II. BÀI TẬP VÍ DỤ ........................................................................................................................................................................... 67
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (PHẦN ĐỀ BÀI)..................................................................................................................................... 68

Loại 1: Xác định khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, m, thể tích oxi đốt... ................................................................ 68
Loại 2: Xác định cơng thức phân tử ................................................................................................................................... 70
Loại 3: Tính hiệu suất phản ứng ........................................................................................................................................ 70
Loại 4: Tính số mol Brom tham gia phản ứng .................................................................................................................. 71
IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN (HƯỚNG DẪN GIẢI) ............................................................................................................................ 71

2


Loại 1: Xác định khối lượng mol trung bình của hỗn hợp, m, thể tích oxi đốt... ................................................................ 71

Loại 2: Xác định cơng thức phân tử ................................................................................................................................... 76
Loại 3: Tính hiệu suất phản ứng ........................................................................................................................................ 77
Loại 4: Tính số mol Brom tham gia phản ứng ................................................................................................................... 79
DẠNG 4: PHẢN ỨNG VỚI AGNO3/NH3 CỦA H.C CÓ C≡C ĐẦU MẠCH. ............................................................................... 81
I. LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN .............................................................................................................................................................. 81
II. BÀI TẬP MẪU ............................................................................................................................................................................. 81
III. ĐÁP ÁN BÀI TẬP ...................................................................................................................................................................... 81

DẠNG 5: HỖN HỢP AL4C3 VÀ CAC2,...................................................................................................................................... 85
I. BÀI TẬP ........................................................................................................................................................................................ 85
II. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................................................................ 85

DẠNG 6: PHẢN ỨNG HIĐRAT HÓA ........................................................................................................................................... 89
I. ĐỀ BÀI........................................................................................................................................................................................... 89

Loại 1: Hiđrat hóa tạo ancol.............................................................................................................................................. 89
Loại 2: Hiđrat hóa tạo anđehit hoặc xeton ........................................................................................................................ 89
II. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................................................................ 89

Loại 1: Hiđrat hóa tạo ancol.............................................................................................................................................. 89
Loại 2: Hiđrat hóa tạo anđehit hoặc xeton ........................................................................................................................ 89
DẠNG 7. PHẢN ỨNG VỚI KMNO4 ........................................................................................................................................... 91
I. LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN .............................................................................................................................................................. 91
II. BÀI TẬP ....................................................................................................................................................................................... 91

Loại 1: Phản ứng tạo ancol 2 chức của nối đôi ................................................................................................................. 91
Loại 2: Phản ứng oxi hóa trong mơi trường axit ............................................................................................................... 93
DẠNG 8: BENZEN: .................................................................................................................................................................. 95

PHẦN II: BÀI TẬP CHỨA NHIỀU LOẠI PHẢN ỨNG .............................................. 98

DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỒNG THỜI CHỨA 3 PHẢN ỨNG CHÁY, CỘNG, THẾ ........................................................................................ 98
I. ĐỀ BÀI........................................................................................................................................................................................... 98
II. ĐÁP ÁN ........................................................................................................................................................................................ 99

DẠNG 2: BÀI TẬP CHỨA PHẢN ỨNG CHÁY VÀ PHẢN ỨNG CỘNG.............................................................................................. 103
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 103

Loại 1: Bài tập thuần bảo toàn nguyên tố và khối lượng ................................................................................................. 103
Loại 2: Xác định công thức của Hi đrocacbon ................................................................................................................ 104
Loại 3: Bài tập có sử dụng độ bất bão hòa ...................................................................................................................... 106
Loại 4: Hỗn hợp đầu chứa nhiều chất, số chất nhiều hơn số phương trình… ................................................................. 108
II. ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................... 109

Loại 1: Bài tập thuần bảo toàn nguyên tố và khối lượng ................................................................................................. 109
Loại 2: Xác định công thức của Hi đrocacbon ................................................................................................................ 113
Loại 3: Bài tập có sử dụng độ bất bão hòa ...................................................................................................................... 116
Loại 4: Hỗn hợp đầu chứa nhiều chất, số chất nhiều hơn số phương trình… ................................................................. 119
DẠNG 3: ĐỐT VÀ THẾ AG+ .............................................................................................................................................. 124
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 124
II. ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................... 125

DẠNG 4: PHẢN ỨNG CỘNG VÀ THẾ AG+ ...................................................................................................................... 128
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 128
II. (ĐÁP ÁN) ................................................................................................................................................................................... 131

PHẦN III: HIĐROCACBON VÀ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÁC.................... 141
DẠNG 1: HIĐROCACBON VÀ ANĐEHIT .................................................................................................................................... 141
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 141
II. ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................... 142


DẠNG 2: HIĐROCACBON VÀ AXIT .......................................................................................................................................... 145
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 145
II. ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................... 145

DẠNG 3: HIĐROCACBON VÀ AMIN ......................................................................................................................................... 148
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 148
II. Đáp án ......................................................................................................................................................................................... 148

DẠNG 4: HIĐROCACBON VÀ POLIME ...................................................................................................................................... 151
I. ĐỀ BÀI......................................................................................................................................................................................... 151
II. ĐÁP ÁN ...................................................................................................................................................................................... 151

3


LỜI NĨI ĐẦU
Tiếp nối sự ra đời và được đơng đảo bạn đọc ủng hộ của các sách chuyên đề từ năm 2016 đến nay:
“Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chun đề ESTE”.
“Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề PEPTIT”.
“Phân tích hướng giải tối ưu chinh phục bài tập hóa học chuyên đề HNO3”.
Tác giả tiếp tục biên soạn cuốn sách "Giải tốn Hóa Học chun đề Hiđrocacbon". Bài tập
Hiđrocacbon là dạng bài tập căn bản của Hóa Hữu cơ, đặt cơ sở nên tảng cho các em tiếp tục học những
hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức phức tạp hơn.
Nội dung cuốn sách bám sát theo các yêu cầu và định hướng ra đề thi mới nhất của Bộ GD&ĐT. Ở
mỗi dạng bài, tác giả đều nêu rõ phương pháp, phân dạng các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao và bài
tập ôn luyện trọng tâm. Để có nguồn bài tập ơn luyện phong phú và đa dạng nhất, tác giả đã dành rất
nhiều thời gian để tuyển chọn, chắt lọc trong các đề thi thử trên khắp mọi miền đất nước cũng như đề thi
chính thức của BGD từ năm 2007 đến nay. Với lượng bài tập “khủng” này chúng tôi tin rằng sẽ trang bị
cho các bạn những kỹ năng vững vàng nhất khi bước vào phịng phi. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng cố gắng
giải bằng nhiều hướng, nhìn nhận bài tốn từ nhiều góc độ, phân tích, bình luận sau mỗi lời giải để khi

gặp các dạng toán mới bạn đọc có thể linh hoạt áp dụng. Ngồi ra, cuốn sách cũng định hướng sử dụng
những phương pháp hiện đại như dồn chất, đồng đẳng hóa, bảo tồn e hữu cơ...để giải quyết bài tốn.
Để việc ơn luyện có hiệu quả, trong bất cứ cuốn sách nào, chúng tôi luôn nhắc nhở các em khi giải bài
tập hãy cố gắng tự mày mị, tìm ra lời giải cho bằng được. Nếu sử dụng những con đường tư duy, những
lối mòn cũ khơng ra thì hãy thử cách mới. Sự đổi mới đó sẽ đưa các em đến một sự phát triển trong tư
duy. Khơng những mơn Hóa học mà ở tất cả các lĩnh vực khác trong cuộc sống.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Hoàng Văn Chung, giáo viên trường THPT chuyên
bến tre đã cũng cấp 1 lượng bài tập khá phong phú để q trình hồn thiện cuốn sách được nhanh chóng
và dễ dàng hơn.
Trong quá trình biên soạn mặc dù dành nhiều thời gian và tâm huyết nhưng sai sót là điều khó tránh
khỏi. Chúng tơi ln lắng nghe và tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của các thầy cơ và học sinh với một tinh
thần cầu thị cao nhất. Để cuốn sách này ngày càng hữu ích rất cần sự chỉ bảo, khích lệ của các thầy cơ và
các em học sinh, mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ
/>Tp. Đà Nẵng, 05/09/2021

Trân trọng!

4


PHIẾU THEO DÕI
BAN HÀNH VÀ SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
Tên tài liệu: BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HIDROCACBON
Mã hiệu: NCK-PDF.17
Lần BH/
Sửa đổi
BH 01
BH 02
BH 03


Ngày

Mô tả lý do/nội dung ban hành, sửa đổi

05/08/2017
21/07/2020
05/09/2021

Ban hành lần 1
Phân loại các bài tập theo dạng tốn
Bổ sung hồn chỉnh thành sách

Ngƣời theo
dõi
NCK
NCK
NCK

5


VỀ TÁC GIẢ

+ Ngày sinh: 12/5.
+ Quê quán: Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hiện đang sống và làm việc tại Tp. Đà Nẵng.
+ Tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa.
+ Tham gia viết bài cho tạp chí Hóa Học và Ứng dụng từ năm 2012, đã có gần 100 bài đăng.
+ Các sách đã xuất bản:
Trịnh Quang Cảnh, Nguyễn Văn Thương, Nguyễn Công Kiệt. Ứng dụng 26 phương pháp đột phá mới
giải nhanh 20 Đề thi thử THPT Quốc Gia Hóa Học. NXB ĐH QG Hà Nội 2015.

2. Nguyễn Công Kiệt. Rèn luyện và tư duy phát triển hóa học giải bài toán điểm 8, 9, 10. NXB ĐH QG
Hà Nội 2015.
3. Nguyễn Cơng Kiệt, Trần Hữu Nhật Trường. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập Hóa
Học chuyên đề Peptit. NXB ĐH QG Hà Nội 2016.
4. Nguyễn Công Kiệt, Lương Mạnh Cầm. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập Hóa Học
chuyên đề Este. NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 2017.
5. Nguyễn Cơng Kiệt. Phân Tích Hướng Giải Tối Ưu Chinh Phục bài Tập Hóa Học chuyên đề HNO3.
NXB tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 2018.
+ Sách dạng .pdf đã xuất bản:
1.

I. Chuyên đề ôn thi đại học:
1. Bài tập chất béo
2. Chuyên đề Amin
3. Xác định công thức cấu tạo muối amoni
4. Chuyên đề đồ thị hóa học
5. Chun đề hình vẽ thí nghiệm
6. Chuyên đề điện phân
II. Sách ôn thi đại học và tốt nghiệp
1. Sách ôn thi tốt nghiệp (mức độ 6, 7, 8)
2. Kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật giải bài tập Hóa
3. Chun đề đồng đẳng hóa

4. Tổng ơn lý thuyết 8+
5. 10 Chun đề 10 điểm mơn Hóa
6. Giải tốn hóa học chun đề hiđrocacbon
7. Giải chi tiết đề thi của Bộ từ 2007 đến nay
8. Giải chi tiết đề thi trường chuyên ĐH
Vinh từ 2011 đến nay
9. Tuyển tập 30 đề thi thử 2021 (sắp xb)

III. Sách bồi dƣỡng học sinh giỏi
1. Tuyển tập 20 năm đề thi HSG tỉnh Nghệ
An từ 2007 đến nay

Truy cập: để tải các tài liệu miễn phí.
Contact me: />hoặc
Để mua file pdf và word các tài liệu trên.
Trân trọng!

6


PHẦN I: BÀI TẬP VỀ 1 LOẠI PHẢN ỨNG
Dạng 1. Phản ứng cháy

Dạng 1.1.Phản ứng cháy của từng loại hiđrocacbon:

I. LƢU Ý KHI GIẢI TỐN
Cơng thức tính độ bất bão hòa (số liên kết π và vòng) hợp chất chứa C, H, O: CxHyOz
2x  2  y
k
(*)
2
Lƣu ý:
+ Công thức trên khơng áp dụng cho các hợp chất có liờn kt ion.
1 liên kết đôi (=) Độ bất bo hòa k = 1.

+ 1 liên kết ba ( ) Độ bất bo hòa k = 2.
1 vòng no Độ bất bo hòa k = 1.


H quả: Đặt số mol của chất đem đốt là a (mol) nhân cả hai vế của phương trình (*) với a ta được:
2xa 2a ya
ya
ka 
 
= xa + a  a(k -1) = n CO2 - n H2O
2
2 2
2
nCO2
n H2 O

Công thức tổng quát của hidrocacbon là CnH2n+2-2k (k: Tổng số liên kết  và vòng)
3n  1  k
CnH2n+2-2k +
O2  nCO2 + (n + 1 – k) H2O
2
n H2O n  1  k
1 k

 1
Ta có:
n CO2
n
n
TH 1:( n H2O  n CO2 )  k = 0  Hidrocacbon là ankan CnH2n+2 khi đó: n ankan = a = n H2O - n CO2
Đề bài cho đốt cháy hidrocacbon nếu tính được n H2O  n CO2 hoặc n O2 > 1,5n CO2 thì hidrocacbon đó là
ankan.

 anken(n  2)

TH2: ( n H2O  n CO2 )  k = 1  Hidrocacbon là 
khi đó:
xicloankan(n  3)
Đề cho đốt cháy hidrocacbon nếu tính được n H2O  n CO2 hoặc n O2 = 1,5n CO2 thì hidrocacbon đó là anken
hoặc xicloankan .
TH3: ( n CO2  n H2O )  k > 1  Hidrocacbon có tổng số liên kết  và vịng  2
+ Khi k = 2 hidrocacbon là ankin ( n ≥ 2) hoặc ankadien (n ≥ 3)
Số mol hidrocacbon: a = n CO2 - n H2O
Đề cho đốt cháy hidrocacbon nếu tính được n CO2  n H2O hoặc n O2 < 1,5n CO2 thì hidrocacbon đó là ankin ( n
≥ 2) hoặc ankadien (n ≥ 3)
+ Khi k = 4 hidrocacbon là đồng đẳng của benzen (n ≥ 6)
n CO2  n H 2O
Số mol hidrocacbon: a =
3
Lưu ý khi giải tốn:
Phân biệt khối lượng bình đựng dung dịch kiềm tăng và khối lượng dung dịch kiềm tăng.
 m dd 0 mdd tăng.
m B m CO2  m H2O ; m dd  m CO2  m H2O  m  
 m dd  0  mdd gi°m.
Nếu Bài toán cho hỗn hợp các hidrocacbon thể khí ở điều kiện thường thì C ≤ 4

7


II. BÀI TẬP MẪU:
Ví dụ 1. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được
2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là
A. C2H2 và C3H4.
B. C2H4 và C3H6.
C. CH4 và C2H6

D. C2H6 và C3H8
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ 2012)
Hƣớng dẫn.
3, 24
 0,18  hai hiđrocacbon ankan; nX = 0,18 - 0,1 = 0,08 mol
nCO2  0,1 < nH 2O 
18
0,1
 1, 25 hai hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng.
C =
0, 08
→ 2 ankan là CH4 và C2H6
Chọn đáp án C.
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4.
B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H8.
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010).
Hƣớng dẫn.
Đề Bài cho Ba(OH)2 dư nên nCO2 = n↓= 0,15 (mol). mgiảm = m↓ - (mCO2 + m H2O )
⇒ mH2O = mtủa –mCO2 - mgiảm = 29,55 – 0,15.44 – 19,35 = 3,6(g).
nH2O = 0,2 (mol) > nCO2
⇒ Số nguyên tử C: n = nCO2/nX = 0,15/(0,2-0,15) = 3. CTPT C3H8.
Chọn đáp án D
Ví dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch nước vơi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586
gam. Công thức phân tử của X là:

A. CH4
B. C3H6
C. C4H10
D. C4H8
(Trường THPT chuyên Thái Bình/ thi thử lần 1-2014)
Hƣớng dẫn:
+Vì đề khơng nói nước vôi trong dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vơi trong,
kết thúc phản ứng có thể sẽ sinh 2 muối do đó nCO2 ≠ n↓
+Ta có: mCO2 + mH2O =27.93 – 5.586=22.344 gam
Hay 44nC + 9nH = 22.344 (1)
+ Theo đề: 12nC + nH = 4.872 (2)
Giải hệ (1) và (2) được nC = nCO2 = 0,336; nH = 0,840 =2. n H2O

n H2O = 0,42 > n CO2 → X là ankan.
Số nguyên tử C: n 

n CO2
n H2O  n CO2

=

0,336
4
0, 42  0,336

Chọn đáp án C
Ví dụ 5 . Cho 0,5 lít hỗn hợp hiđrocacbon A và khí CO2vào 2,5 lít O2(lấy dư) rồi đốt. Sau phản ứng, thể
tích của hỗn hợp sản phẩm là 3,4 lít. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua thiết bị làm lạnh thể tích cịn lại 1,8 lít và
sau khi cho lội qua KOH chỉ cịn 0,5 lít khí thốt ra (Các thể tích đo cùng điều kiện). Tên gọi của A là:
A. Xiclopropan

B.xiclobutan
C.Propen
D.Propan
(Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử lần 3-2013)
Hƣớng dẫn:
VH2 O = 3,4 – 1,8 = 1,6 lít; ∑ VCO2 = 1,8 – 0,5 = 1,3 lít; VO2 (dư ) = 0,5 lít; VO2 pư = 2,0 lít

8


Bảo tồn thể tích mol O2: VO2 pư = VCO2 + 0,5 VH2 O → VCO2 (sản phẩm cháy) = 1,2 lít

VCO2 ban đầu = 1,3 – 1,2 = 0,1 lít; VA = 0,5 – 0,1 = 0,4 lít VH2 O = 1,6 > VCO2 = 1,2 nên A là ankan
Số nguyên tử C: n = VCO2 / VA = 1,2/0,4 = 3→CTPT: C3H8 (propan)
Chọn đáp án D
Ví dụ 6.Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam chất hữu cơ X bằng 1 lượng vừa đủ 6,72 lít oxi(đktc) chỉ thu được
CO2 và H2O có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. X thuộc dãy đồng đẳng nào:
A. Dãy đồng đẳng của axit axetic
B.Dãy đồng đẳng của rượu etylic
C.Dãy đồng đẳng của metan
D. Dãy đồng đẳng của etilen.
(Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử lần 1-2013)
Hƣớng dẫn:
6,72
VCO2 = VH2 O nên loại B, C BTKL : m x  m O2  m CO2  m H2O  2,8 
  44  18  x  x  0,2 mol
22, 4
Bảo toàn C, H: mC + mH = 0,2.12 + 0,2.2 = 2,8 = mX →X không chứa O nên loại A
Chọn đáp án D


Dạng 1.2.Giới hạn tỉ lệ mol H2O và CO2 của hỗn hợp các hidrocacbon

I. LƢU Ý KHI GIẢI TỐN
Gọi cơng thức tổng qt của hidrocacbon là C n H2n22k

C n H2n22k +

3n  1  k
O2  ̅CO2 + ( ̅ + 1 – k ) H2O
2

a(k -1) = nCO2 - nH2O

Khi đốt cháy hỗn hợp hidrocacbon nếu:
+ n CO2  n H2O  n CO2  n H 2O  0  k  1
*** Đốt cháy hỗn hợp cho nCO2 > nH2O thì hỗn hợp đem đốt cháy là ankin ( hoặc đồng đẳng của
benzen) và anken.

ankan (k=0):x
x.0  y.2
k
1 y  x

*** Giả sử hỗn hợp ankin (k=2):y
xy
Đốt cháy hỗn hợp ankan và ankin mà cho nCO2 > nH2O thì số mol ankin phải lớn hơn số mol Ankan.
+ n CO2  n H2O  n CO2  n H2O  0  k  1 Hoặc là hỗn hợp các anken hoặc là hỗn hợp Ankan và
hidrocacbon khác…Điều kiện: hỗn hợp ankan, ankin hoặc ankan, ankadien nhưng tổng số mol ankan
phải bằng tổng số mol hidrocacbon có 2 liên kết .
ankan (k=0):x

x.0  y.2
k
1 y  x

*** Giả sử hỗn hợp ankin ( Di en) (k=2):y
xy
Như vậy đốt cháy hỗn hợp ankin và ankan mà thu được CO2 bằng nước thì nankan = nankin
Chứng minh tương tự cho các trường hợp khác: Lưu ý hỗn hợp gồm ankan và anken khi đốt cháy không
thể cho nCO2 = nH2O.
+ n CO2  n H2O  n CO2  n H 2O  0  k  1 thì hỗn hợp đem đốt cháy là các ankan (k=0) hoặc ankan và
hidroacbon khác (k <1) với điều kiện số mol của hidrocacbon khác (ankin hoặc đi en) nhỏ hơn số mol
ankan. (Chứng minh bằng k như các trường hợp trên)

II. BÀI TẬP MẪU
Ví dụ 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2
và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của anken trong X là
A. 40%.
B. 50%.
C. 25%.
D.75%.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH Khối B-2014)

9


Hƣớng dẫn:
n ankan  n H 2O  n CO2  0,4  0,35  0,05 mol  n anken  n X  n ankan  0,2  0,05  0,15 mol
 %n anken 

0,15

 100%  75%  Chọn đáp án D
0,2

Ví dụ 2. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số
mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75% và 25%.
B. 20% và 80%.
C. 35% và 65%.
D. 50% và 50%.
(Trích đề thi tuyển sinh CĐ 2008)
Hƣớng dẫn:
n ankin = n CO2 - n H2O (1)

n ankan = n H2O - n CO2 (2)
n ankin – n ankan = ∑ n CO2 –∑ n H2O = 0
→ nankan = nankin.
 Chọn đáp án D
Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7
mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là
A.C4H10
B.C3H8.
C.C2H6.
D. CH4.
Hƣớng dẫn.
Cách 1:
CnH2n+2-2k +1/2(2n+1-k) O2 
 nCO2 + (n + 1 - k)H2O
0,7/0,5.(3n+1-k) =0,4/n  n + 2k = 2.
n < 2 mà anken ln có số C ≥ 2 suy ra ankan là CH4.
Cách 2:

BTNT.O : n H2O  0,6  n CO2  0, 4  n hh  n H2O  n CO2  0,2
C  2  Ankan l¯ CH 4

Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn 14,2 gam một hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp sản
phẩm cháy đi qua lần lượt bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc và bình II chứa dung dịch NaOH (vừa đủ để hấp
thụ tồn bộ khí đi vào) thấy khối lượng của bình I tăng 19,8 gam, khối lượng bình II tăng 44 gam. Biết
14,2 gam hỗn hợp khí X có thể tích bằng thể tích của 9,6 gam O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Công thức phân tử của ankan và anken trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. CH4và C5H10
B. C2H6và C4H8
C. C3H8và C2H4
D. C4H10và C3H6
Hƣớng dẫn.
19,8
44
9,6
n H2O 
 1,1mol; n CO2 
 1 mol; n X 
 0,3 mol
18
44
32
n Ankan  n H2O  n CO2  0,1 mol
 M1.0,1  M 2 .0,2  14,2

n Aken  n X  n CO2  0,2 mol
Thay vào chỉ có đáp án D thỏa mãn

BÀI TẬP TỰ LUYỆN: (PHẦN ĐỀ BÀI)

Dạng 1.1: Phản ứng đốt cháy 1 hiđrocacbon
Loại 1: Đốt cháy Ankan
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy
qua hệ thống làm lạnh thì thể tích khí giảm hơn một nửA. X thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan.
B. anken
C. ankin.
D. ankađien.

10


Câu 2: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 ở to phòng rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn.
Sau khi làm lạnh đưa hỗn hợp về to ban đầu. Thể tích hỗn hợp khí sau (Vs) so với thể tích hỗn hợp khí
ban đầu (Vđ) là
A. Vs > Vđ.
B. Vs : Vđ= 7 : 10.
C. Vs = Vđ.
D. Vs = 0,5 Vđ.
Câu 3 : Khi đốt cháy 1 hỗn hợp gồm oxi(dư) và 1 hiđrocacbon ở 136,5 0C đưa nhiệt độ về nhiệt độ
136,50C thấy thể tích sau phản ứng bằng thể tích khí trước khi xảy ra phản ứng. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Trong X có chứa 4 nguyên tử cacbon
C. Trong X có chứa 5 nguyên tử cacbon
B. Trong X có chứa 4 nguyên tử hiđro
D. Các kết luận trên đều sai
Câu 4: Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V là
A. 0,336
B. 0,224

C. 0,112
D. 0,448
Câu 5: Đốt cháy hoàn tồn 0,15 mol khí metan. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình được dung
dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là
A. 12 gam.
B. 3 gam.
C. 9,6 gam.
D. 5,4 gam.
(Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Nghệ An/thi thử lần 2/2011)
Câu 6: Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp
sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì cịn 800 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH
thì cịn 400 cm3. CTPT của A là:
A. C2H4
B. CH4
C. C2H6
D. C3H8
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua 2 bình kín: bình 1 đựng dung
dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng tăng 6,3 gam; bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 10 gam kết tủa, lọc
bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là
A. C6H6.
B. CH4.
C. C6H12
D. C6H14.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : l) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan
B. 2-metylpropan
C. 2,2-đimetylpropan D. Etan
(Trường THPT Ninh Giang 1/Hải Dương/ thi thử lần 1-2014)
Câu 9: Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2 và một hiđrocacbon X vào bình kín có chứa sẵn 1,5 lít O2.

Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6 lít CO2 và 0,6 lít H2O (hơi). Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của X là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. CH4.

Loại 2: Đốt cháy anken
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X bằng O2 vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng H2SO4 đặc dư, thì thể tích sản phẩm giảm đi một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng
A. anken.
B. ankan.
C. ankin.
D. xicloankan.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon x thu được 22,4a lít CO2 (đktc) và 18a gam nước. Vậy X là:
A. anken hoặc xiclo ankan
B. anken
C. Xiclo ankan
D. ankin hoặc ankadien
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam
dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. A là:
A. Etilen
B. Propilen
C. Butilen
D. Isobutilen

Loại 3: Đốt cháy ankin
Câu 1 :Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. V có giá trị là:

A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Câu 2 : Đốt hồn tồn 10 cm3 một hiđrocacbon (Z) cần 55 cm3 O2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi ngưng tụ
hơi nước có thể tích bằng 40 cm3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Vậy (Z) có CTPT là:
A. C4H4
B. C4H6
C. C4H8
D. C4H10
Câu 3: Đốt cháy 1 ankin bằng 1 lượng khơng khí dư hỗn hợp sau phản ứng được làm lạnh để ngưng tụ
hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm 12,5% CO2; 84% N2 cịn lại là oxi (về thể tích). Công thức phân
tử của ankin là

11


A. C3H4
B. C4H6
C. C5H8
D. C6H10
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở có tỉ khối so với khơng khí < 1,5 cần 8,96 lít O2 thu
được 6,72 lít CO2 . Các thể tích khí đo ở đktC. Công thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. C3H4
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem tồn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết
tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là

A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
(Trích đề thi TSĐH khối A năm 2012).
Câu 9*: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hidrocacbon X mạch hở (là chất khí ở dkt), rồi đem tồn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết
tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là :
A. 2
B.8
C.6
D.4
Câu 10*. Đốt cháy hồn tồn 1 hidrocacbon X có cơng thức CnH2n + 2 – 2k, số mol CO2 và số mol nước có
tỉ lệ bằng 2 và ứng với giá trị k nhỏ nhất. Công thức phân tử của X là:
A.C2H4
B.C2H6
C.C2H2
D.C4H6

Dạng 1.2: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon
Loại 1: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankan
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít(đktc) hỗn hợp 2 ankan thu được 6,3 gam nước. Cho sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa( tính bằng đơn vị gam) thu được là:
A. 49,25
B.73,875
C.147,75
D.24,625
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,816 gam hỗn hợp X gồm C4H10 và H2, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch nước vơi trong. Sau phản ứng thu được 24,428 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm
10,348 gam. Phần khối lượng của H2 trong hỗn hợp X là :

A. 8,438%
B. 10,375%
C. 9,375%
D. 8,125%
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 1 số hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 45 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có
khối lượng giảm 14,4 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 2,24
C. 4,48
D. 5,60
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 9,52
lít O2 thu được 5,6 lít CO2 . Các thể tích khí đo ở đktc, giá trị của m là:
A. 3,7
B. 2,1
C. 6,3
D. 8,4
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC thu
được 4,48 là CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon lần lượt là
A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8.
D. CH4 và C3H8.
Câu 6. Đốt cháy hết 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon no, mạch hở. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 37,5 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm m
gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là:
A. 11,55
B. 17,325
C. 34,65
D. 23,1

Câu 7: Đốt hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đcV thu được m
gam nước và 2m gam CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C3H4
B. C2H6 và C3H8
C. C3H6 và C4H8
D. C4H10 và C5H12
Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
Câu 8: Đốt cháy 2,92 gam hỗn hợp hai ankan A, B thu được 0,2 mol CO2. Biết tỉ lệ số mol nA : nB = 2 : 7.
Công thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C2H6 và C5H12
B. C2H6 và C7H16
C. CH4 và C4H10
D. CH4 và C5H12
(THPT Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1 – 2015)

12


Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi cho
tồn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vơi trong, thấy xuất hiện 60 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
trong bình giảm 6,8 gam. Để phản ứng hết với nước lọc sau phản ứng thì lượng NaOH cần dùng ít nhất là
8 gam. Tên gọi của A, B lần lượt là:
A. Metan, Butan.
B. Etan, Propan
C. Butan, 2-metylpropan

C. Butan, 2-metylbutan
Câu 10: Khí gas là hỗn hợp hóa lỏng của butan và pentan. Đốt cháy một loại khí gas được hỗn hợp CO2
và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là 13:16. % về khối lượng của butan trong hỗn hợp khí gas này là:
A. 66,7
B. 61,7
C. 33,33 D. 54,6
Câu 11: Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của Pentan –Hexan có tỷ khối hơi so với H2 là
38,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa
đủ và hồn toàn xăng.
A. 1:43
B. 1:40
C. 1:35
D. Đáp án khác
(Chuyên Sư phạm lần 2 - 2015)
Câu 12: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% metan, 10,0%
etan, 2,0% nitơ, 3,0% cacbon đioxit. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol metan, 1 mol etan thì lượng nhiệt thốt ra
tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1ml nước lên thêm 10C cần 4,18 J. Thể tích khí X ở điều kiện tiêu
chuẩn dùng để đun nóng 100,0 lít nước từ 200C lên 1000C là:
A. 985,6 lít.
B. 982,6 lít.
C. 828,6 lít.
D. 896,0 lít.
Câu 13: Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan
99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106 J và để nâng nhiệt độ
của 1 gam nước (D = 1g/mL) lên 10C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng để đun sối 1L nước nói trên từ
250C – 1000C là
A. 5,55 gam
B. 6,66 gam
C. 6,81 gam
D. 5,81 gam


Loại 2: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của anken
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hidrocacbon A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
cần 8,4 lít O2 thu được 5,6 lít CO2 . Các thể tích khí đo ở đktC. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon lần
lượt là:
A. C2H4 và C3H6
B. C2H2 và C3H4
C.C2H6 và C4H10
D.C2H6 và C3H8
Câu 2: Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 4,48 lit hỗn hợp khí X
rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH đặc, thấy
khối lượng bình 1 tăng m gam, cịn khối lượng bình 2 tăng (m+19,5) gam. m có giá trị là bao nhiêu gam ?
A.13,5
B. 18
C. 24
D. 32
Câu 3*: Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích oxi (ở đktc). Biết
olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A. Cơng thức phân tử của hai olefin là:
A. C2H4 và C3H6
B. C2H4 và C4H8
C. C3H6 và C4H8
D. C3H6 và C5H10
Câu 4: Đốt hỗn hợp khí X gồm một anken và một xicloankan thấy cần 3,36 lít O2 ở (đktc); sản phẩm dẫn
qua dung dịch nước vơi trong dư thấy bình nước vơi trong dư thấy bình nước vơi tăng m gam và tách
được p gam kết tủa. Giá trị của m, p lần lượt là:
A. 6,2 ; 15
B. 9,3 ; 15
C. 6,2 ; 10
D. 9,3 ; 10
Câu 5: Đốt cháy hoàn tồn 8,96 lít (đkc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (MX < MY)

rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm khối lượng anken
Y trong M là
A. 75,00%
B. 33,33%
C. 40,00%
D. 80,00%

Loại 3: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankin
Câu 1: Lấy 1,12 lít hỗn hợp khí X ( ở đktc) gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi
dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng dung dịch NaOH dư. Sau thí
nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam và bình (2) tăng 7,48 gam. Cơng thức phân tử và thành
phần % theo thể tích Hidrocac bon (có số C ít hơn) trong X lần lượt là:

13


A. C3H4 và 60%
B. C3H4 và 40%
C. C3H6 và 60%
D. C2H2 và 60%
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với ban đầu.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủA. Tổng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết
rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Cơng thức của X, Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6
B. C4H6 và C2H2
C. C2H2 và C3H4
D. C3H4 và C2H6

(Trường THPT Quỳnh Lưu 1/ Nghệ An/ thi thử lần 3-2012)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp (thuộc một
trong các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) rồi cho tồn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vơi trong,
thấy xuất hiện 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình tăng thêm 7,4 gam. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, thấy lượng kết tủa tăng dần, khi kết tủa cực đại thì lượng
NaOH cần dùng ít nhất là 6 gam. Cho hỗn hợp X phản ứng với Br2 với tỉ lệ 1:1 thì số sản phẩm có thể thu
được là:
A. 1
B. 2
C. 3 D. 4

Loại 4: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O > số mol CO2.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75
mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 2: Hỗn hợp X gồm C2H4 và 2 ankan có cùng số mol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 31,68 gam
CO2 và 17,28 gam H2O. Nếu thêm 0,05 mol ankan có khối lượng phân tử nhỏ trong X vào X thu được
hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 26,88
B. 29,12
C. 31,36
D.30,24
Câu 3: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken .Khối lượng của hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là
8,96 lít . Đốt cháy hồn tồn A , thu 13,44 lít CO2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử
của từng chất trong A ?
A. C2H6 và C2H4
B. C2H6 và C3H6

C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C2H4
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm: CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được
6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09.
B. 0,01.
C. 0,08.
D. 0,02.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn
toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt

A. CH4 và C2H4.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6.
D. CH4 và C4H8.
(Trích đề tuyển sinh ĐH Khối B-2008)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của 2 hiđrocacbon có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 1,76 gam CO2 và 0,9 gam H2O.Số cặp hidirocabon thỏa mãn
điều kiện bài toán toán là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 7. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Hỏi tỉ số T = b/a có giá trị trong khoảng nào?
A.1,2 < T < 1,5
B.1 < T < 2
C.1 ≤ T ≤ 2
D.1,2 ≤ T ≤ 1,5
Câu 8: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt cháy

hoàn toàn 2,58g A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư thu được 35,46g kết tủA. Xác định
Công thức phân tử của ankan và xicloankan
A.C3H8 và C3H6
B. C4H10 và C3H6
C. C4H10 và C4H8
C. C3H8 và C4H8
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B (MB ≤ MA) có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử và có số mol bằng nhau, thu được 8,8g CO2 và 4,5g H2O. Số nguyên tử cacbon có thể có
của B là:

14


A.1
B.3
C.4
D.5
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 0,56 lít hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon, thu
được 1,9125g nước, 4,4g CO2 . Trong X khơng có chất nào chứa quá 1 liên kết π. Công thức của hai
hiđrocacbon đó là:
A. C2H4; C2H6
B. C3H6 ; C3H8
C. C4H8 ; C4H10
D. C5H10 ; C5H12
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lit (đktc) hh khí gồm CH4 và CxH2x (CH4 chiếm dưới 50% thể tích) rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ vào 350ml dd Ba(OH)2 0,2M thấy tạo ra 9,85g kết tủA. Công thức phân tử của
CxH2x là:
A. C2H4 hoặc C3H6
B. C2H4 hoặc C4H8
C. C3 H6 hoặc C4H8

D. C2H4 và C5H10
Câu 12: Hỗn hợp A gồm etilen và một hidrocabon X. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp A (đktc) thu
được 8,4 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. X có cơng thức phân tử là:
A. C4H8.
B. C2H6
C. C3H8
D. C3H6.
Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần
lượt là
A. CH4 và C2H4.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C3H6.
D. CH4 và C4H8.
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm ankanA và anken B được chia thành 2 phần:
- Phần 1: có thể tích là 11,2 lít,đem trộn với 6,72 lit H2(có xúc tác Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi
đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích giảm 25% so với ban đầu.
- Phần 2: nặng 80gam,đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2.Công thức phân tử của A và B
là:
A.C4H10 và C3H6
B.C3H8 và C2H4
C. C2H6 và C3H6
D. CH4 và C4H8
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp gồm ankan CnH3n và anken CmH3m-3, sau đó dẫn hỗn
hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng lên là :
A. 3,6g
B. 5,4g
C. 7,2g
D. 10,8g
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số mol, sản

phẩm cháy lần lượt được dẫn vào bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 chứa nước vơi trong dư
thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam, bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa. Giá trị của V và công thức phân tử
của X và Y lần lượt là
A. 4,48; CH4 và C2H4.
B. 2,24; C2H4 và C3H6.
C. 2,24; CH4 và C2H4.
D. 4,48; C2H6 và C3H6.
( NĐM Nghệ An - 2018 lần 1)

Loại 5: Đốt cháy hỗn hợp cho số mol H2O < số mol CO2 (anken và ankin…)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm xiclobutan và 1 hiđrocacbon thuộc 1 trong 3 loại sau : ankan, anken, ankin. Đốt a
mol hỗn hợp X thu được b mol CO2 và c mol H2O với b–c=0,75a. x mol X tác dụng tối đa với 2,012 mol
brom trong nước brom. Giá trị của x là
A. 1,48
B. 1,32
C. 1,34
D. 1,24
Câu 2: Một hỗn hợp X gồm 2,24 lít C3H4 và 4,48 lít một hidrocacbon A. Đốt cháy hết X thu được 20,16
lít CO2 và 14,4 gam H2O. Cơng thức phân tử của A là (Biết các thể tích khí đo ở đktc):
A. C3H6
B. C2H4
C. C3H8
D. C2H2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon CnH2n ( n ≥ 2 ) và CmH2m-2 ( m ≥ 2) cần vừa
đủ 1,792 lít khí O2 và sinh ra 1,344 lít khí CO2 ( Các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của CmH2m-2

C3H4
B.C2H2
C.C4H6
D.C5H8

(Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc/ thi thử lần 3-2013)
Câu 4. Các hiđrocacbon A; B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol hỗn hợp A; B thu
được khối lượng CO2 và H2O là 15,14g, trong đó oxi chiếm 77,15%. Biết đốt cháy hồn tồn 0,05mol

15


hỗn hợp A và B có tỷ lệ số mol thay đổi vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Công thức phân tử
đúng của A và B là
A. C8H14 hoặc C3H6
B. C5H8 hoặc C5H10
C. C2H2 hoặc C7H14
D. C2H4 và C5H10

Loại 6: Đốt cháy hỗn hợp ankan và hiđrocacbon có k > 1 (Ankin hoặc benzen)
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2 sinh
ra 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y
lần lượt là:
A. C2H2 và C2H4.
B. C3H4 và CH4.
C. C2H2 và CH4.
D. C3H4 và C2H6.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được
107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít)
(các khí đo ở đktc). Cơng thức của Y là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8 D. C2H6
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hh A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18xg H2O. Phần
trăm thể tích của CH4 trong A là:

A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 4. Đốt cháy hỗn hợp 2 hydrocacbon gồm ankan X và 1 hidrocacbon Y thuộc dãy đồng đẳng của
benzen thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp lần
lượt là:
A. 75% và 25%.
B. 80% và 20%.
C. 35% và 65%.
D. 50% và 50%.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 ankin có tỉ lệ phân tử khối tương ứng 22:13. Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol hh X, thu được 22 g CO2 và 9 g H2O. Công thức phân tử của ankan và ankin lần lượt là:
A. C2H6; C3H4
B. C3H8 ; C2H2
C. C2H6 ; C2H2
D. C3H8 ; C3H4
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C3H8.
(Trích đề thi tuyển sinh Đại Học khối B 2008)
Câu 7. Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí X gồm a gam hiđrocacbon A và b gam hiđrocacbon B
(mạch hở) thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam nướC. Nếu thêm vào V lít X một lượng a/2 gam A được
hỗn hợp khí Y, đốt cháy hồn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Xác định Công thức
phân tử của B.
A. C2H2;
B. C3H4 ;

C. C2H6 ;
D. C3H8 ;
Câu 8. Hỗn hợp A gồm etilen và một ankin B có tỷ khối so với hidro là 19,7. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng A, sinh ra 0,295 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Xác định Công thức phân tử của B.
A. C2H2;
B. C3H4 ;
C. C4H6 ;
D. C3H8 ;
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4 lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B thu được 6 lít CO2 và 6 lít hơi H2O (các thể
tích đo ở cùng điều kiện t0, áp suất). Công thức phân tử của A,B là:
A. CH4;C2H2
B. CH4; C3H4
C. C2H6; C2H2
D. C2H6 ;C4H6
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít
hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 11. Hỗn hợp khí E gồm C2H2 và một hidrocacbon X. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần vừa
đủ 22,4 lít O2 (đktc) thu được H2O và 28,6 gam CO2. Dẫn m gam hỗn hợp E qua bình đựng nước Brom
thấy có tối đa 0,2 mol Brom phản ứng. Công thức phân tử của X là
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C2H6.
D. C4H10.
( Thanh Chương 1 - lần 1 - 2018 )

Loại 7: 3 hiđrocacbon trở lên

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6 sản phẩm thu được dẫn qua bình
(1) đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình (2) thu được 15 gam

16


kết tủa và khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) 2,55 gam. Thành phần % về thể tích
của CH4, C2H4 và C2H6 tron hỗn hợp X tương ứng là:
A.50%, 20%, 30%
B.30%, 40%, 30%.
C.50%, 25%, 25%.
D.50%, 15%, 35%.
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm một ankan, một anken và một ankin. Trong A có hai chất có cùng số nguyên
tử cacbon và số mol ankan nhiều gấp 2 lần số mol ankin. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí A
(đktc) thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Ba hiđrocacbon trong A là:
A. C2H2; C2H6 và C3H6
B. C2H2; C3H8 và C2H4
C. C4H6; C2H6 và C2H4
D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 3: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon là: isopren (C5H8), hexan (C6H14) và benzen
(C6H6). Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch có hịa tan 0,3mol Ca(OH)2. Sau thí
nghiệm, trong bình có tạo 25 gam kết tủa. Khối lượng bình đựngnước vơi tăng 20,26 gam. Nếu đem đun
nóng phần nước trong của bình nước vôi lại thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa. Giá trị của m là:
A. 5,00 g
B. 4,74g
C. 6,32 g
D. 7,78 g
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C4H4 và C3H8 có tỉ khối so với H2 là a. Hỗn hợp Y gồm C3H6 và C4H2 có tỉ khối
so với H2 là b. Đốt V1 lít hỗn hợp X hay V2 lít hỗn hợp Y đều cần dùng 1 lượng oxi như nhau. Trộn V1 lít
hỗn hợp X với V2 lít hỗn hợp Y thu được hỗn hợp- Z có phân tử khối trung bình là 50. Mối quan hệ giữa

a và b là
A. a=(485–12b):9
B. a=(475–10b):9
C. a=(475–12b):9
D. a=(485–10b):9
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hexan, benzen và hepta–1,3,5–trien. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X cần 3,3 mol O2.
Phần trăm số mol benzen trong hỗn hợp X là
A. 72,5%
B. 37,5%
C. 62,5%
D. 48,0%
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Isopren (A), xiclohexylaxetilen (B), hept–1–en–6–in (C) và xiclohexan (D) trong
đó số mol (A) bằng số mol (C). Đốt m gam hỗn hợp X thu được 82,72 gam CO2 và 28,08 gam H2O. Phần
trăm khối lượng (D) trong hỗn hợp X là
A. 30,68%
B. 32,71%
C. 33,24%
D. 31,64%
Câu 7: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propin, buta–1,3–đien, etan bằng khơng
khí thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 14,4 gam hơi nước; 5,376 lít O2 (đktc); 125,44 lít N2 (đktc)
cịn lại là CO2. Giá trị của m là
A. 8,040
B. 10,720
C. 10,452
D. 7,360
Câu 8: Hiđrocacbon X có tỉ khối so với hiđro là 28. Hỗn hợp hiđrocacbon X và hiđrocacbon Y có tỉ lệ số
mol X:Y=1:3 có tỉ khối so với Y là 0,991. Nếu đốt hỗn hợp gồm 0,08 mol X và 0,12 mol Y cần bao nhiêu
lít O2 (đktc)?
A. 16,128
B. 28,224

C. 20,160
D. 24,192
Câu 9: Đốt hỗn hợp X gồm etilen, xiclopropan và butilen thấy cần 6,72 lít O2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua
dung dịch nước vôi dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10
B. 15
C. 20
D. 30
Câu 10: Hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien, axetilen, xiclobuten, propin. Đốt 13,40 gam hỗn hợp X cần
30,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 47,28
B. 78,80
C. 70,92
D. 68,95
Câu 11: Hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien, axetilen, xiclobuten, propin. Đốt 13,96 gam hỗn hợp X cần
31,584 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 47,28
B. 78,80
C. 70,92
D. 68,95
Câu 12: Hỗn hợp X gồm benzen, toluen, p–xilen và stiren. Đốt 0,052 mol hỗn hợp X thu được 16,896
gam CO2 và 3,816 gam H2O. Phần trăm khối lượng của stiren trong hỗn hợp X là
A. 33,07%
B. 35,14%
C. 31,00%
D. 37,20%
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 40,0ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4),
thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với

khí hiđro là
A. 25,8
B. 12,9
C. 22,2
D. 11,1
Câu 14: Hỗn hợp X gồm metan, propan, propilen, butan và vinylaxetilen trong đó số mol butan gấp 2 lần
số mol metan. Đốt 0,26 mol hỗn hợp X sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư

17


thu được 169,42 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 116,64 gam. Phần trăm khối
lượng vinylaxetilen trong hỗn hợp X là
A. 33,68%
B. 31,28%
C. 34,72%
D. 35,14%
Câu 15: Hỗn hợp Xgồm etilen, propan, butan, but–2–en và buta–1,3–đien trong đó số mol butan gấp 2
lần số mol etilen. Đốt 0,595 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y trong đó có 35,64 gam H2O. Hấp thu hết
1/5 hỗn hợp Y vào 208 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch 2 muối có tổng nồng độ phần trăm
là 17,024%. Phần trăm khối lượng buta–1,3–đien trong hỗn hợp X là
A. 68,18%
B. 69,24%
C. 66,12%
D.67,14%
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren, etyl benzen thu được m gam hỗn hợp hơi gồm
CO2 và H2O. Hấp thụ hồn tồn hỗn hợp hơi đó bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y.
Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là
A. 157,6 gam
B. 39,4 gam

C. 19,7 gam
D. 59,1 gam
Câu 17:Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam
H2O. Giá trị a, b lần lượt là
A. 0,5 và 0,3
B.0,6 và 0,3
C.0,5 và 0,8
D.0,5 và 0,4
Câu 18 : Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất
A.CH4
B.C2H4
C.C6H6
D. C2H2
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H4; C3H6; C4H4; CxHy thì thu được 25,3 gam
CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức của CxHy là
A. C2H4
B. C3H8
C. C2H2
D. CH4
(Chuyên Đại học Vinh lần 2 - 2015)
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm stiren, benzen và naptalen. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 20,68 gam CO2 và
3,78 gam H2O.. Thêm a gam etylbenzen vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần
41,104 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng naptalen trong hỗn hợp Y là
A. 18,09%
B. 17,04%
C. 16,84%
D. 19,32%
Câu 21: Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp
Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, tồn bộ lượng Y trên
làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 4,8.
B. 16,0.
C. 56,0.
D. 8,0.
(Chuyên ĐH Vinh lần 2 - 2019)
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, vinylaxetilen, benzen, stiren thu được hỗn
hợp sản phẩm Y. Sục Y qua dung dịch Ca(OH)2 thu m1 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng tăng 11,8
gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Cho Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng thu được thêm
m2 gam kết tủa. Tổng m1 + m2 = 79,4 gam. Giá trị của m là:
A. 6,40
B. 7,80
C. 8,24
D. 8,42
Câu 23: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí và hơi X gồm C2H2, C4H4, C6H6, C8H8 và C5H10 thu được 61,6
gam CO2 và 18 gam H2O. Vậy % khối lượng của C5H10 trong X là:
A. 38,09%
B. 33,33%
C. 66,67%
D. 44,68%

Loại 8: Đốt hỗn hợp bằng oxi và ozôn
Câu 1: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là a. Hỗn hợp Y
gồm O2 và O3 cótỉ khối so với hiđro là 1,2a. Đốt 5,376 lít hỗn hợp X (đktc) cần 15,12 lít hỗn hợp Y
(đktc). Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 99,12
B. 98,65
C. 113,80
D. 102,90
Câu 2: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro
bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng

hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X
so vơí H2 là
A. 14.
B. 13.
C. 24.
D. 23.
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4,
tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hồn tồn
0,044 mol hỗn hợp khí Y là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn
A với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB = 1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và

18


H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2) : V(H2O) = 1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2
là:
A. 15.
B. 13,5.
C. 12 D. 11,5.
Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so
với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp
Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 12,32
B. 10,45
C. Đáp án khác

D. 11,76
Câu 6: Trộn hỗn hợp khí A gồm 3 hidrocacbon với hỗn hợp khí B gồm khí oxi và ozon theo tỉ lệ thể tích
VA:VB = 3 : 6,4. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn tồn thì hỗn hợp khí sau phản ứng chỉ gồm CO2 và H2O
có VCO2:VH2O = 2,6:2,4. Tính dA/H2 biết dB/H2 = 19?
A. 6
B. 12
C. 8
D. 10

Loại 9: Bài tập cho tỉ khối của một hỗn hợp có đặc điểm chung
Câu 1. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam.
B. 18,60 gam.
C. 18,96 gam.
D. 16,80 gam.
(Đề thi TS ĐH Khối A – Năm 2008)
Câu 2. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85
B. 3,39
C. 6,6
D. 7,3
(Đề thi TS ĐH Khối B – Năm 2011).
Câu 3 : Hỗn hợp X gồm stiren, toluen, hexa–1,3,5–trien có M  89 . Đốt m gam hỗn hợp X cần 8,96 lít
oxi (đktc). Giá trị của m là
A. 5,671
B. 4,069
C. 4,609

D. 5,617
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hồn
tồn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là
A. 3,696.
B. 1,232.
C. 7,392.
D. 2,464.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85
B. 3,39
C. 6,6
D.
7,3
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm xiclopropan, etan, propen, buta-1,3-đien có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn
toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng
bình giảm m gam. Giá trị của m là
A. 4,3
B. 9,8
C. 2,7
D. 8,2
Câu 7: Hỗn hợp CH4, C3H8, C2H6 tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên cho
toàn bộ sản phẩm khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Xác định khối lượng kết tủa thu được:
A. 30g
B. 40g
C. 20g
D. 10g
Câu 8: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hồn tồn 0,2
mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38 gam kết

tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 21,72 gam
B. 22,84 gam
C. 16,72 gam
D. 16,88 gam
(Chuyên Sư phạm lần 4 - 2015)
Câu 9. X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan, butan và xiclobutan. Đốt m gam X thu được 63,8 gam
CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối
so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là:
A. 23,95
B. 25,75
C. 24,52
D. 22,89
Câu 10: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 , C3H8 có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 21. Đốt cháy hồn tồn
1,12 lít X (đktc) rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vơi trong có dư. Độ tăng
khối lượng của bình là :

19


A. 4,4 gam
B. 5,6 gam
C. 8,2 gam
D. 9,3 gam
Câu 11: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn
hợp X (đktc), rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối
lượng dung dịch thu được so với khối lượng nước vôi trong ban đầu.
A. giảm 15 gam
B. giảm 5,7 gam
C. tăng 9,3 gam

D. giảm 11,4 gam

Loại 10: Bài tập có liên quan đến cấp số cộng
Câu 1:* Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng dẳng kế tiếp có tổng khối l ượng phân tử l à 252,
trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất có khối l ượng phân tử nặng gấp 2 lần khối l
ượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất trong X là
A.C2H2.
B.C3H8.
C.C2H6.
D. C3H6.
(Trường THPT Cẩm Bình/Hà Tĩnh/ thi thử lần 1-2014)
Câu 2: Hỗn hợp 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng dần khối lượng phân
tử từ X1 đến X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy 0,1 mol X2 rồi dẫn sản phẩm
cháy qua bình nước vơi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm:
A. 18,6 gam
B. 20,4 gam
C. 16,8 gam
D. 8,0 gam
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hiđrocacbon Y được
107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 91,25g hh khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít)
(các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C2H6
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít)
hiđrocacbon Y được 271 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 206 gam hỗn hợp khí
F. Biết V1 – V = 44,8 (lít); các khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của Y là:
A. 3.
B. 6.

C. 4.
D. 5.

Câu 5: Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon đều ở thể khí có số ngun tử cacbon lập thành cấp số cộng và có
cùng số nguyên tử hiđro. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn
hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn tồn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy số mol Br2 phản
ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thốt ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích
là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy tồn bộ T thu được 4,32 gam nước. Thể tích các khí đều
đo ở đktc. Giá trị của a là
A. 0,12 mol.
B. 0,14 mol.
C. 0,13 mol.
D. 0,16 mol.
(Chuyên Hạ Long - lần 2 - 2016)
Câu 6: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp nA : nB = 1 : 4. Khối lượng
phân tử trung bình là 52,4. Cơng thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là
A. C2H6 và C4H10
B. C4H10 và C2H6
C. C5H12 và C6H14
D. C6H14 và C5H12

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (HƢỚNG DẪN GIẢI)
Dạng 1.1: Phản ứng đốt cháy 1 hiđrocacbon
Loại 1: Đốt cháy Ankan
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy
qua hệ thống làm lạnh thì thể tích khí giảm hơn một nửA. X thuộc dãy đồng đẳng
A. ankan.
B. anken
C. ankin.
D. ankađien.

Câu 1: Chọn đáp án A
Vì lượng oxi vừa đủ nên sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O, qua hệ thống làm lạnh hơi nước bị ngưng tụ
Theo Bài ra VCO2 < VH2 O

 n H2 O

> n CO2

→ X thuộc dãy đồng đẳng của ankan.
Câu 2: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 ở to phòng rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn.
Sau khi làm lạnh đưa hỗn hợp về to ban đầu. Thể tích hỗn hợp khí sau (Vs) so với thể tích hỗn hợp khí
ban đầu (Vđ) là
A. Vs > Vđ.
B. Vs : Vđ= 7 : 10.
C. Vs = Vđ.
D. Vs = 0,5 Vđ.

20


Câu 3 : Khi đốt cháy 1 hỗn hợp gồm oxi(dư) và 1 hiđrocacbon ở 136,50C đưa nhiệt độ về nhiệt độ
136,50C thấy thể tích sau phản ứng bằng thể tích khí trước khi xảy ra phản ứng. Kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Trong X có chứa 4 nguyên tử cacbon
C. Trong X có chứa 5 nguyên tử cacbon
B. Trong X có chứa 4 nguyên tử hiđro
D. Các kết luận trên đều sai
Câu 4: Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V là
A. 0,336

B. 0,224
C. 0,112
D. 0,448
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol khí metan. Sản phẩm sinh ra cho hấp thụ hết vào bình được dung
dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH)2 thay đổi là
A. 12 gam.
B. 3 gam.
C. 9,6 gam.
D. 5,4 gam.
(Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Nghệ An/thi thử lần 2/2011)
Ch²y
CH 4 
 CO 2  2H 2O
0,15 mol

0,15 mol

0,3 mol

m dd  (0, 3.18  0,15.44)  0,15.100  3
CaCO3 

 Khèi l­ỵng dung dịch gim (thay đổi) 3 gam

Cõu 6: Trn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp
sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì cịn 800 cm 3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH
thì cịn 400 cm3. CTPT của A là:
A. C2H4
B. CH4
C. C2H6

D. C3H8
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua 2 bình kín: bình 1 đựng dung
dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng tăng 6,3 gam; bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 10 gam kết tủa, lọc
bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là
A. C6H6.
B. CH4.
C. C6H12
D. C6H14.
Câu 7:Chọn đáp án D
n H2 O  0,35

n H2 O  0,35


 C : H  3: 7  D


 C  0,3
Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H2 O 

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : l) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan
B. 2-metylpropan
C. 2,2-đimetylpropan D. Etan
(Trường THPT Ninh Giang 1/Hải Dương/ thi thử lần 1-2014)
Câu 8: Chọn đáp án C
n H2O > n CO 2

 X là ankan, có công thức tổng quát CnH2n+2.

nankan = n H2O - n CO 2 = 0,022 mol
0,11
 Số nguyên tử cacbon =
 5  C5 H12
0,022
Mặt khác, do tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất nên X
có cấu tạo đối xứng tâm.
Câu 9: Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2 và một hiđrocacbon X vào bình kín có chứa sẵn 1,5 lít O2.
Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6 lít CO2 và 0,6 lít H2O (hơi). Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của X là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. CH4.

Loại 2: Đốt cháy anken
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X bằng O2 vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình
đựng H2SO4 đặc dư, thì thể tích sản phẩm giảm đi một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng
A. anken.
B. ankan.
C. ankin.
D. xicloankan.
Câu 1: Chọn đáp án A

21


Sản phẩm cháy là CO2 và H2O, khi đi bình đựng H2SO4 đặc dư, thì thể tích sản phẩm giảm đi một nửa, 

VCO2  VH2O  X là anken hoặc xicloankan. Do X có mạch hở  X là anken

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon x thu được 22,4a lít CO2 (đktc) và 18a gam nước. Vậy X là:
A. anken hoặc xiclo ankan
B. anken
C. Xiclo ankan
D. ankin hoặc ankadien
Câu 2: Chọn đáp án A
n H2O = n CO2  X là anken hoặc xicloankan
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam
dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. A là:
A. Etilen
B. Propilen
C. Butilen
D. Isobutilen
Câu 3. Chọn đáp án A.
CO 2 : 0, 2n NaOH: 1,476 mol  Na 2 CO3 : 0, 2n
 O2
Anken A: C n H 2n : 0,2 mol 



 NaOH :1,476-2.0, 2n
H 2 O : 0, 2n
 C% NaOH 

(1,476- 2.0, 2n).40
.100%  8, 45%
0, 2n.44  0, 2n.18  295, 2

→ n = 2→ Anken là: C2H4


Loại 3: Đốt cháy ankin
Câu 1 :Đốt cháy hoàn tồn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. V có giá trị là:
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
Câu 2 : Đốt hồn toàn 10 cm3 một hiđrocacbon (Z) cần 55 cm3 O2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi ngưng tụ
hơi nước có thể tích bằng 40 cm3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Vậy (Z) có CTPT là:
A. C4H4
B. C4H6
C. C4H8
D. C4H10
Câu 3: Đốt cháy 1 ankin bằng 1 lượng khơng khí dư hỗn hợp sau phản ứng được làm lạnh để ngưng tụ
hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm 12,5% CO2; 84% N2 còn lại là oxi (về thể tích). Cơng thức phân
tử của ankin là
A. C3H4
B. C4H6
C. C5H8
D. C6H10
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở có tỉ khối so với khơng khí < 1,5 cần 8,96 lít O2 thu
được 6,72 lít CO2 . Các thể tích khí đo ở đktC. Cơng thức phân tử của hidrocacbon là:
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. C3H4
Câu 7: Chọn đáp án D
n
0, 4

n O2 = 0,3 mol; n CO2 = 0,4 mol  O2 
 1,5
n CO2 0,3
 X thuộc dãy đồng đẳng ankin hoặc ankađien

Số nguyên tử C: n =

n CO2
2(1,5n CO2  n O2 )



0,3
 3  CTPT X:C3H4
2(1,5.0,3  0, 4)

Câu 8: Đốt cháy hoàn tồn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết
tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
(Trích đề thi TSĐH khối A năm 2012).
Câu 8: Chọn đáp án B
+Vì đề khơng nói Ba(OH)2 dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vơi trong, kết
thúc phản ứng có thể sẽ sinh 2 muối do đó nCO2 ≠ n↓
Gọi số mol CO2 và H2O là a và b mol. Ta có mHC = mC + mH = 12.a + 2.b = 4,64 (1)
mdd giảm = m↓ – (44.a + 18.b)  44.a + 18.b = 39,4 – 19,912 = 19,488 (2)
Giải hệ (1) và (2) được nC = nCO2 = 0,348; nH2O = 0,232 n H2O < n CO2 → loại A, C, D


22


Câu 9*: Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hidrocacbon X mạch hở (là chất khí ở dkt), rồi đem tồn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết
tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là :
A. 2
B.8
C.6
D.4
Câu 10*. Đốt cháy hồn tồn 1 hidrocacbon X có cơng thức CnH2n + 2 – 2k, số mol CO2 và số mol nước có
tỉ lệ bằng 2 và ứng với giá trị k nhỏ nhất. Công thức phân tử của X là:
A.C2H4
B.C2H6
C.C2H2
D.C4H6
Câu 10: Chọn đáp án C
3n  1  k
CnH2n+2-2k +
O2  nCO2 + (n + 1 – k) H2O
2
n CO2
n H2 O



n
 n  2k  2, víi k  1,k min
n 1 k


 k = 1  n = 0  lo³i
 k = 2  n = 2  X l¯ C 2 H 2

Dạng 1.2: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon
Loại 1: Hỗn hợp cùng dãy đồng đẳng của ankan
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít(đktc) hỗn hợp 2 ankan thu được 6,3 gam nước. Cho sản phẩm cháy
vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa( tính bằng đơn vị gam) thu được là:
A. 49,25
B.73,875
C.147,75
D.24,625
Câu 1: Chọn đáp án A
n H2O = 0,35 mol; nankan = 0,1;  n CO2 = n H2O - nankan = 0,25 mol
Do Ba(OH)2 dư : n BaCO3  n CO2  0,25 mol  m BaCO3  49,25 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,816 gam hỗn hợp X gồm C4H10 và H2, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch nước vơi trong. Sau phản ứng thu được 24,428 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm
10,348 gam. Phần khối lượng của H2 trong hỗn hợp X là :
A. 8,438%
B. 10,375%
C. 9,375%
D. 8,125%
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm 1 số hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 45 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có
khối lượng giảm 14,4 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của V là:
A. 3,36
B. 2,24
C. 4,48
D. 5,60
Câu 3: Chọn đáp án A

Do Ca(OH)2 dư : n CO2  n CaCO3  0, 45 mol . Ta có : mdd giảm = m CaCO3 - ( m CO2 + m H2O )

 m H2O = m CaCO3 - m CO2 - mdd giảm = 45 – 0,45.44 – 14,4 = 10,8 gam
 n H2 O

= 0,6 mol > n CO2  n X = n H2O - n CO2 = 0,6 – 0,45 = 0,15 mol

 VX  0,15.22, 4  3,36 lit
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 9,52
lít O2 thu được 5,6 lít CO2 . Các thể tích khí đo ở đktc, giá trị của m là:
A. 3,7
B. 2,1
C. 6,3
D. 8,4
Câu 4: Chọn đáp án A
n
0, 425
n O2 = 0,425 mol; n CO2 = 0,25 mol  O2 
 1,5
n CO2
0,25

 X thuộc dãy đồng đẳng ankan: C n H2n2

23


 Số nguyên tử C trung bình: n =

n CO2

2(n O2  1,5n CO2 )



0, 25
 2,5
2(0, 425  1,5.0, 25)

 m hh  0,1(14n  2)  0,1.(14.2,5  2)  3,7 gam
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC thu
được 4,48 là CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon lần lượt là
A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8.
D. CH4 và C3H8.
Câu 5: Chọn đáp án D
n H2 O = 0,3 mol > n CO2 = 0,2 mol
 X thuộc dãy đồng đẳng ankan: C n H2n2

 Số nguyên tử C trung bình: n =

n CO2
n H2O  n CO2



0, 2
1
0,3  0, 2


n1  n  n1  2  n1  1(CH 4 ) v¯ n 2  3(C 3H8 )

Câu 6. Đốt cháy hết 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon no, mạch hở. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 37,5 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm m
gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Giá trị của m là:
A. 11,55
B. 17,325
C. 34,65
D. 23,1
Câu 6: Chọn đáp án A
X gồm 2 hidrocacbon no, mạch hở → X là hỗn hợp ankan.
Do Ca(OH)2 dư : n CO2  n CaCO3  0,375 mol

 n X = m H2O - n CO2  n H2O = n CO2 + n X = 0,525 mol
Ta có : mdd giảm = m CaCO3 - ( m CO2 + m H2O ) = 37,5 – (0,375.44 + 0,525.18) = 11,55 gam
Câu 7: Đốt hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đcV thu được m
gam nước và 2m gam CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C3H4
B. C2H6 và C3H8
C. C3H6 và C4H8
D. C4H10 và C5H12
Câu 7. Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được
11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Cơng thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
Câu 7: Chọn đáp án C
n CO2  0,5(mol);n H2O  0,6(mol) → ít nhất có 1 hidrocacbon là ankan


0,5
 1, 67 → có 1 hidrocacbon có 1 → X là CH4 (MX < MY)
0,3
Câu 8: Đốt cháy 2,92 gam hỗn hợp hai ankan A, B thu được 0,2 mol CO2. Biết tỉ lệ số mol nA : nB = 2 : 7.
Công thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C2H6 và C5H12
B. C2H6 và C7H16
C. CH4 và C4H10
D. CH4 và C5H12
(THPT Chuyên Phan Bội Châu – Lần 1 – 2015)
Câu 8: Chọn C
C

BTKL
 n H  2,92  0,2.12  0,52(mol)
Ankan sẽ được chia thành C và H do đó 

n ankan  n H 2O  n CO2

0,06

nA 
.2


9
 0, 26  0, 2  0,06  
n  0,06 .7
B


9


24


×