Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Công nghệ cnc phay + tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.22 KB, 41 trang )

Tổng quan của lệnh G theo các cách định nghĩa A, B, C.
Khi cài đặt phần mềm, bạn có thể chọn một trong 3 cách định nghĩa A, B hoặc
C. Với các phiên bản khác nhau của phần mềm sẽ có sự khác nhau về mã lệnh
nhưng chức năng của các lệnh không thay đổi. Ở đây ta sẽ chỉ đề cập chi tiết theo
cách định nghĩa C, đây là cách định nghĩa theo tiêu chuẩn châu Âu. Nếu bạn sử dụng
cách định nghĩa A hoặc B, hãy xem kỹ phần mã lệnh.
Lệnh
Chức năng
A
B
C
+ G04
G04
G04
Dừng
+ G07.1
G07.1
G07.1
Nội suy hình trụ
+ G10
G10
G10
Dùng dữ liệu đã cài đặt sẵn
+ G11
G11
G11
Không dùng dữ liệu cài đặt sẵn
+ G28
G28
G28
Trở về điểm tham chiếu.


+ G70
G70
G72
Chu trình gia cơng lần cuối.
+ G71
G71
G73
Chu trình tiện contour
+ G72
G72
G74
Chu trình tiện mặt đầu
+ G73
G73
G75
Lặp lại
+ G74
G74
G76
Khoan lỗ sâu
+ G76
G76
G78
Chu trình cắt ren
+ G50
G92
G92
Quay trục chín tốc độ tối đa
* G00
G00

G00
Dịch chuyển nhanh đến điểm lập trình
G01
G01
G01
Nội suy đường thẳng
Nội suy đường tròn cùng chiều kim
G02
G02
G02
đồng hồ
Nội suy đường tròn ngược chiều kim
G03
G03
G03
đồng hồ
G90
G77
G20
Chu trình tiện dọc trục
G92
G78
G21
Chu trình tiện ren
G94
G79
G24
Chu trình khỏa mặt đầu
G32
G33

G33
Tiện ren
G96
G96
G96
Giữ nguyên tốc độ cắt
* G97
G97
G97
Lập trình trực tiếp tốc độ trục chính
* G90
G90
Lập trình theo tọa độ tuyệt đối
G91
G91
Lập trình theo tọa độ tương đối
G98
G94
G94
Tốc độ ăn dao theo phút
* G99
G95
G95
Tốc độ ăn dao theo vòng
G20
G20
G70
Dùng đơn vị đo hệ Anh (inch)
G21
G21

G71
Dùng đơn vị đo hệ Met
* G40
G40
G40
Hủy bù bán kính dao
G41
G41
G41
Bù bán kính dao sang trái


G42
G42
G42
Bù bán kính dao sang phải
* G80
G80
G80
Hủy mọi chu trình
G83
G83
G83
Chu trình khoan
G84
G84
G84
Chu trình taro
G85
G85

G85
Chu trình khoét
* G98
G98
Trở lại mặt ban đầu
G99
G99
Trở lại mặt phẳng rút dao
G17
G17
G17
Chọn mặt gia công XY
G18
G18
G18
Chọn mặt gia công ZX
G19
G19
G19
Chọn mặt gia công YZ
G12.1.
G12.1.
G12.1.
Bật nội suy theo tọa độ độc cực
G13.1
G13.1
G13.1
Tắt nội suy theo tọa độ độc cực
Ghi chú:
* Chức năng cơ bản

+ Các hiệu ứng nâng cao
Với phiên bản các câu lệnh theo định nghĩa A, có một số lệnh khơng tồn tại
như ta thấy ở trên. Lập trình theo tọa độ tuyệt đối theo phiên bản A luôn sử dụng với
U và W, mặt phẳng quay về luôn luôn là mặt phẳng ban đầu.
Tổng quan về mã lệnh M.
Câu lệnh
Ý nghĩa
M0
Dừng chương trình
M1
Dừng chương trình có điều kiện
M2
Kết thúc chương trình
M3
Bật trục chính cùng chiều kim đồng hồ
M4
Bật trục chính ngược chiều kim đồng hồ
M5
Tắt trục chính
M8
Bật dung dịch làm mát
M9
Tắt dung dịch làm mát
M13
Quay ổ dụng cụ, cùng chiều kim đồng hồ.
M14
Quay ổ dụng cụ, ngược chiều kim đồng hồ.
M15
Tắt ổ dụng cụ
M20

Đẩy xy lanh chống tâm lên phía trước
M21
Đẩy xy lanh chống tâm lui lại
M23
Đẩy chống tâm lên phía trước
M24
Đẩy chống tâm lùi lại
M25
Mở mâm kẹp
M26
Đóng mâm kẹp
M30
Kết thúc chương trình chính
M90
Kẹp chặt bằng tay
M98
Gọi chương trình con


M99

Kết thúc chương trình con, quay lại chương trình
chính.

G17-G19: Chọn mặt phẳng gia công.
Cấu trúc:
N… G17/G18/G19
Với các lệnh từ G17 đến G19 các mặt
phẳng gia công sẽ được xác định để thực
hiện các phép nội suy và tính tốn bù bán

kính lưỡi cắt.
G17: Chọn mặt XY
G18: Chọn mặt ZX
G19: Chọn mặt YZ

Chọn mặt gia công

Diễn giải các lệnh G code trên máy tiện và máy phay
G00: Chạy nhanh đến điểm lập trình
Cấu trúc lệnh:
N…. G00 X(U)… Z(W)
Các bàn máy sẽ di chuyển với tốc độ
lớn nhất đến điểm lập trình. Có thể lập
trình với hệ tọa độ tuyệt đối hoặc hệ
tọa độ tương đối bằng cách sử dụng
các địa chỉ (X,Y) hoặc (U, W).
Chú ý:
Chương trình sẽ bỏ qua thơng số
ăn dao F khi sử dụng lệnh G00.
Tốc độ ăn dao lớn nhất được xác
định bởi nhà sản xuất.
Tốc độ ăn dao lớn nhất có thể Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối và tương
đối với lệnh G00
đạt được là 100%.
Ví dụ:
Theo hệ tọa độ tuyệt đối G90:
N50 G00 X40 Z56
Theo hệ tọa độ tương đối G91:
N50 G00 U-30 W-30.5



G01: Nội suy đường thẳng (có ăn
dao)
Cấu trúc lệnh:
N…. G01 X(U)… Z(W)… F…
Tốc độ di chuyển được cài đặt bởi
thông số F trong lệnh.
Ví dụ:
Theo tọa độ tuyệt đối G90:
N… G95(tốc độ ăn dao theo
vòng)

N20 G01 X40 Z20.1 F0.1
Theo tọa độ tương đối G91:
N… G95 F0.1

Sử dụng hệ tọa độ tuyệt đối và tương
N20 G01 U20 W-25.9
đối với lệnh G01
Vát góc và lượn góc:
Ví dụ:
….
N 95 G01 X26 Z53
N 100 G01 X26 Z27 R6
N105 G01 X86 Z27 C3
N110 G01 X86 Z0

Chú ý:
Vát góc và lượn góc chỉ có thể
được chèn vào các lệnh G01/G01

Như ta thấy ở dòng lệnh thứ 2,
điểm b được dùng để lập trình chứ
khơng phải điểm c và điểm d.
Nếu dùng cách lập trình theo Chèn vát góc và lượn góc
từng đoạn, dao sẽ dừng lại ở c, sau đó
nội suy tới điểm d.
Nếu quãng đường di chuyển ở dịng lệnh nào đó là q nhỏ sẽ tạo ra lỗi
khơng có điểm nội suy cung trịn và vát mép. Khi đó chương trình sẽ thơng báo
lỗi “no.055”.


G02, G03: Nội suy cung tròn
cùng chiều và ngược chiều kim
đồng hồ.
Cấu trúc lệnh:
N…G02 X(U)…Z(W)…
I..K..F..
hoặc
N…G02 X(U)…Z(W)…
R..F..
X,Z: Tọa độ điểm cuối của cung
trịn
U, W, I, K: Các thơng số của
cung trịn theo tọa độ tương đối
(khoảng cách từ điểm bắt đầu Nội suy cung tròn
đến tâm cung tròn, I là khoảng
cách theo trục X, K là khoảng
cách theo trục Z).
R: Bán kính của cung trịn
Dao sẽ di chuyển từ điểm

bắt đầu, nội suy qua các điểm
trung gian và đến điểm kết thúc
với tốc độ di chuyển được cài đặt
bởi thông số F
Chú ý:
Nếu các thông số I hoặc K bằng 0 có thể được bỏ qua khi lập trình.
Với cung trịn có góc <1800 thì R có giá trị dương và ngược lại.
G00 - Chạy nhanh đến điểm lập trình


Cấu trúc lệnh:
N… G01
G00 X… Y… Z… F…

Bàndụ:máy sẽ di chuyển với tốc độ
lớn nhất đến điểm lập trình.
Hệ tuyệt đối G90
Chú ý:
N… G94
Chương trình bỏ qua tốc độ ăn dao

F khi sử dụng G00.
N20 G01 X40 Y20.1 F500
Tốc độ lớn nhất được quy định bởi
nhàtương
sản xuất.
Hệ
đối G91
Ví dụ:
N…

G94 F500
Nội suy G01
Nội suy G00
Vát góc và lượn góc
G01 - Nội suy đường thẳng(có ăn dao)

G90: N50 G00 X40 Y56

G91:G01
N50X20
G00Y-25.9
X-30 Y-30.5
N20

Sử dụng các tham số C/R chèn
vào giữa câu lệnh G00/G01.
Cấu trúc lệnh:
N… G00/G01 X… Y… C/R
N… G00/G01 X… Y…
Lập trình vát góc hay lượn góc
chỉ có thể thực hiện trong mặt
phẳng định nghĩa (ví dụ XY).
Như trên hình vẽ, điểm b là
điểm dùng để lập trình.
Chèn vát góc, lượn góc

Nếu lập trình theo đoạn, dao sẽ
bắt đầu từ c và kết thúc ở d.

Nếu quãng dịch chuyển ở dòng lệnh nào đó q nhỏ sẽ khơng thể tìm ra điểm

nội suy cung trịn hoặc vát mép. Khi đó chương trình báo lỗi no.55. Nếu trong


khối lệnh tiếp theo khơng có G00/G01, sẽ báo lỗi no.51, 52.
G02 ( G03 ) - Nội suy cung tròn cùng chiều (ngược chiều) kim đồng hồ
Cấu trúc lệnh:
N… G02/G03 X…Y…Z…I…J…K…F…
N… G02/G03 X…Y…Z…R…
X, Y, Z: tọa độ điểm cuối (tuyệt/ tương đối)
I, J, K: khoảng cách điểm đầu so với tâm
(có thể lập trình với giá trị 0)
R: bán kính cung tròn (+R: cung < nửa
đường tròn, -R: cung > nửa đường tròn)
Dao sẽ di chuyển theo nội suy theo cung tròn
với tốc độ ăn dao F, chỉ diễn ra trong mặt
phẳng định nghĩa. Quan sát vng góc với
mặt phẳng được định nghĩa.
Nội suy cung tròn
Nội suy theo đường xoắn ốc
Thơng thường chỉ có 2 trục
nằm trên mặt phẳng được định
nghĩa được dùng để lập trình.
Nếu sử dụng đến trục thứ 3, di
chuyển sẽ có dạng xoắn vít.
Tốc độ ăn dao không cần thiết
ở đường dẫn thực nhưng cần
đối với chu trình. Trục thứ 3
có thể được điều khiển tới
điểm kết thúc cùng với chuyển
động vòng.

Nội suy theo đường xoắn
Nội suy theo đường xoắn chỉ áp dụng với mặt phẳng làm việc XY.
Góc xoắn phải < 45


Tuần 5 – Tiết 13+14+15
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: 1 phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
- Ôn lại bài cũ: 5 phút.
- Bài mới
TT

1

NỘI DUNG

Giới thiệu:
4.4.3 G54...G59, G53 Xê dịch điểm gốc điều
chỉnh
4.4.4 G41/G42, G40 Hiệu chỉnh bán kính dao
phay,
4.4.5 G43/G44, G49 Hiệu chỉnh chiều dài dao

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
SINH VIÊN


Chuẩn bị slide về đề
cương môn học.

Lắng nghe, ghi chép
và trả lời câu hỏi nếu
có.
Sinh viên xung
phong giải bài thày
giáo đưa ra

Chạy mẫu một số ví
dụ.

THỜI
GIAN

120
phút

Đưa ra bài tập ví dụ
để sinh viên tự thực
hiện.

4.4.6 G41/G42, G40 Hiệu chỉnh bán kính lưỡi
cắt dao tiện
4.4.7
G10 - Cài đặt
thơng số hiệu chỉnh trong
chương trình

4.4.8 G28 - Di chuyển về
điểm chuẩn
4.4.9 G52 - Thiết lập hệ
tọa độ cục bộ
2

Củng cố kiến thức và
kết thúc bài

3

Hướng dẫn tự học

Chỉ ra các điểm quan
trong cần nhớ trong
bài.
Trả lời các câu hỏi
của sinh viên nếu có.
Sinh viên về đọc thêm tài liệu trong giáo
trình chương II.
Giới thiệu nội dung tiết tiếp theo để sinh
viên có thể tự học.

Nội dung cụ thể:
Bù bán kính dụng cụ cắt khi tiện

10
phút



G40: Hủy bù bán kính dao.
Q trình bù bán kính lưỡi cắt sẽ được hủy với lệnh G40. Lệnh G40 có thể
được ghép với các lệnh chuyển động thẳng (G00, G01). Khi lập trình, G40 có thể
nằm chung một khối với lệnh G00 hoặc G01, hoặc ở khối trước đó.
G41: Bù bán kính lưỡi cắt sang trái.
Nếu đường chạy dao ở phía bên
trái của phần vật liệu được gia cơng
(nhìn theo hướng của máy), bán kính
của dụng cụ sẽ được bù với lệnh G41.
Chú ý:
Không thực hiện chuyển đổi
trực tiếp giữa G41 và G42. Trước khi
chuyển đổi cần dùng lệnh G40 để hủy
bù dao.
Bán kính lưỡi cắt và vị trí lưỡi
Bù bán kính lưỡi cắt sang trái
cắt phải được định nghĩa từ trước.
Khơng thể hiệu chỉnh dụng cụ
đang được kích hoạt chế độ bù bán
kính.
G42: Bù bán kính lưỡi cắt sang phải
Nếu đường chạy dao lập trình ở
bên phải so với phần vật liệu gia cơng
(theo hướng nhìn của máy) thì bán
kính lưỡi cắt sẽ được bù với lệnh G42

Bù bán kính lưỡi cắt sang phải
Bù bán kính dụng cụ cắt khi phay
Với bù bán kính dụng cụ cắt, hệ điều
khiển có thể tự động tính tốn đường

dẫn song song với contour được lập
trình kèm theo lượng bù bán kính.
Đường dẫn dụng cụ có bù bán kính
G40 - Hủy bù bán kính dụng cụ cắt


Q trình bù bán kính dụng cụ cắt sẽ được hủy với lệnh G40. Lệnh G40 có thể được
ghép với các lệnh chuyển động thẳng (G00, G01). Khi lập trình, G40 có thể nằm
chung một khối với lệnh G00 hoặc G01, hoặc ở khối trước đó.
G41 - Bù bán kính dụng cụ cắt sang trái

Bù bán kính về phía trái

Nếu dao nằm về phía bên trái contour
đang thực hiện (nhìn theo hướng ăn
dao), bù bán kính của dụng cụ sẽ được
thực hiện với lệnh G41.
Để tính tốn bán kính, sử dụng tham số
H trong OFFSET (N… G41 H…)
Chú ý: Không thực hiện chuyển đổi
trực tiếp giữa G41 và G42. Trước khi
chuyển đổi cần lệnh G40 để hủy bù
dao.

G42 - Bù bán kính dụng cụ cắt sang phải
Nếu dao nằm về phía bên phải contour
đang thực hiện (nhìn theo hướng ăn
dao), bù bán kính của dụng cụ sẽ được
thực hiện với lệnh G42.
Chú ý:

Tương tự G41.

Bù bán kính về phía phải
Đường chạy dao khi chọn/ hủy bù bán kính


Đường dẫn dao vào và ra khỏi contour
phải lớn hơn bán kính lưỡi cắt R.

Đường dẫn dao khi khơng bù bán kính

Nếu các đoạn chuyển động của
contour nhỏ hơn bán kính lưỡi cắt,
contour có thể bị phá khi khi gia cơng.
Phần mềm trên máy tính sẽ kiểm tra 3
khối lệnh trước khi thực hiện gia công
để phát hiện lỗi, nếu có lỗi chương
trình sẽ ngắt và đưa ra cảnh báo.

Đường chạy dao khi chạy chương trình có bù bán kính

Đường chạy dao lập trình
Đường chạy dao thực

Đường dẫn dao khi có bù bán kính

G43 - Hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ cắt (Hiệu chỉnh dương)
G44 - Hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ cắt (Hiệu chỉnh âm)
Cấu trúc lệnh:


N… G43/G44 H…

Với câu lệnh G43/G44, giá trị offset sẽ được cộng thêm hoặc bớt đi so với chiều dài
dụng cụ. Đối với các dịch chuyển theo trục Z (với mặt phẳng làm việc XY - G17),
các giá trị sẽ được cộng thêm hoặc bớt đi theo tham số H.
Ví dụ:

N… G43 H05


Giá trị đã được lưu dưới tham số H05 sẽ được cộng thêm vào chiều dài
dụng cụ đối với dịch chuyển theo trục Z.
G49 - Hủy lệnh hiệu chỉnh chiều dài dụng cụ
G50 - Hủy lấy tỷ lệ, đối xứng
G51 - Lấy tỷ lệ, đối xứng
Cấu trúc lệnh:
N… G50
N… G51 X…Y…Z…I…J…K…
Với câu lệnh G51, tất cả các vị trí sẽ
được lấy tỷ lệ cho tới khi hủy bằng
lệnh G50.
X,Y,Z là tọa độ điểm gốc PB
Phóng đại contour 2 lần

I, J, k là hệ số tỷ lệ ứng với các trục
(1/1000)
Nếu như định nghĩa một hệ số tỷ lệ
mới, contour trước đó sẽ bị biến đổi.
Các di chuyển theo đường trịn không
thể thực hiện.


Contour bị biến dạng


Đối xứng
Khi lập trình với hệ số tỷ lệ âm, ta được contour đối xứng qua điểm gốc PB.

I-1000
Đối xứng trục X qua mặt phẳng
YZ.

J-1000
Đối xứng trục Y qua mặt phẳng
ZX.

K-1000
Đối xứng trục Z qua mặt phẳng
XY.

Lấy đối xứng qua các trục
G52 - Hệ tọa độ địa phương
Cấu trúc lệnh:
N… G52 X… Y… Z…
Thiết lập điểm 0 của hệ tọa độ thông qua các giá trị X, Y và Z bằng lệnh G52.
Với lựa chọn này có thể thiết lập các hệ tọa độ thay thế hệ tọa độ hiện hành.
G53 - Hệ tọa độ máy
Cấu trúc lệnh:

N… G53



Điểm 0 của máy được quy định theo nhà sản xuất (máy phay EMCO: góc trái phía
trên bàn máy).
Tất cả các chu trình làm việc (thay dao, đo đạc vị trí…) đều được thực hiện cùng
một vị trí trong khơng gian máy.
Với lệnh G53, dịch chuyển điểm 0 sẽ bị hủy cho một khối chương trình và hệ tọa độ
máy được kích hoạt cho khối đó.
G54-G59 - Dịch chuyển điểm 0 ( 1 - 6 )
Có 6 vị trí trong khơng gian làm việc có thể dùng để làm điểm 0 (ví dụ: các điểm cố
dịnh trên thiết bị kẹp).
Những điểm này có thể gọi ra qua lệnh G54-G59.
G61 - Chế độ dừng chính xác
Cấu trúc lệnh:
N… G61
G61 được thực thi cho đến khi lựa
chọn G62 hoặc G64.

Chế độ dừng chính xác
G63 - Chế độ cắt ren
G63 chỉ có chức năng đối với AC95, khơng có chức năng với AC88.
Cắt ren được thực hiện với dụng cụ cắt ren có hiệu chỉnh chiều dài.
Chỉ dùng cho PC Mill 100/125/155.
Cấu trúc lệnh:
N… G63 Z… F…
Z

chiều sâu ren

F


bước ren

Lượng ăn dao và tốc độ trục chính khơng được kích hoạt trong q trình cắt ren.
Sử dụng 100% lượng chạy dao.


Các chu trình trên máy tiện
G72: Chu trình gia cơng lần cuối.
Cấu trúc lệnh:
N… G72 P… Q…
P…: Số của khối lệnh đầu tiên của chương trình gia cơng tạo hình hoàn chỉnh.
Q…: Số của khối lệnh cuối cùng của chương trình gia cơng tạo hình.
Sau khi gia cơng cắt thơ bởi các lệnh G73, G74, G75 lệnh G72 được sử dụng để thực
hiện gia cơng lần cuối.
Chương trình gia cơng tạo hình giữa các cấu lệnh P và Q đã được sử dụng cho q
trình gia cơng thơ sẽ được chạy lại với lượng ăn dao bằng 0.
Chú ý:
Các tham số F, S và T được định nghĩa trong các câu lệnh giữa P và Q chỉa có
tác dụng với lệnh G72 chứ khơng có tác dụng với các chu trình G73, G74, G75
Chu trình gia cơng lần cuối chỉ được dùng sau khi các chu trình G73, G74,
G75 đã hồn thành gia cơng.
Trước khi sử dụng chu trình gia công lần cuối G72, dụng cụ phải được đặt ở
vị trí xuất phát thích hợp.
G73:Chu trìnhtiện theo contour.
Cấu trúc lệnh:
N… G73 U1…R…
N…G73 P… Q… U2+/-…W+/-…F…S…T
Ở khối lệnh đầu tiên:
U1[mm]: Chiều sâu cắt theo tọa độ tương đối (hình vẽ).
R [mm]: chiều cao lùi dao

Ở khối lệnh thứ hai:
P: Số của khối lệnh đầu tiên của
chương trình tạo hình.
Q: Số của khối lệnh cuối cùng
của chương trình tạo hình.
U2[mm]: Khoảng cách và hướng
của lượng dư dùng cho gia
công lần cuối theo phương X
(có thể lựa chọn đường kính
hoặc bán kính), trên hình vẽ
được biểu diễn bởi U2/2
Chu trình tiện contour
W[mm] Khoảng cách và hướng
của lượng dư dùng cho gia
công lần cuối
theo phương Z trong hệ tọa độ tương đối.
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao


Trước khi gia cơng dụng cụ nằm ở vị trí C. Giữa các khối lệnh P và Q, contour (từ A
đến Á đến B) sẽ được gia cơng. Q trình gia công sẽ được thực hiện với lượng ăn
dao phù hợp được chia dựa trên ranh giới của lượng dư dành cho lần gia công cuối
cùng (trên bản vẽ được biểu diễn bởi U2/2)
Chú ý:
Điểm C (vị trí của dụng cụ trước khi thực hiện chu trình) buộc phải nằm ngoài
contour.
Khoảng dịch chuyển đầu tiên từ A đến A’ phải là chuyển động thẳng được lập
trình bởi G00 hoặc G01 và phải lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối.
Giữa P và Q khơng được phép gọi chương trình con.
Ví dụ: Tiện contour như hình vẽ bên.

Chương trình:
O2000
N10 G95 G1 F0.5
N11 G0 X45 Z20
N12 T0202
N20 M3 S3000
N30 G00 X45 Z2 (điểm bắt
đầu)
N40 G73 U2 R2
N50 G73 P60 Q120 U1 W1
Ví dụ chu trình tiện contour
N60 G0 X10
N70 G1 Z-10
N80 X20
N90 X26 Z-15
N100 Z-25
N110 X34
N120 X40 Z-30
N130 G0 X45 Z20
N140 S3000 F0.6 T0404 (dụng cụ gia công tinh lần cuối)
N150 G0 X45 Z2
(điểm bắt đầu gia công tinh)
N160 G72 P60 Q120
(chu trình gia cơng tinh lần cuối)
N170 M30


G74: Chu trình tiện mặt đầu.
Cấu trúc lệnh:
N… G74 W1… R

N… G74 P… Q… U+/-…
W2+/-..F..S..T..
Khối lệnh đầu tiên:
W1 [mm]: Chiều sâu cắt theo
phương Z (hình vẽ)
R[mm]: Khoảng cách lùi dao
Khối lệnh thứ hai:
P: Số của khối lệnh đầu tiên của
chương trình tạo hình.
Q: Số của khối lệnh cuối cùng
của chương trình tạo hình.
Chu trình tiện mặt đầu
U [mm]: Khoảng cách và hướng bù lượng dư cho gia công lần cuối theo
phương X (có thể lựa chọn đường kính hoặc bán kính), trên hình vẽ được
biểu diễn bởi U/2
W2[mm] Khoảng cách và hướng bù lượng dư dùng cho gia công lần cuối theo
phương Z trong hệ tọa độ tương đối, trên hình vẽ được biểu diễn bởi giá trị
W2
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao
Trước khi gia cơng dụng cụ nằm ở vị trí C. Giữa các khối lệnh P và Q,
contour (từ A đến Á đến B) sẽ được gia cơng. Q trình gia công sẽ được thực hiện
với lượng ăn dao phù hợp được chia dựa trên ranh giới của lượng dư dành cho lần
gia công cuối cùng (trên bản vẽ được biểu diễn bởi W2)
Chú ý:
Contour giữa A’ và B phải được lập trình theo hướng giảm dần của đường
kính.
Khoảng dịch chuyển đầu tiên từ A đến A’ phải là chuyển động thẳng được lập
trình bởi G00 hoặc G01 và phải lập trình theo hệ tọa độ tuyệt đối.
Giữa P và Q khơng được phép gọi chương trình con.



Ví dụ: Tiện chu trình như hình vẽ.
Chương trình:
O2001
N10 G95 G1 F0.5
N11 G0 X45 Z20
N12 T0202
N20 M3 S3000
N30 G00 X45 Z2 (điểm bắt đầu
chu trình)
N40 G74 W2 R2
N50 G74 P69 Q120 U1 W1
(chu trình tiện mặt đầu)

Ví dụ chu trình tiện mặt đầu

N60 G0 Z-23
N70 G01 X36 Z-23
N80 Z-19
N90 X24 Z-17
N100 X16 Z-12
N110 X10
N120 Z0
N130 G0 X45 Z20
N140 S3000 F0.6 T0404 (dao gia công tinh lần cuối)
N150 G0 X45 Z2
(điểm bắt đầu gia công tinh)
N160 G72 P60 Q120
N170 M30.
G75: Lặp lại

Cấu trúc:
N..G75 U1+/-..W+/-..R..
N..G75 P..Q..U2..W2..F…S..T..
Khối lệnh đầu tiên:
U1: Điểm bắt đầu của chu trình
trên trục X (tính theo bán
kính), trên hình vẽ được biểu
diễn bởi U1.
W1: Điểm bắt đầu của chu trình
trên trục Z (tính theo tọa độ
tương đối)
R: Số lần lặp lại (tổng số lần
cắt).
Khối lệnh thứ hai:
P: Số thứ tự khối lệnh đầu tiên Lặp lại
của chương trình tạo hình.


Q: Số thứ tự khối lệnh cuối cùng
của chương trình tạo hình.
U2[mm]: Khoảng cách và hướng của lượng dư dành cho gia công lần cuối
theo phương X.
W2[mm]: Khoảng cách và hướng của lượng dư dành cho gia công lần cuối
theo phương Z (theo hệ tọa độ tương đối).
F, S, T: Tốc độ ăn dao, tốc độ trục chính và dao.
Chu trình G75 cho phép gia cơng theo các biên dạng song song trên chi tiết,
biên dạng gia công sẽ được đẩy dần từng bước cho tới khi kết thúc gia công thô.
Phương pháp này thường được ứng dụng gia công các bán sản phẩm (sau tôi
hoặc sau đúc).



Ví dụ:
O2002
N1 G95 G0 X45 Z0
N5 M3 S2000 F0.5 T0202
N10 G75 U5 W5 R5
N15 G75 P20 Q80 U2 W1
N20 G0 X10
N30 G1 Z-12
N40 X16
N50 X30 Z-19
N60 Z-26
N70 X38 Z-37
N80 X40
N90 M30

Ví dụ lệnh lặp lại (G75)

G76: Chu trình khoan lỗ sâu/cắt
mặt trong lỗ.
Cấu trúc lệnh:
N..G76 R..
N..G76
X(U)..Z(W)..P..Q..R2..F..
Khối lệnh đầu tiên:
R1[mm]: Khoảng cách lùi dao
để bẻ phơi.
Khối lệnh thứ hai:
Chu trình khoan lỗ sâu
X(U), Z(W): Tọa độ điểm K

theo tọa độ tuyệt đối (tương
đối)
P[ ]: Lượng ăn dao theo
phương X; P< chiều rộng
dao.
Q[ ]: Chiều sâu cắt theo
phương Z.
R2: Lượng cắt điểm cuối trục Z
F: Tốc độ tiến dao
Chú ý:
Nếu khơng có địa chỉ U(X) và P thì chu trình G76 có thể được sử dụng như
một chu trình khoan (Di chuyển dụng cụ tới tọa độ X = 0 trước khi gia công).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×