Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

19Dota4 đồ án tính toán thiết kế (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.89 KB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ô TÔ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG LY HỢP

Ngành:

CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Lớp:

19DOTA4

Giảng viên hướng dẫn:Ths.Phạm Văn Thức

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Phát
Trần Lưu Vĩnh Tân

Mã số SV:1911251070
Mã số SV:1911250816

TP.HCM, ngày 01 tháng 12 năm 2022


PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ơ TƠ
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 2 )
(1) Nguyễn Văn Phát


Mã số SV:1911251070
(2) Trần Lưu Vĩnh Tân

Mã số SV:1911250816

2. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp
3. Các dữ liệu ban đầu:
4. Nội dung nhiệm vụ:
✓ Trình bày đúng hướng dẫn của Viện kỹ thuật Hutech.
✓ Tìm hiểu hệ thống ly hợp xe Toyota vios 2015, KIA seltos 2016, Chevrolet Cruze
2015.
✓ Tính tốn thiết kế hệ thống ly hợp
✓ Ứng dụng phần mềm AutoCAD thiết kế, mô phỏng 2D, 3D thiết kế hệ thống Ly
hợp từ kết quả tính tốn từ phần 3.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1) File thuyết minh đề tài (Word và PDF)
2) File bản vẽ.
Ngày giao đề tài:
Ngày nộp
Sinh viên thực hiện
Giảng viên hướng dẫn


PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ơ TƠ
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

1. Tên đề tài: Sử dụng phần mềm solidworks thiết kế mô phỏng hệ thống ly hợp trên ô
tô.

2. Giảng viên hướng dẫn: Thầy Phạm Văn Thức
3. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm: 2 )
(1) Nguyễn Văn Phát
MSSV: 1911251070
Lớp: 19DOTA4
(2) Trần Lưu Vĩnh Tân
MSSV: 1911250816
Lớp: 19DOTA4
Tuần

Ngày

Nội dung thực hiện

1

16/09/2022

2

19/09/2022

Phân cơng trình tự cơng việc của
mỗi thành viên
Tìm tài liệu Tham khảo và làm
chương 1

3

4


26/09/2022

3/10/2022

Hồn thành chương1 và tìm tài liệu
chương 2
Hồn thành chương 2 và tìm tài
liệu chương 3
Tìm tài liệu chương 3 và chuẩn bị
vẽ bản vẽ solidwork

5

10/10/2022

6

17/10/2022

7

24/10/2022

Hoàn thành chương 3 và vẽ bản vẽ
solidwork

8

31/10/2022


Tìm tài liệu chương 4 và vẽ
solidwork

Tìm tài liệu chương 3 và vẽ
solidwork

Kết quả thực hiện của sinh viên
(Giảng viên hướng dẫn ghi)


Kết quả thực hiện của sinh viên
(Giảng viên hướng dẫn ghi)

Tuần

Ngày

Nội dung thực hiện

9

7/11/2022

Hồn thành chương 4 và tìm tài
liệu chương 5

10

14/11/2022


11

21/11/2022

12

1/12/2022

Hoàn thành các chương bản word
và bản vẽ
Xem lại bài và chỉnh sữa các fom
chữ, chỉnh sữa bản vẽ solidwork
Hồn thành bài

Cách tính điểm:
Điểm q trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐA MH
Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ đồ án mơn
học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10)

Họ tên sinh viên

Mã số SV

Tiêu chí đánh giá về
q trình thực hiện
đồ án
Tính chủ Đáp ứng
động,
mục tiêu

tích cực,
đề ra
sáng tạo
(tối đa 5
(tối đa 5
điểm)
điểm)

1
Nguyễn Văn Phát

1911251070

Trần Lưu Vĩnh Tân

1911250816

2

Tổng điểm
tiêu chí đánh
giá về q
trình thực
hiện đồ án
(tổng 2 cột
điểm 1+2)
50%

Điểm báo
cáo bảo vệ

đồ án môn
học (50%)

Điểm q
trình =
0.5*tổng
điểm tiêu
chí +
0.5*điểm
báo cáo

3

4

5

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên)

TP. HCM, ngày … tháng … năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẠM VĂN THỨC


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đồ án nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy đã bỏ

ra khơng ích thời gian q báo và tâm huyết trong việc hướng dẫn cho chúng em.Thầy
luôn tận tâm chỉ bảo và sửa chửa những vấn đề quan trọng giúp em định hướng và hiểu
rõ đề tài để có thể hồn thành thật tốt.
Do thời gian có hạn và trình độ hiểu biết của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bài
khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm chung em rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cơ
cũng như các bạn đọc.
Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Viện Kỹ Thuật của Trường đại
học công nghệ TP HCM đã hỗ trợ chúng em trong quá trình thực hiện đồ án.
Em xin chân thành cám ơn!


BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Văn Thức
Họ và tên sinh viên
: Nguyễn Văn Phát
Trần Lưu Vĩnh Tân
Lớp
: 19DOTA4
MSSV
: 1911251070
1911250816
Tên đề tài
: Sử dụng phần mềm solidworks thiết kế mô phỏng hệ thống
ly hợp trên ô tô
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Điểm đánh giá : ......................Xếp loại : ....................................................
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên phản biện
Họ và tên sinh viên

: Th.S Phạm Văn Thức
: Nguyễn Văn Phát
Trần Lưu Vĩnh Tân
Lớp
: 19DOTA4
MSSV
: 1911251070
1911250816
Tên đề tài
: Sử dụng phần mềm solidworks thiết kế mô phỏng hệ thống
ly hợp trên ô tô
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Điểm đánh giá : ......................Xếp loại : ....................................................
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Giáo viên phản biện
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………i
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH……………………iii
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.............................................................................1
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục tiêu đề tài
1.3 Nội dung nhiệm vụ đề tài
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Kết cấu của ĐAMH
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN Ơ TƠ
2.1...... Cơng dụng
2.1.2...... u cầu đối với ly hợp Yêu cầu đối với ly hợp
2.1.3......Phân loại ly hợp
2.3.1…... Ly hợp ma sát cơ khí
2.3.2….. Ly hợp ma sát thuỷ lực
2.4….. Điều khiển dẫn động ly hợp
2.4.1….Điều khiển cơ khí
2.4.2…..Điều khiển thủy lực
2.4.3…..Điều khiển ly hợp có trợ lực

2.4.3.1...Trợ lực lị xo
2.4.3.2….Trợ lực khí nén

Chương 3: NỘI DUNG THIẾT KẾ TÍNH TỐN
3.1….Mơ men ma sát của ly hợp
3.2.…Xác đinh các thơng số và kích thước cơ bản của ly hợp
3.2.1…...Bán kính hình vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động


3.2.2….…Diện tích và bán kính trung bình của hình vành khăn tấm ma sát
3.2.3…..Lực ép cần thiết FCT
3.2.4.....Xác định công trượt sinh ra trong q trình đóng ly hợp
3.2.4.1......Mơ men qn tính qui dẫn Ja [kg.m2]:
3.2.4.2….Mơ men cản chuyển động qui dẫn Ma [N.m]
3.2.4.4……..Tính cơng trượt tổng cộng của ly hợp
3.2.4.5…..Tính cơng trượt riêng cho ly hợp
3.2.5…...Nhiệt sinh ra do trượt ly hợp
3.2.6…..Bề dày tối thiểu đĩa ép (theo chế độ nhiệt)
3.2.7……Tính tốn lị xo ép dây xoắn hình trụ
3.2.7.1…...Lực ép cần thiết của một lò xo Flx [N] khi làm việc theo [1]:
3.2.7.2…..Độ cứng của một lò xo ép Clx [N/m]
3.2.7.3…..Lực nén lớn nhất tác dụng lên một lò xo Plxmax [N]
3.2.7.4......Kích thước hình học của dây lị xo
3.2.7.5……Đường kính dây lị xo d, đường kính trung bình D
3.2.7.6…..Số vòng làm việc của lò xo
3.2.7.7.....Chiều dài tối thiểu của lò xo Lmin [mm]
3.2.7.8......Chiều dài tự do của lò xo Lmax [mm] theo[1]
3.2.7.9…..Chiều dài làm việc của lò xo Llv [mm]
3.3….Bộ phận giảm chấn xoắn



3.4…Thân và vỏ ly hợp
3.5....Đòn mở
3.6…..Đĩa bị động
3.6.1…..Xương đĩa
3.6.2.….Vòng ma sát, đĩa ma sát
3.6.3….Mayơ đĩa bị động
3.7….. ĐĨA ÉP VÀ ĐĨA ÉP TRUNG GIAN
3.7.1….Công dụng
3.7.2…..Yêu cầu
3.7.3…..Kết cấu
3.7.4…..Vật liệu chế tạo đĩa ép

Chương 4: TÍNH TỐN ĐIỀU KHIỂN LY HỢP
4.1.Xác định hành trình của bàn đạp Sbd [mm]
4.2. Xác định lực tác dụng lên bàn đạp Fbd [N]
4.3. Kết cấu xy lanh chính
4.4. Xy lanh cơng tác

Chương 5: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐAMH
GVHD
GVPB
SV
MSSV
............


Đồ án môn học
Giáo viên hướng dẫn
Giáo viên phản biện
Sinh viên
Mã số sinh viên
...............


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: <tên bảng>
Bảng 1.2: <tên bảng>
Bảng 1.3: <tên bảng>
Bảng 1.4: <tên bảng>
.
.
.
Bảng 2.1: <tên bảng>
Bảng 2.2: <tên bảng>
Bảng 2.3: <tên bảng>
Bảng 2.4: <tên bảng>
.
.
.
Bảng 3.1: <tên bảng>
Bảng 3.2: <tên bảng>
Bảng 3.3: <tên bảng>


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)
Hình 1.1: <tên hình>
Hình 1.2: <tên hình>
.
.
.
Hình 2.1: <tên hình>
Hình 2.2: <tên hình>
.
.
.
Hình 3.1: <tên hình>
Hình 3.2: <tên hình>
Hình 3.3: <tên hình>


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh của đất nước ta hiện nay đã và đang phát triển một cách nhanh chóng và
đang trên đà phát triển thành một nước công nghiệp trong thời gian sắp tới, thì vai trị của
ngành động cơ đốt trong nói chung và nền cơng nghiệp ơtơ nói riêng rất là quan trọng. Cụ
thể hơn thì nền cơng nghiệp ơtơ đã góp phần rất nhiều trong các ngành nông nghiệp ,công
nghiệp ,dịch vụ…,và đặc biệt là khả năng di chuyển rất linh động đã làm cho phần lớn
người dân Việt Nam đã chọn ôtô xe máy làm phương tiện di chuyển qua đó thúc đẩy
ngành cơng nghiệp ôtô phát triển. Qua đó các nhà sản xuất đã chế tạo ra rất nhiều ly hợp
khác nhau.
-Tầm quan trọng và ý nghĩa của ly hợp trên ô tô:
Ly hợp là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trên xe ơ tơ. Nó giúp cho các q trình
truyền lực được đảm bảo, nhanh chóng và dứt khốt.

-Những điều lưu ý rút được:
Qua bài báo cáo này giúp chúng ta sẽ biết tại sao chiếc xe của mình lại cần ly hợp. Và
hãy cùng nghiên cứu về công dụng làm việc của nó cũng như tìm hiểu kỹ về cấu tạo chi
tiết của ly hợp trên ô tô.
Nhận biết được ưu điểm nhược điểm của ly hợp trên ô tô để đưa ra sự lựa chọn tối ưu
nhất.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:
Mục tiêu đề tài tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, lý do tồn tại, ý nghĩa của ly
hợp. Nội dung của đồ án là giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ly hợp trên ô tô thông qua các


bản vẽ kỹ thuật, mơ hình được thiết kế trên ứng dụng máy tính(CAD, Solidworks,...).
Giúp hình dung cụ thể hơn về các thành phần có trong ly hợp.
Giúp cho chúng ta biết được các loại ly hợp trên ô tô có trên các dịng xe từ trước tới nay.
Cho ta biết được ưu điểm và nhược điểm của các ly hợp trên mỗi loại xe.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Thu thập các thơng số cần thiết của các chi tiết. Tính tốn, xử lý số liệu và mơ phỏng hệ
thống ly hợp trên solidworks.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu sử dụng ứng dụng vẽ trên máy tính để mơ phỏng lại cấu
tạo, chi tiết các bộ phận có trong ly hợp. Phần mềm solidworks mô phỏng 3D cấu tạo chi
tiết các bộ phận có trong một ly hợp.
Sử dụng nguồn tài liệu trong sách, trên internet và mơ hình có sẵn để đo lường và
thiết kế ly hợp ơ tô rồi vẽ vào phần mềm.
Sử dụng nguồn thông tin sách báo, internet, thầy cô, bạn bè, các diễn đàn, hội
nhóm, các cuộc thi....
Phạm vi đề tài:
Nghiên cứu về ly hợp ô tô
5. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN:
Kết cấu đồ án gồm 5 chương:

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP Ô TÔ
Chương 3: NỘI DUNG THIẾT KẾ TÍNH TỐN
Chương 4: TÍNH TỐN ĐIỀU KHIỂN LY HỢP
Chương 5: KẾT LUẬN



CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP Ô TƠ
2.CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI, U CẦU CỦA LY HỢP
2.1. Cơng dụng
-Ly hợp là khớp nối giữa trục khuỷu động cơ với hệ thống truyền lực.
-Ly hợp dùng để ngắt - nối truyền động từ trục khuỷu động cơ đến hệ thống truyền lực.
-Ngồi ra, ly hợp cịn được dùng như một cơ cấu an toàn cho hệ thống truyền lực khi quá
tải.
2.2. Yêu cầu đối với ly hợp Yêu cầu đối với ly hợp
- Ly hợp phải truyền được mô men quay lớn nhất của động cơ trong bất kỳ điều
kiện làm việc nào. Hay nói cách khác, mơ men ma sát của ly hợp phải luôn luôn lớn hơn
mô men cực đại của động cơ.
- Việc mở ly hợp phải dứt khốt và nhanh chóng. Nghĩa là khi mở ly hợp, phần bị
động phải tách hoàn toàn khỏi phần chủ động. Như vậy momen quán tính quy dẫn của
trục khuỷu và momen xoắn của động cơ bị triệt tiêu khỏi hệ trục của ly hợp khi gài số,
nếu không sẽ gây khó khăn cho việc gài số.
- Khi đóng ly hợp, yêu cầu phải êm dịu. Tức là, mô men ma sát hình thành ở ly
hợp phải tăng từ từ khi đóng ly hợp; có vậy mới tránh được hiện tượng giật xe và gây dập
răng của các bánh răng trong hộp số cũng như các cơ cấu truyền động khác trong hệ
thống truyền lực.
- Do ly hợp còn là cơ cấu an toàn nên yêu cầu phải tự trượt khi q tải. Nếu khơmg làm
nhiệm vụ an tồn, khi phanh xe đột ngột xe sẽ chuyển động chậm dần với gia tốc tịnh tiến
d

chậm dần là jp = dt ( là tốc độ tịnh tiến của xe trong quá trình phanh), và các chi tiết
quay trong hệ thống truyền lực cũng quay chậm dần tương ứng. Nếu ly hợp đang đóng thì
trục khuỷu động cơ cũng quay chậm dần với gia tốc góc là :
d
d
1 d
 e  e ihio b ihio
dt

dt

rbx dt

Trong đó :
ip
: Tỷ số truyền của hộp số;
io
: Tỷ số truyền của truyền lực chính;
rbx : Bán kính lăn bánh xe chủ động;
e
: Tốc độ góc trục khuỷu động cơ;
b
: Tốc độ góc trục bánh xe;
Vì vậy xuất hiện mơ men lực qn tính của bánh đà bằng theo [2]:
1 d
ihio

Mj = Jbde = Jbd. rbx dt
Mô men này sẽ truyền qua ly hợp để tác dụng lên hệ thống truyền lực .Do khi phanh xe
dυυ

đột ngột vận tốc v giảm nhanh làm cho dυt tăng đột ngột, điều này khiến cho Mj
truyền xuống hệ thống truyền lực tăng. Cũng theo lý thuyết ôtô, giá trị lớn nhất của Mj
đạt được khi gia tốc phanh jp đạt giá trị cực đại Jmax.
 .g
 d 
J max 



 dt  max
Trong đó :
φ: Hệ số bám giữa lốp với mặt đường khi phanh;
δ: Hệ số xét đến ảnh hưởng của các khối lượng quay trong hệ thống truyền lực; có
2

thể tính gần đúng bằng :  = 1+(0,040,06). ih ; với ih là tỷ số truyền của hộp số.


g: Gia tốc trọng trường;
Khi đó mơ men lực qn tính cực đại có thể truyền qua ly hợp theo [2]:
1 ϕ.g
J bdυ i h i o
r bx δ
Mjmax =
Thực nghiệm chứng tỏ rằng Mjmax có giá trị lớn hơn mô men xoắn cực đại của
động cơ rất nhiều lần và có thể làm cho hệ thống truyền lực phía dưới bị quá tải. Do đó
để tránh hiện tượng trên ly hợp phải tự trượt . Điều đó có nghĩa là ly hợp cịn có tác dụng
như một cơ cấu an tồn, bảo vệ cho hệ thống truyền lực khơng bị quá tải khi phanh đột
ngột mà không kịp mở ly hợp.
Ngồi ra, ly hợp phải có kết cấu gọn nhẹ, momen quán tính của các chi tiết phần bị

động ly hợp phải nhỏ đến mức thấp nhất có thể nhằm giảm các lực va đạp lên bánh răng
gài số (trường hợp khơng có bộ đồng tốc), giảm nhẹ điều kiện làm việc của bộ đồng tốc
cũng như tăng nhanh thời gian gài số.
Điều khiển dễ dàng và nhẹ nhàng, tuổi thọ cao.
2.3. Phân loại ly hợp
Với yêu cầu nêu trên, hiện nay trên ôtô máy kéo sử dụng nhiều loại ly hợp.
Dựa theo tính chất truyền mơ men, người ta phân ra các loại ly hợp sau :
2.3.1. Ly hợp ma sát cơ khí
Đó là loại ly hợp mà mơ men ma sát hình thành ở ly hợp nhờ sự ma sát của các bề
mặt ma sát cơ khí. Loại này được sử dụng phổ biến trên hầu hết các ôtô nhờ kết cấu đơn
giản, dễ bảo dưỡng sữa chữa thay thế.
Theo hình dạng của bộ phận ma sát, có thể chia ra : Ly hợp ma sát đĩa (phẳng), ly
hợp ma sát đĩa cơn (đĩa bị động có dạng hình cơn), ly hợp ma sát hình trống (kiểu tang
trống và guốc ma sát ép vào tang trống).
Kiểu hình cơn và hình trống ngày nay khơng dùng nữa vì mơ men qn tính của
phần bị động khá lớn, ảnh hưởng không tốt đến việc gài số. Kiểu ma sát đĩa dùng phổ
biến và tuỳ theo cấu tạo có thể có kiểu một đĩa, kiểu hai đĩa hoặc có thể nhiều đĩa.

Ly hợp một đĩa ma sát
Ly hợp hai đĩa ma sát
Hinh 1.1 : Ly hợp ma sát đĩa phẳng
Ly hợp ma sát một đĩa được dùng ở hầu hết trên tất cả các loại ôtô và máy kéo nhờ
kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, việc mở ly hợp dễ dứt khốt và mơ men qn tính của phần bị
động nhỏ.
Kiểu ly hợp ma sát hai đĩa chỉ được dùng trên xe tải lớn to (vì cần truyền mơ men
quay lớn). Nhược điểm của kiểu này là kết cấu phức tạp, việc mở ly hợp khó dứt khốt


(khó cách ly các đĩa bị động khỏi phần chủ động); tuy nhiên việc đóng ly hợp là êm dịu
hơn loại một đĩa (nhờ sự tiếp xúc của các bề mặt ma sát được tiến hành từ từ hơn).

_ Theo đặc điểm kết cấu của lị xo ép, có thể chia ly hợp ma sát cơ khí ra :
+ Ly hợp ma sát cơ khí kiểu nhiều lị xo ép hình trụ
1

2

3

4

7

6

5
I

II

8

Hình 1.2 : Ly hợp cơ khí lị xo trụ
1.Bánh đà; 2.Đĩa ma sát; 3.Đĩa ép; 4.Đòn mở; 5.Ổ bi tỳ; 6.Vít điều chỉnh; 7.Vỏ ly hợp;
8.Lị xo trụ
Ngun lý làm việc:
Ban đầu ly hợp ở trạng thái đóng nhờ lò xo trụ ép đĩa ép và đĩa ma sát vào bánh
đà.Momen được truyền từ trục I đến trục II nhờ momen ma sát sinh ra trên bề mặt đĩa ma
sát.
Mở ly hợp: lực từ bàn đàp thông qua cơ cấu dẫn động ( khơng thể hiện trên hình)
đẩy ổ bi tỳ 5 dịch chuyển sang trái tác dụng lực vào địn mở thơng qua cơ cấu địn bẩy ép

lò xo lại, kéo đĩa ép qua phải tách hai bề mặt ma sát ngắt momen truyền từ I sang II.
Ưu điểm: Kiểu này có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, có độ tin cậy cao (nếu một lị xo
bị gẫy ly hợp vần làm việc được).
Nhược điểm: là áp lực sinh ra ở các bề mặt ma sát dễ không đều.
Phạm vi sử dụng: Loại này được sử dụng phổ biến trên xe tải máy kéo và một số xe con.
+ Ly hợp ma sát cơ khí kiểu lị xo ép trung tâm : chỉ gồm duy nhất một lị xo hình cơn
(hoặc có thể một hoặc hai lị xo trụ) bố trí ở giữa. Nhờ vậy áp suất sinh ra ở các bề mặt
ma sát là đồng đều. Tuy nhiên độ tin cậy thấp (nếu lò xo gẫy thì ly hợp mất tác dụng), kết
cấu địn mở phức tạp và điều chỉnh rất khó khăn nên ít sử dụng.
+ Ly hợp ma sát cơ khí kiểu lị xo ép đĩa nón cụt :


1

2

3

4

5

6
7
8
I

II

Hình 1.3 : Ly hợp cơ khí lị xo đĩa cơn

1.Bánh đà; 2.Đĩa ma sát; 3.Đĩa ép; 4.Lị xo đĩa nón cụt; 5.Vịng thép; 6.Đinh tán; 7.Vỏ ly
hợp; 8.Ổ bi tỳ
Nguyên lý làm việc:
Tương tự như ly hợp ma sát cơ khí lị xo trụ nhưng ở đây ổ bi tỳ 8 tác dụng trực
tiếp lên lị xo đĩa nón cụt (khơng có địn mở).
Ưu điểm:
Chỉ có một lị xo kiểu đĩa nón cụt bố trí ở giữa nên áp lực phân bố đều lên bề mặt
ma sát. Lò xo làm ln nhiệm vụ địn mở nên kết cấu rất gọn nhẹ. Đặc tính của là xo là
phi tuyến nên lực để mở ly hợp hầu như không tăng thêm như loại lị xo hình trụ; vì vậy
điều khiển nhẹ nhàng hơn.
Nhược điểm:
Khơng thể điều chỉnh khe hở giữa địn mở và bạc mở khi tấm ma sát bị mòn nên ly
hợp kiểu này chỉ sử dụng trên xe du lịch và khách cở nhỏ có đặc tính động lực tốt, sử
dụng trong điều kiện đường tốt (ít phải sang số).
2.3.2. Ly hợp ma sát thuỷ lực
Đó là loại ly hợp mà mơ men ma sát hình thành ở ly hợp nhờ ma sát chất lỏng. ưu
điểm nổi bậc của ly hợp thủy lực là rất êm dịu (nhờ tính chất dễ trượt của chất lỏng) nhờ
vậy giảm được tải trọng động cho động cơ và hệ thống truyền lực.
Tuy vậy ly hợp thủy lực lại mở khơng dứt khốt vì ln có mơ men dư (dù số vịng quay
của động cơ rất thấp) gây khó khăn cho việc gài số. Vì vậy ly hợp thủy lực thường được
dùng kết hợp với một ly hợp ma sát cơ khí để ngắt hoàn toàn ly hợp khi gài số.
Ngoài ra ly hợp thuỷ lực ln ln có sự trượt (ít nhất 23%) do vậy gây thêm tổn) do vậy gây thêm tổn
hao cơng suất động cơ và do đó tăng tiêu hao nhiên liệu của xe. Mặc khác ly hợp thủy lực
địi hỏi cao về độ chính xác và kín khít cũng như dầu đặc biệt (có độ nhờn và nhiệt độ
đông đặc thấp, không sủi bọt .v.v. ) nên giá thành ly hợp nói riêng và ơtơ nói chung rất
cao. Vì vậy ly hợp loại này chỉ sử dụng hạn chế trên các loại xe đặc biệt có cơng suất
riêng lớn.
2.3.3. Ly hợp điện từ
Đó là loại ly hợp mà mơ men hình thành ở ly hợp nhờ mo men điện từ. Ly hợp
điện từ truyền động êm dịu. Tuy vậy kết cấu kồng kềnh nên ít dùng trên ơtơ mà thường

được sử dụng trên tàu hoả, máy cơng trình...
2.4. Điều khiển dẫn động ly hợp
Đối với ly hợp thường đóng (dùng lị xo ép), muốn mở ly hợp người ta phải dùng
hệ thống điều khiển để truyền lực từ bàn đạp ly hợp đến đĩa ép nhằm thắng lực ép lò xo,



×