Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(Luận văn) phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

--------------

lu

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

an
n

va
p

ie

gh

tn

to

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM GIA LAI


d

oa

nl

w

do

va

an

lu
ll

u
nf

LUẬN VĂN THẠC SĨ

oi

m
z
at
nh
z
l.

ai

gm

@
m
co

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019

an
Lu
n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
--------------

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

lu

an
n

va

p

ie

gh

tn

to

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CN NAM GIA LAI

d

oa

nl

w

do


nf

va

an

lu

LUẬN VĂN THẠC SĨ

oi
lm

ul

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số:8 34 02 01

z
at
nh
z
gm

@
m
co

l.
ai


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGƠ HƯỚNG

an
Lu

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019

n

va
ac
th
si


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

Chuyênngành:

TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Mã số:

8 34 02 01

Niên khóa:


2017-2019

Người hướng dẫn khoa học:

PGS. TS. NGƠ HƯỚNG

lu
an

Tên đề tài:“PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CN NAM GIA LAI”

n

va

tn

to
gh

Tại Việt Nam, thực trạng về thanh tốn nói chung và thanh tốn khơng dùng tiền mặt

p

ie

nói riêng vẫn cịn nhiều bất cập. Theo nhận xét của một số chuyên gia, Việt Nam là


w

do

quốc gia đang sử dụng quá nhiều tiền mặt. Lượng thanh toán không dùng tiền mặt đã

d

oa

nl

phát triển nhưng chưa tương xứng với đà phát triển của nền kinh tế.

an

lu

Bằng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu; tổng hợp và xử

va

lý số liệu; phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát. Tác

ul

nf

giả đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng


oi
lm

tiền mặt tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát Triển Việt Nam, Chi
nhánh Nam Gia Lai. Từ đó, chỉ ra những kết quả đạt được, những mặt còn hạn chế và

z
at
nh

nguyên nhân của những hạn chế đó. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm góp
phần phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư

z

gm

@

và Phát Triển Việt Nam, chi nhánh Nam Gia Lai như: Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ
biến các dịch vụ TTKDTM để mọi người thấy được lợi ích trong việc TTKDTM, song

l.
ai

m
co

song với việc hồn thiện, hiện đại hóa và đổi mới cơng nghệ, đảm bảo an tồn bảo mật

trong thanh tốn, cắt giảm phí dịch vụ để khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều hơn

an
Lu

các dịch vụ TTKDTM… Mục đích chung là tiến tới một Xã hội hiện đại, không sử

n

va
ac
th
si


dụng tiền mặt, tồn bộ đều thanh tốn qua những phương tiện thanh toán tiên tiến, rút
ngắn thời gian thanh tốn và tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt.
LỜI CAM ĐOAN
**********
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại
học nào. Luận văn này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là

lu

trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được cơng bố trước đây hoặc các nội

an

dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong


va
n

luận văn.

gh

tn

to

TPHCM, ngày tháng năm 2019
Tác giả

p

ie
oa

nl

w

do
d

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

oi
lm


ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt
tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh
Nam Gia Lai” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy, cơ

lu

Trường Đại Học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, các anh chị, các bạn trong lớp

an

Cao học cũng như Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân Hàng TMCP Đầu

va
n

Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Gia Lai.

gh

tn

to

Trước hết xin được cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí

p


ie

Minh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình học tập.

w

do

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.,TS Ngô Hướng đã dành thời gian hướng dẫn giúp tơi

oa

nl

hồn thành luận văn tốt nghiệp.

d

Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các anh chị, các bạn cùng lớp cao học đã đồng hành

lu

va

an

chia sẽ cùng tôi trong suốt thời gian cùng học.

ul


nf

Xin được cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại BIDV Nam Gia Lai đã tạo
nghiệp.

oi
lm

điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cơng việc để tơi có thể hồn thành luận văn tốt

z
at
nh

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu, học hỏi, song do thời gian, kinh nghiệm

z

và kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế, luận văn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả

@

bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn.

m
co

Tơi xin chân thành cảm ơn!


l.
ai

gm

mong muốn nhận được sự tham gia, đóng góp của các nhà khoa học, thầy cơ giáo và

an
Lu

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019

n

va
ac
th
si


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thùy Linh

lu

an

n
va


p
ie
gh
tn
to

d
oa
nl
w
do

oi
lm
ul
nf
va
an
lu

z
at
nh

z

m
co


l.
ai

gm
@

an
Lu

n

va

ac
th

si


PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1

lu
an
n

va

p

ie


gh

tn

to

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI............................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................3
2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:.....................................................................................3
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ:..............................................................................................4
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:.......................................................................................4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................5
4.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:................................................................................5
4.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:......................................................................................5
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:............................................................................5
5.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU:................................................................5
5.2. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.........................................5
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN..................................................................................6
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................7
8. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:.....................................................8

d

oa

nl

w


do

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI..............................................................................................10

oi
lm

ul

nf

va

an

lu

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................................................................................10
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm.......................................................................................10
1.1.2. Tính tất yếu khách quan và vai trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt...............12
1.1.3. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong Ngân hàng thương mại.15
1.1.3.1. Thanh toán bằng séc.......................................................................................15
1.1.3.2. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi (hoặc lệnh chi)..............................................17
1.1.3.3. Thanh tốn bằng Uỷ nhiệm thu (hoặc nhờ thu)...............................................18
1.1.3.4. Thư tín dụng...................................................................................................19
1.1.3.5. Thẻ thanh toán................................................................................................19
1.1.3.6. Dịch vụ thanh toán điện tử..............................................................................20

1.2. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................................................................................22
1.2.1. Khái niệm phát triển........................................................................................22
1.2.2. Nội dung phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt..........................23
1.2.2.1. Phát triển về quy mơ, cơ cấu các loại hình dịch vụ.........................................23
1.2.2.2. Phát triển về thị phần dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.......................24

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac

th

i

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to

1.2.2.3. Tăng trưởng doanh thu và thu nhập từ dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
trong các Ngân hàng thương mại..................................................................................24
1.2.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt........................24
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
trong các ngân hàng thương mại...................................................................................26
1.2.3.1. Các yếu tố thuộc về khách hàng......................................................................26
1.2.3.2. Các yếu tố thuộc về ngân hàng.......................................................................28

1.2.3.3. Môi trường Kinh tế - Xã hội, Văn hóa và pháp luật........................................30
1.3. THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG NƯỚC VÀ
NGOÀI NƯỚC.................................................................................................................................................33
1.3.1. Thực tiễn và kinh nghiệm phát triển dịch vụ TTKDTM trong một số ngân
hàng ở Việt Nam..........................................................................................................33
1.3.1.1. Một số Chính sách của Nhà nước về phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt ........................................................................................................................33
1.3.1.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam....34
1.3.1.3. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng....35
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển TTKDTM một số ngân hàng trên thế giới.................36
1.3.2.1. Ngân hàng Thụy Điển.....................................................................................36
1.3.2.2. Một số ngân hàng ở Bỉ, Pháp và Canada.........................................................38
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam
CN Nam Gia Lai (BIDV NGL)....................................................................................38

d

oa

nl

w

do

an

lu


nf

va

KẾT LUẬN CHƯƠNG I............................................................................................40

oi
lm

ul

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM GIA LAI..................................41

z
at
nh

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CN NAM GIA LAI......................................................................................................................................41
2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Gia Lai...............................................................41
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh..........................................................................42
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển.42
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG
DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM CHI NHÁNH NAM GIA LAI (BIDV NAM GIA LAI).................................................47

z


m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu

n

va
ac
th

ii

si


lu
an
n

va


p

ie

gh

tn

to

2.2.1. Thực trạng phát triển qui mô dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại BIDV
Nam Gia Lai.................................................................................................................49
2.2.1.1. Phát triển về qui mơ dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt........................50
2.2.1.2. Phát triển qui mơ theo nhóm đối tượng khách hàng........................................50
2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển cơ cấu của dịch vụ TTKDTM.........................52
2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu của dịch vụ TTKDTM....................................................52
2.2.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển các hình thức (loại hình) dịch vụ TTKDTM tại
BIDV Nam Gia Lai......................................................................................................53
2.2.2.2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng Séc......................................55
2.2.2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi.......................56
2.2.2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu (nhờ thu)...........
.....................................................................................................................58
2.2.2.2.4. Thực trạng phát triển dịch vụ Thẻ................................................................59
2.2.2.2.5. Thực trạng phát triển mạng lưới và hệ thống thanh toán bằng Thẻ..............61
2.2.2.2.6. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng dịch vụ Ngân hàng điện tử......
.....................................................................................................................63
2.2.3. Đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
tại BIDV Nam Gia Lai..................................................................................................65
2.2.3.1. Đánh giá tính tiện ích các danh mục sản phẩm dịch vụ...................................65

2.2.3.2. Đánh giá mức độ an ninh, an tồn trong thanh tốn........................................66
2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC DỊCH VỤ THANH TỐN
KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI BIDV NAM GIA LAI..........................................................67
2.3.1. Mức độ hài lòng của khách hàng với các sản phẩm TTKDTM của BIDV Nam
Gia Lai ........................................................................................................................67
2.3.2. Tâm lý của khách hàng khi sử dụng các dich vụ TTKDTM tại ngân hàng.....69
2.4. NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI HẠN CHẾ VỀ PHÁT
TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CHI NHÁNH
BIDV NAM GIA LAI................................................................................................................................71
2.4.1. Những kết quả đạt được..................................................................................71
2.4.2. Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động TTKDTM.....................................75
2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế....................................................................78
2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan....................................................................................78
2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan................................................................................82

d

oa

nl

w

do

oi
lm

ul


nf

va

an

lu

z
at
nh

z

l.
ai

gm

@

m
co

KẾT LUẬN CHƯƠNG II..........................................................................................87

an
Lu

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG

THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM GIA LAI.............................................88

n

va
ac
th

iii

si


lu
an
n

va

p

ie

gh

tn

to


3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT......................................................................................................................................................................88
3.1.1. Đề án của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng
tiền mặt ........................................................................................................................88
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
BIDV Nam Gia Lai......................................................................................................88
3.1.2.1. Định hướng chung..........................................................................................88
3.1.2.2. Định hướng cụ thể..........................................................................................89
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH
TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI BIDV NAM GIA LAI..........................................90
3.2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo nhằm thay đổi thói quen thanh tốn bằng
tiền mặt của khách hàng...............................................................................................90
3.2.2. Nâng cao tiện ích của dịch vụ TTKDTM........................................................91
3.2.3. Phát triển các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với điều kiện
nông thôn, miền núi......................................................................................................93
3.2.4. Đẩy nhanh hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ
thanh tốn.....................................................................................................................94
3.2.5. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên...................................95
3.2.6. Cắt giảm phí dịch vụ.......................................................................................96
3.2.7. Bảo đảm vấn đề bảo mật, an toàn trong giao dịch Ngân hàng.........................97
3.3. KIẾN NGHỊ...........................................................................................................................................98
3.3.1. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước...................................................98
3.3.2. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam...........................99

d

oa

nl


w

do

va

an

lu

ul

nf

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................................102

oi
lm

KẾT LUẬN...............................................................................................................103

z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

iv

si


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa đầy đủ

lu
an
n

va

Máy rút tiền tự động


DN

Doanh nghiệp

GDV

Giao dịch viên

HĐQT

Hội đồng quảntrị

HĐKD

Hoạt động kinhdoanh

KH

Khách hàng

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHĐT

Ngân hàng điệntử

NHNN


Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

ie

gh

tn

to

ATM

Phịng giao dịch

p

PGD

do

Thiết bị thanh tốn thẻ

w

POS


Thanh tốn không dùng tiền mặt
Tiền mặt

d

TM

oa

nl

TTKDTM

Tổ chức kinh tế
Thương mại cổ phần

va

Ủy nhiệm chi

ul

nf

UNC

an

TMCP


lu

TCKT

Ủy nhiệm thu

USD

Dolar Mỹ

CN

Chi nhánh

BIDV

Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư và Phát Triển
Việt Nam

NGL

Nam Gia Lai

Vietcombank

Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

Vietinbank

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam


oi
lm

UNT

z
at
nh

z

m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

v


si


Danh Mục Các Hình
Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV Nam Gia Lai...........................................................42
Hình 2.2: Thị phần huy động vốn trên địa bàn tỉnh Gia Lai năm 2018.........................44
Hình 2.3: Thị phần tín dụng trên địa bàn Gia Lai năm 2018.........................................45
Hình 2.4: Mức độ hài lòng của khách hàng với các tiêu chí của các dịch vụ TTKDTM
...................................................................................................................................... 68

lu
an
n

va

Danh Mục Các Bảng
(ĐVT: Tỷ Đồng)...........................................................................................................43

gh

tn

to

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Nam Gia Lai giai đoạn 2016-2018

ie


Bảng 2.2: Thu dịch vụ ròng theo dòng sản phẩm BIDV Nam Gia Lai năm 2018 (ĐVT:

p

triệu Đồng)...................................................................................................................46

do

nl

w

Bảng 2.3: Tình hình phát triển qui mơ về thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại BIDV

d

oa

Nam Gia Lai. (ĐVT: Triệu Đồng)................................................................................50

an

lu

Bảng 2.4: Doanh số dịch vụ TTKDTM phân theo đối tượng khách hàng (Đơn vị: Triệu

va

đồng)............................................................................................................................ 51


ul

nf

Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu thanh toán tại BIDV Nam Gia Lai, giai đoạn 2016-2018

oi
lm

(ĐVT: %)...................................................................................................................... 52
Bảng 2.6: : Giá trị giao dịch các dịch vụ TTKDTM tại BIDV NGL giai đoạn 2016-

z
at
nh

2018 (ĐVT: Triệu đồng)...............................................................................................54
Bảng 2.7: Tình hình thanh tốn bằng séc (Séc chuyển khoản).....................................56

z

gm

@

Bảng 2.8: Tình hình phát triển thanh toán bằng Ủy nhiệm chi tại Chi nhánh - Giai đoạn
2016 -2018.................................................................................................................... 57

l.
ai


m
co

Bảng 2.9: Tình hình thanh tốn ủy nhiệm thu (Đơn vị tính: Triệu đồng).....................58
Bảng 2.10: Tình hình phát triển thẻ giai đoạn 2016-2018.............................................60

an
Lu

Bảng 2.11: Số lượng máy ATM, máy POS tại BIDV NGL Giai đoạn 2016-2018.......62

n

va
ac
th

vi

si


Bảng 2.12: Số lượng và doanh số thanh toán qua dịch vụ ngân hàng điện tử tại BIDV
Nam Gia Lai, giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Triệu đồng, món)...................................63
Danh Mục Các Sơ Đồ

Sơ đồ 1.1: Luân chuyển Séc chuyển khoản..................................................................16

lu


Sơ đồ 1.2: Sơ đồ luân chuyển séc bảo chi.....................................................................17

an

Sơ đồ 1.3: Luân chuyển chừng từ thanh toán ủy nhiệm chi..........................................17

va
n

Sơ đồ 1.4: Luân chuyển chứng từ thanh toán ủy nhiệm thu..........................................18

tn

to

Sơ đồ 1.5: Thanh tốn thư tín dụng..............................................................................19

p

ie

gh

Sơ đồ 1.6: Quy trình thanh tốn bằng thẻ thanh tốn....................................................20

do

d


oa

nl

w

Danh Mục Các Biểu Đồ

an

lu

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thanh toán tại BIDV Nam Gia Lai từ 2016-2018.........................53

va

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng giá trị thanh toán bằng các dịch vụ TTKDTM của BIDV Nam

oi
lm

ul

nf

Gia Lai từ năm 2016-2018............................................................................................65

z
at
nh

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

vii

si


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài


Thanh tốn là cầu nối giữa sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu dùng. Đồng thời nó
cũng là khâu mở và là khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất xã hội. Tổ chức tốt cơng
tác thanh tốn nói chung sẽ tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến
hành một cách trôi chảy nhịp nhàng. Ngược lại việc thanh tốn bị trục trặc, ách tắc thì
q trình sản xuất kinh doanh sẽ lâm vào trì trệ.

lu
an

Thanh tốn không dùng tiền mặt ra đời làm giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu

va
n

thơng, tiết giảm được chi phí trong khâu in ấn tiền, bảo quản, vận chuyển tiền, giảm

tn

to

được chi phí lao động xã hội. Nâng cao hiệu quả thanh tốn trong nền kinh tế, góp

ie

gh

phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thơng

p


hàng hố và lưu thơng tiền tệ. Đặc biệt là góp phần rất quan trọng vào cơng tác phịng,

do

nl

w

chống rửa tiền đang ngày càng nhức nhối hiện nay.

d

oa

Với những ưu điểm vượt trội của mình, TTKDTM đang dần dần thay thế hình thức

an

lu

thanh tốn truyền thống, càng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng và hiện đại hóa

va

theo sự phát triển của cơng nghệ, kỹ thuật. Tuy nhiên TTKDTM chỉ phổ biến ở những

ul

nf


thành phố lớn, mặc dù Gia Lai là một tỉnh trọng điểm của vùng kinh tế Tây Nguyên cả

oi
lm

về mặt chính trị lẫn kinh tế, dân số khoảng 1,4 triệu người, địa hình trải dài, dân cư rải
rác từ thành phố đến các huyện, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhưng chưa đồng đều,

z
at
nh

tập trung chủ yếu ở TP. Pleiku và trung tâm các huyện thị, nhu cầu thanh toán của các

z

cá nhân và doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh khá cao, nhưng TTKDTM vẫn chưa được phổ

l.
ai

vụ TTKDTM.

gm

@

biến rộng vì thói quen sử dụng tiền mặt của người dân, và mức độ hiểu biết về các dịch

m

co

BIDV Nam Gia Lai là một chi nhánh mới thành lập từ ngày 01/07/2013 sau khi chia

an
Lu

tách từ Ngân Hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Gia Lai. Tuy
là một chi nhánh còn non trẻ nhưng BIDV Nam Gia Lai ln hồn thành xuất sắc

n

va
ac
th
si


2

nhiệm vụ mà BIDV Việt Nam đề ra cho chi nhánh hàng năm. Tại thời điểm cuối năm
2017, BIDV Nam Gia Lai được công nhận là chi nhánh hạng đặc biệt của hệ thống,
bên cạnh đó, BIDV Nam Gia Lai nằm trong top 3 các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Gia
Lai. Mục tiêu xuyên suốt giai đoạn năm năm đầu thành lập (2013-2018) của BIDV
Nam Gia Lai là phát triển nền khách hàng, thâm canh bán chéo sản phẩm trên nền
khách hàng. Hiện tại chi nhánh quản lý 6 trụ sở giao dịch trong đó có trụ sở chính và 2
PGD trực thuộc nằm trên địa bàn TP Pleiku, 3 PGD còn lại ở các huyện Chư Sê, Đức

lu
an


Cơ, Iagrai. Trong 5 năm hoạt động dựa trên nền khách hàng được bàn giao và phát

n

va

triển khách hàng mới, BIDV Nam Gia Lai đã có những thành tích đáng khích lệ trong

tn

to

việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại phục vụ cho hoạt động TTKDTM trên địa

ie

gh

bàn tỉnh Gia Lai.

p

Với kết quả khả quan của Chi nhánh trong các năm qua, cộng với đặc điểm kinh tế

do

vùng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn

w


oa

nl

Tỉnh, trong những năm tiếp theo, NH TMCP Đầu Tư và Phát Triển Chi nhánh Nam

d

Gia Lai phải có chiến lược và giải pháp để phát triển hoạt động TTKDTM dựa trên

lu

an

việc phát triển các sản phẩm dịch vụ TTKDTM thì mới có thể cạnh tranh với các ngân

nf

va

hàng khác trên địa bàn tỉnh Gia Lai và giảm bớt khối lượng tiền mặt trong lưu thơng,

oi
lm

ul

phục vụ cho hoạt động thanh tốn của khách hàng được nhanh gọn, tiết kiệm chi phí
mà vẫn đảm bảo an tồn giao dịch. Vì tính cấp thiết trong lý luận về hoạt động thanh


z
at
nh

tốn khơng dùng tiền mặt cũng như thực tiễn hoạt động đã trình bày ở trên, đồng thời
là một cán bộ đang làm việc tại BIDV Nam Gia Lai tác giả chọn đề tài: “Phát triển hoạt

z

động Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt

@

gm

Nam CN Nam Gia Lai” làm đề tài cho nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp cao

m
co

l.
ai

học ngành Tài Chính Ngân Hàng với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển
hoạt động TTKDTM, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu

an
Lu


tư và Phát triển Việt Nam CN Nam Gia Lai trong những năm tiếp theo.

n

va
ac
th
si


3

2.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.

Mục tiêu tổng quát:

Với tính cấp thiết của đề tài như vậy, đề tài tập trung vào mục tiêu tổng quát là: Đề
xuất giải pháp phát triển hoạt động Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Đầu
tư và phát triển Viêt Nam CN Nam Gia Lai.
2.2.

Mục tiêu cụ thể:

lu

Để đạt được mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể của đề tài đề cập đến các vấn đề:


an
n

va

 Một là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển hoạt động TTKDTM tại các
 Hai là: Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động Thanh tốn khơng dùng tiền

gh

tn

to

Ngân hàng thương mại.

p

ie

mặt tại NH TMCP Đầu tư và phát triển Viêt Nam CN Nam Gia Lai.

do

 Ba là: Đề xuất những giải pháp đồng thời với các kiến nghị khả thi với Chính

nl

w


quyền các cấp, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

d

oa

để phát triển hoạt động Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại NH TMCP Đầu tư và phát

Câu hỏi nghiên cứu:

nf

va

3.

an

lu

triển VN CN Nam Gia Lai.

oi
lm

ul

Thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại BIDV Nam Gia Lai như thế nào? Các
hình thức TTKDTM như: thanh toán qua Sec, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ, ngân


z
at
nh

hàng điện tử đã phát triển như thế nào? Ở góc độ ngân hàng BIDV Nam Gia Lai và
khách hàng trong địa bàn tỉnh Gia Lai thì có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc

z
@

phát triển dịch vụ TTKDTM?

gm

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ TTKDTM?
riêng và BIDV Việt Nam nói chung?

m
co

l.
ai

Giải pháp nào để phát triển dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh BIDV Nam Gia Lai nói

triển TTKDTM tại BIDV Nam Gia Lai?

an
Lu


Cần kiến nghị lên các cấp nào? Nội dung kiến nghị là gì để đạt được các mục tiêu phát

n

va
ac
th
si


4

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1.

Đối tượng nghiên cứu:

 Đối tượng nghiên cứu:Thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại BIDV Nam Gia Lai.
 Đối tượng điều tra: Khách hàng giao dịch của BIDV CN Nam Gia Lai.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu:

 Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam, Chi

lu


nhánh Nam Gia Lai (BIDV NGL).

an

 Phạm vi về Thời gian: Số liệu, thông tin thứ cấp thu thập giai đoạn 2016- 2018,

va
n

đề xuất giải pháp đến năm 2020.
Phương pháp nghiên cứu:

tn

to

5.

Phương pháp thu thập số liệu:

ie

gh

5.1.

p

 Tài liệu, số liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ dữ liệu tại Ngân hàng TMCP Đầu


do

w

Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Nam Gia Lai từ năm 2016-2018.

oa

nl

 Báo cáo chun ngành: Các cơng trình nghiên cứu khoa học, các tài liệu, bài

d

viết về dịch vụ TTKDTM trên tạp chí Ngân hàng và tin học Ngân hàng.

lu

va

an

 Đối với số liệu sơ cấp: Được thực hiện thông qua phương pháp điều tra, khảo
sát, với đối tượng điều tra là: 100 khách hàng của Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và

nf

oi
lm


ul

Phát Triển CN Nam Gia Lai. Phương pháp điều tra khách hàng theo phương pháp
phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với 100 khách hàng được lựa chọn ngẫu nhiên có sử dụng

z
at
nh

dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh, tại các điểm chấp nhận thẻ.
 Thiết kế bảng hỏi: Thông tin khảo sát được thu thập dựa vào bảng hỏi được thiết

z

kế sẵn gồm 2 phần: Phần A: Thông tin chung về đối tượng khảo sát; Phần B: Nội dung

@

gm

khảo sát nhằm đánh giá của khách hàng các điều kiện và các nhân tố ảnh hưởng đến
5.2.

Phương pháp tổng hợp số liệu

an
Lu

-


Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu

m
co

l.
ai

hoạt động TTKDTM, mật độ sử dụng dịch vụ TTKDTM tại chi nhánh của khách hàng.

n

va
ac
th
si


5

Từ các số liệu thu thập được sẽ tiến hành phân tích, phân loại dựa trên một số chỉ tiêu
cơ bản để tổng hợp thành các số liệu hợp lý phục vụ cho luận văn bao gồm: Xử lý và
tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến hành trên máy tính bằng các
phần mềm excel. Sử dụng mơ hình thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị, trong luận
văn, sử dụng đồ thị từ các bảng số liệu cung cấp thông tin để dễ dàng hơn trong tiếp
cận và phân tích thơng tin.

lu


-

Phương pháp phân tích số liệu

an

 Phương pháp thống kê mơ tả

va
n

Phương pháp này được sử dụng để phân tích tình hình hoạt động, tình hình phát triển

tn

to

dịch vụ TTKDTM và tình hình vận dụng các phương tiện TTKDTM tại BIDV Nam

ie

gh

Gia Lai như sau: từ số liệu cụ thể nêu ra sự biến động, xu hướng phát triển của chỉ tiêu,

p

vấn đề nghiên cứu.

do


oa

nl

w

 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức biến động của các chỉ

d

an

lu

tiêu phân tích. So sánh tuyệt đối nhằm so sánh mức tăng giảm của các số liệu phân tích

va

qua các năm để tìm ra ngun nhân của sự biến đổi đó, từ đó đưa ra các đánh giá và

ul

nf

giải pháp. So sánh tương đối nhằm chỉ rõ mức độ chiếm giữ của các chỉ tiêu thành

oi
lm


phần trong tổng số. Đề tài sử dụng phương pháp trên để tính tỷ trọng, cơ cấu tín dụng,

z
at
nh

nguồn vốn huy động, tỷ trọng dịch vụ TTKDTM, cơ cấu các dịch vụ TTKDTM…

 Phương pháp phân tích, tổng hợp và tổng kết kinh nghiệm

z

Thông tin từ số liệu điều tra sẽ được phân tích, liên kết và sàng lọc để đúc kết thực

@

Kết cấu của luận văn:

m
co

6.

l.
ai

mục đích nghiên cứu trong đề tài.

gm


trạng TTKDTM trong dân cư, từ đó đưa ra giải pháp kiến nghị và công việc cụ thể cho

an
Lu
n

va
ac
th
si


6

Ngoài mục lục, danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt; danh mục các bảng; danh mục các
sơ đồ; tài liệu tham khảo; phụ lục, đề tài gồm 3 chương:

lu

 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hoạt động thanh tốn khơng
dùng tiền mặt trong Ngân hàng thương mại
 Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Đầu
Tư và Phát triển Việt Nam CN Nam Gia Lai
 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TTKDTM tại
Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển CN Nam Gia Lai.

an

7.


Đóng góp của đề tài

va
n

Với những mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn kỳ vọng sẽ mang lại một số đóng
 Luận văn đưa ra hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển hoạt động

ie

gh

tn

to

góp như sau:

p

TTKDTM tại các Ngân hàng Thương mại.

do

w

 Luận văn đưa ra cái nhìn tồn diện tổng quan về BIDV Nam Gia Lai, thực trạng

oa


nl

phát triển hoạt động TTKDTM, đánh giá của khách hàng về các dịch vụ TTKDTM tại

d

chi nhánh, các thuận lợi và khó khăn trong qua trình phát triển. Với những số liệu phân

lu

an

tích cụ thể, luận văn hy vọng có thể tìm ra các nhân tố tác động ảnh hưởng đến

nf

va

TTKDTM, đồng thời đánh giá thực trạng những thành tựu mà BIDV Nam Gia Lai đã

oi
lm

ul

đạt được trong quá trình phát triển hoạt động TTKDTM, những hạn chế, tồn tại và
nguyên nhân của những hạn chế đó.

z

at
nh

 Từ những phân tích này làm cơ sở để luận văn đề xuất các giải pháp thiết thực
đối với BIDV Nam Gia Lai, và đưa ra một số kiến nghị đến các cơ quan có thẩm quyền

z

để phát triển hoạt động TTKDTM tại BIDV Việt Nam nói chung và BIDV Nam Gia

@

gm

Lai nói riêng, nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh, cố gắng trở thành ngân hàng

m
co

l.
ai

hàng đầu trong hệ thống các ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam nói
chung và dẫn đầu trong khu vực của BIDV Nam Gia Lai nói riêng.

an
Lu
n

va

ac
th
si


7

8.

Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu:
-

Đặng Cơng Hồn, 2015. Luận án tiến sỹ “Phát triển Dịch vụ TTKDTM cho

khu vực dân cư tại Việt Nam”, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
-

Cao Thị Vân, luận văn thạc sỹ kinh tế “Một số vấn đề về thanh tốn khơng dùng

tiền mặt và thực trạng ở Việt Nam””. 2015
-

Đỗ Thị Khánh Ngọc, 2014. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Đẩy mạnh

lu

cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư

an


và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cao Bằng” .

va
n

Thông qua việc tham khảo một cách có chọn lọc các thơng tin từ các cơng trình nghiên

gh

tn

to

cứu tiêu biểu trên, cùng với sự hướng dẫn tận tình của người hướng dẫn khoa học và
kiến thức thực tiễn của bản thân về vấn đề phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng

ie

p

tiền mặt tại BIDV Nam Gia Lai là cơ sở để tác giả nghiên cứu đề tài này.

do

nl

w

Mặc dù đã có một số nghiên cứu về thanh tốn khơng dùng tiền mặt như đã giới thiệu


d

oa

như trên, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn đề phát triển hoạt động

an

lu

thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại BIDV Nam Gia Lai, đồng thời trong thời gian qua

va

thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã có những bước tiến đáng kể song song với sự phát

ul

nf

triển của công nghệ thông tin, smart phone, internet, ví điện tử,.. càng ngày càng có

oi
lm

nhiều hình thức TTKDTM ra đời với sự liên kết giữa ngân hàng và các nhà mạng cho
ra đời các ứng dụng thanh tốn, ví điện tử... Vì vậy, trong nghiên cứu của mình tác giả

z
at

nh

đi sâu làm rõ cơ sở lý luận về phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phân tích sâu

z

vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển TTKDTM; mơ tả bức tranh tồn diện về

gm

@

thực trạng TTKDTM với các hình thức thanh tốn hiện đại nhất đang được ứng dụng

l.
ai

trên toàn hệ thống BIDV so với các ngân hàng khác. Đánh giá toàn diện thành tựu,

m
co

nguyên nhân, hạn chế của TTKDTM từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể, thực tiễn và
có tính khả thi cao góp phần phát triển hoạt động TTKDTM tại BIDV Nam Gia lai

an
Lu
n

va

ac
th
si


8

trong thời gian tới. Vì vậy, những nội dung nghiên cứu của đề tài là không trùng lắp
với những nghiên cứu đã có trước đây.
Qua đề tài này, tác giả kỳ vọng thơng qua phân tích đánh giá sự phát triển của
TTKDTM tại chi nhánh BIDV Nam Gia Lai sẽ đưa ra được những tồn tại, hạn chế
cũng như những thành tựu đã và đang đạt được trong quá trình phát triển TTKDTM tại
chi nhánh, nhằm đề xuất những giải pháp, kiến nghị để hoạt động TTKDTM càng ngày

lu

càng phát triển hiện đại, an tồn và nhanh chóng hơn.

an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm
Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt, bao gồm: mở và sử dụng tài khoản thanh

lu

toán; dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt; dịch vụ trung gian thanh toán; tổ chức,

an


quản lý và giám sát các hệ thống thanh toán (Nghị Định số 10/VBHN-NHNN – Ngày

va
n

22/02/2019, Điều 1).

gh

tn

to

 Các khái niệm liên quan:

p

ie

Dịch vụ thanh toán là việc cung ứng phương tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh

do

toán trong nước và quốc tế, thực hiện thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác của các tổ

nl

w


chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán.

d

oa

Phương tiện thanh toán là tiền mặt và các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt

an

lu

được sử dụng nhằm thực hiện giao dịch thanh tốn (Chính phủ, 2001).(4, Điều 3).

nf

va

 Khái niệm thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM):

oi
lm

ul

Theo tác giả Đặng Cơng Hồn (2015):“TTKDTM là một hoạt động dịch vụ thanh tốn
được thực hiện bằng cách sử dụng các cơng cụ/phương thức thanh toán để bù trừ tiền

z
at

nh

từ tài khoản/hạn mức tiền của người phải trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc
được bù trừ lẫn nhau thông qua đơn vị cung ứng DVTT”.

z

gm

@

Từ những quan điểm trên, có thể hiểu TTKDTM là một hình thức vận động của tiền tệ.
TTKDTM trong các NHTM đóng vai trị trung gian thực hiện yêu cầu của khách hàng

l.
ai

m
co

nhằm thỏa mãn mục đích của họ thơng qua các hình thức thanh tốn, thu hộ, chi hộ,
chuyển tiền…bằng cách trích chuyển trên sổ sách, ghi chép cắt chuyển tiền từ người

an
Lu

này sang người khác, từ nơi này sang nơi khác không sử dụng đến tiền mặt.

n


va
ac
th
si


10

Về quan điểm của các cơ quan quản lý nhà nước, theo Nghị định số 101/2012/NĐ-CP
ngày 22/11/2012 của Chính phủ về TTKDTM, Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày
01/7/2016 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP
và Thông tư 46/2014/NHNN ngày 31/12/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
hướng dẫn về dịch vụ TTKDTM: “Dịch vụ TTKDTM là các dịch vụ thanh toán qua tài
khoản ngân hàng và một số dịch vụ khác thực hiện thanh tốn khơng qua tài khoản
ngân hàng”.(5,Điều 4)

lu
an

Như vậy, có thể hiểu, dịch vụ TTKDTM là loại hình dịch vụ được các NHTM cung cấp

va
n

để khách hàng thanh tốn hàng hóa và dịch vụ qua tài khoản của khách hàng mở tại

gh

tn


to

ngân hàng hoặc không qua tài khoản ngân hàng mà không sử dụng đến tiền mặt.

ie

 Đặc điểm của thanh tốn khơng dùng tiền mặt:

p

Theo tác giả Đặng Cơng Hồn (2015): Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một hình

do

nl

w

thức vận động tiền tệ mà ở đây tiền vừa là cơng cụ để kế tốn, vừa là cơng cụ để

d

oa

chuyển hóa hình thức giá trị của hàng hóa và dịch vụ. Nó có một số đặc điểm sau:

an

lu


Đặc điểm cơ bản của dịch vụ TTKDTM là sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận

oi
lm

ul

nhau.

nf

va

động của hàng hóa cả về thời gian lẫn không gian và thường không có sự ăn khớp

Đây là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất của hình thức TTKDTM. Trong TTKDTM,

z
at
nh

vật trung gian trao đổi khơng xuất hiện như trong hình thức thanh toán dùng tiền mặt
theo kiểu Hàng – Tiền – Hàng (H-T-H) mà chỉ xuất hiện dưới dạng tiền kế tốn hay

z

l.
ai

gm


của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

@

tiền ghi sổ và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế toán, đây là đặc điểm riêng

thanh toán.

m
co

Trong TTKDTM, ngân hàng vừa là người tổ chức vừa là người thực hiện các khoản

an
Lu
n

va
ac
th
si


11

Chỉ có ngân hàng, người quản lý tài khoản tiền gửi của các khách hàng mới được
quyền trích chuyển những tài khoản này theo các nguyên tắc chuyên môn đặc thù như
là một nghiệp vụ riêng của mình. Với nghiệp vụ này, ngân hàng trở thành trung tâm
thanh toán đối với các khách hàng của mình.

Với những đặc điểm nêu trên, TTKDTM nếu được tổ chức và thực hiện tốt sẽ phát huy
được tác dụng tích cực của nó. Trong tương lai, theo đà phát triển của xã hội và theo

lu

nhu cầu của thị trường, TTKDTM sẽ giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong việc lưu

an

chuyển tiền tệ và trong thanh toán giá trị của nền kinh tế.

va
n

1.1.2. Tính tất yếu khách quan và vai trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt

gh

tn

to

 Tính tất yếu khách quan

p

ie

Nền kinh tế phát triển, có nhiều thành phần kinh tế tham gia thanh toán bằng tiền mặt,
việc thanh toán bằng tiền mặt có những hạn chế cơ bản:


do

nl

w

Khơng đảm bảo tính an toàn cho người trả tiền và người nhận tiền, tiếp đó là chi phí in

oa

ấn, vận chuyển rất lớn và vấn đề quan trọng nữa là khoảng cách giữa người bán và

d

người mua nhiều khi rất xa nhau.

an

lu

va

Thanh toán bằng tiền mặt tạo khẽ hở cho các đơn vị bán khơng chấp hành chế độ hóa

ul

nf

đơn chứng từ, dễ trốn thuế, làm giảm thu Ngân sách nhà nước (NSNN) và khó kiểm


oi
lm

sốt về mục đích, đối tượng các khoản chi....

z
at
nh

Thanh tốn bằng tiền mặt có tốc độ khơng cao vì thanh tốn dùng tiền mặt ln có sự
xuất hiện của tiền mặt nên thanh toán giữa bên mua và bên bán phải có sự vận chuyển,

z

kiểm đếm, bảo quản tiền mặt… do đó dễ dẫn đến mất mát và nhầm lẫn.

gm

@

Do đó, q trình thanh tốn bằng tiền mặt cho thấy không thể đáp ứng được yêu cầu

l.
ai

m
co

của thực tế. Từ thực tế khách quan đó, phương thức TTKDTM được hình thành, nó

khắc phục những hạn chế của thanh tốn bằng tiền mặt, đồng thời có vai trị quan trọng

an
Lu

thúc đẩy sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền kinh tế. Thanh tốn

n

va
ac
th
si


12

khơng dùng tiền mặt là thanh tốn trực tiếp đến đối tượng cung cấp hàng hóa, dịch vụ,
chi theo tiến độ thực hiện cơng việc của đơn vị. Do tính ưu việt như vậy nên hình thức
thanh tốn khơng dùng tiền mặt khơng ngừng hồn thiện và ngày càng phát triển,
không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt ra
đời là một tất yếu khách quan.
 Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt

lu

Theo tác giả Đặng Cơng Hồn (2015): Trong nền kinh tế thị trường, TTKDTM là một

an


bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng chu chuyển tiền tệ, nó có vai trị quan trọng

va
n

đối với các chủ thể thanh tốn, các trung gian thanh tốn, cụ thể:

gh

tn

to

 Vai trị đối với nền kinh tế.

p

ie

Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, TTKDTM đã giữ một vai trò rất quan

do

trọng đối với từng đơn vị kinh tế, từng cá nhân và đối với toàn bộ nền kinh tế, bất kỳ

nl

w

một nhà sản xuất nào cũng đều mong muốn đồng vốn của mình tham gia vào nhiều chu


d

oa

kỳ sản xuất và sinh lời tối đa cho mình. Do đó, họ muốn sản phẩm của họ làm ra phải

an

lu

được tiêu thụ ngay trên thị trường và thu được tiền để tiếp tục một chu kỳ sản xuất mới.

va

Vì vậy, vấn đề thanh tốn tiền hàng là vơ cùng quan trọng, trong quá trình trao đổi mua
quản tiền khả năng rủi ro cao.

oi
lm

ul

nf

bán nếu đơn vị dùng tiền mặt thì sẽ gặp nhiều khó khăn về phương tiện vận chuyển bảo

z
at
nh


TTKDTM mặt góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt trong lưu thơng, từ đó có thể tiết
kiệm được chi phí lưu thông xã hội như: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm

z

đếm. Mặt khác, TTKDTM còn tạo ra sự chuyển hố thơng suốt giữa tiền mặt và tiền

@

gm

chuyển khoản. TTKDTM tạo điều kiện tập trung một nguồn vốn lớn của xã hội vào tín

l.
ai

dụng để tái đầu tư vào nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà nước

an
Lu

đồng thời tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.

m
co

vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mơ và vi mơ, qua đó kiểm sốt được sự lạm phát,

n


va
ac
th
si


×