Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Những tài liệu viết về chế độ chính uỷ, chính trị viên của quân đội nhân dân việt nam trong những năm kháng chiến chống pháp và chống mỹ; kinh nghiệm của hồng quân liên xô và quân đội trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.97 KB, 34 trang )

PHẦN 1:
Những tài liệu viết về chế độ chính uỷ, chính trị viên của quân đội nhân
dân Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ;
Kinh nghiệm của Hồng quân Liên Xô và quân đội Trung Quốc
------------------------------------------------------*CHẾ ĐỘ CHÍNH UỶ, CHÍNH TRỊ VIÊN TRONG LỰC LƯỢNG VŨ
TRANG NHÂN DÂN VÀ NHIỆM VỤ, CHỨC TRÁCH CỦA NGƯỜI CHÍNH
UỶ, CHÍNH TRỊ VIÊN TỈNH, HUYỆN ĐỘI: ĐỀ CƯƠNG DỰ THẢO GIẢNG
CHO LỚP CÁN BỘ QUÂN SỰ ĐỊA PHƯƠNG.-H.:HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ,
1973. – 5 TR.355(V)13/T 4408

Tập tài liệu này gồm 2 phần chính:
I. Chế độ Chính uỷ (Chính trị viên) (CU(CTV)) là một chế độ tổ chức
để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang (LLVT) nhân
dân.
Trong phần này những người biên soạn đề cương tập trung làm rõ những
vấn đề sau:
- Để lãnh đạo chặt chẽ LLVT, Đảng ta đó định ra đường lối, nhiệm vụ,
phương châm, nguyên tắc xây dựng và chiến đấu cho LLVT xác định nguyên
tắc, chế độ lãnh đạo và đặt ra chế độ cơng tác chính trị (CTCT) trong LLVT.
Đó là những vấn đề rất quan trọng, quyết định sinh mệnh chính trị, sức
mạnh chiến đấu và chiến thắng của LLVT nhân dân. Nhưng để thực hiện những
vấn đề đó, Đảng phải định ra những hỡnh thức tổ chức, phải cú cơ quan và con
người chuyên trỏch, được quy định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, được xây dựng
thành hệ thống tổ chức chặt chẽ, vững mạnh, phự hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt
động của LLVT. Do đó mà hệ thống CU (CTV) và hệ thống cơ quan chớnh trị ra
đời trong LLVT nói chung và LLVT địa phương nói riêng.


- Chế độ CTCT gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng đối với LLVT nhân
dân. Nhiệm vụ cơ bản của CTCT là thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với
LLVT. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng phân cơng những người cán bộ, đảng


viên của Đảng có đạo đức, năng lực làm CU (CTV), chủ trỡ tổ chức thực hiện sự
lãnh đạo của Đảng, chủ trỡ CTCT trong LLVT. Đó là yờu cầu tất yếu, là một
trong những điều kiện bảo đảm về tổ chức để giữ vững và thực hiện thắng lợi sự
lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện của Đảng đối với LLVT nhân dân, phát
huy sức mạnh và hiệu quả của CTCT.
Kiên định chế độ CU - CTV là sự thể hiện quỏn triệt sõu sắc quan điểm,
đường lối, nguyên tắc tổ chức xây dựng LLVT nhân dân của Đảng.
II. Nhiệm vụ, chức trách công tác của người CU, CTV tỉnh, huyện
đội.
Nhiệm vụ chung của CU, CTV tỉnh, huyện đội là giỳp cấp uỷ cấp mỡnh
thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với LLVT địa phương; tổ chức giáo dục
chính trị, lãnh đạo tư tưởng và tiến hành cụng tỏc tổ chức trong LLVT địa
phương; kết hợp với các ngành, cỏc đoàn thể chỉ đạo CTCT, tư tưởng, hướng
dẫn phong trào nhân dân tiến hành đấu tranh vũ trang, xây dựng LLVT nhân
dân, củng cố quốc phũng ở địa phương.
Cụ thể là:
- Giữ vững và tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng trong LLVT địa phương và trong cụng tỏc quân sự địa
phương.
- Tổ chức chỉ đạo tiến hành cụng tỏc xây dựng con người, giỏc ngộ quần
chỳng làm cỏch mạng.
- Tổ chức chỉ đạo việc tiến hành xây dựng tổ chức Đảng trong cơ quan và
bộ đội địa phương, tích cực góp phần xây dựng tổ chức Đảng địa phương, xây
dựng đội ngũ cán bộ quân sự địa phương và cỏc tổ chức quần chỳng trong LLVT
địa phương.


- Hướng dẫn mọi người, mọi ngành ở địa phương hoạt động cơng tác qn
sự trong mọi hồn cảnh, đi đúng quan điểm, đường lối của Đảng.
- Xây dựng và tăng cường đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân, đoàn kết

quốc tế, phỏt huy cao độ sức mạnh đoàn kết thống nhất của đơn vị, của địa
phương để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ quân sự.
- Tổ chức chỉ đạo tiến hành đấu tranh với mọi kẻ thự trờn mặt trận chớnh
trị tư tưởng.
- Chăm lo xây dựng, tổ chức tốt đời sống tinh thần, vật chất của LLVT địa
phương cựng cỏc ngành quan tõm chăm sóc hậu phương của cỏn bộ, chiến sĩ cỏc
LLVT.

*CHế Độ CHíNH Uỷ (CHíNH TRị VIấN) TRONG LựC LƯợNG Vũ
TRANG NHÂN DÂN VIệT NAM. – H.: HọC VIệN CHíNH TRị, 1971. – 18
TR.
355(V)13/T 4397

Đây là tài liệu giỏo khoa CTCT trung cấp do Bộ mụn Cụng tỏc Chớnh trị
Học viện Chớnh trị (nay là Học viện Chớnh trị Quân sự) biên soạn. Tài liệu gồm
3 phần chớnh:
I. Chế độ CU (CTV) là một chế độ tổ chức để thực hiện sự lãnh đạo
của Đảng đối với LLVT nhân dân.
Trong đó khẳng định việc xác lập chế độ CU (CTV) trong LLVT là do
yờu cầu khỏch quan của sự lãnh đạo của Đảng và CTCT trong LLVT. Nú là một
trong những điều kiện bảo đảm chắc chắn về tổ chức để giữ vững và thực hiện
thắng lợi sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, mọi mặt của Đảng đối với LLVT nhân
dân và phỏt huy mạnh mẽ hiệu lực của CTCT.


CU (CTV) và người chỉ huy quân sự đều là thủ trưởng của bộ đội, đều
chịu trách nhiệm chung về mọi mặt công tác trong đơn vị và phân cụng phụ
trỏch tiến hành cụng tỏc dưới sự lãnh đạo tập thể, thống nhất của cấp uỷ, chi bộ
Đảng.
CU (CTV) là người đảng viên của Đảng được phân công phụ trách CTCT,

là người chủ trỡ cụng tỏc lãnh đạo của Đảng, CTCT trong LLVT. Chế độ CU
(CTV) là một đặc trưng về mặt tổ chức và xây dựng quân đội kiểu mới do giai
cấp vô sản lãnh đạo.
Vỡ vậy, kiên trỡ giữ vững và khụng ngừng củng cố, tăng cường chế độ
CU (CTV) là vấn đề thuộc về lập trường quan điểm và trỏch nhiệm chớnh trị, là
vấn đề thuộc về nguyên tắc trong việc củng cố, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và cụng tỏc chớnh trị trong LLVT nhân dân.
II. Nhiệm vụ, tớnh chất cụng tỏc của CU (CTV) trong LLVT nhân
dân.
CU (CTV) là người chủ trỡ cụng tỏc lãnh đạo của Đảng, CTCT trong đơn
vị. Nhiệm vụ của CU (CTV) do nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng, nhiệm vụ CTCT
quyết định.
CU (CTV) tiến hành cụng tỏc dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ (Chi
bộ) cấp mỡnh và dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, Chính uỷ, người chỉ
huy quân sự và cơ quan chớnh trị cấp trờn.
Nhiệm vụ cơ bản của CU (CTV) là tổ chức thực hiện sự lãnh đạo của
Đảng, tổ chức tiến hành CTCT trong đơn vị.
Cụ thể là:
- Giữ vững và tổ chức thực hiện thắng lợi mọi đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng trong đơn vị.
- Tổ chức chỉ đạo tiến hành cụng tỏc xây dựng con người, giỏc ngộ quần
chỳng làm cỏch mạng.


- Tổ chức chỉ đạo thực hiện chủ trương xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng
đội ngũ cán bộ và cỏc tổ chức quần chỳng trong đơn vị.
- Xây dựng và tăng cường đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân, đoàn kết
quốc tế, phỏt huy cao độ sức mạnh đoàn kết thống nhất của đơn vị để thực hiện
thắng lợi mọi nhiệm vụ.
- Tổ chức chỉ đạo tiến hành đấu tranh với mọi kẻ thự trờn mặt trận chớnh

trị, tư tưởng.
- Hướng dẫn mọi người hoạt động trờn mọi lĩnh vực trong mọi hoàn cảnh
đi đúng đường lối, quan điểm của Đảng.
- Chăm lo xây dựng, tổ chức tốt đời sống tinh thần, vật chất của bộ đội.
III. Cỏc mối quan hệ trong cụng tỏc của CU (CTV)
- Quan hệ giữa CU (CTV) với Đảng uỷ, Chính uỷ, người chỉ huy quân sự
và cơ quan chớnh trị cấp trờn là mối quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, giữa
chỉ đạo và phục tựng, giữa cấp trờn và cấp dưới.
- Quan hệ giữa CU (CTV) với cấp uỷ Đảng trong đơn vị là quan hệ giữa
lãnh đạo và phục tựng, giữa cỏ nhân và tập thể, giữa lãnh đạo và tổ chức thực
hiện.
Quan hệ giữa CU (CTV) với người chỉ huy quân sự trong đơn vị là quan
hệ đồng cấp, quan hệ phân cụng phụ trỏch tiến hành cụng tỏc, đồng thời cũng
chịu trách nhiệm chung mọi mặt cơng tác trong đơn vị, là quan hệ đồng chí cựng
cụng tỏc, giỳp đỡ lẫn nhau để thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ của Đảng.
- Quan hệ giữa CU (CTV) với cơ quan chớnh trị và cỏc cơ quan tham
mưu, hậu cần trong đơn vị là quan hệ giữa chỉ đạo và phục tựng, quan hệ giữa
thủ trưởng và cơ quan giỳp việc. Do đó, có sự phân cơng phụ trách giữa CU và
người chỉ huy quân sự, nờn khi cần thiết trực tiếp chỉ đạo các cơ quan này, CU
cú sự bàn bạc thống nhất với người chỉ huy quân sự. CU cú trỏch nhiệm chăm lo
xây dựng, phát huy hết sức mạnh của các cơ quan trong đơn vị.


- Quan hệ giữa CU (CTV) với tổ chức Đảng, CU (CTV) và người chỉ huy
quân sự cỏc đơn vị cấp dưới thuộc quyền.
CU (CTV) khụng phải là cấp trờn của tổ chức Đảng, của các cấp uỷ Đảng
các đơn vị cấp dưới thuộc quyền, nờn CU (CTV) khụng cú quyền ra chỉ thị trực
tiếp cho tổ chức Đảng, cho cấp uỷ Đảng các đơn vị cấp dưới thuộc quyền, nhưng
có trách nhiệm hướng dẫn các tổ chức Đảng, các cấp uỷ Đảng ở các đơn vị cấp
dưới thuộc quyền trong việc quán triệt và thực hiện cỏc nghị quyết, chỉ thị của

Đảng cấp trờn và Đảng uỷ cấp mỡnh..

*CHế Độ CHíNH Uỷ (CHíNH TRị VIấN) Và CƠ QUAN CHíNH TRị
TRONG LựC LƯợNG Vũ TRANG NHÂN DÂN VIệT NAM. – H.: HọC VIệN
CHíNH TRị, 1970. – 7 TR.

355(V)13/T 4401
Đây là tập đề cương nghiên cứu của giỏo viên sơ cấp mụn Cụng tỏc
Chớnh trị của Học viện Chớnh trị (nay là Học viện Chớnh trị quân sự). Nội dung
đề cập đến 3 vấn đề chính:
1. Chế độ CU (CTV) là chế độ tổ chức thực hiện sự lãnh đạo của Đảng
trong LLVT. Trong đó khẳng định:
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định sự trưởng thành và chiến
thắng của LLVT; định ra cơng tác chính trị là đi vận động cách mạng để thực
hiện sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng LLVT về chính trị.
- Chế độ CU (CTV) có ý nghĩa rất lớn trong việc giữ vững và tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của chỉ huy, sức mạnh của quần
chúng, phát huy sức mạnh của LLVT.
- Kiên địch chế độ CU (CTV) trong LLVT là kiên định về sự lãnh đạo của
Đảng và chế độ CTCT trong LLVT.


2. Nhiệm vụ, tớnh chất cụng tỏc và cỏc mối quan hệ trong cụng tỏc của
CU (CTV).
a. CU (CTV) cú cỏc nhiệm vụ sau: CU, CTV và người chỉ huy quân sự
đều là thủ trưởng của đơn vị, cựng nhau chịu trỏch nhiệm về mọi mặt trong đơn
vị. CU, CTV là người thủ trưởng chớnh trị, thường được cử vào cấp uỷ Đảng và
được phân công làm bớ thư cấp uỷ Đảng, là người chủ trỡ cụng tỏc lãnh đạo của
Đảng, CTCT trong đơn vị. CU (CTV) tiến hành cụng tỏc dưới sự lãnh đạo của
cấp uỷ Đảng cấp mỡnh và dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng uỷ, thủ trưởng

và cơ quan chớnh trị cấp trờn.
b. Nhiệm vụ chung của CU (CTV) là tổ chức thực hiện sự lãnh đạo của
Đảng trong đơn vị. Cụ thể là: tổ chức thực hiện đường lối chủ trương, chính sách
của Đảng trong đơn vị; làm cụng tỏc xây dựng con người, giỏo dục giỏc ngộ
quần chỳng làm cỏch mạng, làm cụng tỏc xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức quần
chúng trong LLVT; chỉ huy chiến đấu trờn mặt trận chính trị, tư tưởng, hướng
dẫn mọi người hoạt động trờn cỏc lĩnh vực trong đơn vị đúng đường lối, quan
điểm chủ trương của Đảng; chăm lo xây dựng đời sống tinh thần và vật chất của
đơn vị, giữ vững sự đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân, đoàn kết quốc tế.
c. Tớnh chất chung nhất trong cụng tỏc của CU, CTV là lãnh đạo.
d. Cỏc mối quan hệ cụng tỏc của CU, CTV gồm:
- Đối với Đảng uỷ, thủ trưởng và cơ quan quân chớnh cấp trờn.
- Đối với Đảng uỷ, chi bộ cấp mỡnh.
- Đối với thủ trưởng quân sự đồng cấp.
- Đối với cơ quan chớnh trị và chủ nhiệm chớnh trị cấp mỡnh.
- Đối với cấp dưới.
- Quan hệ với cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương.
3. Đặc điểm công tác của CTV đại đội và yờu cầu bồi dưỡng đào tạo đội
ngũ cán bộ chính trị đại đội trong LLVT nhân nhân Việt Nam.


+ Cụng tác của CTV Đại đội có những đặc điểm sau:
- Về nhiệm vụ chức trách, CTV Đại đội là người trực tiếp tổ chức thực
hiện sự lãnh đạo của Đảng, của chi bộ, trực tiếp tổ chức tiến hành CTCT ở đơn
vị cơ sở.
- Về đối tượng công tác của CTV Đại đội là đông đảo quần chỳng chiến sĩ
(chủ yếu ở lừa tuổi thanh niên).
- Về điều kiện công tác của CTV Đại đội là tiến hành tồn bộ CTCT trong
điều kiện rất khẩn trương. Do đó, CTV Đại đội phải tiến hành CTCT một cỏch
trực tiếp, cụ thể, thiết thực, chủ động, sinh động.

- Phải dựa chắc vào sự lãnh đạo của chi bộ, chỉ uỷ.
4. Yờu cầu về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CTV Đại đội trong LLVT.
- Đào tạo đội ngũ CTV Đại đội có ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề giữ
vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường CTCT, đồng thời là công
việc xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị của tồn qn.
Do đó, yờu cầu về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ CTV Đại đội là phải lựa
chọn cỏn bộ đi đào tạo gồm những người quỏn triệt sõu sắc đường lối giai cấp,
phải chú ý đến phẩm chất chính trị và khả năng phỏt triển lõu dài của người cỏn
bộ. Đồng thời bồi dưỡng, rốn luyện người CTV Đại đội toàn diện về đạo đức,
năng lực.

*CHế Độ CƠNG TáC CHíNH TRị, CHíNH TRị VIấN Và CHíNH Uỷ. [K. Đ.]: BAN TổNG KếT KINH NGHIệM MặT TRậN TÂY BắC, 19??. – 57
TR.

Sỏch gồm 3 phần chớnh:
I. Chế độ cơng tác chính trị.
a. Tại sao phải thực hiện chế độ CTCT.


Quân đội là một tổ chức quân sự của một quốc gia, dựng để đấu tranh và
bảo vệ Tổ quốc. Cỏch làm việc của nú cú tớnh chất nhanh chúng và bằng mệnh
lệnh. Chớnh vỡ thế, nếu khụng cú CTCT thỡ khụng thể thực hiện được mục đích
đấu tranh của mỡnh. Đặc biệt đối với quân đội các nước dân chủ, là quân đội của
dân, chiến đấu vỡ nhân dân, vỡ sự độc lập dân tộc và nền hoà bỡnh của nước
nhà, lấy mục đích chính trị và sự giỏc ngộ, tinh thần của mỡnh ra để chiến thắng
kẻ thự. Cho nờn cần phải cú CTCT để đoàn kết quân và dân, đoàn kết nội bộ,
đoàn kết bộ phận của địch để làm trũn nhiệm vụ của mỡnh..
b. Sự thực hiện và quan niệm về CTCT trong bộ đội Liên khu X.
- Sự thực hiện:
Do quan niệm về CTCT chưa rõ ràng, coi việc sinh hoạt nội bộ là một

cụng việc giống như bao cụng việc khỏc chứ khụng quan niệm đó là CTCT. Do
vậy, về tổ chức cơ quan chớnh trị cũng rất đơn giản. Thường thỡ mỗi cấp đều có
một Phũng hoặc Ban Chớnh trị, thấp hơn (từ Tiểu đoàn trở xuống) thỡ khụng cú
Ban Chớnh trị mà cú chớnh trị viên phụ trỏch CTCT.
Cỏch làm việc của Phũng, Ban Chớnh trị, Chớnh trị viên thỡ chưa rõ ràng
và khụng hệ thống, khụng cú kế hoạch lõu dài, gặp đâu làm đấy, chưa có sự bàn
bạc thống nhất và liên lạc với nhau,v.v. Cụng việc của cỏc Phũng, Ban Chớnh trị
chủ yếu chỳ trọng vào việc ra bỏo, ra tin, hoạt động thiên về cụng tỏc hành
chớnh quản trị, chỉ huy chiến đấu; hỡnh thức cụng tỏc nghốo nàn, v.v.
Cho đến năm 1947, CTCT vạch rõ 3 nhiệm vụ: cụng tỏc dân vận, công tác
địch vận, công tác nội bộ vận động. Từ đây, cơ quan chính trị được tăng cường
thờm cỏn bộ, chia ra từng tiểu ban theo dừi từng ngành cụng tỏc như: Ban Địch
vận, Ban Dân vận,v.v. ở Tiểu Đoàn, Đại đội cũng thành lập Ban Cụng tỏc chớnh
trị do Chớnh trị viên Tiểu đoàn làm trưởng ban. Cỏc chớnh trị viên đại đội làm
nhân viên. ở Đại đội, Chính trị viên làm trưởng ban và chớnh trị viên Trung đội
làm nhân viên. Nhưng do CTCT phỏt triển mạnh mẽ, tổ chức như thế khụng làm
được việc nờn đó thành lập ra Ban Cơng tác chính trị ở Tiểu đồn và Đại đội.


Tuy cũn nhiều tồn tại nhưng chỳng ta đó xây dựng được nề nếp CTCT và
đi đến 1 quan niệm rõ ràng, thống nhất về CTCT.
- Quan niệm về CTCT.
Sau 3 năm thực hiện CTCT, Liên khu X đó xỏc định một cách rõ ràng:
“CTCT trong bộ đội không phải là cụng tỏc của cấp chỉ huy, Ban Chớnh trị,
cũng khụng phải chỉ phục vụ quân sự hay lãnh đạo. Trái lại, CTCT trong bộ đội
là cụng tỏc hướng dẫn và thực hiện mà tất cả cỏc cỏn bộ, chiến đấu viên đều
phải làm. Hay núi cỏch khỏc, CTCT là sự thực hiện đường lối chủ trương của
Đảng trong bộ đội, nờn cỏc cơ quan CTCT là cụng cụ của Đảng để hướng dẫn
và thực hiện đường lối ấy.”
II. Chế độ Chính trị viên (CTV)

1. í nghĩa:
Quân đội Việt Nam là quân đội cách mạng dân chủ và nhân dân. Chiến
đấu để giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước nờn bộ đội không những đem kĩ
thuật, tinh thần ra giết giặc mà cũn phải dựng nhân dân để chiến đấu, lôi kéo
hàng ngũ địch về mỡnh để đi đến thắng lợi. Vỡ thế CTCT trong bộ đội là hết sức
quan trọng. Theo đó chế độ CTV và cơ quan chớnh trị cũng khụng thể thiếu
được.
2. Liên khu X thực hiện chế độ CTV
Liên khu X tổ chức bộ đội theo ngun tắc chung của tồn quốc. Mỗi đơn
vị có một Ban Chỉ huy để lãnh đạo. Chỉ huy bộ đội gồm có CTV và đội trưởng,
đội phó. Ban đầu, Ban Chỉ huy là do bầu cử, sau đó chế độ bầu cử được sửa
thành chế độ chỉ định, công lệnh của cấp trờn. Chủ yếu là cỏn bộ hoạt động
chính trị trước và sau tổng khởi nghĩa, đó cụng tỏc trong bộ đội hoặc ở ngoài
Mặt trận cử vào. Cũng cú một số vỡ thiếu cỏn bộ nờn chuyển từ quân sự sang
hay được đào tạo trong cỏc trường, lớp quân chớnh của khu.
Quyền hạn, nhiệm vụ của từng người trong Ban khụng rõ ràng, quan niệm
về CTCT cũn lệch lạc nờn cỏch làm việc của Ban khụng hiệu quả. Chủ yếu chỳ


trọng đến giải quyết công việc xảy ra hơn là đề ra nhiệm vụ chỉ huy, lãnh đạo,
gặp ai người ấy làm, mỗi người mỗi kiểu làm cho người thi hành lỳng tỳng, tạo
nờn tớnh ỉ lại, bao biện, hoặc mõu thuẫn nhau giữa nguời CTV với người đội
trưởng.
Tỡnh trạng này kộo dài đến Hội nghị CTV toàn quốc lần thứ nhất được
đem ra giải quyết với Nghị quyết: “CTV giải quyết chính trị, đội trưởng giải
quyết về quân sự”. Lúc đầu cách giải quyết này là hợp lớ, quyền hạn rõ ràng.
Nhưng khi thi hành thỡ dẫn đến tỡnh trạng song quyền, việc ai người nấy làm,
khụng ăn khớp nhau trong cựng một việc làm.
Để giải quyết những khó khăn trờn. Liên khu X với chủ trương “Mở rộng
dân chủ, tập trung lãnh đạo và thống nhất chỉ huy” nờn đó thực hiện chế độ

chính uỷ từ Trung đồn trở lờn, bỏ CTV Trung đội và bỏ dần CTV trong Ban
Chỉ huy Tiểu đoàn và Đại đội. Chỉ để mỗi đơn vị một đội trưởng và một đội phó
đặt dưới quyền đội trưởng. Bỏ người CTV khơng có nghĩa là bỏ chế độ CTV
trong bộ đội Liên khu vỡ nú vẫn được thi hành ở những đơn vị nào người đội
trưởng có cả năng lực về chính trị thỡ kiờm CTV. Đơn vị nào người đội trưởng
kém về chính trị mà người đội phó khá thỡ người đội phó sẽ đảm nhiệm CTCT.
Cũn người CTV sẽ tuỳ theo năng lực quân sự chuyển sang đội trưởng, đội phó
hoặc đi bổ túc quân sự.
Giải phỏp này đó giải quyết được những khó khăn giữa người đội trưởng
và CTV. Đồng thời chế độ Uỷ ban, song quyền cũng không cũn nữa. Quyền lãnh
đạo, chỉ huy sẽ tập trung, công việc sẽ có người đủ quyền quyết định và được
giải quyết nhanh chóng, thích hợp với cơng việc và sự thực hiện nhiệm vụ quân
sự hiện tại.
III. Chế độ chính uỷ (CĐCU)
Quân đội Việt Nam là nước thứ 3 sau Hồng quân Nga, Hồng quân Trung
Hoa thực hiện CĐCU. CĐCU Việt Nam bắt đầu thực hiện sau Hội nghị CTV
toàn quốc lần thứ 2 năm 1948. (Khi nhận thấy chế độ CTV có những cái khụng


phự hợp, quyền hạn, nhiệm vụ lại khụng rõ ràng). Do vậy, Hội nghị quyết định
bỏ chế độ CTV và thi hành CĐCU từ Trung đoàn trở lờn.
- Thi hành Chớnh uỷ (CU) ở Liên khu X.
Sau khi thi hành CU. Đảng đó tập trung lãnh đạo, chế độ uỷ ban, song
quyền không cũn nữa. Sự lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ và đường lối, chủ trương
của Đảng cũng như giải quyết mọi cơng việc đều được nhanh chóng, vai trũ lãnh
đạo của Đảng vỡ thế ngày càng được đề cao.
Bờn cạnh những kết quả ấy, cũn cú những khú khăn khi thi hành chế độ
CU đó là:
- Về phương diện cán bộ, khơng có những cán bộ văn vừ kiờm toàn để
đảm nhiệm, trỡnh độ cán bộ lại xấp xỉ nhau nờn việc sắp xếp một người cú

quyền cao hơn những người mà trước đây quyền ngang bằng nhau là điều rất
khó.
- Quyền hạn, nhiệm vụ khụng rõ ràng làm cho cỏn bộ lỳng tỳng, e dố,
khụng dỏm làm một việc gỡ dẫn đến ỉ lại hoặc làm tất cả dẫn đến bao biện, ơm
đồm. Có khi phải đối phó với nhau sinh ra chính sách vo trũn, làm việc theo lối
gia đỡnh, tỡnh cảm.
- Về quy định tổ chức các cơ quan giúp việc CU chưa hợp lớ, rõ ràng nờn
cũng khú khăn trong việc xây dựng nền nếp làm việc và ảnh hưởng lớn đến sự
lãnh đạo của Đảng.
Chớnh vỡ vậy, Liên khu X đó xây dựng những giải phỏp phự hợp với yờu
cầu và điều kiện cụ thể từ cách tổ chức, quyền hạn, nhiệm vụ của CU cho đến
cách sắp xếp cán bộ và danh nghĩa CU để cơ quan chính trị hoạt động ngày càng
cú hiệu quả hơn.
Tóm lại, hơn một năm thực hiện chế độ CU, tuy có đem lại kết quả nhưng
nó cũng gặp những khó khăn mà những khú khăn này nếu thi hành chế độ Đảng
uỷ sẽ khụng cũn nữa và cụng việc lãnh đạo bộ đội của Đảng có thể sẽ được kết
quả tốt đẹp hơn.


*CễNG TáC CHíNH Uỷ CủA QUÂN GIảI PHểNG NHÂN DÂN
TRUNG QUốC: TàI LIệU THAM KHảO/ DƯƠNG THUỳ TRANG, DƯƠNG
MINH HàO DịCH. – 12 TR

Đây là nội dung chương 10 trong “Giỏo trỡnh cụng tỏc chớnh trị của
quân giải phúng nhân dân Trung Quốc” (dựng trong Học viện, nhà trường trong
thời kỳ cải cỏch mở cửa).
Mở đầu chương 10 “Chớnh uỷ”, tài liệu viết “Xác lập chế độ CU là để
lãnh đạo cơng tác chính trị của qn đội, bảo đảm thực hiện sự lãnh đạo tuyệt
đối của Đảng đối với quân đội, bảo đảm lãnh đạo quân đội quán triệt và chấp
hành đường lối chính sách phương châm của Đảng, Hiến pháp và phỏp luật của

Nhà nước.”
Chương này gồm 3 phần chớnh:
Phần thứ nhất: Quỏ trỡnh xây dựng và phỏt triển của chế độ CU.
Chế độ CU của quân đội Trung Quốc đó được xây dựng và khụng ngừng
hồn thiện, củng cố, phỏt triển trờn cơ sở học tập kinh nghiệm của Lờnin khi
Người sỏng lập và lãnh đạo đội ngũ Hồng quân Liên Xụ, đồng thời căn cứ vào
tỡnh hỡnh thực tế của cỏch mạng Trung Quốc và đặc điểm của quân đội Trung
Quốc.
Năm 1927, khi chỉnh đốn biên chế tổ chức bộ đội khởi nghĩa Nam Xương
(Trung Quốc), ở cấp Qn đồn và Sư đồn đó thiết lập “Đại biểu Đảng”; ở cấp
Trung đoàn, Tiểu đoàn và cấp Đại đội đó thiết lập chức danh: “Chỉ đạo viên
chớnh trị” (gọi tắt là Chớnh trị viên).
Tháng 7 năm 1928, theo quyết định “Lục đại” (6 vấn đề lớn) của Đảng,
quân đội Trung Quốc thực hiện chế độ CU và thành lập Cục Chớnh trị. Năm
1929, chức danh “Đại biểu Đảng” đổi thành Chớnh trị uỷ viên (gọi tắt là Chớnh
uỷ). Năm 1930, quân đội Trung Quốc ban hành “Điều lệ tạm thời về cơng tác
Chính uỷ của Hồng qn công nông Trung Quốc”. Năm 1931, CU của Đại đội,


Tiểu đoàn được đổi thành CTV. Trong cỏc năm 1938 và 1942, Trung Quốc đó 2
lần ban bố “Điều lệ cơng tác Chính uỷ” làm cho chế độ CU ngày càng được hoàn
thiện.
Thỏng 4 – 1954, Trung Quốc ban bố “Điều lệ cơng tác Chính uỷ của
Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc”, đồng thời đó tiến thờm một bước, đề ra
quy định rõ ràng về tớnh chất, địa vị, quyền hạn và phân cụng trỏch nhiệm đối
với CU. Năm 1983, Tổng bộ Chính trị Qn giải phóng nhân dân Trung Quốc
một lần nữa sửa chữa Điều lệ CU, làm cho chế độ CU càng thờm thớch ứng với
yờu cầu của điều kiện lịch sử mới.
Phần thứ hai: Nhiệm vụ cơ bản và cụng tỏc chủ yếu của CU.
Nhiệm vụ cơ bản của CU là bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng với

quân đội về tư tưởng, chính trị và tổ chức, bảo đảm quán triệt thực hiện đường
lối, phương châm, chính sách của Đảng, bảo đảm cho bộ đội thực hiện hoàn
thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng giao phó trong bất kỳ điều kiện khó khăn
nào.
Nội dung chủ yếu của cụng tỏc CU là:
- Phải lãnh đạo và bảo đảm cho đơn vị bộ đội kiên quyết quỏn triệt thực
hiện đường lối, phương châm, chính sách của Đảng và Hiến phỏp, phỏp luật của
Nhà nước, bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với quân đội.
- Phải tớch cực lãnh đạo bộ đội học tập Chủ nghĩa Mác – Lờnin, tư tưởng
Mao Trạch Đơng, xây dựng văn minh tinh thần xó hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa
Mỏc làm chỉ đạo.
- Lãnh đạo công tác xây dựng Đảng của quân đội và xây dựng Đoàn
Thanh niên Cộng sản.
- Quỏn triệt và nắm vững đường lối chính sách cán bộ của Đảng, tích cực
chấp hành đường lối cán bộ “Dựng người phải căn cứ vào đức tài”, phải tăng
cường công tác giáo dục lối sống lành mạnh và tiến hành khảo sỏt cỏn bộ, tăng


cường xây dựng cán bộ chuyên mụn hoỏ, trớ thức hoỏ, trẻ hoỏ, cỏch mạng hoỏ,
coi trọng cụng tỏc tuyển chọn đề bạt bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo kế cận.
- Phải lãnh đạo và bảo đảm cho bộ đội kiên quyết chấp hành mệnh lệnh
chỉ thị cấp trờn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, cựng với cỏn bộ chỉ huy quân sự
cựng cấp, phụ trỏch chế định bộ đội về công tác hậu cần, huấn luyện, tác chiến
và xây dựng quân đội về kế hoạch xây dựng dân quân tự vệ và ký tờn vào mệnh
lệnh ban hành.
- Phải chỉ đạo bộ đội mở rộng dân chủ chính trị, dân chủ quân sự, dân chủ
kinh tế. Phải quan tâm đến phúc lợi của cán bộ, chiến sĩ, phải chú ý cải thiện đời
sống vật chất, đời sống văn hoá tinh thần của bộ đội. Phải quán triệt chấp hành
nguyên tắc: “Quân dân một ý chớ”, “Cỏn bộ, chiến sĩ một ý chớ”.
- Phải lãnh đạo công tác của cơ quan chính trị đồng cấp, tăng cường xây

dựng cơ quan chính trị, phát huy đầy đủ vai trũ tỏc dụng của cơ quan chớnh trị,
nâng cao năng lực nghiệp vụ và tố chất chớnh trị quân sự của những người làm
CTCT.
Phần thứ ba: Làm thế nào để làm tốt cụng tỏc CU.
CU và người chỉ huy quân sự đều là Thủ trưởng của đơn vị quân đội,
cựng đồng phục trách các mặt cơng tác của đơn vị. Người CU có trách nhiệm to
lớn về xây dựng tư tưởng và xây dựng Đảng của đơn vị. CU muốn làm tốt cụng
tỏc của mỡnh, phải nắm vững mấy điểm chủ yếu sau:
- Phải cố gắng hết sức, đem hết tinh lực nắm chắc đường lối, phương
châm, chính sách của Đảng và quỏn triệt chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh của cấp
trờn.
- Phải làm tốt cụng tỏc đoàn kết.
- Phải kiên trỡ nguyên tắc tớnh Đảng.
- Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ với người chỉ huy quân sự.
- Phát huy đầy đủ vai trũ của cơ quan chớnh trị.


- Khơng ngừng thay đổi và hồn thiện tỏc phong làm việc.

*CƠNG TáC CủA Bí THƯ ĐảNG Uỷ Và CHíNH Uỷ: TàI LIệU NộI Bộ.
- .: CụC Tổ CHứC - TổNG CụC CHíNH TRị, 1996. – 105 TR.
355(V)13/2719

Cuốn “Cơng tác của bí thư Đảng uỷ và Chớnh uỷ” nhằm giới thiệu một số
nội dung chớnh về chức trỏch, nhiệm vụ, cỏch làm việc của bớ thư Đảng uỷ và
CU; những quan điểm, nguyên tắc, kinh nghiệm chủ yếu về cụng tỏc Đảng, cơng
tác chính trị (CTĐ, CTCT) trong qn đội để giúp các đồng chí bí thư Đảng uỷ
và CU làm nhiệm vụ, chức trỏch được phân công.
Sỏch gồm 2 phần chớnh:
I. Chức trỏch, nhiệm vụ, cỏch làm việc của bớ thư Đảng uỷ.

Phần này nờu rõ 4 chức trỏch và 4 nhiệm vụ chủ yếu của bớ thư Đảng uỷ;
16 nội dung trong phong cách làm việc và 5 yờu cầu về phẩm chất đạo đức, năng
lực trỡnh độ của bí thư Đảng uỷ trong các đơn vị quân đội.
II. Chức trỏch, nhiệm vụ của Chớnh uỷ
Ngoài việc nờu 3 chức trỏch chủ yếu của CU nhằm bảo đảm tổ chức thực
hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với mọi hoạt động, mọi tổ chức trong đơn vị, sách
tập trung phân tích làm rõ cỏc nhiệm vụ của CU qua cỏc mặt cụng tỏc sau:
1. Chỉ đạo công tác tư tưởng: gồm 9 nội dung:
- Công tác tư tưởng phải căn cứ vào đường lối, nhiệm vụ chính trị, quân
sự của Đảng và tỡnh hỡnh thực tế tư tưởng của bộ đội.
- Cơng tác tư tưởng phải tích cực, chủ động, làm cho tư tưởng của bộ đội
lúc nào cũng được chuẩn bị đầy đủ, tránh bị động, không ỷ lại, chờ đợi.


- Nắm chắc giỏo dục giai cấp là cơ sở, lấy việc giỏo dục tỡnh hỡnh, nhiệm
vụ, đường lối, chính sách của Đảng là trung tõm.
- Phát động quần chúng làm CTCT, tư tưởng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
uỷ, dựa vào tổ chức Đảng cấp dưới phát động mọi người, mọi ngành đều làm
CTCT, tư tưởng.
- Kiên trỡ giỏo dục thuyết phục, khờu gợi tự giỏc của quần chỳng.
- Kết hợp giữa xây dựng tư tưởng cỏch mạng, tư tưởng vụ sản và chống tư
tưởng thự địch, tư tưởng không vô sản; lấy xây dựng tư tưởng cách mạng để
chống tư tưởng không cách mạng, nhưng chủ yếu là xây dựng tư tưởng cỏch
mạng vững chắc thỡ mới cú điều kiện để chống tư tưởng không cách mạng.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo tư tưởng và lãnh đạo tổ chức.
- Kết hợp chặt chẽ giữa cỏc mặt của cụng tỏc tư tưởng làm cho cụng tỏc
tư tưởng được thường xuyên liên tục và cú hiệu lực mạnh mẽ, cú chuyển biến
thực sự, từng bước nâng cao trỡnh độ, tư tưởng của bộ đội.
- Chăm lo bồi dưỡng, hướng dẫn công tỏc cho cơ quan, cỏn bộ, nhân viên
CTCT, làm cho cơ quan chớnh trị trở thành bộ tham mưu giỳp Đảng uỷ trờn mặt

trận tư tưởng.
2. Chỉ đạo công tác xây dựng Đảng, gồm 6 nội dung
- Xây dựng Đảng phải gắn chặt với nhiệm vụ chính trị, quân sự của Đảng.
- Nắm vững xây dựng Đảng về tư tưởng.
- Xây dựng Đảng về tổ chức.
- Coi trọng xây dựng tổ chức cơ sở của Đảng.
- Công tác kiểm tra của Đảng.
- Xây dựng đoàn kết thống nhất trong Đảng.
3. Chỉ đạo công tác cán bộ, gồm 4 nội dung:
- Quán triệt nhiệm vụ, đường lối cụng tỏc cỏn bộ.


- Tỡm hiểu và quản lý cỏn bộ.
- Vấn đề bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng cỏn bộ.
- Xây dựng đồn kết đội ngũ cán bộ.
4. Chỉ đạo cơng tác bảo vệ, gồm 5 nội dung:
- Cụng tỏc bảo vệ phải phục vụ tốt cho yờu cầu đấu tranh giai cấp, đấu
tranh cách mạng, cho sự nghiệp giải phúng giai cấp, giải phúng dân tộc, yờu cầu
nhiệm vụ xây dựng và chiến đấu của quân đội.
- Thường xuyên giỏo dục tinh thần cảnh giỏc cỏch mạng, đề cao ý thức,
trách nhiệm bảo vệ Đảng, bảo vệ LLVT của mọi người trong đơn vị.
- Nắm chắc và quản lớ chặt chẽ tỡnh hỡnh chớnh trị nội bộ, bảo đảm trong
sạch LLVT của Đảng.
- Nắm vững và chấp hành nghiờm chỉnh phương chõm, nguyên tắc của
cụng tỏc bảo vệ.
- Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành trong quân đội và ngoài quân
đội để làm cụng tác bảo vệ Đảng, bảo vệ LLVT của Đảng.
5. Chỉ đạo công tác dân vận, gồm 4 nội dung:
- Nắm vững việc xây dựng bản chất cách mạng, quan điểm chiến tranh
nhân dân, LLVT nhân dân, quan điểm quần chúng làm cơ sở cho nhiệm vụ đoàn

kết quân dân, cho cụng tỏc dân vận của bộ đội, phát động mọi người thường
xuyên chăm lo tăng cường sự đoàn kết nhất trớ giữa quân đội và nhân dân.
- Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, vận dụng đúng
đắn trong việc tuyên truyền đoàn kết giỳp đỡ nhân dân về mọi mặt quân sự,
chớnh trị, kinh tế.
- Giỏo dục lãnh đạo, tổ chức kiểm tra bảo đảm đơn vị chấp hành nghiờm
chỉnh kỷ luật quần chỳng, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và của địa phương.
- Tụn trọng và thường xuyên giữ vững quan hệ đoàn kết chặt chẽ với cấp
uỷ và chớnh quyền địa phương.


6. Chỉ đạo công tác địch vận, gồm 5 nội dung:
- Công tác địch vận phải bám sát đường lối, nhiệm vụ, chủ trương, sách
lược của Đảng từng thời kỳ.
- Tớch cực nghiên cứu, tỡm hiểu kẻ địch để có cơ sở vận động cho phự
hợp.
- Tích cực, chủ động tiến hành cụng tỏc tuyên truyền giỏo dục binh sĩ
địch, thực hiện tốt cuộc tấn cơng chính trị vào hàng ngũ địch.
- Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, kết hợp giữa tác chiến
và địch vận, dân vận và địch vận.
- Nắm vững quan điểm giai cấp trong cụng tỏc giỏo dục và chấp hành tốt
chớnh sỏch tự hàng binh. Sử dụng tự hàng binh kịp thời cú hiệu lực cho đấu
tranh chính trị, đấu tranh quân sự, cho công tác địch vận và tỏc chiến.
7. Chỉ đạo xây dựng khoa học kĩ thuật quân sự, gồm 6 nội dung:
- Quỏn triệt vận dụng đường lối tư tưởng quân sự của Đảng trong xây
dựng khoa học kĩ thuật quân sự.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa người và vũ khớ, chớnh trị, tư
tưởng và kĩ thuật quân sự, chuyên mụn.
- Kết hợp đúng đắn giữa lãnh đạo với quần chúng, lí luận với thực tiễn, đi
đường lối quần chúng trong tổ chức phương pháp nghiên cứu, xây dựng khoa

học kĩ thuật quân sự.
- Nghiên cứu học tập tốt truyền thống, kinh nghiệm chiến đấu, phát minh
khoa học kĩ thuật quân sự của dân tộc ta và của cỏc nước anh em, vận dụng sỏng
tạo vào hoàn cảnh mới.
- Nghiên cứu và hiểu rõ quân địch mà ta phải đánh thắng.
8. Chỉ đạo CTCT chiến đấu, gồm 9 nội dung:


- Cụng tỏc tư tưởng phải làm quỏn triệt tỡnh hỡnh, nhiệm vụ, mục đích
yờu cầu của chiến dịch, chiến đấu, quán triệt quyết tâm của trờn và xây dựng
quyết tõm chiến đấu thắng lợi, cho đơn vị.
- Quỏn triệt, vận dụng sỏng tạo phương chõm, nguyên tắc tư tưởng chỉ
đạo tác chiến trong chiến dịch, chiến đấu.
- Quỏn triệt chấp hành tốt cỏc chớnh sỏch và kỉ luật chiến trường.
- Nắm vững chỉ đạo toàn diện cỏc mặt hoạt động quân sự và chớnh trị,
đoàn kết phối hợp tỏc chiến chặt chẽ giữa cỏc chiến trường, nội tuyến, ngoại
tuyến, tiền phương, hậu phương, giữa cỏc LLVT, cỏc binh chủng, quân chủng để
vận dụng mọi khả năng, mọi lực lượng tấn công địch liên tục trờn cỏc mặt trận
và khắp mọi nơi.
- Tăng cường chỉ đạo công tác hậu cần.
- Chỉ đạo công tác dân vận.
- Chỉ đạo công tác địch vận.
- Chỉ đạo công tác bảo vệ.
- Chỉ đạo, củng cố kiện toàn tổ chức để bảo đảm chiến đấu thắng lợi và
chiến đấu liên tục.

*CÔNG TáC ĐảNG, CÔNG TáC CHíNH TRị TRONG LựC LƯợNG Vũ
TRANG LIấN Xễ 91918 – 1973): TểM TắT LịCH Sử. – H.: QĐND, 1976. – 604
TR.


Sỏch gồm 7 chương, giới thiệu cơ sở và nguyên tắc CTĐ, CTCT và những
giai đoạn phát triển của CTĐ, CTCT trong lực lượng vũ trang Liên Xụ từ năm
1918 – 1973.
Trong đó, Chương II đề cập đến vai trũ của Đảng Cộng sản với tư cách là
người tổ chức CTĐ, CTCT trong quân đội và hạm đội; tổ chức bộ máy để tiến



×