Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài toán quản lý điểm học sinh Trung học phổ thông (THPT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.91 KB, 35 trang )

MỤC LỤC

1
Chương I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Cơ sở lý thuyết:
1. Ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm.
Trong cuộc cách mạng tin học như hiện nay, ngành ngành sử dụng
tin học, người người người sử dụng tin học và công cuộc cách mạng công
nghệ thông tin đã đi vào ngõ ngách đời sống của con người thì đưa tin
học vào phục vụ cho công tác quản lý là điều tất yếu. Do những ưu điểm
to lớn của tin học:
- Có khả năng xử lý lượng thông tin lớn.
- Xử lý chính xác nhanh chóng các yêu cầu của người sử dụng.
- Đảm bảo an toàn dữ liệu một cách tuyệt đối.
- Quá trình quản lý thuận tiện...
Vì vậy ở các công sở, các đơn vị sản xuất cũng như trong trường học …
đã và đang sử dụng nó như một công cụ đắc lực nhằm đảm bảo mang lại
hiệu quả cao đồng thời giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý.
2. Thông tin ra vào hệ thống:
Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý điểm của học
sinh phổ thông trung học ta có thể phân chia ra hai loại thông tin sau:
Thông tin đầu vào Thông tin đầu ra
2.1 Thông tin đầu vào:
Là thông tin về hồ sơ học sinh và những môn học trong kỳ đó, nó
được lưu trữ bao gồm tất cả các học sinh có liên quan đến các các yêu cầu
trong quá trình học tập để lên danh sách các học sinh trong lớp.
2.2 Thông tin đầu ra:

2
QUẢN LÝ QUÁ
TRÌNH QUẢN LÝ


Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên thì các thông tin được đưa
ra như sau:
+ Các học sinh sẽ được biết điểm của mình qua từng môn
+ Đưa ra danh sách xếp loại của từng học sinh
II. Mô hình bài toán:




1. Các kho dữ liệu cần thiết:
Các kho dữ liệu trong sơ đồ dòng dữ liệu biểu diễn các thông tin cần
phải lưu trong một thời gian để một hoặc nhiều quá trình, những tác động
thâm nhập vào. Dưới dạng vật lý thì chính là các tệp tài liệu được lưu giữ,
ở đây ta không quan tâm tới phương diện vật lý mà điều ta quan tâm
chính là các thông tin chứa trong nó. Để hệ thống quản lý về điểm của
học sinh hoạt động được thì các kho dữ liệu lưu thông tin phục vụ cho nó
bao gồm:
+ Tệp lưu trữ hồ sơ về học sinh.
+ Tệp lưu các danh mục sử dụng trong hệ thống.
Ký hiệu:

ID Tên file
Thường tên file dữ liệu phải là một danh từ kèm theo tính từ nếu cần,
cho phép hiểu một cách vắn tắt nội dung của dữ liệu cần lưu trữ.
2. Xác định sơ đồ dòng dữ liệu trong hệ thống.

3
Hệ thống quản lý điểm
Quản lý hồ sơ Quản lý điểm Báo cáo
Khi đã xác định được sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống, biết

được giới hạn công việc cần làm, để hình dung được sự hoạt động của hệ
thống , nhìn được sự biến đổi thông tin đầu vào cũng như đầu ra của quá
trình chuyển đổi của nó thì sơ đồ dòng dữ liệu sẽ đảm nhiệm làm rõ nội
dung này.
Ký hiệu:

3. Các tác nhân của hệ thống:
Tác nhân của hệ thống bao gồm tác nhân ngoài và tác nhân trong:
+ Tác nhân ngoài được hiểu là một người, một nhóm người hoặc một
tổ chức nằm bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng chúg có
một số hình thức tac động lên hệ thống.
+ Tác nhân trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống
được mô tả ở một trang khác của mô hình nhưng có trao đổi thông tin với
các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình.
Ký hiệu:

Tên tác nhân là một động từ kèm thêm bổ ngữ nếu cần.
4. Xác định tên luồng dữ liệu trong hệ thống:
Là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong hệ thống.
Luồng đưa dữ liệu theo hướng mũi tên và chỉ đi theo một chièu.
Luồng dữ liệu đi từ:
+ Tác nhân đến tiến trình.

4
ID
Tên tiến trình
Tên tác nhân
+ Tiến trình đến các file, tác nhân hay tiến trình khác
Ký hiệu:
Tên luồng


5. Các sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống:
Sơ đồ luồng dữ liệu làm công việc lưu trữ các thông tin cần thiết cho việc
thực hiện các chức năng nêu ra trong sơ đồ phân cấp chức năng. Thể hiện
mô hình tổng thể các hoạt động dưới sự tác động trực tiếp của các tác
nhân bên ngoài tác động lên hệ thống và sự biến đổi của các dong dữ liệu
bên trong để tạo ra được các kết quả ma ta mong muốn. Ta sẽ phân ra
thành các mức biểu diễn từ tổng quát đến chi tiết các luồng dữ liệu hoạt
động trông hệ thống.

5
6. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống:
Phần trên ta đã đưa ra được mô hình hoạt động tổng thể của hệ thống
nhưng để làm rõ và đưa ra được các mối quan hệ trong các hoạt động nhỏ
hơn để từ đó thấy rõ được tính chất và yêu cầu của từng công việc cụ thể
hơn thì ta sẽ đi vào phân tích các sơ đồ chức năng của các hệ thống con
trên cơ sở đặt nó trong mối quan hệ của toàn bộ hệ thống lớn.

6
III. Xây dựng bài toán
Để thực hiện được quá trình quản lý điểm của học sinh phổ thông ta cần
tiến hành các bước sau:
1. Lập danh sách học sinh:
Nhập các thông tin đầy đủ về họcc sinh:
+ Mã học sinh.
+ Mã lớp.
+ Họ và tên.
+ Ngày tháng năm sinh.
+ Địa chỉ thường chú.
+ Giới tính.

2.Quá trình quản lý điểm.
Quá trình quản lý điểm là nơi lưu trữ toàn bộ điểm của học sinh và
mỗi điểm đó lại được phân chia thành rất nhiều điểm khác nhau.
Ví dụ: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết
và điểm học kỳ.
Điểm là các hệ số mà học sinh đạt được trong quá trình học tập. Sau
khi đã đạt được các điểm đó thì các giáo viên bộ môn kết hợp với giáo
viên chủ nhiệm làm công tác điểm và tính điểm phẩy cho học sinh. Mỗi
một hệ số điểm, điểm phẩy là cả một quá trình học tập và rèn luyện của
học sinh ấy.
3. Xếp loại hạnh kiểm đạo đức:

7
Mỗi học sinh sau khi tính điểm phẩy xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ
làm nhiệm vụ xếp loại đạo đức cho mỗi học sinh. Đạo đức này sẽ xếp
theo quá trình học tập và lao động của mỗi học sinh đó.
4. Báo cáo tổng kết:
Cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm sẽ tổng kết điểm cho từng học
sinh đạt thành tích giỏi, khá để khen thưởng.
Trong phân tích hệ thống công việc quan trọng nhất đặt ra là phải xác
định được các chức năng nghiệp vụ của hệ thống. Chức năng nghiệp vụ
của hệ thống là một khái niệm logic nó mô phỏng nghiệp vụ cần thẻ hiện
mà không đè cập đến là nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế nào
và do ai làm. Quan điểm chức năng chỉ là một trong nhiều quan điểm
xem xét hệ thống trong giai đoạn phân tích nhưng nó đặc biệt có ích trong
lúc bắt đầu tiến trình. Nó phản ánh được cái nhìn hệ thống của toàn bộ
công việc, chứa đựng một trong các kỹ thuật lập mô hình đơn giản nhất
được sử dụng trong bất kỳ một phương pháp luận nào.
Việc thiết lập sơ đồ chức năng nghiệp vụ thể hiện các mục tiêu sau:
+ Xác định được phạm vi hệ thống cần thực hiện.

+ Tăng cường các tiếp cận logic tới hệ thống cần thực hiện. Các chức
năng xác định ở đây sẽ làm cơ sở cho các chức năng nhỏ hơn và được
thiết lập ở các bước sau.
+ Chỉ ra vị trí miền khảo cứu của hệ thống trong toàn bộ hoạt động,
điều này có thể làm rõ bằng cách sắp xếp theo một thứ tự bậc giúp tránh
được sự trùng lặp và dư thừa trong hệ thống hiện tại.

8
IV. Phân tích hệ thống:
1. Sơ đồ phân cấp chức năng quản lý hồ sơ học sinh

9
2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh.

10

11
3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

12
4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng quản trị hệ thống
5. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý điểm

13
6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 của chức năng xử lý kết quả điểm


14

×