Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp quân đội giai đoạn 2003 2008 và dự đoán cho các năm tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.81 KB, 103 trang )

Chuyên đề thực tập

MC LC
DANH MC CC BNG S LIU..................................................................6
LI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ ĐẶC TRƯNG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI......................................3
I. Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại:........................................3
1.Khái niệm và bản chất của Ngân hàng thương mại (NHTM):..................3
1.1. Khái niệm:..........................................................................................3
1.2. Bản chất:.............................................................................................3
2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại:.....................................................4
3. Chức năng của Ngân hàng thương mại:...................................................5
3.1.Chức năng trung gian tín dụng:...........................................................5
3.2.Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lý các phương tiện
thanh toán:.................................................................................................7
3.3.Chức năng tạo tiền:.............................................................................8
3.4.Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác:.......................9
4. Vai trò của Ngân hàng thương mại:........................................................10
4.1. Vai trò thực thi chính sách tiền tệ:...................................................10
4.2. Vai trị góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức
năng tạo tiền của NHTM:........................................................................11
5. Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại:................................................12
5.1.Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng:.........................................12
5.2.Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây:...........................14
II. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại:..................17
1. Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở hồn trả:.........................17

Sv: Ng« Thị Minh Hiền

Khoa: Thống kê Kinh doanh




Chuyên đề thực tập
2. Lói sut- biu hin c trng về hoạt động kinh doanh của một trung
gian tài chính:.............................................................................................18
3. Yếu tố lịng tin trong hoạt động kinh doanh tín dng ngõn hng:.......19
4. Tín dụng của ngân hàng tạo tiền ký thác, tạo tài
nguyên cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.................19
5. Công nghệ ngõn hng l cụng ngh c bit: công nghệ biến đổi cơ
cấu thời hạn của các đồng tiền....................................................................20
6. NHTM là trung tâm biến đổi và tiếp nhận rủi ro trong nền kinh tế........21
CHƯƠNG II: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN
TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
...........................................................................................................................23
I. Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương
mại..................................................................................................................23
1. Khái niệm về hệ thống chỉ tiêu thống kê:...............................................23
1.1.Tác dụng :..........................................................................................23
1.2.Sự hình thành hệ thống chỉ tiêu:........................................................23
2. Những nguyên tắc và yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu:..............23
3. Một số chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh:.................................24
3.1.

Vốn kinh doanh:............................................................................24

3.2.

Vốn tự có:.....................................................................................25

3.3. Vốn huy động:..................................................................................26

3.4.

Dư nợ cho vay:..............................................................................29

3.5. Nợ quá hạn:......................................................................................30
3.6. Khả năng thanh toán:.......................................................................30
3.7. Thu nhập:.........................................................................................31
3.8. Lợi nhun:........................................................................................32
3.9. H s ROA:......................................................................................32
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
3.10. H s ROE:....................................................................................32
II. Mt s phng pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng:...............................................................................................33
1.Phương pháp phân tổ:..............................................................................33
1.1. Khái niệm và ý nghĩa:......................................................................33
1.2. Các loại phân tổ thống kê:................................................................34
2. Phương pháp dãy số thời gian:...............................................................35
2.1. Mức độ bình quân qua thời gian:.....................................................36
2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:...................................................36
2.3. Tốc độ phát triển:.............................................................................38
2.4. Tốc độ tăng ( hoặc giảm ):...............................................................38
3. Phương pháp chỉ số:...............................................................................39
3.1. Khái niệm:........................................................................................39
3.2. Phân loại chỉ số:...............................................................................39
4. Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn...............................................41

4.1. Một số phương pháp dự đoán thường sử dụng:...............................42
4.2. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ:.......................................43
4.3. Dự đốn dựa vào mơ hình tuyến tính ngẫu nhiên ...........................44
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN
TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 2003-2008..................46
I.Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội:................................................46
1. Qúa trình hình thành và phát triển:.........................................................46
2. Chức năng và nhiệm vụ:.........................................................................48
3. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ:.........................................................49
3.1.Với khách hàng cá nhân, có các nhóm sản phẩm, dịch vụ sau:........49
3.2. Với khỏch hng doanh nghip:.........................................................49
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
3.3. Vi khỏch hng nh ch:.................................................................50
II. Vn dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Qn đội giai đoạn 2003-2008:...................50
1. Phân tích tình hình vốn chủ sở hữu:.......................................................50
2.Phân tích hoạt động huy động vốn:.........................................................51
2.1. Phân tích quy mơ vốn huy động:......................................................51
2.2 Phân tích cơ cấu vốn huy động:........................................................54
2.2.1. Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động:........................54
2.2.2. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ:......................................55
3. Phân tích hoạt động cho vay:..................................................................56
3.1. Dư nợ cho vay:.................................................................................56
3.1.1. Phân tích biến động của dư nợ cho vay theo thời gian:.............56

3.1.2. Phân tích cơ cấu của dư nợ cho vay:.........................................58
3.2. Tỷ lệ rủi ro: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ........60
4. Phân tích khả năng thanh tốn:...............................................................61
5. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận:...................................................................62
5.1. Phân tích chỉ tiêu ROA, ROE:.........................................................62
5.2 Phân tích biến động của lợi nhuận theo thời gian:............................63
5.3.Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
lợi nhuận:.................................................................................................66
5.3.1. Phân tích sự biến động lợi nhuận của NH năm 2008 so với năm
2007do ảnh hưởng của 2 nhân tố: .......................................................66
5.3.2. Phân tích sự biến động lợi nhuận của NH năm 2008 so với năm
2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: ......................................................67
6. Phân tích chỉ tiêu tổng thu nhập:............................................................69
6.1. Phân tích biến động của tổng thu nhập theo thi gian:....................69

Sv: Ngô Thị Minh Hiền

Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
6.2. Vn dng phng phỏp ch s phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến
tổng thu nhập:..........................................................................................72
7. Một số chỉ tiêu hiệu quả đánh giá kết quả kinh doanh của ngânhàng
MB Bank trong hai năm 2007, 2008:.........................................................73
8. Vận dụng một số phương pháp dự đoán thống kê để dự báo một số chỉ
tiêu của MB Bank năm 2009, 2010:...........................................................76
8.1. Vận dụng một số phương pháp dự đoán thống kê dự báo lợi nhuận
của MB Bank năm 2009, 2010:...............................................................76
8.2. Vận dụng một số phương pháp dự đoán thống kê dự báo dư nợ cho

vay của MB Bank năm 2009, 2010:........................................................80
III. Kiến nghị và giải pháp:............................................................................85
1. Kiến nghị:............................................................................................85
2. Gỉai pháp:...............................................................................................85
2.1.Hồn thiện chiến lược:......................................................................85
2.2. Tái cơ cấu mơ hình tổ chức:.............................................................85
2.3. Củng cố Tổ chức-Nhân sự:..............................................................86
2.4. Tiếp tục hoàn thiện dự án công nghệ thông tin:...............................87
2.5.Phát triển quy mô MB:......................................................................87
KẾT LUN.......................................................................................................88
DANH MC TI LIU THAM KHO..........................................................89
PH LC

Sv: Ngô Thị Minh HiỊn

Khoa: Thèng kª Kinh doanh


Chuyên đề thực tập

DANH MC CC BNG S LIU
Bng 2.1: Phân tổ vốn huy động theo đối tượng huy động
Bảng 2.2: Vốn huy động của MB Bank giai đoạn 2003- 2008
Bảng 3.1: Quy mơ vốn tự có và hệ số an toàn vốn
Bảng 3.2: Biến động vốn huy động của MB Bank giai đoạn 2003- 2008
Bảng 3.3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động của MB Bank giai
đoạn 2003-2008
Bảng 3.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ của MB Bank giai đoạn
2003-2008
Bảng 3.5: Biến động dư nợ cho vay của MB Bank giai đoạn 2004- 2008

Bảng 3.6: Cơ cấu của dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.7: Cơ cấu của dư nợ cho vay theo loại tiền tệ giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.8: Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ của MB Bank
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu ROA, ROE
Bảng 3.11: Biến động lợi nhuận của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.12: Số liệu trong mơ hình phân tích sự biến động lợi nhuận của NH
năm 2008 so với năm 2007do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận tính
theo vốn kinh doanh và tổng vốn kinh doanh
Bảng 3.13: Số liệu phân tích sự biến động lợi nhuận của NH năm 2008 so với
năm 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận tính theo vốn huy
động, tỷ trọng vốn huy động trong tổng vốn kinh doanh và tổng vốn kinh doanh
Bảng 3.14: Biến động tổng thu nhập của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.15: Số liệu trong mơ hình phân tích sự biến động tổng thu nhập của
NH năm 2008 so với năm 2007do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Hiệu năng sử
dụng vn kinh doanh v tng vn kinh doanh
Sv: Ngô Thị Minh HiỊn

Khoa: Thèng kª Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
Bng 3.16: Cỏc ch tiờu kt qu và chi phí của MB Bank năm 2007, 2008
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh dạng thuận
Bảng 3.18: Số liệu về lợi nhuận của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.19: Bảng tính SSE của 2 phương pháp dự đốn dựa vào lượng tăng
(giảm) tuyệt đối bình qn và tốc độ phát triển bình quân.
Bảng 3.20: Kết quả dự báo lợi nhuận của MB Bank năm 2009,2010
Bảng 3.21: Số liệu về dư nợ cho vay của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Bảng 3.22: Bảng tính SSE của 2 phương pháp dự đốn dựa vào lượng tăng

(giảm) tuyệt đối bình qn và tốc độ phát triển bình quân.
Bảng 3.23: Kết quả dự báo dư nợ cho vay của MB Bank năm 2009,2010

Sv: Ngô Thị Minh Hiền

Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập

LI M U
Ngõn hng l mt trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền
kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh
tế- xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trị là người thủ quỹ
cho toàn xã hội. Thu nhập từ Ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng của
nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước. Đối với các
doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho
việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị.
Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh tốn cho các khoản mua
hàng hóa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hay
tài khoản điện tử....Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính
quan trọng nhất, thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền
tệ, vì vậy, nó là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ
nhằm ổn định kinh tế.
Phân tích hoạt động kinh doanh là một cơng tác có tầm quan trọng đặc
biệt giúp cho các nhà quản lý đánh giá hoạt động ngân hàng, xây dựng các
mục tiêu và tìm biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động. Cơng tác
phân tích sẽ làm rõ thực trạng hoạt động ngân hàng, những nhân tố tác động

tới thực trạng đó, so sánh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩy cạnh
tranh. Ban lãnh đạo ngân hàng phải thường xuyên phân tích hoạt động của
ngân hàng để phát hiện kịp thời mặt mạnh, chỗ yếu của đơn vị mình, trên cơ
sở đó có những biện pháp thích hợp trong sử dụng lao động, vốn, góp phần
hạn chế rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
Phương pháp thống kê là công cụ rất hữu hiệu để phân tích hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Con số thống kê là cơ sở quan trng kim nh,
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

1Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin k hoạch, chiến lược mà ngân hàng đề ra. Từ đó,
giúp ngân hàng có thể dự báo, hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch phát
triển trong ngắn hạn và dài hạn. Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP
Quân đội, em nhận thấy phương pháp thống kê rất quan trọng trong cơng tác
hoạt động của Ngân hàng. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Vận dụng một
số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2003-2008 và dự đoán cho các năm
tiếp theo” làm chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu chuyên đề của em bao gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản và đặc trưng hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng thương mại
Chương II: Một số chỉ tiêu và phương pháp thống kê phân tích hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Chương III: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2003-2008 và dự đoán
cho các năm tiếp theo.
Đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp. Do trình độ cịn hạn chế

nên bài chun đề của em khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong thầy giúp
đỡ em để bài chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Ngọc Phác và các anh chị
phịng kế tốn của Ngân hàng TMCP Quân đội đã giúp đỡ em hoàn thành bài
chuyên ny.

Sv: Ngô Thị Minh Hiền

2Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
CHNG I
NHNG VN C BN V ĐẶC TRƯNG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I. Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng thương mại:
1.Khái niệm và bản chất của Ngân hàng thương mại (NHTM):
1.1. Khái niệm:
Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví
dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp
các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vụ tài chính. Ở Pháp: ngân
hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của
cơng chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng
cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính…
Ở Việt Nam, theo quy định tại điều 20 khoản 2 và 7 Luật các tổ chức tín
dụng (luật số 02/1997/QH10) được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ban hành thì: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh
doanh tiền tệ, là một tổ chức tín dụng thực hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các
chủ thể trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn tín dụng và cho vay phát triển
kinh tế, tiêu dùng cho xã hội.

1.2. Bản chất:
- NHTM là một tổ chức kinh tế.
- NHTM hoạt động mang tính chất kinh doanh.
- NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ
ngân hàng.
Ngân hàng (NH) vừa là người “cung cấp” đồng vốn, đồng thời cũng là
người “tiêu thụ” đồng vốn của khách hàng. Tất cả những hoạt động “mua,
bán” này thường thông qua một số cơng cụ và nghiệp vụ của ngân hàng. Là
Sv: Ng« Thị Minh Hiền

3Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
mt doanh nghip kinh doanh ng vn, NHTM ln tìm cách tối đa hố lợi
nhuận. NHTM kiếm lợi nhuận bằng cách đi vay và cho vay. Để thu hút tiền
vào, ngân hàng đưa ra các điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền. Tiếp đó,
ngân hàng phải tìm ra những cách có lợi để đem cho vay những gì đã vay
được. Với tư cách là trung gian tài chính,ngân hàng hoạt động theo nguyên
tắc phát hành các phiếu ghi nợ (sổ tiết kiệm, tín phiếu, mở tài khoản...) để thu
hút tiền của cơng chúng, sau đó sử dụng tiền vay được để mua các chứng
khoán (cổ phiếu, trái phiếu, vật cầm cố...) và để cho vay. Nói theo ngôn ngữ
thị trường, ngân hàng thu nhận vốn bằng cách bán (phát hành) các tài sản nợ
(nguồn vốn), rồi vốn này có thể dùng để mua những tài sản có (cho vay, đầu
tư vào các giấy tờ có giá...) mang lại thu nhập.
Sơ đồ: Hoạt động của Ngân hàng thương mại
Gửi tiền
Các DN,
cá nhân


Thanh toán
Tiết kiệm

Cho vay
Ngân hàng
thương mại

Cung cấp
Dịch vụ NH

Các DN,
cá nhân
khác

2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại:
- NHTM là một doanh nghiệp đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệtín dụng. Các hoạt động của NHTM nhằm thúc đẩy và lưu chuyển các dòng
tiền tệ phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán phát sinh hàng ngày trong nền
kinh tế, đồng thời thông qua các hoạt động huy động vốn và cho vay các
NHTM có khả năng tạo tiền từ các nghiệp vụ kinh doanh của mình thơng qua
các cơng cụ lãi suất, tỷ giá.
- Sản phẩm, hàng hoá mà NH kinh doanh và làm dịch vụ là hàng hóa tài
chính (tài sản tài chính) đó là tiền và các chứng từ có giá như cổ phiếu,
thương phiếu, hối phiếu, trái phiếu, tín phiếu...đó l sn phm cao cp ca nn
Sv: Ngô Thị Minh HiỊn

4Khoa: Thèng kª Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
kinh t th trng. Vỡ vy, nú vận động theo một quy trình và phải được điều

hành bởi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn nhất định, dựa trên những
cơ sở pháp lý do Luật pháp quy định.
- Trong q trình hoạt động, NHTM khơng tạo ra sản phẩm dở dang,
tồn kho mà tạo ra sản phẩm hàng hoá trực tiếp cung ứng cho người tiêu dùng
khi có nhu cầu, bởi lẽ đó hoạt động của NH dựa vào thương hiệu, uy tín tạo
ra đối với khách hàng. Vì vậy, các NH phải khơng ngừng nâng cao chất
lượng, dịch vụ cung cấp và không ngừng quảng bá tiếp thị hình ảnh của
mình tới khách hàng.
- Hoạt động của NH là cầu nối giữa các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, cá
nhân có vốn nhàn rỗi và các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các cá nhân có nhu
cầu vay vốn. Vì vậy, các NH góp phần không nhỏ vào việc giải quyết nạn thất
nghiệp, nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư, góp phần ổn định trật tự
xã hội cũng như góp phần đảm bảo vốn đối với các ngành kinh tế nhằm phát
triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một quốc gia.
3. Chức năng của Ngân hàng thương mại:
3.1.Chức năng trung gian tín dụng:
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có tiền chưa sử dụng và chủ thể
có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế. Hoạt động tín dụng
của NHTM đã góp phần khắc phục các hạn chế đó. Thực hiện chức năng này,
một mặt, NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn
rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay; mặt
khác, trên cơ sở vốn đã huy động được, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu
cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng ...của các chủ thể kinh tế, góp phần
đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy kinh t xó hi, thỳc y tng
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

5Khoa: Thèng kª Kinh doanh



Chuyên đề thực tập
trng kinh t. Nh vy, NHTM va là người đi vay vừa là người cho vay,
hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng của NHTM là đi vay để cho vay.
Vốn sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế vận động liên
tục và biểu hiện các hình thái khác nhau qua mỗi giai đoạn của quá trình sản
xuất, tạo thành chu kỳ tuần hoàn và luân chuyển vốn, điểm xuất phát và kết
thúc của một vịng tuần hồn này thể hiện dưới dạng tiền tệ. Trong quá trình
sản xuất kinh doanh, để duy trì hoạt động liên tục địi hỏi vốn của các doanh
nghiệp phải đồng thời tồn tại ở 3giai đoạn: dự trữ- sản xuất- lưu thơng. Từ đó
xảy ra hiện tượng thừa và thiếu vốn tạm thời: tại một thời điểm nhất định có
những đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) và có những
đơn vị khác tạm thời thiếu vốn. Hiện tượng này làm nảy sinh yêu cầu ngày
càng bức thiết phải giải quyết cho được vấn đề điều hồ vốn. NHTM với vai
trị là một trung gian tín dụng đứng ra tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ,
điều hoà cung và cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã góp
phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp khơng bị gián đoạn.
Ngày nay, quan niệm vai trị trung gian tín dụng trở nên biến hố hơn.
Sự phát triển của thị trường tài chính làm xuất hiện những khía cạnh khác của
chức năng này. Ngân hàng có thể đứng làm trung gian giữa công ty (khi phát
hành cổ phiếu ) với những nhà đầu tư: chuyển giao các mệnh lệnh trên thị
trường chứng khoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty...theo cách
này, ngân hàng làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên
thị trường.
Do đó, ngân hàng khơng chỉ làm trung gian giữa người gửi tiền và người
vay tiền mà còn làm trung gian giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên
thị trường. Những trung gian tài chính làm việc này để kiếm lời bằng việc đặt
ra một lãi suất cao hơn cho các món vay so với món lãi họ thanh toỏn cho
Sv: Ngô Thị Minh Hiền


6Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
ngi cho vay. Nh vy,tỏc dng ca trung gian tài chính là giảm thiểu những
chi phí thơng tin và chi phí giao dịch trong nền kinh tế.
Thơng qua chức tín dụng, NHTM đã góp phần điều hồ vốn trong nền
kinh tế, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, là cầu nối
giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu tư, động viên vật tư hàng hố đưa vào sản xuất
lưu thơng, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, đẩy nhanh quá trình
tái sản xuất.
3.2.Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lý các phương tiện
thanh toán:
Trong NHTM, chức năng trung gian thanh tốn gắn bó chặt chẽ và hữu
cơ với chức năng trung gian tín dụng: ngân hàng dùng số tiền gửi của người
này để cho người khác vay. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, họ sẽ
được đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách
nhanh chóng, tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh tốn có giá trị lớn.
NHTM ra đời và phát triển, thì hầu hết các khoản thanh toán chi trả về hàng
hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế đều được chuyển giao cho ngân hàng
thực hiện. Mọi quan hệ thanh toán được thực hiện bằng cách các chủ thể mở
tài khoản tại ngân hàng và yêu cầu ngân hàng thực hiện các khoản chi trả
hoặc uỷ nhiệm cho ngân hàng thực hiện việc thu nhận các khoản tiền vào tài
khoản của mình.
Trong khi làm trung gian thanh tốn, ngân hàng tạo ra những cơng cụ
lưu thơng tín dụng và độc quyền quản lý các cơng cụ đó (sec, giấy chuyển
ngân, thẻ thanh tốn...) đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều về chi phí lưu thông,
đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố.
Ban đầu ngân hàng đã sử dụng tiền ngân hàng thay cho tiền vàng trong lưu

thơng tiết kiệm được chi phí đúc tiền, vận chuyển, bảo quản và hao mịn tiền
vàng trong lưu thơng. Kế tiếp, ngân hàng lại sử dụng các công cụ lưu thụng
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

7Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
tớn dng nh sộc, giy chuyn ngõn, thẻ thanh toán...để thay thế cho tiền mặt,
đã tiết kiệm được nhiều chi phí trong việc in, đếm, vận chuyển tiền. Từ các
phương tiện thanh toán, khách hàng của ngân hàng không phải chi trả với
nhau bằng những bao tiền mặt rất tốn kém, mà chỉ cần ra lệnh NHTM thông
qua các phương tiện, ngân hàng sẽ ghi nợ cho tài khoản người này, ghi có cho
tài khoản người kia nhanh chóng.
Việc làm trung gian thanh tốn của ngân hàng ngày nay đã phát triển đến
mức đa dạng, không chỉ là trung gian thanh tốn truyền thống như trước, mà
cịn quản lý các phương tiện thanh toán. Ở các nước phát triển và các nước
đang phát triển, phần lớn công tác thanh tốn được thực hiện thơng qua séc và
phần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh tốn bù
trừ,thơng qua hệ thống NHTM. Nếu việc phát hành séc để rút tiền từ tài
khoản tiền gửi và ký thác trong cùng một ngân hàng chỉ là một động tác làm
chuyển dịch vốn từ tài khoản này sang tài khoản khác và nếu chỉ 2ngân hàng
trong cùng một địa bàn, sẽ tiến hành việc trao đổi séc trực tiếp, nhưng nếu xảy
ra trong một số ngân hàng trong cùng một địa bàn, buộc phải được tiến hành
thông qua thanh toán bù trừ.
3.3.Chức năng tạo tiền:
Các ngân hàng có khả năng tạo ra tiền gửi khi họ cho vay hoặc đầu tư,
tức là ngân hàng mở rộng cung tiền tệ bằng cho vay và đầu tư. Khi một ngân
hàng cho một cá nhân hoặc doanh nghiệp vay, nó tạo ra trên sổ sách của nó
một khoản tiền gửi dành cho quyền lợi của người đi vay. Tương tự như vậy,

khi ngân hàng mua trái phiếu kho bạc hoặc các loại chứng khốn khác cho
danh mục của mình, thì tiền gửi được tạo ra cho quyền lợi của người bán
những chứng khoán này.
Ý nghĩa kinh tế của các chức năng tạo tiền của các NHTM phản ánh
trước hết từ nhu cầu bên trong của chính hệ thống và từng NHTM riờng l.
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

8Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
iu hin nhiờn ai cng phi tha nhận là, để có thể hoạt động, và đặc biệt
cho sự phát triển của các hoạt động tín dụng và đầu tư của các NHTM, yêu
cầu bản thân các NHTM, bằng các nghiệp vụ kinh doanh truyền thống phải
tạo điều kiện cho sự tăng trưởng nguồn vốn, phù hợp với yêu cầu tăng trưởng
kinh tế. Hơn thế nữa, năng lực của hệ thống NHTM trong việc tạo tiền không
chỉ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân các NHTM mà còn
mang ý nghĩa kinh tế to lớn: với một hệ thống tín dụng năng động có vai trò
cực kỳ quan trọng như là người mở đầu, người tham gia và có khi là người
nâng đỡ và quyết định đối với mọi quá trình sản xuất. Vai trị của các NHTM
chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nhằm sử dụng tốt nhất vốn tạm thời thừa của
các doanh nghiệp và các nhân và nói rộng ra là của nền kinh tế, và đồng thời
bổ sung kịp thời nhu cầu vốn khi thiếu.
3.4.Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác:
Trong q trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ, ngân hàng có
những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thông tin, quan hệ rộng rãi với các
doanh nghiệp. Với những điều kiện đó, ngân hàng có thể làm tư vấn về tài
chính và đầu tư cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, bảo đảm
đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Khi một doanh nghiệp muốn phát hành
chứng khốn, họ có thể nhờ ngân hàng cung cấp các dịch vụ như: lựa chọn

loại chứng khoán phát hành, tư vấn các vấn đề về lãi suất chứng khoán, thời
hạn chứng khoán và các vấn đề kỹ thuật khác. Ngồi ra, ngân hàng cịn cung
cấp dịch vụ lưu trữ và quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu
lãi chứng khốn...
Ngân hàng cịn cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ khác như: dịch
vụ bảo quản an tồn vật có giá của khách hàng, dịch vụ cho thuê két ngân
buổi tối, dịch vụ tín thác hoặc u thỏc ngõn hng.
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

9Khoa: Thống kê Kinh doanh


Chuyên đề thực tập
4. Vai trũ ca Ngõn hng thng mại:
4.1. Vai trị thực thi chính sách tiền tệ:
Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về Ngân hàng Trung ương; để
thực thi chính sách tiền tệ đó phải sử dụng các công cụ như lãi suất, dự trữ bắt
buộc, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng...Chính các NHTM là
chủ thể chịu sự tác động trực tiếp của những cơng cụ này và đồng thời đóng
vai trị cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến
khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế. Ngược lại, cũng qua NHTM và các
định chế tài chính trung gian khác, tình hình, sản lượng, giá cả, công ăn việc
làm, nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi suất, tỷ giá...của nền kinh tế được
phản hồi về cho Ngân hàng Trung ương có những chính sách điều tiết thích
hợp với từng tình hình cụ thể.
Vai trị điều tiết kinh tế vi mơ của Ngân hàng thương mại được thể hiện
qua việc tiếp nhận, thu hút khối lượng tiền mặt từ trong nền kinh tế vào
NHTM (thu nhận tiền bán hàng do các doanh nghiệp gửi vào tài khoản, thu
nhận tiền gửi của công chúng...), đồng thời NHTM cũng cung ứng tiền mặt
theo nhu cầu khi các doanh nghiệp rút tiền mặt từ tài khoản của mình để trả

lương cho cơng nhân viên chức, trả tiền mua nguyên vật liệu, thu mua hàng
hoá..., khi công chúng rút tiền gửi để chi dùng cho những nhu cầu của mình
như mua sắm tài sản, trả nợ,...Qúa trình thu nhận và cung ứng khối lượng tiền
mặt trong nền kinh tế đã tạo ra mối quan hệ giữa lưu thơng hàng hố và lưu
thơng tiền tệ trong từng khu vực. Khối lượng tiền mặt trong nền kinh tế đi qua
quỹ nghiệp vụ NHTM là những công cụ tác động trực tiếp vào hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống của các tầng lớp dân cư. Bằng chính sách thu hút và nghệ thuật kinh
doanh, ngân hàng sẽ tiếp nhận một khối lượng tiền mặt không nhỏ, rồi từ đó
lưu thơng về ngân hàng khối lượng tiền mặt này sẽ đáp ứng nhu cầu tiền mặt
cho các doanh nghiệp và công chúng, đảm bảo cho nền kinh tế thường xuyờn
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

1Khoa: Thống kê Kinh doanh
0


Chuyên đề thực tập
cú mt khi lng tin mt cn thiết và hợp lý, phục vụ cho hoạt động kinh
doanh và các hoạt động khác trong phạm vi từng doanh nghiệp, từng khu vực,
cũng như trong phạm vi toàn nền kinh tế phát triển bình thường.
Như vậy, với vai trị thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết kinh tế vi mô,
NHTM đã xâm nhập vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp, cá nhân, các lĩnh vực khác của nền kinh tế thông qua nghiệp vụ tín
dụng, tiền mặt, thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các quan hệ về tham gia hùn
vốn, tư vấn... Thông qua đó, NHTM giúp các hoạt động của các doanh nghiệp
được phát triển bình thường và ngày càng phát triển.
4.2. Vai trị góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mơ thông qua chức năng
tạo tiền của NHTM:
Trong nền kinh tế thị trường, chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô thuộc về

Ngân hàng Trung ương. Chức năng này được thể hiện trên hai mặt:
Thứ nhất, tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn
thảo chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ là loại cơng cụ của chính sách can
thiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị trường và các quy luật vận
động của nó. Nhưng NH Trung ương khơng trực tiếp giao dịch với cơng
chúng, do đó phải dựa vào thơng tin phản hồi từ các định chế tài chính trung
gian để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ. Như vây, rõ ràng là nếu
khơng có hệ thống NHTM hồn chỉnh, khơng có thơng tin phản hồi do hệ
thống NHTM cung cấp, thì việc hoạch định chiến lược và soạn thảo chính
sách tiền tệ của NH Trung ương sẽ khơng hồn hảo.
Thứ hai, chính sách tiền tệ, được thiết kế và khởi động từ NH Trung
ương, lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thơng qua hoạt động dây
chuyền của hệ thống NH trung gian và các tổ chức tài chính trong nước.
Trong việc điều hành thực thi chính sách tiền tệ, NH trung ương sử dụng
các cơng cụ chính sách tiền tệ trong phạm vi tồn xã hội, mà trước hết là
trong hệ thống NHTM. Các công cụ này là những thao tác hoạt động hàng
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

1Khoa: Thống kê Kinh doanh
1


Chuyên đề thực tập
ngy ca Ngõn hng Trung ng. Vỡ thế, có thể nói rằng, mọi hoạt động của
Ngân hàng Trung ương đều tác động đến nền kinh tế vĩ mơ trong khn khổ
của chính sách tiền tệ đã vạch ra.
5. Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại:
So với các doanh nghiệp sản xuất, tính đặc thù của doanh nghiệp ngân
hàng thể hiện trong đặc điểm riêng biệt của sản phẩm ngân hàng. Nếu các
doanh nghiệp sản xuất sáng tạo ra hàng hố hữu hình (như lúa,gạo, vải, giày

dép, máy móc...) thì các NHTM sản xuất ra các hàng hố vơ hình, hay đúng
hơn là các dịch vụ.
5.1.Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng:
5.1.1.Thực hiện trao đổi ngoại tệ:
Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được
thực hiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại
tiền này, chẳng hạn USD lấy một lại tiền khác, chẳng hạn Franc hay Pesos và
hưởng phí dịch vụ. Sự trao đổi đó là rất quan trọng đối với khách du lịch vì họ
sẽ cảm thấy thuận tiện và thoải mái hơn khi có trong tay đồng bản tệ của quốc
gia hay thành phố họ đến. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại
tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như
vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời u cầu phải có trình độ chun mơn cao.
5.1.2.Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại:
Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là
cho vay đối với các doanh nhân địa phương những người bán các khoản nợ
(khoản phải thu) của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bược
chuyển tiếp từ chiết thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng,
giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất.
5.1.3.Nhận tiền gửi:
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngõn hng ó tỡm
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

1Khoa: Thống kê Kinh doanh
2


Chuyên đề thực tập
kim mi cỏch huy ng ngun vốn cho vay. Một trong những nguồn vốn
quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm gửi tiết kiệm của khách hàng – một
quỹ sinh lợi được gửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều

tháng, nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất tương đối cao. Trong lịch sử
đã có những kỷ lục về lãi suất, chẳng hạn các ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất
16% một năm để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối với các
chủ tàu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm.
5.1.4.Bảo quản vật có giá trị:
Các ngân hàng đã thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho
khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấp hẫn là các giấy chứng nhận do
ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu
giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ
tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường
do phịng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện.
5.1.5.Tài trợ các hoạt động của Chính phủ:
Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở
thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường
là cấp bách trong khi thu khơng đủ, Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận
với các khoản cho vay của ngân hàng. Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp
phép hoạt động và kiểm soát các ngân hàng. Các ngân hàng được cấp giấy
phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó
các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngân hàng phải
mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà
ngân hàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các
doanh nghiệp của Chính phủ.
5.1.6.Cung cấp các tài khoản giao dịch:
Tài khoản tiền gửi giao dịch là một tài khon tin gi cho phộp ngi
Sv: Ngô Thị Minh Hiền

1Khoa: Thèng kª Kinh doanh
3




×