Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 1
Phần 1. Trắc nghiệm (2 điểm)
Xuân về
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng
Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
Trên đường cát mịn một đôi cô
Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc
Tay lần tràng hạt miệng nam mơ.
(theo Nguyễn Bính)
1. (0,25 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ bảy chữ
B. Thơ tám chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ năm chữ
2. (0,25 điểm) Bài thơ miêu tả khung cảnh vào thời điểm nào trong
năm?
A. Khi mùa đông về
B. Khi mùa xuân về
C. Khi mùa hè về
D. Khi mùa thu về
3. (0,25 điểm) Trong vườn, các loài hoa nào đã rơi rụng?
A. Hoa bưởi, hoa mai
B. Hoa mai, hoa đào
C. Hoa đào, hoa cam
D. Hoa cam, hoa bưởi
4. (0,25 điểm) Bài thơ có sử dụng bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ
B. 2 từ
C. 3 từ
D. 4 từ
5. (0,25 điểm) Câu thơ “Gậy trúc dắt bà già tóc bạc” đã sử dụng biện
pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hốn dụ
6. (0,25 điểm) Em hiểu cụm từ “việc đồng” nghĩa là gì?
A. Cơng việc ngồi đồng ruộng
B. Cơng việc ở trong bếp
C. Công việc ở trên sông hồ
D. Công việc ở trong vườn
7. (0,25 điểm) Từ nào đồng nghĩa với từ in đậm trong câu thơ “Ngào
ngạt hương bay, bướm vẽ vòng”?
A. Thoang thoảng
B. Mờ nhạt
C. Nồng nàn
D. Nhạt nhòa
8. (0,25 điểm) Em hiểu “lúa thì con gái” nghĩa là gì?
A. Tên giống lúa này là “con gái”
B. Lúa có ngoại hình giống người con gái
C. Lúa đang ở thời điểm tươi xanh, tràn đầy sức sống nhất
D. Lúa đã chín vàng ươm, đẹp như mái tóc người con gái
Phần 2. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Cho đoạn văn sau:
(1) Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu
thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như
màu pha lê mờ. (2) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt
xanh tươi hiện ra ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng
sủa. (3) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị
hoa. (4) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những
làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(theo Vũ Bằng)
a. Em hãy phân tích cấu tạo các câu (1), (3) và cho biết các câu đó
thuộc kiểu câu gì?
b. Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn văn
trên. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh.
Câu 2. (1 điểm)
a. Em hãy tìm 3 tính từ từ chỉ phẩm chất của người học sinh.
b. Chọn 1 trong các từ vừa tìm được và đặt thành 1 câu ghép.
Câu 3. (1 điểm)
Em hãy viết tiếp để hoàn thành các câu ghép sau:
a. …………………………. nhưng chú mèo vẫn ngủ say bên đống tro
bếp.
b. Trời mưa ngày càng to hơn ………………………….
Câu 4. (4 điểm)
Em hãy viết bài văn miêu tả lại một loại quả mà em yêu thích nhất vào
mùa hè.
Đáp án Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 1
Phần 1. Trắc nghiệm
1. A
2. B
3. D
4. B
5. C
6. A
7. C
8. C
Phần 2. Tự luận
Câu 1.
a.
(1) Thường thường, vào khoảng đó,// trời/ đã hết nồm//, mưa xuân/ bắt
đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như
màu pha lê mờ.
TN: thường thường, vào khoảng đó
CN1: trời - VN1: đã hết nồm
CN2: mưa xuân - VN2: bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn
làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
→ Câu ghép
(3) Trên giàn hoa lí/, vài con ong/ siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
TN: trên giàn hoa lí
CN: vài con ong
VN: siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa
→ Câu đơn
b.
Hình ảnh so sánh có trong đoạn văn: nền trời đùng đục như màu
pha lê mờ, làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh: giúp cho câu văn, hình ảnh
trở nên chân thực, sống động và hấp dẫn hơn, giúp cho người đọc
dễ liên tưởng, tưởng tượng ra màu của nền trời đùng đục, màu
hồng hồng của ánh sáng buổi sớm.
Câu 2.
Gợi ý:
a. Tính từ chỉ phẩm chất của người học sinh: chăm chỉ, cần cù, siêng
năng, ngoan ngoãn, hiền lành, trung thực, tự tin, sáng tạo, kiên trì, lười
biếng, lười nhác…
b. HS tham khảo các câu sau:
Linh là một học sinh giỏi vì cậu ấy vừa chăm chỉ lại vừa thơng
minh.
Suốt 1 tháng nay, Hùng ln kiên trì dậy sớm tập thể dục, nhờ thế
cậu ấy đã khỏe mạnh hơn rất nhiều.
Câu 3.
Gợi ý:
a. Mặt trời đã lên đến đỉnh rồi, nhưng chú mèo vẫn ngủ say bên đống
tro bếp.
b. Trời mưa ngày càng to hơn nên các bác thợ xây phải ngồi lại trú
mưa dưới mái hiên nhà em.
Câu 4.
Tham khảo các bài văn mẫu tại đây: Tả một loại trái cây mà em
thích
Đề thi vào lớp 6 mơn Tiếng Việt Đề 2
Phần 1: Đọc hiểu
Sơng Hương
Sơng Hương có chiều dài tới tận 80km, riêng đoạn chảy qua Huế từ
Bằng Lãng đến cửa Thuận An dài 30km. Đoạn sông chảy qua Huế
uốn lượn như sự sắp đặt của tự nhiên nhằm tôn tạo thêm vẻ kiều diễm
cho thành phố Huế. Sông Hương là quà tặng vô giá mà tạo hóa đã
dành riêng cho miền đất này. Con sơng này là yếu tố có tính quyết
định để người xưa chọn Huế làm kinh đô - là nơi hội tụ của cảnh quan
và di sản văn hóa.
Từ ngã ba Bằng Lãng, sông Hương chảy nhẹ nhàng, chậm rãi qua các
làng mạc trù phú của vùng ngoại vi Huế, đi sâu vào giữa lòng thành
phố, rồi tiếp tục uốn lượn qua các miền quê ở hạ lưu trước khi đổ ra
biển. Thành qch, lầu xá, những cơng trình kiến trúc hai bên bờ soi
hình bóng xuống dịng sơng, đẹp tựa như bức tranh phong thủy hữu
tình. Người ta thường ví dịng sơng Hương duyên dáng như cô gái
Huế e ấp nụ cười dưới vành nón lá. Màu trắng bạc của sơng càng tô
điểm hơn khi chiếc cầu Tràng Tiền bắc ngang qua sơng Hương.
[...] Sơng Hương dẫn đường xi dịng nước đưa du khách đến thăm
vẻ đẹp miệt vườn Vỹ Dạ với vườn hoa thảm cỏ xanh mướt. Cịn gì
tuyệt vời hơn khi được ngược dòng lên Thiên Mụ thả hồn phiêu diêu
theo tiếng chng chùa văng vẳng. Từ chùa, bạn có thể ngắm toàn
diện sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay
màu sắc trong ngày.
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng.
1. Dịng sơng Hương chảy qua Huế bao nhiêu km? (0,5 điểm)
A. 40km
B. 80km
C. 30km
D. 60km
2. Sông Hương chảy qua những nơi nào trước khi đổ ra biển? (0,
5 điểm)
A. Từ ngã ba Bằng Lãng chảy qua trung tâm thành phố Huế rồi chảy
ra biển.
B. Từ ngoại ô thành phố Huế, chảy qua các miền quê ở hạ lưu rồi chảy
ra biển.
C. Từ ngã ba Bằng Lãng chảy qua các huyện của Huế, qua các khu
rừng rậm rồi chảy ra biển.
D. Từ ngã ba Bằng Lãng chảy qua các làng mạc trù phú ở ngoại vi
Huế, đi sâu vào giữa lòng thành phố, chảy qua các miền quê ở hạ lưu
rồi đổ ra biển.
3. Cây cầu nào được bắc ngang qua sông Hương? (0,5 điểm)
A. Cầu Tràng Tiền
B. Cầu Nhật Lệ
C. Cầu Rồng
D. Cầu Phú Mỹ
Câu 2: Em hãy gạch chân dưới từ Hán Việt có trong câu sau và
giải nghĩa nó (1 điểm):
“Từ chùa, bạn có thể ngắm tồn diện sắc đẹp của Hương giang như
chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu sắc trong ngày”.
Câu 3: Em hãy gạch chân dưới quan hệ từ có trong câu sau (0,5
điểm):
“Từ ngã ba Bằng Lãng, sông Hương chảy nhẹ nhàng, chậm rãi qua
các làng mạc trù phú của vùng ngoại vi Huế, đi sâu vào giữa lòng
thành phố, rồi tiếp tục uốn lượn qua các miền quê ở hạ lưu trước khi
đổ ra biển”.
Phần 2: Luyện từ và câu
Câu 1: (1 điểm)
a. Em hãy tìm 3 cặp từ trái nghĩa về chủ đề con người.
b. Chọn 1 trong 3 cặp từ vừa tìm được và đặt câu.
Câu 2: Em hãy liệt kê các nghĩa của từ “đậu” trong câu dưới đây (1
điểm):
Một chú ruồi đang đậu trên rổ đậu đỏ mà mẹ em chuẩn bị để nấu xôi
mừng chị gái thi đậu đại học.
Câu 3: Em hãy điền thêm vế câu còn lại để tạo nên các câu ghép (1
điểm)
a.
Hễ
trời
mưa
to
_______________________________________________________
b. __________________________________________ thì em đã được
đi bơi với bạn.
Phần 3: Tập làm văn (4 điểm)
Em hãy tả một người bạn thân của mình.
Đáp án Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 1
Phần 1: Đọc hiểu
Câu 1:
1. C
2. D
3. A
Câu 2:
- Gạch chân dưới từ Hán Việt: “Từ chùa, bạn có thể ngắm tồn diện
sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu
sắc trong ngày”.
→ Giải nghĩa: “giang” có nghĩa là dịng sông.
Câu 3:
- Gạch chân dưới quan hệ từ: “Từ ngã ba Bằng Lãng, sông Hương
chảy nhẹ nhàng, chậm rãi qua các làng mạc trù phú của vùng ngoại vi
Huế, đi sâu vào giữa lòng thành phố, rồi tiếp tục uốn lượn qua các
miền quê ở hạ lưu trước khi đổ ra biển”.
Phần 2: Luyện từ và câu
Câu 1:
a. 3 cặp từ trái nghĩa về con người: hiền lành - độc ác, chăm chỉ - lười
biếng, cao - thấp, béo - gầy…
b. Đặt câu:
- Ví dụ: Cơ Tấm rất chăm chỉ và hiền lành, cịn Cám thì lười biếng và
độc ác.
Câu 2:
Nghĩa của các từ “đậu”:
- Từ “đậu” thứ nhất: là động từ, chỉ hành động hạ cánh, đáp xuống của
chú ruồi.
- Từ “đậu” thứ hai: là danh từ, chỉ một loại thực vật.
- Từ “đậu” thứ ba: là động, chỉ đã đạt được một kết quả tốt.
Câu 3:
a. Hễ trời mưa to thì mực nước sơng lại dâng lên cao.
b. Nếu trời khơng mưa to thì em đã được đi bơi với bạn.
Phần 3: Tập làm văn
Dàn ý chi tiết:
1. Mở bài
- Giới thiệu về người bạn thân mà em muốn tả.
2. Thân bài
- Tả khái quát:
+ Bạn ấy có biệt danh là gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Đang học ở
đâu?
+ Bạn ấy có chiều cao, cân nặng khoảng bao nhiêu? Thân hình như thế
nào?
- Tả chi tiết:
+ Tả các bộ phận tiêu biểu, làm em ấn tượng ở bạn ấy (mái tóc, màu
da, khn mặt, đơi mắt, bàn tay…)
+ Bạn ấy thường mặc trang phục như thế nào?
+ Sở thích, thần tượng, mơn học… u thích và chán ghét của bạn ấy
là gì?
+ Bạn ấy có tính cách như thế nào? (nêu dẫn chứng cụ thể)
- Kể một kỷ niệm đặc biệt giữa em và bạn ấy.
3. Kết bài
- Tình cảm của em dành cho bạn ấy.
- Em mong muốn tình bạn của cả 2 sẽ như thế nào?
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 3
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Đọc đoạn trích trong bài “Mùa thảo quả” của Ma Văn Kháng rồi trả
lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu cho bên dưới:
“(1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải
theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những
thôn xóm Chin San. (2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm.
(5) Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng
nếp áo, nếp khăn.”
Lưu ý: Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi.
Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?
A. Ngọt lựng.
B. Thơn xóm.
C. Cây cỏ.
D. Đất trời.
Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?
A. Ủ ấp.
B. Lướt thướt.
C. Cây cỏ.
Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây
lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,
đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xóm Chin
San” là:
A. Bay, quyến, đi, rải.
B. Bay, quyến, rải, vào.
C. Bay, đi, rải, đưa.
D. Bay, quyến, rải, đưa.
Câu 4. Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng,
quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt
lựng, thơm nồng vào những thơn xóm Chin San” có mấy tính từ?
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Câu 5. Từ “lướt thướt” trong câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng…”
cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?
A. Ngọn gió tây thổi mạnh
B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước.
C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài.
D. Ngọn gió tây rất khơ và nóng.
Câu 6. Từ nào sau đây khơng thể thay thế cho từ “quyến” trong câu
văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi,
rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào
những thơn xóm Chin San” của đoạn trích?
A Mang.
B. Đem.
C. Rủ.
D. Đuổi.
Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương
thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm
nồng vào những thơn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo,
nếp khăn” là:
A. “Hương thơm”.
B. “Hương thơm đậm
C. “Nếp áo”.
D. “Nếp khăn”.
Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của
đoạn trích thuộc kiểu câu gì?
A. Trần thuật.
B. Nghi vấn.
C. Cầu khiến.
D. Cảm thán.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ
“thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời
thơm”?
A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).
B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về hình
ảnh ngơi nhà trong đoạn thơ sau:
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh cịn ngun màu vơi gạch.
(Trích Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)
Đáp án Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt - Đề 3
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
D
C
C
D
D
B
A
PHẦN II. TỰ LUẬN
1. Yêu cầu về hình thức:
- Học sinh thực hiện đúng u cầu hình thức đoạn văn (khơng xuống
dòng), đầu đoạn văn viết lùi 1-2 xăng-ti-mét
- Dung lượng: đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu đề bài (10-12 câu)
10
C
- Khơng mắc các lỗi: chính tả, diễn đạt.
2. u cầu về nội dung: Đoạn văn cảm thụ cần làm nổi bật được đặc
sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
- Biện pháp nhân hố:
+ Nhân hố hình ảnh ngôi nhà: “tựa vào nền trời”: ngôi nhà như một
người khổng lồ đang “tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. >> cảnh vật
hiện lên thân thiện, chan hoà với nhau.
+ Ngôi nhà đứng nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “thở” ra mùi vôi vữa
nồng hăng.
Ngôi nhà như một con người, có hành động, có trạng thái (mệt mỏi)
- Biện pháp nghệ thuật so sánh: “Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm
xong”, “Là bức tranh cịn ngun màu vơi vạch”: ngơi nhà hiện lên có
vần, có điệu, có màu sắc, đường nét… à ngơi nhà là một cơng trình
nghệ thuật.
Đoạn thơ cho ta cảm nhận được nét đặc sắc, độc đáo trong cách ví
von, liên tưởng, so sánh của tác giả về hình ảnh ngơi nhà đang xây.
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 4
Bài 1.
1. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
nhưng…………………..
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa
chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng
có…………………………………………………….
…………………………………………………………………………
……………………
2. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ sau thành hai nhóm:
truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ
sau).
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người
biết.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
c) Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ơng cha ta
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
Bài 02.
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen… dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Định Hải)
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
d) Em hãy nêu ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
Bài 03.
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sơng nước,
cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh
biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung,
cũng phơi phới.
7/ Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non
sơng Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi
giữ gìn.
(Vịnh Hạ Long – theo Thi Sảnh)
a) Chỉ rõ phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu
văn 3, 4, 5, 6.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
b) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đặt các tính từ gần nhau
trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên
nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
c) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ
ngữ, vị ngữ của câu văn đó.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
Bài 04.
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét nhau thả
diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tơi vui sướng
đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn,
rồi sáo kép, sáo bè… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật khơng cịn gì huyền ảo hơn. Có cảm
giác diều đang trơi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một
thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn
chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt
một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời
và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: “Bay đi diều ơi! Bay
đi!”. Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của
tơi.
a) Bài văn trên có tên là gì? Của tác giả nào?
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
b) Em hãy giải nghĩa từ khát vọng.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
c) Vì sao tác giả lại nói Tuổi thơ của tơi được nâng lên từ những cánh
diều? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về trị chơi thả diều của trẻ thơ?
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
d) Em hãy kể một số trò chơi dân gian của tuổi thơ mà em thích.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
Bài 05.
Hãy viết một bài văn diễn tả khát vọng về nghề nghiệp của em trong
tương lai.
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
…………………………………………………………………………
……………………
Đáp án Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 4
Bài 1
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về
nghĩa.
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa
chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với
nhau.
2/
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ
sau): truyền thống, truyền nghề.
b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người
biết: truyền bá, truyền tin.
c) Uống nước nhớ nguồn/Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/…
Bài 2
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em
khắp năm châu nói riêng.
Ta là đại từ.
b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
– Nhân hóa: Trái đất trẻ
– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.
– Điệp ngữ: Hai câu cuối
d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:
– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái
đất(từ quý, thơm).
– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là
tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều
đáng quý, đáng trân trọng.
– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục
với nhau.
Bài 3
a) Phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu văn 3, 4,
5, 6
– Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp: Hạ Long, bốn mùa, màu
xanh
– Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thê từ ngữ: (màu xanh) ấy
b)
– Các tính từ ở câu văn số 6: trường cửu, bát ngát, trẻ trung, phơi phới.
– Tác dụng của việc đặt các tính từ gần nhau: nhấn mạnh và làm tăng
lên vẻ đẹp tồn tại mãi mãi, trẻ trung, tràn đầy sức sống của Hạ Long.
c) Câu đơn.
CN: Bốn mùa Hạ Long
VN: mang trên mình mơt màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển,
xanh lam của núi, xanh lục của trời.
Bài 4
a) Bài văn trên có tên là Cánh diều tuổi thơ của tác giả Tạ Duy Anh.
b) Khát vọng: Điều mong muốn, địi hỏi rất mạnh mẽ.
c)
– Tác giả nói: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều vì
cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ
của tác giả, làm cho tuổi thơ của ơng có thêm nhiều niềm vui và
những kỉ niệm đáng nhớ.
– Điều đó gợi cho em suy nghĩ về trò chơi thả diều của trẻ thơ:
+ Đây là trị chơi thân thuộc, găn bó với trẻ thơ.
+ Đối với trẻ em ở nơng thơn, trị chơi này giúp các em xua tan những
mệt nhọc vất vả trong công việc hàng ngày,đồng thời mang đến cho
các em niềm tin, ước mơ tốt đẹp.
d) Em hãy kể một số trò chơi dân gian của tuổi thơ mà em thích: Thả
đỉa ba ba, Trốn tìm, Trồng nụ trồng hoa, Thả diều, Trọi dế, Ô ăn quan,
Nhảy dây…
Bài 5
– Đoạn văn cần nêu rõ các ý:
+ Đó là nghề gì?
+ Điều gì khiến em có mong muốn mạnh mẽ để làm nghề đó?
+ Em hiểu biết gì về nghề đó? Nghề đó cần ở em những đức tính gì?
+ Để sau này làm được nghề đó, bây giờ em có những hành động cụ
thể nào?
– Đoạn văn diễn đạt với bố cục chặt chẽ; câu văn đúng ngữ pháp; từ
dùng đúng, hay.
Lưu ý:
Bài văn gây ấn tượng sâu sắc khi nói rõ được mong muốn mạnh mẽ
(khát vọng) khiến học sinh chọn nghề mình sẽ làm trong tương lai.
Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 5
BÀI 01 (3,5 điểm)
1/ Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm
chung gì?
a) mênh
mơng,
lộp
độp,
mềm
mại,
rào
rào:
……………………………………
b) nhi
đồng,
trẻ
em,
thiếu
nhi,
con
trẻ:
…………………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt:
……………………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền,
trống đồng:
……………………………….
2/ Thuyền ta chầm chậm vào
Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lịng ta với tiếng chim.
(Theo Hồng Trung Thơng)
Danh
từ:
…………………………………………………………………………
………..
Động
từ:
…………………………………………………………………………
………..
Đại
từ:
…………………………………………………………………………
………….
Tính
từ:
…………………………………………………………………………
…………
Quan
hệ
từ………………………………………………………………………
……….
b/ Từ họa trong câu thơ Họa tiếng lòng ta với tiếng chim có nghĩa là
gì?
BÀI 02 (4 điểm)
Tơi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi là một đứa bé 11
tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
Chiếc áo sờn vải của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái
áo Xinh Xinh, trơng rất ốch của tơi.
[…] Mặc áo vào, tơi có cảm giác như vịng tay ba mạnh mẽ và yêu
thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của
ba…
[…] Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi
chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc
quần âu phục cũ của ba.
(Theo Phạm Lê Hải Châu)
1/ Ghi lại các từ láy có trong phần văn bản trên
………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………….
2/ Chỉ ra phép liên kết câu có trong hai câu đầu của văn bản trên:
………
…………………………………………………………………………
…………………….
3/ Chủ ngữ trong câu Đó là chiếc áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn, màu
cỏ úa.
Là:
…………………………………………………………………………
…………………
4/ Theo em, dấu ba chấm (…) nằm ở cuối câu Mặc áo vào, tơi có cảm
giác như vịng tay ba mạnh mẽ và u thương đang ơm lấy tôi, tôi như
được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba… thể hiện tình cảm của nhân
vật tơi như thế nào?
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
BÀI 03 (3 điểm)
… Đi qua thời ấu thơ
Hạnh phúc khó khăn hơn
Bao điều bay đi mất
Mọi điều con đã thấy
Chỉ còn trong đời thật
Nhưng là con giành lấy
Tiếng người nói với con
Từ hai bàn tay con.
(Theo Vũ Đình Mạnh)
1/ Giải nghĩa từ bay trong đoạn thơ trên và cho biết từ này mang nghĩa
gốc hay nghĩa chuyển?
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
2/ Đoạn thơ trên là lời tâm sự của ai với người con? Em hiểu như thế
nào về ý thơ Hạnh phúc khó khăn hơn?
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
BÀI 04 (4.5 điểm)
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
[…] Đời cha ông với đời tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Như con sông với chân trời đã xa
Thương người rồi mới thương ta
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Cho tơi nhận mặt ông cha của mình.
Ở hiền thì lại gặp hiền
[…] Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Người ngay thì được phật, tiên độ trì. Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau.
1/
Những
đoạn
thơ
trên
nằm
trong
bài
thơ………………………………..
của
tác
giả
…………………………………………………………………………
…
2/ Bài thơ trên gợi cho em nhớ tới những truyện cổ Việt Nam nào?
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
3/ Câu thơ Ở hiền thì lại gặp hiền gợi cho em nghĩ tới câu tục ngữ
nào?
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………
………………….
4/ Từ những đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn diễn tả cảm
nhận về bài thơ và ý nghĩa của việc đọc truyện cổ nước mình.
Đáp án Đề thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt Đề 5
Bài 1. (3.5 điểm)
1. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm
chung: (1 điểm)
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào – Từ láy (0.25 đ)
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ – Từ ghép đồng nghĩa (0.25 đ)
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt – Từ nhiều. nghĩa
(0.25 đ)
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng – Từ đồng âm (0 25 đ)
2. a. Phân loại các từ có trong đoạn thơ: (2 điểm)
Danh từ: thuyền, Ba Bể, núi, hồ, lá rừng, gió, tiếng lòng, tiếng chim
(0.5 đ)
(4 từ đúng được 0.25 đ)
Động từ: vào, dựng, ngân, họa (0.5 đ)
(2 từ đúng được 0.25 đ)
Tính từ: chầm chậm, cheo leo, lặng im, se sẽ (0.5 đ)
(2 từ đúng được 0.25 đ)
Đại từ: ta (0.25 đ)
Quan hệ từ: với (0.25 đ)
b. Từ họa trong câu thơ Họa tiếng lịng ta với tiếng chim có nghĩa là
hòa chung (hòa vào) một nhịp, hưởng ứng. (0.5 điểm)
Bài 2. (4 điểm)
1. Các từ láy có trong văn bản: xinh xinh, mạnh mẽ, ấm áp, chững
chạc (1 điểm)
(1 từ đúng được 0.25 đ)
2. Các phép liên kết câu có trong hai câu đầu của văn bản: phép thế.
(0.5 điểm)
3. Chủ ngữ trong câu “Đó là chiếc áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn,
màu cỏ úa.” là: Đó (0.5 điểm)
4. Gợi ý trả lời: (2 điểm)
Trong câu văn Mặc áo vào, tơi có cảm giác như vịng tay ba mạnh mẽ
và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp
của ba…, dấu ba chấm thể hiện:
– Tình cảm yêu thương của cha dành cho con và nỗi xúc động nghẹn
ngào của con không thể diễn đạt hết bằng lời. (1 điểm – nếu học sinh
trả lời thành hai ý riêng, mỗi ý cho 0.5 điểm)
– Hơi ấm từ chiếc áo và lồng ngực ấm áp của ba như truyền sang cho
con mãi mãi. (0.5 đ)
– Hình ảnh người cha mạnh mẽ ln là niềm tự hào in đậm trong trái
tim của người con. (0.5 đ)
Bài 3. (3 điểm)
1. Giải nghĩa từ bay: đi qua/ trôi qua/ biến mất / lùi dần vào quá khứ.
(0.5 đ)
Từ bay trong đoạn thơ mang nghĩa chuyển. (0.5 đ)
2. Gợi ý trả lời: (2 điểm)
– Đoạn thơ là lời tâm sự của người cha đối với con. (0.5 đ)
– Ý thơ Hạnh phúc khó khăn hơn học sinh có thể hiểu:
+ Thời ấu thơ, trẻ em được sống trong thế giới thần tiên đẹp đẽ…
trong sự yêu thương bao bọc của mọi người. (0.5 đ)
+ Đi qua thời ấu thơ, cuộc sống đời thực có nhiều thử thách, hạnh
phúc có được phải do chính hai bàn tay con tạo dựng nên (lao động, ý
chí, nghị lực, niềm tin.) (1 đ – nếu học sinh trả lời thành hai ý riêng,
mỗi ý cho 0.5 đ)
* Khuyến khích những học sinh có ý thức phát hiện những đặc điểm
nghệ thuật của văn bản.
Bài 4. (4.5 điểm)
1. Bài thơ Truyện cổ nước mình (0.25 đ)
Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ (0.25 đ)
2. Bài thơ trên gợi cho em nhớ tới những truyện cổ Việt Nam: Tấm
Cám, Đẽo cày giữa đường, Cây khế,… (Học sinh tìm đúng 01 truyện
được 0.25 đ/ tối đa được 0.5 đ cho 02 truyện)