17-1
Quản lý
Vận hành
Độ tin cậy và bảo trì máy
Chương 17
17-2
Những điểm chính
♦
MÔ TẢ SƠ LƯC CÔNG TY TẦM CỢ THẾ GIỚI : NASA
♦
TẦM QUAN TRỌNG CHIẾN LƯC CỦA BẢOTRÌ MÁY VÀ ĐỘ TIN
CẬY
♦
ĐỘ TIN CẬY
♦
Cải tiến từng bộ phận hợp thành
♦
Cung cấp dư thừa
♦
BẢO TRÌ MÁY
♦
Thực hiện bảo dưỡng dự phòng
♦
Nâng cao khả năng sửa chữa
♦
BẢO DƯỢNG NĂNG SUẤT TOÀN DIỆN
♦
CÁC KỸ THUẬT THIẾT LẬP CHÍNH SÁCH BẢO DƯỢNG
17-3
Các mục tiêu học tập
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Nhận biết được hoặc đònh nghóa:
♦
Bảo dưỡng
♦
Thời gian trung bình giữa hai hỏng hóc
♦
Dư thừa
♦
Bảo dưỡng dự phòng
♦
Sửa chữa máy hỏng
♦
Chết yểu
17-4
Các mục tiêu học tập - Tiếp theo
Khi học xong chương này bạn sẽ có thể:
Mô tả hoặc giải thích:
♦
Cách đo lường độ tin cậy hệ thống
♦
Cách cải tiến công tác bảo dưỡng
♦
Cách đánh giá sự thực hiện bảo dưỡng
17-5
NASA
♦
Bảo dưỡng các tàu con thoi
♦
Tàu con thoi Columbia:
♦
86.000.000 dặm trên dụng cụ đo lường
♦
3 động cơ, mỗi cái cỡ VW
♦
Mong muốn thực hiện thêm nhiều lần phóng
♦
Công tác bảo dưỡng yêu cầu
♦
600 máy tính đã tạo ra các công việc bảo dưỡng
♦
Sự thay đổi hoàn toàn trong 3 tháng
♦
Hơn 100 người
17-6
♦
Tất cả các hoạt động có liên quan trong
việc giữ cho thiết bò của hệ thống làm việc
♦
Mục tiêu: duy trì khả năng của hệ thống &
cực tiểu tổng chi phí
© 1995 Corel Corp.
Quản lý bảo dưỡng
17-7
Tầm quan trọng chiến lược của bảo dưỡng và độ tin
cậy
♦
Sai hỏng có ảnh hưởng sâu rộng đến ___ của một công ty
♦
hoạt động
♦
danh tiếng
♦
khả năng sinh lợi
♦
khách hàng
♦
sản phẩm
♦
nhân viên
♦
lợi nhuận
17-8
Thủ tục
bảo dưỡng
Thu hút sự quan tâm của
nhân viên
Sự thực hiện
bảo dưỡng
Sự thực hiện
bảo dưỡng
© 1995 Corel Corp.
© 1995 Corel
Corp.
Sự thực hiện bảo dưỡng
17-9
Sách lược bảo dưỡng tốt và
độ tin cậy
♦
Yêu cầu:
♦
Thu hút sự quan tâm của nhân viên
♦
Thủ tục bảo dưỡng và độ tin cậy
♦
Mang lại:
♦
Giảm tồn kho
♦
Cải tiến chất lượng
♦
Tận dụng công suất
♦
Nổi tiếng về chất lượng
♦
Cải tiến liên tục
Maintenance Strategy
Employee Involvement
Information sharing
Skill training
Reward system
Employee empowerment
Maintenance and Reliability Procedures
Clean and lubricate
Monitor and adjust
Make minor repair
Keep computerized records
Results
Reduced inventory
Improved quality
Improved capacity
Reputation for quality
Continuous improvement
Reduced variability
Figure 17.1
17-10
17-11
Chi phí
vận hành
thấp
Cải tiến
liên tục
Thông lượng nhanh hơn,
đáng tin cậy hơn
Năng suất
cao hơn
Cải tiến
chất lượng
Tận dụng
công suất
Giảm
tồn kho
Bảo dưỡng
Những lợi ích của bảo dưỡng
17-12
Sách lược về độ tin cậy và bảo dưỡng
♦
Sách lược độ tin cậy
♦
cải tiến từng bộ phận hợp thành
♦
cung cấp dư thừa
♦
Sách lược bảo dưỡng
♦
thực hiện bảo dưỡng dự phòng
♦
nâng cao khả năng sửa chữa
17-13
Độ tin cậy hệ thống - Các bộ phận hợp thành lắp liên tiếp
Độ tin cậy trung bình của tất cả các thành phần hợp thành (%)
Độ tin cậy của hệ thống (%)
100
80
60
40
20
0
100 99 98 97 96
n=1
n
=
1
0
n
=
5
0
n
=
1
0
0
n
=
2
0
0
n
=
3
0
0
n
=
4
0
0
17-14
Độ tin cậy của các bộ phận hợp thành lắp liên tiếp
R = R
1
* R
2
* R
3
*
17-15
♦
Độ tin cậy
♦
Xác suất mà một chi tiết sẽ hoạt động trong một thời gian nhất đònh
♦
Thời gian trung bình giữa hai hỏng hóc (MTBF)
♦
Thời gian trung bình giữa các lần hỏng hóc của chi tiết sửa chữa được
♦
Tốc độ hỏng hóc
♦
Số nghòch đảo của MTBF
Đánh giá bảo dưỡng
17-16
Tốc độ hỏng hóc (%)
Số hỏng hóc
FR(%) = * 100%
Số chi tiết được thử nghiệm
17-17
Tốc độ hỏng hóc trong suốt đời sống sản phẩm
Chết yểu
và
hỏng hóc
do sử dụng
không đúng cách
Hỏng hóc
“thông thường”
Hỏng hóc
do mòn
Tốc độ
hỏng hóc
Tuổi thọ máy
17-18
Số hỏng hóc trong mỗi giờ làm việc
Số hỏng hóc
FR(n) =
Số giờ chi tiết phải làm việc
17-19
Thụứi gian trung bỡnh giửừa hai hoỷng hoực
1
MTBF =
FR(N)
17-20
Cung cấp dư thừa
Xác suất làm việc
của bộ phận hợp
thành thứ nhất
Xác suất
làm việc
của bộ phận hợp
thành đặt thêm
+
Xác suất cần có
bộ phận hợp thành
đặt thêm
*
= P(R)
17-21
♦
Cần bảo dưỡng dự phòng & sửa chữa máy hỏng đến mức nào
♦
Ai thực hiện bảo dưỡng
♦
Tập trung, phân tán, người đứng máy, v.v…
♦
Theo hợp đồng hoặc trong công ty (in-house)
♦
Khi nào thì thay thế hoặc sửa chữa
♦
Cần thay thế đến mức nào
♦
Thay thế từng cái một hoặc cả nhóm
Các quyết đònh bảo dưỡng
17-22
Dự phòng Hỏng máy
♦
Kiểm tra & bảo dưỡng thường lệ
♦
Ngăn ngừa máy hỏng
♦
Cơ sở để thực hiện
♦
Thời gian: hàng ngày
♦
Sử dụng: cứ 300 đơn vò
♦
Kiểm tra: độ lệch theo biểu đồ kiểm
soát
♦
Kiểm tra & bảo dưỡng không thường
lệ
♦
Chữa cháy
♦
Cơ sở để thực hiện
♦
Thiết bò hỏng hóc
Các loại bảo dưỡng
17-23
Thời gian trung bình giữa hai lần hỏng máy và bảo dưỡng
dự phòng
Tần số
hỏng máy
Thời gian trung bình giữa hai lần hỏng máy
Máy sắp tới được
bảo dưỡng dự phòng
sẽ có phân bố với
độ biến thiên thấp
17-24
♦
Bộ phận bảo dưỡng tập trung
♦
Thực hiện mọi bảo dưỡng (dự phòng & sửa chữa hỏng máy)
♦
Bộ phận bảo dưỡng phân tán
♦
Hữu ích nếu thiết bò khác nhau được sử dụng ở các khu vực khác nhau của công ty
♦
Bảo dưỡng theo hợp đồng
♦
Được sử dụng nếu có ít thiết bò hoặc kiến thức chuyên môn
♦
Cách tiếp cận người đứng máy – sở hữu
Tổ chức công tác bảo dưỡng
17-25
♦
Người đứng máy thực hiện bảo dưỡng dự phòng
♦
Tình trạng thiết bò là trách nhiệm của họ
♦
Biết máy rõ hơn
♦
Tăng thêm lòng tự hào của công nhân
♦
Giảm thời gian sửa chữa & chi phí bảo dưỡng dự phòng
♦
Bộ phận bảo dưỡng hỗ trợ
♦
Xử lý các vấn đề không thông thường
♦
Đào tạo về bảo dưỡng
♦
Chòu trách nhiệm trên phạm vi nhà máy
Cách tiếp cận
người đứng máy-sở hữu