Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.04 KB, 13 trang )

SĨNG
Xn Quỳnh
A.Tìm hiểu chung:
I.Tác giả:
-Xn Quỳnh (1942-1988) là một trong những gương mặt thơ nữ trẻ, nổi bật của thơ ca Việt Nam hiện đại.
-Viết về nhiều đề tài nhưng Xuân Quỳnh vẫn nổi tiếng nhất là thơ tình. Thơ tình của Xn Quỳnh vừa nồng nàn, sơi nổi
mãnh liệt đắm say, vừa dịu dàng e ấp đầy nữ tính.
II.Bài thơ “Sóng”
1.Hồn cảnh ra đời:
-Sóng được sáng tác 1967 trong một chuyến Xuân Quỳnh công tác đi về vùng biển Thái Bình. Bài thơ được in trong tập
“Hoa dọc chiến hào”, Nhà xuất bản văn học Hà Nội in 1968.
2.Nội dung:
Bài thơ thể hiện trái tim của một người phụ nữ phồn hậu, chân thành, yêu thương, say đắm, nhiều lo âu, da diết trong
khát vọng đời thường.
3.Nghệ thuật:
-Xuân Quỳnh mượn hình tượng sóng để nói về tình u, hình dung ra tình yêu và so sánh với tình yêu.


-Thể thơ năm chữ không ngắt nhịp cộng với sự trở đi trở lại của hình tượng sóng đã tạo ra bài thơ cái âm hưởng dạt dào,
nhịp nhàng, gợi cảm.
-Sóng là một hình tượng ẩn dụ là sự hóa thân của cái tơi trữ tình của nhà thơ lúc là sự hòa nhịp lúc là sự phân thân của
nhân vật em.
B.LÀM VĂN:
I.Mở bài:
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn ln ln khao khát tình u,
gắn bó hết mình với cuộc sống hằng ngày, trân trọng, nâng niu và chăm chút cho hạnh phúc. Trong các nhà thơ nữ Việt
Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được coi là nhà thơ của tình yêu. Bà viết nhà, viết hay về tình u nhưng có lẽ “Sóng” là bài
thờ đặc sắc hơn cả bởi nó nói lên được một tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa
mãnh liệt, sôi nổi của một trái tim phụ nữ.
II.Thân bài:
*Đoạn giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm:


Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại biển Diêm Điền năm 1967, sau được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”.
Bài thơ mang âm hưởng của những con sóng biển và những con sóng lịng đang khao khát tình u. Bài thơ có hai hình
tượng cùng song hành và hịa điệu, đó là “sóng” và “em”, trong đó “sóng” là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một
hình tượng ẩn dụ. Cùng với hình tượng em, sóng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của tình yêu cùng vẻ đẹp tâm
hồn người phụ nữ rất truyền thống mà vẫn ẩn chứ nét hiện đại.
1.Hai khổ thơ đầu: Tình u là quy luật mn đời


“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

#Khổ đầu:
-Hai câu thơ đầu:
+Mở đầu bài thơ là hai trạng thái trái ngược nhau
của con sóng, khi thì dữ dội ồn ào, lúc lại dịu êm,
lặng lẽ.
→Những đặc tính này của con sóng vừa thân
quen, vừa kì lạ, vừa hời hợt vừa sâu sắc, vừa dễ
hiểu vừa đầy mâu thuẫn.
+Những từ cặp đôi vừa diễn tả nhịp sóng, vừa gợi
nghĩ về đơi lứa.
+Nói đến những dao động trái ngược nhau này
của con sóng cũng là để nhắc đến những biến
động khác thường trong tâm hồn người con gái
trong tình yêu: vừa nồng nàn, mãnh liệt, đằm
thắm lại vừa dịu dàng, e ấp, đầy nữ tính.
→Đó là biểu hiện của một tâm hồn khơng
bao giừ yên định, đầy chảy trôi và chất chứa

nhiều khao khát.
+Trong hai dòng thơ đầu, tác giả dùng liên từ
“và” chứ khơng phải “mà” bởi vì dữ dội khơng đối
lập với dịu êm, ồn ào không đối lập với lặng lẽ
mà đó chỉ là những thái cực ln chuyển động,
chuyển hóa. Vì là con sóng nữ tính nên dù có
“dữ dội-ồn ào” rồi cuối cùng cũng đổ về phía dịu
êm lặng lẽ - cái bản năng muôn đời của phụ nữ.
-Hai câu sau:
+Để tự cắt nghĩa, tự lý giải những biểu hiện khác
thường trong tâm hồn mình, con sóng đã làm

Hình tượng sóng:
-Tính từ chỉ trạng thái tương phản với
sự luân phiên bằng – trắc.
→Gợi tả trạng thái đối cực, nhiều
cung bậc tự nhiên nhưng thống nhất
trong đời sống thường nhật của con
sóng.
-Nghệ thuật nhân hóa: “khơng hiểu nổi
mình”, “sóng tìm ra tận bể”
→“Sóng” như có ý thức vẫy vùng
khỏi nơi sơng chật hẹp, thể hiện khát
vọng khám phá chính mình.


Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày nay vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”


“một cuộc hành trình” từ sơng ra tận bể. Hành
trình ra bể rộng là những điều kì lạ mà chính
mình cũng khơng hiểu nổi. Ra đến bể rộng, con
sóng mới được thỏa sức vùng vẫy, mới ý thức
được những sức mạnh và khao khát của nó.
+Ra đến bể rộng, con sóng mới thấy những dao
động trái ngược kia là vĩnh hằng, muôn thuở với
thời gian cũng như nỗi khao khát tình yêu của
con người là khát vọng vĩnh hằng, mn thuở.
Nó ln làm bồi hồi trái tim người, mà nhất là
tuổi trẻ.
#Khổ thơ tiếp:
-Sóng là vĩnh hằng với thời gian. Từ ngày xưa
cho tới ngày sau, từ quá khứ cho tới hiện tại và
tương lai, nếu quy luật của những con sóng là
vẫn mải miết vỗ bờ suốt đêm ngày khơng nghỉ
thì quy luật của tình u là ln cháy lên những
đam mê, rạo rực, khao khát trong trái tim tuổi
trẻ muôn đời. Không phải ngẫu nhiên Xuân Diệu
cho rằng: “Hãy để cho trẻ con nói cái ngon của
kẹo/ Hãy để tuổi trẻ nói hộ tình u.” Dẫu biết
tình u khơng có tuổi nhưng chỉ có tuổi trẻ vơ
tư, trong sáng, đầy sinh lực mới thể hiện đủ đầy
và ý nghĩa nhất những khát vọng nồng cháy của
tình yêu.
➔ Hai khổ thơ đầu tiên khắc họa hình tượng
“sóng” với rất nhiều những trạng thái tương
phản nhưng thống nhất. Sóng là hình ảnh ẩn dụ


Sự chuyển biến sang khát vọng tình
yêu
-Từ ngữ
+ “ngày xưa, ngày sau”
→ “Sóng” khơng thay đổi, mà mãi
vĩnh hằng, sóng “vẫn thế” vẫn dữ dội,
dịu êm, lặng lẽ, ồn ào, vẫn rung động,
bồi hồi, khát vọng tình yêu trong trái
tim.
+ “bồi hồi”
→trạng thái cảm xúc trở đi, trở lại,
thường trực, xao xuyến khơng n của
khát vọng tình u.
+ “khát vọng”
→hướng đến một tình u đẹp đẽ,
trong sáng, cao thượng. Và chính khát
vọng tình u đó làm “bồi hồi” tuổi trẻ.


cho khát vọng tình u. Tình u cũng có nhiều
cung bậc, khi đằm thắm thiết tha, lúc giận hờn
vô cớ, khi lặng lẽ êm đềm, lúc lại cồn cào, bão tố
như con sóng giữa lịng biển khơi.

Tuổi trẻ ấy làm cho “em” biết yêu một
cách nồng nàn, mãnh liệt, vô tư, trong
sáng.
-Nghệ thuật:
+Thán từ “ôi”
→khám phá ra một điều thú vị

trong nỗi hân hoan, vui mừng.


2. Hai khổ thơ tiếp: Nhu cầu tự nhận thức
Trước mn trùng sóng bể -Đứng trước biển cả mênh mơng với những con sóng vơ hồn, vơ
hạn của đại dương cũng chính là đối diện với con sóng đang
Em nghĩ về anh, em
dâng lên trong chính trái tim khao khát của mình.
Em nghĩ về biển lớn
+Điệp từ “em nghĩ” lặp lại
Từ nơi nào sóng lên?
→Người con gái khi u ngồi hạnh phúc, niềm vui cịn nhiều
nghĩ suy, trăn trở.
Sóng bắt đầu từ gió
→Suy nghĩ ấy là biểu hiện của một con người đầy ý thức,
Gió bắt đầu từ đâu?
trách nhiệm trong tình u của mình.
Em cũng khơng biết nữa
→Suy nghĩ để tự điều chỉnh mình để cùng vun đắp, cùng
Khi nào ta yêu nhau
động viên nhau đi trọn con đường phía trước.
-Tình u khơng chỉ mang lại cho con người hạnh phúc và niềm
vui mà còn đem đến nhiều nghĩ suy, trăn trở: nghĩ về mình, nghĩ
về người mình yêu, nghĩ về cuộc đời.
+Nghĩ về mình, về người mình yêu
→Để tự nhận thức con người mình, để điều chỉnh hành vi
của mình. Qua đó cho thấy, giá trị của tình yêu là làm cho con
người trở nên tốt đẹp hơn, thánh thiện hơn.
+Nghĩ về cuộc đời
→Suy nghĩ về tương lai, con đường phía trước, ấp ủ những

dự định, những ước mơ.
➔Đây là suy nghĩ về tình u chín chắn, trưởng thành, nghiêm
túc. Tình u chân chính hướng đến sự bền vững, bền lâu.
-Giống như đứa trẻ thơ đứng trước điều kì lạ tâm hồn nhà thơ
cũng bật lên câu hỏi: “từ nơi nào sóng lên?” và nhanh chóng tìm
được câu trả lời: “sóng bắt đầu từ gió”. Nhưng “gió bắt đầu từ
đâu?”, đến đât đứa trẻ trong tâm hồn nhà thơ đành chịu: “em
cũng không biết nữa”. Câu thơ như một cái lắc đầu thật thà,

-Những băn khoăn, trăn trở
về tình u
+Điệp từ: “em nghĩ”
→Nhấn mạnh trạng thái tâm
lí suy tư, ngẫm nghĩ thường
trực trong tâm trí ở buổi ban
đầu khi yêu.
+Câu hỏi tu từ: sử dụng ba
câu liên tiếp.
→Tâm trạng băn khoăn, trăn
trở về cội nguồn của tình
yêu.
➔Thuở ban đầu khi yêu, trái
tim người con gái luôn băn
khoăn, đi tìm lời giải đáp
những bí ẩn mn đời của
tình u.
➔Hình tượng “Sóng” và
“Em sóng đơi, hịa quyện,
lúc ẩn lúc hiện, soi chiếu
vào nhau cùng diễn tả các

cung bậc tình yêu. Mạch
cảm xúc đi từ những băn
khoăn, trăn trở trong tình
yêu của người con gái ở


ngúng nguẩy, đáng yêu. Đó là một câu thơ có tính chất bắc cầu:
khơng biết về nơi khởi nguồn của con sóng, cũng là khơng biết
nơi bắt đầu của tình u của mình: “Khi nào ta u nhau”.
-Nói “khi nào ta u nhau” cũng là để nói “vì sao ta u nhau”. Vì
sao giữa mn người mà với người này thì lại khơng, cịn với
người khác thì lại nảy sinh tình yêu.
➔ Khi truy nguyên đến tận ngọn nguồn của con sóng, của tình
u, Xn Quỳnh đã tìm đến một triết lý: chỉ có thể cảm nhận
chứ khơng thể cắt nghĩa được tình u. Khơng phải Xn Quỳnh
đã phát hiện ra một điều gì mới mẻ nhưng cái hay ở đây là cách
nói hồn nhiên, chân thành bằng sự trải nghiệm của chính mình
trong tình u.

buổi ban đầu đến ước muốn
hịa nhập tuyệt đối, dâng
hiến trọn vẹn cho tình u
và cuộc đời.


3. Ba khổ thơ tiếp: Các sắc độ của tình yêu
a.Sáu câu đầu: Một tình yêu -Tình yêu đi liền với nỗi nhớ là thước
sắt son
đo độ nồng nàn, sâu đậm của tình yêu.
Người con gái trong tình yêu đã soi

mình vào sóng để hiểu được tình cảm
“Con sóng dưới lịng sâu
của lịng mình.
Con sóng trên mặt nước
+Con sóng nhớ bờ, nhớ ngày, nhớ đêm,
Ơi con sóng nhớ bờ
cịn “em” thì nhớ anh “cả trong mơ cịn
Ngày đêm khơng ngủ được
thức”
Lòng em nhớ đến anh
+Nỗi nhớ ấy bao trùm mọi khơng gian
Cả trong mơ cịn thức
cả tầng sâu lẫn bề rộng, xâm chiếm
mọi thời gian, cả ngày lẫn đêm, cả ở
trong mơ – thời gian của vơ thức.
-Nói “con sóng dưới lịng sâu” trước rồi
mới nói “con sóng trên mặt nước”, vì
đấy là con sóng quyết định hết thảy
mọi cường độ. Và, tác giả đâu chỉ đơn
thuần nói về sóng biển mà qua đó cịn
nói đến sóng lịng. Người con gái soi
mình vào trong sóng để kiểm nhận
lịng mình.
-Trong trạng thái chặp mắt vẫn đầy ắp,
vẫn chật chội hình bóng người u nên
“cả trong mơ cịn thức”. Tình u được
đo bằng nỗi nhớ.

-Con sóng triền miên, vơ hồi, vơ hạn với thời gian
nhìn bằng con mắt của người đang yêu thì thấy nó

thao thức “ngày đêm khơng ngủ được” vì nhớ bờ.
-Nhà thơ thường phổ tâm trạng mình vào cảnh vật
và nhờ cảnh vật biểu hiện tâm trạng mình.
+Ở đây cũng vậy, người con gái đang yêu gửi nỗi
nhớ của mình vào con sóng và nhờ con sóng nói hộ
nỗi nhớ người u của mình.
+Chính nỗi nhớ người u của nhân vật “em” đã
thổi vào con sóng kia một linh hồn, một nỗi nhớ,
khiến cho con sóng vơ tri mà cũng biết nhớ, biết
thương.
-Nói “Con sóng dưới lịng sâu/ Con sóng trên mặt
nước” là muốn sự tồn diện. Dù ở khơng gian nào,
dù ở bất cứ tận đâu, sóng cũng chỉ có một nơi để
nhớ, chỉ có một nơi để thương: đó là bờ.
-Hình thức lặp cấu trúc kết hợp với nghệ thuật đối
“dưới lòng sâu – trên mặt nước” tạo nên sự điệp
trùng của những con sóng với nhiều dạng thức
khác nhau, làm cho không gian nhớ cứ rộng mãi ra.
-Mỗi con sóng là một phát hiện, chất chứa một nỗi
niềm tâm trạng, ở đây Xuân Quỳnh sử dụng thán
từ “ôi” như là đã khám phá ra một điều thú vị. Đó là
một nỗi nhớ thiết tha, da diết.
-Nhưng nếu như ở các khổ thơ trên “sóng” và “em”
như hịa nhập vào nhau thì đến đây dường như đã
có sự phân đơi vì nhà thơ cảm thấy sóng khơng thể


b.Bốn câu tiếp: Một tình -Tình yêu của Xuân Quỳnh không chỉ
yêu thủy chung
dừng lại ở sự nhớ thương ngây ngất

phút ban đầu mà cịn là tình u thủy
chung như nhất, khơng đổi dạ thay
Dẫu xi về phương Bắc
lịng. Lời thề nguyện ấy càng được khắc
Dẫu ngược về phương Nam
sâu bằng cách nói trái lệ thường (xi
Nơi nào em cũng nghĩ
Nam, ngược Bắc).
Hướng về anh một phương
-Trong bốn phương tám hướng của trời
đất, nếu có một lúc nào đó người con
gái cịn nhầm lẫn giữa xi và ngược
thì cũng có một phương không bao giờ
nhầm: phương anh.
-Cũng như định hướng của sóng biển
là bờ, trong tình u cũng có một định
hướng duy nhất: ln hướng về phía
người mình u.
-Chiếc kim la bàn của trái tim tình u
ln định vị về phía người mình u.
Đó là biểu hiện của một tình u chung
thủy.

nói hộ nỗi lịng mình nữa. Nhà thơ tự bộc lộ mình
thật chân thật: “Lịng em nhớ đến anh/ Cả trong
mơ cịn thức”.
→Lời tâm sự khơng chút màu mè hoa mỹ mà
vẫn cịn sức lay động khơn cùng bởi tình yêu nồng
nàn đến độ nỗi nhớ đi sâu vào tiềm thức, cả trong
những giấc mơ.

-Danh từ chỉ hướng: “phương Bắc, phương Nam”
-Cách diễn đạt độc đáo: “xuôi Bắc, ngược Nam”
→nhấn mạnh những khó khăn, cách trở trong
cuộc đời, trong tình u.
-Điệp từ “Dẫu”
→khẳng định lịng quyết tâm vượt qua gian
khó để hướng về phương anh-phương của lịng
chung thủy.
➔Bằng cách thể hiện độc đáo, Xuân Quỳnh đã
diễn tả sâu sắc lịng chung thủy son sắt trong tình
u.


c.Bốn câu tiếp: Một tình -Dùng từ để hỏi “nào” kết hợp với một
yêu bền vững
phép phủ định “chẳng”, tác giả tạo ra
một khẳng định: mọi con sóng đều có
một định hướng duy nhất là bờ. Qua
Ở ngoài kia đại dương
đó, Xn Quỳnh thể hiện niềm tin vào
Trăn nghìn con sóng đó
tình u của mình.
Con nào chẳng tới bờ
-Nhưng cịn đó bề bộn nỗi lo: “dù
Dù mn vời cách trở
mn vời cách trở”. Để tới được bờ, con
sóng phải vượt qua nghìn trùng xa
cách và mn vàn gian lao nhưng rồi
con sóng nào cũng tới được bờ.
→Và nhà thơ dùng quy luật ấy của

tự nhiên để tự động viên an ủi mình và
cho cả người mình yêu. Tình yêu đẹp là
tình yêu biết vượt qua thử thách.

-Hình ảnh: trăm ngàn con sóng, sóng dù gió xơ,
bão đạt vẫn trở về chung thủy với bờ →Sóng là ẩn
dụ của em, em vượt qua bao sóng gió để trở về bến
đậu tình yêu.
➔Hình ảnh thơ sinh động, ẩn chứa hàm ý sâu xa về
một niềm tin mãnh liệt vào tình yêu.


4.Hai khổ thơ cuối: Nỗi lo âu dự cảm mơ hồ và khát khao trường cửu.
#Khổ thơ áp cuối có thể hiểu theo cả
Cuộc đời tuy dài thế
hai cách:
-Tác giả khẳng định sức mạnh của
Năm tháng vẫn đi qua
tình yêu: cuộc đời thì dài và thời gian
Như biển kia dẫu rộng
sẽ càng dài thêm ra trong nỗi đợi chờ
Mây vẫn bay về xa
nhưng những năm tháng đợi chờ xa
cách này rồi sẽ đi qua. Cũng như biển
cả, dẫu rộng đến nhường nào thì mây
vẫn có thể “bay về” để gặp gỡ, hội tụ.
-(Nhưng cũng có cách hiểu thứ hai) -Nỗi lo âu về thời gian:
Khổ thơ là những dự cảm lo âu trước +Thời gian chảy trơi tuyến tính.
cái mong manh của tình yêu: cuộc +Đời người và tình yêu hữu hạn.
đời tuy dài nhưng những năm tháng ➔Những dòng thơ bộc lộ niềm lo âu, trăn trở trước tình

tuổi xuân của đời người là hữu hạn yêu, trước cuộc đời khi nhận ra sự chảy trôi của thời
cũng như biển, biển dẫu bao la nhưng gian.
biển không hề là vô tận, “mây vẫn bay -(Mở rộng & Liên hệ) Xuân Quỳnh yêu say đắm là thế
về xa”.
nhưng vẫn không khỏi có những phút giây mơ hồ sợ
hãi:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hơm nay u mai có thể xa rồi”
(Nói cùng anh)
-Nỗi lo về sự mong manh của tình yêu đã trở thành
nỗi ám ảnh nhiều xót xa trong lịng nhà thơ:
“Lời u mỏng manh như màu khói
Ai biết tình anh có đổi thay”.
(Hoa cỏ may)


Làm sao được ta ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm cịn vỗ

-Tâm trạng ấy của Xuân Quỳnh cũng là tâm trạng
chung của những người đang yêu. Càng yêu tha thiết,
càng sợ mất người mình yêu.
-Dường như ý thức được sư mong manh của tình yêu trên
cuộc đời nên giữa bao nhiêu khao khát mà người ta có thể
dành cho tình u, Xn Quỳnh chỉ khao khát có một điều:
đó là sự trường tồn. Cuộc đời cịn có sự trường tồn của tình
u, cuộc đời cịn đẹp và đáng sống.
-Xuân Quỳnh muốn thoát khỏi cái hữu hạn của đời mình -Khao khát được hịa nhập

bằng cách hịa nhập vào cái vĩnh hằng bằng chính tình u +Mong muốn được “tan ra”
của mình. Đó là khát vọng được sống hết mình cho tình yêu, thành “trăm con sóng nhỏ” để
trong tình u và vì tình u, muốn vĩnh viễn hóa tình u của hịa vào biển lớn của tình u,
mình để nó được sống mãi với thời gian.
của hạnh phúc vĩnh hằng, sống
-Khát vọng yêu cũng là khát khao sống mãnh liệt đủ đầy. Đó hết mình, hi sinh cho tình yêu.
là một khát vọng lớn lao nhưng cách nói Xn Quỳnh lại rất
→Đó cịn là ước nguyện được
khiêm tốn: “trăm con sóng nhỏ”.
hóa thân tình u của mình
-Xn Quỳnh khơng mong muốn trở thành biển cả bao la, vào tình cảm gia đình, tình
rộng lớn mà chỉ ước thành sóng. Bởi sóng là một hiện tượng mẫu tử, phụ tử thiêng liêng và
tự nhiên, muôn thuở. Đây là một khát vọng đẹp của một tâm lớn lao hơn là tình quê hương
hồn đẹp, chân thực, dũng cảm.
đất nước.
-Nói “ngàn năm cịn vỗ” là nói đến khát vọng bất tử hóa tình ➔Những câu thơ kết đã thể
yêu. Không những thế, “ngàn năm” là vượt qua cái giới hạn hiện khát vọng dâng hiến, hi
“trăm năm” của đời người. “Ngàn năm” là một con số ước lệ sinh hết mình vì tình yêu.
để chỉ thời gian của lịch sử, của đất nước. Đến đây, ta lại thấy
khổ thơ ở cuối bài , Xuân Quỳnh đã hướng cái tơi riêng hịa
nhập vào cái ta chung của đất nước, của dân tộc. Và như vậy
“Sóng” vẫn là bài thơ nằm trong nguồn mạch của thơ ca
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, những năm tháng


thơ ca cách mạng, cao trào yêu nước đang dâng cao.
III.Kết bài:
-Xn Quỳnh nói với mình và với người về một tình yêu nồng nhiệt trẻ trung gắn với khát vọng hạnh phúc mn thuở
của con người.
-Qua hình hượng sóng, người đọc cảm nhận được sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.

-Những người đang yêu ngày trước, bây giờ và có thể cả mai sau sẽ tìm được mình trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh.
➔Kết bài mẫu: Sóng là một trong số những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh và của thơ ca hiện đại Việt Nam. Ở đó có sự
kết hợp hài hịa giữa xơn xao và lắng đọng, thiết tha và rộng mở. Sóng dẫn dắt con người ta đi qua nhiều xúc cảm về lo âu,
nhớ thương, chờ đợi, dài như năm tháng, rộng như biển khơi…Cuối cùng quy gom về một mối là tình yêu mãnh liệt, say
đắm, thủy chung. Bởi thế, con sóng trong lịng đại dương và con sóng trong lịng nữ sĩ cứ miên man vỗ mãi trong tâm
hồn đôi lứa đã yêu, đang yêu và sẽ yêu.



×