Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Kinh tế và Quản lý môi trường: Chương 1 - Phó giáo sư-thạc sĩ Lê Thu Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 38 trang )

1
Kinh tế và Quản lý
môi trường
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa
ĐT: 35651971; 0913043585
Email:

Chương 1:
Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường
Nội dung
p Những nhận thức cơ bản về môi
trường
p Mối quan hệ giữa môi trường, nền
kinh tế và sự phát triển
p Các vấn đề về Phát triển bền vững
2
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường
1.1. Khái niệm Môi trường
p Các định nghĩa khác nhau về Môi trường
Ø Luật bảo vệ môi trường Việt Nam
p Các yếu tố tự nhiên
p Các yếu tố vật chất nhân tạo
p Bao quanh và có ảnh hưởng đến con người và sinh vật
q Các khái niệm liên quan
p Môi trường sống
p MôI trường sống của con người
p Hệ sinh thái
p Đa dạng sinh học
1.2. Các đặc trưng cơ bản của Môi trường:
n Tính phức tạp trong cơ cấu
n Tính mở


n Tính động/ cân bằng động
n Khả năng tự tổ chức và điều chỉnh
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường
3
1.3. Biến đổi Môi trường: 3 dạng
p Ô nhiễm môi trường
p Suy thoái môi trường
p Sự cố môi trường
è Biểu hiện? Nguyên nhân? Hậu quả?
è Tất cả các dạng biến đổi môi trường đều gây ra hậu
quả xấu đối với con người và các thành phần môi
trường
è Các hậu quả đó đều là các CHI PHÍ KINH TẾ???
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường
1.3. Biến đổi Môi trường: 3 dạng
p Ô nhiễm môi trường
Ø Biểu hiện
n Biến đổi các thành phần môi trường (nước, không khí…)
n Vượt mức giới hạn tiêu chuẩn (ví dụ???)
Ø Nguyên nhân
Ø Các chất thải/ chất gây ô nhiễm được tạo ra chủ yếu từ các hoạt
động của con người và do các hiện tượng tự nhiên
Ø Hậu quả
Ø Ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (sức khỏe, năng suất…),
các vật liệu và công trình… à chi phí kinh tế???
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường
4
Ô nhiễm không khí đô thị ở Việt Nam
Diễn biến nồng độ TSP trong không khí ven đường tại một số trục giao thông
của các đô thị từ 2002-2006

Nguồn: Cục BVMT, Chi cục BVMT Tp. HCM, 2007
0,1
0,2
0,3
0,4
0,5
0,6
0,7
0,8
Ngã tư Kim
Liên-Giải
Phóng (HN)
Phố Lý
Quốc Sư
(HN)
Ngã tư
Hàng Xanh
(Tp. HCM)
Đinh Tiên
Hoàng -
Điện Biên
Phủ (Tp.
HCM)
Ngã tư An
Sương (TP.
HCM)
Ngã ba Huế
(Đà Nẵng)
Đường
Nguyễn

Văn Linh
(Hải Phòng)
Chợ Đông
Ba (Huế)
Phố Lê
Thánh
Tông (Hạ
Long)
Đường
CMT8 (Thái
Nguyên)
Ngã tư Tam
Hiệp (Biên
Hòa)
mg/m
3
2002 2003
2004 2005
2006 TCVN 5937-2005 (TB-1h)
TCVN 5937-2005 (TB-24h)
5
Tắc nghẽn giao thông gây ô nhiễm MT không khí tại Hà Nôi
6
7
Diễn biến BOD
5
trên các dòng sông chính tại các thành phố lớn
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2005
Các nguồn nước bị ô nhiễm
Tại đập Thanh Liệt, mỗi ngày đêm có ít nhất 500.000 m3

nước thải bẩn như thế này từ nhánh sông Tô Lịch đổ vào
sông Nhuệ. (Viện Quy hoạch Thủy lợi)
8
Nước thải của Khu Công nghiệp
Tại Đà Nẵng
Nước trên các dòng sông bị ô nhiễm nặng nề do DDT
và các hóa chất sử dụng trong nông nghiệp
9
Nước sông ô nhiễm được cho là một nguyên nhân
làm tăng gấp đôi tỷ lệ bênh thận và bàng quang
của phụ nữ mang thai ở Nga
Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong
đất, nước, không khí
Sudan: bằng chứng về sự liên quan giữa nhiễm độc thuốc trừ sâu và
các bệnh gây chết yểu - tỷ lệ cao hơn trong phụ nữ nông dân
Rủi ro về sức khỏe do các hóa chất độc hại trong
đất, nước, không khí
10
Trung Quốc: Ô nhiễm không khí ở Thủ đô Bắc Kinh đã từng
là một trở ngại lớn cho việc thành phố này được chọn để tổ
chức Thế vận hội Olympic 2008
1.3. Biến đổi Môi trường: 3 dạng
p Ô nhiễm môi trường
p Suy thoái môi trường
n Suy giảm số lượng và chất lượng thành phần
môi trường
Ø Nguyên nhân???
Ø Hậu quả???
p Sự cố môi trường
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường

11
Biến đổi khí hậu toàn cầu
§ Nguyên nhân
- Gia tăng khí thải nhà kính (GHG)
- Mất rừng do cháy rừng, phá rừng
§ Ảnh hưởng
- Mực nước biển có thể dâng cao 1-5 m
- Gia tăng tần suất thiên tai (gió, bão,
hạn hán, lũ lụt )
Hiệu ứng nhà kính
12
Hiệu ứng nhà kính: Hoạt động của con ngưởi. đặc biệt là đốt nhiên liệu
hóa thạch, canh tác nông nghiệp, chặt phá rừng tạo ra khí nhà kính
Biến đổi của nhiệt độ
13
Sự thay đổi nồng độ khí CO
2
tương ứng
Công nghiệp Nông nghiệp
CO
2
, HFCs, SF
6
, CH
4
, NO
2,
PFCs …
Trái Đất nóng lên
Biến đổi khí hậu

Gây nên
§ Nước biển dâng
§ Ngập lụt vùng thấp
§ Tăng bão tố
§ Tăng hạn hán
§ Lũ lụt nghiêm trọng
§ . . . . .
Sức khỏe và đời sống
của mọi người dân
Tác động tới
NHỮNG TÁC ĐỘNG DO NHỮNG TÁC ĐỘNG DO BiẾNBiẾN ĐỔI KHÍ HẬUĐỔI KHÍ HẬU
14
Tổn thất do thiên tai gây ra (đơn vị: tỷ USD)
Tổn thất hàng năm do thiªn tai (đơn vị: triệu USD)
15
Nước biển dâng do BĐKH
10 tỉnh ở ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nề nhất:
Diện tích bị ngập nước nếu nước biển dâng cao 1m
Tỉnh Tổng diện tích (km
2
) Diện tích bị ngập (km
2
) % bị ngập
Bến Tre 2.257 1.131 50,1
Long An 4.389 2.169 49,4
Trà Vinh 2.234 1.021 45,7
Sóc Trăng 3.259 1.425 43,7
TP.HC Minh 2.003 862 43,0
Vĩnh Long 1.528 506 39,7
Bạc Liêu 2.475 962 38,9

Tiền Giang 2.397 783 32,7
Kiên Giang 6.224 1.757 28,2
Cần Thơ 3.062 758 24,7
Tổng cộng 29.827 11.474 39,6
16
Suy giảm tầng ôzôn (O3)
v Vai trò của tầng ôzôn:
Ngăn chặn các tia cực tím ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống
trên Trái Đất.
v Ảnh hưởng của sự suy giảm tầng ôzôn:
§ Đe dọa sức khỏe của con người và các sinh vật
- Phá hoại võng mạc, làm đục thuỷ tinh thể
- Gây ung thư da
- Tăng các bệnh về đường hô hấp
- Làm suy yếu hệ miễn dịch
§ Đe dọa đời sống của thủy sinh vật: Biến đổi quá trình chuyển
hoá năng lượng bằng quang hợp để tạo ra chất dinh dưỡng
của của động thực vật thủy sinh
§ Nguyên nhân:
- Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng nhiều
hoá chất huỷ hoại tầng ôzôn
Economist Mar 5 2008
17
Suy giảm đa dạng sinh học
p Trong gần 50 năm qua, diện tích
rừng ngập mặn nước ta giảm gần
3/4.
p Độ che phủ rừng năm 2005 đạt ở
mức 37% diện tích tự nhiên và
mục tiêu phấn đấu đến năm 2010

đạt ở mức 42%.
p Chất lượng rừng ngày càng suy
giảm. Rừng tự nhiên đầu nguồn và
rừng ngập mặn vẫn tiếp tục bị tàn
phá nghiêm trọng. Rừng giàu,
rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn
13% và rừng tái sinh chiếm tới
55% tổng diện tích rừng.
p Nạn phá rừng, săn bắt động vật
hoang dã
p Suy giảm nguồn gen, loài và hệ
sinh thái
Sự thay đổi về diện tích rừng ngập mặn và diện tích đầm nuôi tôm ở
Cà Mau từ năm 1983-1999
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2005
18
Xói mòn, rửa trôi, bạc màu và thiếu nước làm giảm
năng suất cây trồng, mùa màng thất bát
Thâm canh, sử dụng quá mức tài nguyên đất, cơ cấu cây trồng không
hợp lý è xói mòn đất, suy giảm độ màu mỡ è giảm năng suất cây
trồng è Tiếp tục thâm canh è Tăng suy thoái đất è giảm năng suất
19
Môi trường suy thoái = nhiều thời gian và nỗ lực hơn để tìm kiếm
chất đốt và để sản xuất lương thực/ thực phẩm
1.3. Biến đổi Môi trường: 3 dạng
p Ô nhiễm môi trường
p Suy thoái môi trường
p Sự cố môi trường
n Tai biến hoặc rủi ro trong hoạt động của con người hoặc
biến đổi bất thường của thiên nhiên

n Gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng
è Tất cả các dạng biến đổi môi trường đều gây ra hậu quả
xấu đối với con người và các thành phần môi trường
è Các hậu quả đó đều là các CHI PHÍ KINH TẾ???
I. Những nhận thức cơ bản về Môi trường
20
v Nguyên nhân
- Các tàu chở dầu va chạm hoặc bị vỡ
- Đắm tàu hoặc rò rỉ
- Giếng dầu phun trào
- Ống dẫn dầu bị vỡ
- Do thiên tai…
Tác động kinh tế
Các tác
động
của sự
cố tràn
dầu
Tác động môi
trường
Tác động xã hội
Tác động
sinh học
Tác động
địa chất
Tác động đến ngành
thuỷ sản
Tác động đến ngành
du lịch và dịch vụ du
lịch

Tác động đến các
ngành công nghiệp
ven biển
Các tác động của sự cố tràn dầu
21
Các tác
động
của sự
cố tràn
dầu
Tác động môi
trường
Tác động
sinh học
Các tác động của sự cố tràn dầu
Các tác
động
của sự
cố tràn
dầu
Tác động môi
trường
Tác động
sinh học
Các tác động của sự cố tràn dầu
22
Tác động
kinh tế
Các tác động của sự cố tràn dầu
Các tác

động
của sự
cố tràn
dầu
Tác động đến
ngành thuỷ sản
Tác động đến
ngành du lịch và
dịch vụ du lịch
Tác động đến các
ngành công
nghiệp ven biển
Tác động
kinh tế
Các tác
động
của sự
cố tràn
dầu
Tác động đến
ngành thuỷ sản
Tác động đến
ngành du lịch và
dịch vụ du lịch
Tác động đến các
ngành công
nghiệp ven biển
Các thiên tai chính ở Việt Nam
23
Ngập lụt do vỡ đê biển tại xã Thịnh

Long, Hải Hậu, Nam Định (2005)
Đê biển bị xói mòn tại Nam Định
trong trận bão Damrey (2005)
Nhà thờ Hải Triều sau khi đê biển bị vỡ
Xói mòn tại Đồi Dương, Phan Thiết
24
II. Vai trò của hệ thống Môi trường
Đối với con người và nền kinh tế, môi trường có
ba chức năng cơ bản
n Hỗ trợ cuộc sống
n Cung cấp tài nguyên thiên nhiên (tái tạo và không
tái tao)
n Chứa đựng và hấp thụ (một mức độ nhất định) chất
thải
n
à
Môi trường là địa bàn và điều kiện cần thiết
cho phát triển kinh tế - xã hội
Kinh tÕ
M«iM«i tr-êngtr-êng
LÊy vµoLÊy vµo
Th¶i raTh¶i ra
Quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế
25
Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường:
Mô hình Cân bằng vật chất
Môi trường tự nhiên
Sản xuất
Tiêu dùng
Nguyên

liệu (M)
Chất thải (R
P
)
Hàng hoá (G)
Chất thải
(R
C
)
Thải bỏ (R
P
d
)
Thải bỏ
(R
C
d
)
Tái chế Rcr
Môi trường tự nhiên
Tái chế Rpr
p Định luật cơ bản của Nhiệt động học
Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr
==> Nếu muốn giảm lượng chất thải vào môi
trường tự nhiên (Rpd + Rcd), chúng ta cần giảm
lượng nguyên vật liệu (M) đưa vào hệ thống kinh tế
p 3 cách để giảm M:
n giảm G
n giảm Rp
n tăng (Rpr + Rcr)

Hoạt động kinh tế và tác động đến môi trường:
Mô hình Cân bằng vật chất

×