Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Quy định đồ án thiết kế ôtô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.83 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA
=&=
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ Ô TÔ
Sinh viên thực hiện: Trần Quang Vỹ
Lớp học phần :10-18 Lớp SH: 10C4B
Đà Nẵng - 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
BỘ MÔN ÔTÔ & MÁY CÔNG TRÌNH
=&=
THIẾT KẾ HỘP SỐ Ô TÔ
Sinh viên thực hiện: Trần Quang Vỹ
Lớp học phần: 10-18 Lớp SH: 10C4B
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Đông
Đà Nẵng - 2014
A. Một số yêu cầu về hình thức đối với tập thuyết minh đồ án thiết kế
ôtô:
♣ Thuyết minh:
Khoảng 30 trang, khổ giấy A4 đánh máy vi tính, cỡ chữ 13, cách dòng 1.5 lines
với
mã chữ (font) Unicode, kiểu Times New Roman, Lề trên/dưới 3 [cm], lề trái 3,5 [cm],
lề
phải 2
[cm].
♣ Cấu trúc chung của tập thuyết minh có thể được trình bày như
sau:
Trang
bìa
Trang phụ bìa (tương tự như trang bìa nhưng có thêm dòng tên giáo viên hướng


dẫn).
Tờ giao nhiệm vụ đồ án thiết kế môn
học.
Mục
lục.
MỞ ĐẦU/HOẶC LỜI NÓI ĐẦU (Số trang được ghi bắt đầu từ
đây)
Chương 1. TỔNG
QUAN.
1.1 Công dụng và yêu cầu của <hệ thống thiết
kế>.
1.2 Phân loại <hệ thống thiết
kế>.
Chương 2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG Ố BAN
ĐẦU.
2.1 Tính toán xác định các thông số yêu cầu ban
đầu.
2.2 Phân tích chọn kiểu/loại <cho hệ thống thiết
kế>
Chương 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ CƠ
BẢN.
3.1 Tính toán thiết kế các thông số

3.2 Tính toán kiểm tra

4. KẾT
LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO.
ð Qui


đ ị

nh

cách

ghi

t r ích

d ẫ

n

tà i

l

i ệ u

tham



k

h ả

o


:Mọi số liệu chọn phải được
trích
dẫn
theo số thứ tự của DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO được đặt trong
dấu
ngoặc
vuông
[1].
ð Qui định cách ghi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tham
khảo
phải
được xếp theo [thứ tự] và theo thứ tự từng ngôn ngữ : Việt, Anh, Pháp,
Đức,
Nga,
Trung, Nhật như
sau:
[i] DANH SÁCH TÊN TÁC GIẢ HOẶC CƠ QUAN BAN HÀNH (năm xuất bản),
tên
sách hoặc luận văn hoặc báo cáo, tên nhà xuất bản, nơi xuất
bản.

dụ:
[1] NGUYỄN HỮU CẨN, PHAN ĐÌNH KIÊN (1996), Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo,
NXB
Giáo dục, Hà
Nội.
[2] LÊ VĂN TỤY (2007), Hệ thống truyền lực ôtô, Giáo trình mạng nội bộ Khoa Cơ khí
Giao
thông - trường Đại học Bách Khoa, Đà

Nẵng.
[3] JAMES LARMINIE, JOHN LOWRY (2003), Electric Vehicle Tecthnology Explained,
John
Willey & Sons Ltd, Chichester -
England.
B. Quy định về Bản
vẽ:
Bản vẽ A
0
trình bày rõ kết cấu của cụm tổng thành, hệ thống được thực
hiện.
Bản vẽ A
3
trình bày sơ đồ dẫn động của hệ thống thiết kế ( đóng kèm vào thuyết
minh
ở sau
cùng)
♣ Khung tên được thiết kế theo ISO5457-1999 dùng để vẽ đồ án đang được sử dụng

Trường Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng (hình
1).
Hình 1- Khung tên vẽ đồ án thiết kế
ôtô
Trong
đó:
(1) Ghi tên trường, khoa, lớp bằng chữ hoa viết đậm không chân; chiều cao chữ 3,5
[mm]
(2) Ghi họ và tên sinh viên thực
hiện
(3) Ghi họ và tên giáo viên hướng

dẫn.
(4) Ghi tên đồ án bằng chữ hoa viết đậm không chân; chiều cao chữ 4,5
[mm]
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
ÔTÔ
(5) Ghi tên hệ thống thiết kế bằng chữ hoa viết đậm không chân; chiều cao chữ 4 [mm]
như
:
- THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHANH
- THIẾT KẾ LY
HỢP
- THIẾT KẾ HỘP
SỐ…
(6) Ghi ngày giao đồ án như: Ngày giao:
23
/08/2012
(7) Ghi ngày hoàn thành đồ án như: Ngày H.T:
1/11/2012
(8)
Ghi số tỉ lệ TL đứng của bản vẽ như : Tỉ lệ
1:1
(9) Ghi nội dung bản vẽ ( sơ đồ dẫn động phanh, kết cấu cơ cấu phanh…), hoặc ghi
số
hiệu bản
vẽ.
- Các chữ ở các ô còn lại chiều cao từ (2,5 ÷ 3)
mm
C. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY CHƯƠNG MỤC, TIỂU
MỤC

Chương được trình bày font Times New Roman cỡ 13 in hoa đậm: chương
được
đặt lên
đầu góc trái của trang, tên chương được căn giữa . Chú ý sang chương mới
phải
sang
trang.
Mục của đồ án được trình bày và đánh số với chữ số đầu là chương và chữ số
tiếp
theo là
mục (ít nhất nội dung của chương phải có 2 mục) và được font Times New
Roman
cỡ 13 in đậm,

dụ:
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô

1.1. Công dụng và yêu cầu của <hệ thống thiết
kế>
1.2. Phân loại <hệ thống thiết
kế>
Các tiểu mục của Đồ án được trình bày và đánh số và nhóm chữ số, nhiều
nhất
gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu
mục
2, mục 1, chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là
không
thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp
theo.
C. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY BIỂU THỨC, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH

VẼ
số chỉ công thức là số thứ tự công thức trong chương và nằm trong dấu
ngoặc.
số chỉ hình vẽ là số thứ tự hình vẽ trong
chương
số chỉ bảng số liệu là số thứ tự bảng giá trị trong
chương

dụ:
Chương 4. TÍNH TOÁN CƠ CẤU
PHANH
4.1. Mô-men phanh yêu cầu ở các cơ cấu
phanh
Để bảo đảm hiệu quả phanh cao nhất với gia tốc chậm dần lớn nhất mà các bánh
xe
không bị trượt thì trước hết cơ cấu phanh ở các bánh xe phải có khả năng tạo ra
mô-men
phanh lớn nhất được xác định theo
[3]:
M
bx
= G
bx
.
ϕ
bx
.R
bx
(4.1)
trong đó

:
G
bx
: Trọng lượng bám của bánh xe khi phanh,
[N].
ϕ
bx
: Hệ số bám giữa lốp với mặt đường của bánh xe khi
phanh.
R
bx
: Bán kính làm việc trung bình của bánh xe; lấy theo số liệu cho trước
của
đề bài, hoặc tra bảng về bán kính thiết kế R
tk
theo kí hiệu lốp mà nhiệm vụ thiết kế
đã
cho, rồi tính bán kính R
bx
theo công thức kinh nghiệm như
sau:
R
bx
= R
tk
.
λ
b
(4.2)
P1

P
2
fN2
N1
N2
fN1
e
e
Hình 4.1- Cơ cấu phanh trống loại 1
b
a
v
Pw
Pj
O
O
1
P
1
Z
1
Ga
P2
O
2
a
b
Z
2
Lo

Hình 4.2- Sơ đồ tính toán lực tác dụng lên ôtô khi phanh
Bảng 4.1. Bảng tính giá trị mô-men phanh bánh xe trước/sau theo hệ số bám
ϕ
bx
0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
M
bx1
169.6 354.5 554.8 770.5 1001.6 1248.1 1510.0 1787.2 2079.8
M
bx2
168.9 322.4 460.5 583.3 690.6 782.6 859.2 920.4 966.2
♣ Chú

ý

:
- Sinh viên phải chịu trách nhiệm về toàn thể nội dung đồ án, đặc biệt là
tính
chính xác của tính toán và trung thực trong việc sử dụng tài liệu tham
khảo.
- Trước khi bảo vệ, thuyết minh và các bản vẽ phải được giáo viên hướng
dẫn
phải ký duyệt đồng ý cho bảo
vệ!
Đà Nẵng, ngày 23 tháng 8 năm 2012
Trưởng Bộ
môn
TS. Lê Văn
Tụy
hg

×