Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tìm hiểu thông tư số hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN


ĐỀ TÀI SỐ 11: Tìm hiểu Thông tư số
21/2014/TT-NHNN Hướng dẫn về phạm vi hoạt
động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp
thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngồi
GVHD:
Nhóm thực hiện: Nhóm 11

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2021


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TỐN


ĐỀ TÀI SỐ 11: Tìm hiểu Thông tư số 21/2014/TT-NHNN
Hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ
tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi
GVHD:
Nhóm 11:

TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2021

2




DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

HỌ VÀ TÊN

MSSV

CƠNG VIỆC

MĐH
T

Tìm hiểu về nội dung trình tự, thủ tục chấp

100%

thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi +
Thuyết trình
Tìm hiểu về phạm vi, điều kiện hoạt động

100%

ngoại hối nước ngoài + thuyết trình
Thuyết trình nội dung chương I các vấn đề

100%

cơ bản + câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến

thức
Soạn nội dung chương I các vấn đề cơ bản +

100%

tổng hợp word
Soạn powerpoint

3

100%


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…o0o…
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

4


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt

Chú thích

UBTVQH11

Uỷ ban thường vụ Quốc hội 11

UBTVQH13

Uỷ ban thường vụ Quốc hội 13

21/2014/TT-NHNN).

21/2014/ thông tư – Ngân hàng nước
ngoài

5


MỤC LỤC
Contents
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.............................................................5
MỤC LỤC...........................................................................................................................6

LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................7
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN.............................................................................8
1. Các khái niệm liên quan..........................................................................................8
1.1

Khái niệm về ngoại hối........................................................................................8

1.2

Khái niệm về hoạt động ngoại hối (cont)và cách nhận biết................................8

2. Nội dung quản lí nhà nước về ngoại hối.................................................................9
3. Các đối tượng áp dụng ngoại hối..........................................................................10
CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CHI NHÁNH NƯỚC
NGOÀI..............................................................................................................................11
2.1 Phạm vi hoạt động ngoại hối chi nhánh nước ngoài............................................11
2.1.1 Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước. (Điều 13).....11
2.1.2 Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế............................12
2.1.3 Hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và quốc tế......................12
2.2 Điều kiện hoạt động ngoại hối................................................................................13
2.2.1 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước....13
2.2.2 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế..........14
2.2.3 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và
quốc tế..........................................................................................................................15
6


2.3 Trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài.......................................................................................17
Tài liệu tham khảo............................................................................................................22


7


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện đại, mỗi quốc gia đều có nhu cầu sử dụng ngoại hổi để nhập
khẩu hàng hoá hay can thiệp vào thị trường hàng hố, thị trường tiền tệ, điều hồ cán cân
thanh tốn quốc tế... Do ảnh hưởng lớn của ngoại hối đối với đời sống kinh tế-xã hội nên
chính phủ ở mỗi quốc gia đều tìm cách chọn lựa cho mình những chính sách thích hợp.
trong việc quản lí ngoại hối và điều tiết hoạt động ngoại hối.
Cho đến nay, các công trình nghiên cứu chưa đưa ra định nghĩa chính thức về ngoại
hối. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu về ngoại hối đều thống nhất quan điểm cho rằng
ngoại hối là danh từ dùng để chỉ cạc phương tiện dùng trong thanh toán quốc tế như ngoại
tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế và các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ.
Trong pháp luật thực định, nhà soạn luật chọn giải pháp định nghĩa về ngoại hối bằng
cách liệt kê các tài sản được coi của ngoại hối đối với đời sống kinh tế-xã hội và thiết lập
cơ chế quản lí, sử dụng chúng vào mục đích tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội chứ
không chủ trương xây dựng định nghĩa hoàn chỉnh về ngoại hối và chỉ ra các đặc điểm
của ngoại hối. Điều này dẫn tới hệ quả là khơng có sự giống nhau hồn tồn trong hệ
thống pháp luật của các nước về những tài sản nào là ngoại hối và mục đích quản lí nhà
nước đối với mỗi loại ngoại hối. Mặt khác, việc định ra chế độ quản lí ngoại hối như thế
nào cịn phụ thuộc vào thái độ cùa Nhà nước đối với ngoại hối, chính sách tiền tệ và chính
sách tỉ giá hối đối của nước đó trong từng thời kì. Vậy nên nhóm em đã Tìm hiểu về Tìm
hiểu Thơng tư số 21/2014/TT-NHNN Hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều
kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài.

8



CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Các khái niệm liên quan
1.1 Khái niệm về ngoại hối
Ngoại hối (foreign exchange) là là một thuật ngữ dùng để chỉ tài sản, quyền tài sản có
thể định giá và chuyển đổi thành tiền nước ngoài được cộng đồng quốc tế chấp nhận làm
phương tiện thanh toán quốc tế mà một nước sử dụng trong giao dịch quốc tế bao gồm các
phương thức thanh tốn quốc tế khơng phải ngoại tệ dưới các hình thức như khoản tiền
gửi tại các ngân hàng nước ngồi, các cơng cụ tín dụng, hối phiếu, lệnh phiếu, séc… các
trái khốn, chứng khốn ghi bằng ngoại tệ... Ngồi ra ngoại hối bao gồm:
-

Ngoại tệ: là đồng tiền nước ngồi

-

Các giấy tờ có giá ghi bừng ngoại tệ

-

Vàng tiêu chuẩn quốc tế (là vàng khối, vàng thỏi có chất lượng từ 99,5% và khối lượng từ
1kg trở lên có nhãn hiệu của nhà sản xuất vàng được hiệp hội vàng và cơ sở giao dịch
vàng được công nhận).

-

Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ

1.2 Khái niệm về hoạt động ngoại hối (cont)và cách nhận biết.
a, Hoạt động ngoại hối là gì?
Hoạt động ngoại hối là thuật ngữ có thể được hiểu và tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau.

Xét từ góc độ khoa học pháp lí, hoạt động ngoại hối được hiểu là tổng hợp các hành vi
pháp lí do các chủ thể khác nhau thực hiện trong quá trình chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt các tài sản được coi. là ngoại hối. Các hành vi pháp lí này có thể có tính chất là hành
vi dân sự hay hành vi thương mại, tuỳ thuộc vào việc người thực hiện chúng vì nhu cầu
dân sự hay thương mại.
Xét từ góc độ pháp luật thực định, hoạt động ngoại hối được quan niệm là “hoạt động
của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng
ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại loại ngoại hối được
phép lưu thông trên lãnh thổ Việt Nam và các dịch vụ về ngoại hối". Do ngoại hối và dịch
9


vụ ngoại hối là những tài sản, hàng hoá, dịch vụ đặc biệt nên các hành vi pháp lí liên quan
đến những hàng hoá, dịch vụ này thường được pháp luật quy định hết sức chặt chẽ. 
Ví dụ: Cơng dân muốn chuyến ngoại tệ ra nước ngoài khi xuất cảnh, nếu số lượng ngoại
tệ muốn chuyển ra nước ngoài nhiều hơn mức tối đa mà chính phủ cho phép tại thời điểm
xuất cảnh thì cơng dân đó bắt buộc phải xin giấy phép của chính phủ (hoặc cơ quan đại
diện cho chính phủ) về việc mang ngoại tệ ra nước ngồi. Việc pháp luật có những quy
đỉnh chặt chẽ đối với hoạt động ngoại hối chính là nhằm đảm bảo sự phát triển bình
thường, ổn định của nền kinh tế và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể có
liên quan đến hoạt động ngoại hối.
Hoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong các giao
dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung
ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.
b, Cách nhận biết hoạt động ngoại hối.
Xác định chủ thể thực hiện hoạt động đó là ai và đối tượng của hoạt động đó là gì
thì cần xác định xem hoạt động đó được cấu thành bởi những hành vi pháp lí nào: là giao
dịch vãng lai, giao dịch vốn, hành vi sử dụng ngoại hối hay hành vi cung ứng dịch vụ
ngoại hối. Nói cách khác, nội dung của hoạt động ngoại hối là một trong những dấu hiệu
quan trọng để nhận biết hoạt động nào đó có phải là hoạt động ngoại hối hay khơng.


2.

Nội dung quản lí nhà nước về ngoại hối
Nhà nước thực hiện việc quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối bằng phương thức
chủ yếu là sử dụng pháp luật để quy định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong
quản lí ngoại hối; quy định những hành vi pháp lí cụ thể mà các chủ thể có hoạt động
ngoại hối phải thực hiện (với tư cách là nghĩa vụ) hoặc có thể thực hiện (với tư cách là
quyền), quy định các chế tài áp dụng đối với người vi phạm pháp luật về ngoại hối. Vì
vậy, nghiên cứu nội dung quản lí nhà nước về ngoại hối có nghĩa là nghiên cứu các vấn đề
cơ bản sau đây:
- Các chủ thể và phạm vi thẩm quyền của các chủ thể đó trong hoạt động quản lí nhà nước
về ngoại hối.
10


- Chế độ thông tin, báo cáo liên quan đến hoạt động ngoại hối.
- Thanh tra, kiểm tra và kiểm soát đối với hoạt động ngoại hổi.
- Các văn bản pháp luật:
+ Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 của Ủy
ban thường vụ Quốc hội
+ Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18 tháng 3 năm 2013 của Ủy ban thường vụ
Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối
+ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010

3.

Các đối tượng áp dụng ngoại hối.
- Ngân hàng thương mại.
- Ngân hàng hợp tác xã.

- Ngân hàng chính sách.
- Cơng ty tài chính tổng hợp, cơng ty tài chính bao thanh tốn, cơng ty tài chính tín dụng
tiêu dùng, cơng ty cho th tài chính.
- Chi nhánh ngân hàng nước ngồi. (Điều kiện để thành lập chi nhánh nước ngoài)
+ Chi nhánh ngân hàng nước ngồi là ngân hàng có 100% vốn ở nước ngồi
+ Có thời gian hoạt động tối thiểu là ba (03) năm tính từ ngày khai trương hoạt động đến
thời điểm đề nghị.
+ Có tổng tài sản Có đạt 100.000 tỷ Đồng Việt Nam trở lên theo báo cáo tài chính hợp
nhất được kiểm tốn tại thời điểm 31 tháng 12 của năm trước liền kề năm đề nghị.
+ Hoạt động kinh doanh có lãi theo các báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính
riêng lẻ được kiểm toán trong ba (03) năm trước liền kề năm đề nghị.
Ví dụ: Ngân hàng Bank of China TP. Hồ Chí Minh
-

Có 100% vốn nước ngồi

-

Có vốn điều lệ là 3,744.9 tỷ đồng, được cấp phép hoạt động từ ngày 24/07/1995
11


CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI
CHI NHÁNH NƯỚC NGOÀI.
2.1 Phạm vi hoạt động ngoại hối chi nhánh nước ngoài.
2.1.1 Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước. (Điều 13)
Dựa vào chương 2 mục 1 điều 5 thông tư 21/2014/TT-NHNN HƯỚNG DẪN VỀ PHẠM
VI HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI, ĐIỀU KIỆN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHẤP THUẬN
HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NƯỚC NGOÀI

- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay.
- Thực hiện các giao dịch hối đoái kỳ hạn, giao dịch hối đoái hoán đổi, giao dịch hối đoái
quyền chọn, giao dịch hoán đổi lãi suất ngoại tệ.
- Nhận tiền gửi, cho vay bằng ngoại tệ đối với các khách hàng không phải là tổ chức tín
dụng.
- Bao thanh tốn và bảo lãnh bằng ngoại tệ.
- Phát hành, đại lý phát hành thẻ ngân hàng quốc tế, thanh toán, đại lý thanh toán thẻ ngân
hàng quốc tế.
- Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán bằng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam;
Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ.
- Mua, bán, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác bằng
ngoại tệ.
- Giao cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác hoặc tổ chức kinh tế
làm đại lý cung ứng một số dịch vụ ngoại hối, bao gồm dịch vụ đổi ngoại tệ, dịch vụ nhận
và chi, trả ngoại tệ.
- Cung cấp các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản bằng ngoại hối; Nhận ủy thác cho vay
bằng ngoại tệ.
12


- Đại lý phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ.
- Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối.
- Mở tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ tại các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài khác được phép hoạt động ngoại hối.
- Vay vốn, cho vay bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác, tổ chức tài
chính trong nước.
- Gửi tiền, nhận tiền gửi bằng ngoại tệ với các tổ chức tín dụng được phép khác
2.1.2 Phạm vi hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế
(Chương II. Mục 2 điều 14 của thông tư này).
- Mở tài khoản thanh tốn ờ nước ngồi để cung cấp dịch vụ thanh toán, chuyển tiền quốc

tế để phục vụ cho các khách hàng tại Việt Nam.
- Mua, bán ngoại tệ giao ngay trên thị trường quốc tế.
- Bao thanh toán quốc tế, bảo lãnh bằng ngoại tệ để phục vụ cho các khách hàng tại Việt
Nam.
- Gửi ngoại tệ ở nước ngồi (bao gồm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn)
2.1.3 Hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và quốc tế.
- Ngân hàng Nhà nước xem xét, cho phép ngân hàng thương mại thực hiện có thời hạn

các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế đối với
từng sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm cụ thể, bao gồm:
a) Hoạt động ngoại hối phái sinh khác trên thị trường trong nước ngoài các hoạt động
ngoại hối quy định tại (khoản 2 Điều 5 Thơng tư này).
-

Thực hiện các giao dịch hối đối kỳ hạn, giao dịch hối đoái hoán đổi, giao dịch hối đoái
quyền chọn, giao dịch hoán đổi lãi suất ngoại tệ.
b) Hoạt động ngoại hối phái sinh trên thị trường quốc tế.

13


c) Các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế ngoài
các hoạt động ngoại hối quy định tại điểm a, b khoản này và các hoạt động ngoại hối quy
định tại (Điều 13, Điều 14 Thông tư này).
- Sau khi hết thời hạn được phép thực hiện các hoạt động ngoại hối khác trên thị
trường trong nước và thị trường quốc tế tại văn bản chấp thuận có thời hạn, trường hợp có
nhu cầu tiếp tục thực hiện, trên cơ sở đáp ứng đủ điều kiện và hồ sơ quy định tại Điều 18,
Điều 20 Thơng tư này và các quy định có liên quan của Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước xem xét, cho phép thực hiện các hoạt
động ngoại hối này tại văn bản gia hạn văn bản chấp thuận có thời hạn.

2.2 Điều kiện hoạt động ngoại hối
2.2.1 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước.
(Điều 16 của thông tư 21/2014/TT-NHNN).
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đáp ứng các điều kiện như đối với ngân hàng
thương mại quy định tại Điều 8 Thông tư này được Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp
thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước.
Điều kiện để ngân hàng thương mại được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động
ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước bao gồm:
-. Có phương án kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước.
- Có trang thiết bị và điều kiện vật chất, hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đáp ứng
các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro, an toàn, bảo mật đối với hoạt động ngoại
hối như: Hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại hối, các thiết bị lưu trữ
thông tin, dữ liệu; phương án dự phòng thảm họa; các phần mềm hỗ trợ việc thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối như thanh tốn, kiểm sốt rủi ro; phịng làm việc được
trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc như: máy tính, điện thoại, máy fax...
- Cán bộ quản lý từ cấp Phòng (hoặc tương đương) trở lên và cán bộ nghiệp vụ có trình độ
tối thiểu tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính; hoặc có bằng đại
học ngồi các ngành nêu trên nhưng phải có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh
14


vực tài chính, ngân hàng; có khả năng tiếng Anh đạt trình độ C (hoặc tương đương) trở
lên.
- Có quy định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt
động ngoại hối đề nghị được thực hiện.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng
trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị
cấp phép.
-. Điều kiện quy định tại khoản 5 Điều này không áp dụng đối với trường hợp ngân hàng
thương mại đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối đồng thời đề nghị cấp Giấy phép

thành lập và hoạt động.
2.2.2 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đáp ứng các điều kiện như đối với ngân hàng
thương mại quy định tại Điều 9 Thông tư này được Ngân hàng Nhà nước xem xét, chấp
thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế. (Điều 17)
Điều kiện để ngân hàng thương mại được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động
ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế bao gồm:
1. Đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2, 3, 4, 5 Điều 8 Thơng tư này.
-

Có trang thiết bị và điều kiện vật chất, hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đáp ứng các
yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro, an toàn, bảo mật đối với hoạt động ngoại hối
như: Hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại hối, các thiết bị lưu trữ
thông tin, dữ liệu; phương án dự phòng thảm họa; các phần mềm hỗ trợ việc thực hiện các
nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối như thanh tốn, kiểm sốt rủi ro; phịng làm việc được
trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc như: máy tính, điện thoại, máy fax...(2)

-

Cán bộ quản lý từ cấp Phòng (hoặc tương đương) trở lên và cán bộ nghiệp vụ có trình độ
tối thiểu tốt nghiệp Đại học chun ngành kinh tế, ngân hàng, tài chính; hoặc có bằng đại
học ngồi các ngành nêu trên nhưng phải có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh
vực tài chính, ngân hàng; có khả năng tiếng Anh đạt trình độ C (hoặc tương đương) trở
lên. (3)
15


-

Có quy định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt động

ngoại hối đề nghị được thực hiện. (4)

-

Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng
trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị
cấp phép. (5)
2. Có phương án kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường quốc tế.
3. Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch phù hợp
đối với từng đối tác nước ngoài; trong đó đối tác nước ngồi mà tổ chức tín dụng được
phép có giao dịch tiền gửi (khơng phải tiền gửi thanh tốn) phải là các định chế tài chính
ở nước ngồi có hệ số xếp hạng tín nhiệm từ mức Baa3/P-3 theo đánh giá xếp hạng của
Moody’s Investor Service trở lên hoặc từ mức BBB-/A-3 theo đánh giá xếp hạng của
Standard & Poor’s trở lên hoặc từ mức BBB-/F3 theo đánh giá xếp hạng của Fitch
Ratings trở lên.
4. Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối trong năm liền kề năm
nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép.
5. Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền kề năm đề nghị cấp phép theo
báo cáo tài chính được kiểm tốn.
2.2.3 Điều kiện thực hiện hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và quốc tế.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đáp ứng các điều kiện như đối với ngân hàng thương
mại quy định tại Điều 10 Thông tư này được Ngân hàng Nhà nước xem xét, cho phép
thực hiện các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
(Điều 18)
1. Trong từng thời kỳ, căn cứ mục tiêu của chính sách tiền tệ, chính sách quản lý
ngoại hối, ngân hàng thương mại được xem xét, cho phép thực hiện có thời hạn các hoạt
động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế khi đáp ứng
các điều kiện sau:
a) Đã được phép thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị
trường trong nước hoặc trên thị trường quốc tế

16


b) Có phương án kinh doanh đối với hoạt động ngoại hối đề nghị được thực hiện; Có quy
định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt động ngoại
hối đề nghị được thực hiện
c) Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch phù hợp
đối với từng đối tác nước ngồi; Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn công cụ được
phép đầu tư (bao gồm trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác) đối với hoạt động đầu tư
gián tiếp ra nước ngoài;
d) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân
hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề
nghị cấp phép;
đ) Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối năm liền kề năm nộp hồ
sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép;
e) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong 02 (hai) năm liền kề năm nộp hồ sơ đề
nghị cấp phép theo báo cáo tài chính được kiểm tốn.
2. Điều kiện để ngân hàng thương mại được xem xét, cho phép gia hạn thực hiện hoạt
động ngoại hối khác trên thị trường trong nước hoặc quốc tế bao gồm:
a) Đã được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện có thời hạn;
b) Khơng bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối trong quá trình thực hiện
các hoạt động ngoại hối có thời hạn;
c) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân
hàng trong năm liền kề năm đề nghị gia hạn và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị gia hạn;
d) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong 02 (hai) năm liền kề năm đề nghị gia hạn
theo báo cáo tài chính được kiểm toán.

17



2.3 Trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngồi.
Điều 19: Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên
thị trường trong nước và quốc tế thực hiện như đối với ngân hàng thương mại theo quy
định tại khoản 2, 3 Điều 11 và Điều 12 Thông tư này.
-

Khoản 2,3 điều 11:
2. Hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước bao
gồm:
a) Đơn đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối theo mẫu tại Phụ lục số 01 Thông tư này;
b) Phương án kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước, trong đó
tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau: Mô tả nghiệp vụ, kế hoạch kinh doanh;
c) Quy định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt động
ngoại hối đề nghị thực hiện. Quy trình quản lý rủi ro tối thiểu bao gồm các nội dung: các
rủi ro có thể xảy ra đối với từng hoạt động ngoại hối, quy trình quản lý và phương án xử
lý đối với các rủi ro này;
d) Báo cáo về tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kèm theo cam kết về việc đã đáp
ứng đủ điều kiện về trang thiết bị và cơ sở vật chất;
đ) Báo cáo về việc tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong
hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động
ngoại hối và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối;
e) Danh sách cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ kèm theo văn bằng, chứng chỉ và thơng
tin về trình độ, năng lực đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 8 Thông tư này;
g) Mô tả hệ thống công nghệ thông tin, các giải pháp kỹ thuật áp dụng và quy trình xử lý
các hoạt động ngoại hối trong hệ thống công nghệ thông tin;
h) Thành phần hồ sơ quy định tại điểm đ khoản này không áp dụng đối với trường hợp
ngân hàng thương mại đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối đồng thời đề nghị cấp Giấy
phép thành lập và hoạt động.
18



3. Hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế bao gồm:
a) Thành phần hồ sơ theo quy định tại điểm a, c, d, đ, e, g khoản 2 Điều này;
b) Phương án kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường quốc tế, trong đó tối
thiểu phải bao gồm các nội dung sau: Mô tả nghiệp vụ, kế hoạch kinh doanh;
c) Quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch đối với các
đối tác, trong đó phải bao gồm quy định về rà soát, đánh giá lại đối tác theo định kỳ và
khi có sự kiện đột xuất ảnh hưởng tới xếp hạng tín dụng của các đối tác;
d) Báo cáo tình hình hoạt động ngoại hối trong nước năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị
chấp thuận hoạt động ngoại hối và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị chấp thuận hoạt động
ngoại hối, trong đó cam kết khơng bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối;
đ) Bản sao báo cáo tài chính đã được kiểm tốn năm liền kề năm đề nghị chấp thuận hoạt
động ngoại hối có xác nhận của ngân hàng thương mại.
-

Điều 12:

1. Ngân hàng thương mại có nhu cầu thực hiện hoạt động ngoại hối trên thị trường trong
nước hoặc trên thị trường quốc tế lập 01 (một) bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 11 Thông
tư này gửi Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng). Trường hợp hồ
sơ chưa đầy đủ, trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, Ngân
hàng Nhà nước có văn bản yêu cầu ngân hàng thương mại bổ sung hồ sơ.
2. Trong thời hạn 40 (bốn mươi) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định tại
Thông tư này, Ngân hàng Nhà nước xem xét:
a) Cấp Giấy phép thành lập và hoạt động (đối với trường hợp cấp mới hoặc cấp đổi Giấy
phép) hoặc Quyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép cho ngân hàng thương mại đối với
trường hợp chấp thuận hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước và trên thị
trường quốc tế.
b) Cấp văn bản chấp thuận cho ngân hàng thương mại đối với trường hợp chấp thuận hoạt

động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế.

19


Văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại thực hiện các
hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế bao gồm các
nội dung chính sau: tên nghiệp vụ, sản phẩm, nhóm sản phẩm được thực hiện; thời hạn
thực hiện; khối lượng thực hiện, các hạn chế và điều kiện đảm bảo an toàn (nếu có).
c). Trường hợp từ chối chấp thuận hoạt động ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước thông báo
bằng văn bản cho ngân hàng thương mại và nêu rõ lý do.
Điều 20: Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp phép thực hiện các hoạt động ngoại hối
khác trên thị trường trong nước và quốc tế thực hiện như đối với ngân hàng thương mại
theo quy định tại khoản 4, 5 Điều 11 và Điều 12 Thông tư này.
-

Khoản 4,5 Điều 11:

4. Hồ sơ đề nghị cho phép thực hiện có thời hạn hoạt động ngoại hối khác trên thị trường
trong nước và quốc tế bao gồm:
a) Đơn đề nghị theo mẫu tại Phụ lục số 01 Thông tư này;
b) Bản sao Giấy phép thành lập và hoạt động và các văn bản sửa đổi, bổ sung (nếu có),
trong đó có ghi nội dung ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động ngoại hối cơ
bản trên thị trường trong nước hoặc quốc tế;
c) Báo cáo về việc tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt
động ngân hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cho phép thực hiện có thời hạn
và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cho phép thực hiện có thời hạn;
d) Quy định nội bộ về quy trình thực hiện, quy trình quản lý rủi ro đối với từng hoạt động
ngoại hối đề nghị thực hiện. Quy trình quản lý rủi ro tối thiểu bao gồm các nội dung: các
rủi ro có thể xảy ra đối với từng hoạt động ngoại hối, quy trình quản lý và phương án xử

lý đối với các rủi ro này;
đ) Quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn đối tác đầu tư, hạn mức giao dịch phù hợp với
từng đối tác nước ngoài; Quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn công cụ được phép đầu
tư (bao gồm trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác) đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra
nước ngoài;
20



×