Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Báo cáo phân tích và xây dựng website hỗ trợ công tác quản lý khiếu nại đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 71 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ KHIẾU NẠI ĐẤT ĐAI

HÀ NỘI – 2023


HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ KHIẾU NẠI ĐẤT ĐAI
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên

: Đinh Thành Chung

Lớp

: K63CNPMP

Chuyên ngành

: Công Nghệ Phần Mềm(POHE)

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hồng Thị Hà
Bộ mơn Cơng nghệ phần mềm - Khoa Công nghệ thông tin



HÀ NỘI – 2023


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của gia đình, thầy cơ và bạn bè. Lời đầu tiên,
em xin gửi lời cảm ơn và lịng biết ơn sâu sắc đến cơ Th.S Hồng Thị Hà đã
tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt q trình thực hiện đề tài khóa
luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong Khoa Công nghệ thông tin
– Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã chỉ dạy tận tình, giúp đỡ em trong quá
trình 5 năm học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời chân thành cảm ơn đến các anh/chị đồng nghiệp tại
Viện Công Nghệ Thông Tin T3H đã giúp em trau dồi kiến thức và tạo cơ hội
cho em trong thời gian thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè những người ln
ở bên cạnh em và cho em những lời động viên, tiếp thêm sức mạnh để hồn
thành thực tập chun ngành.
Tuy có nhiều cố gắng trong thời gian thực tập nhưng khó tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế về trình độ. Em rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày

tháng

năm 2023


Sinh viên thực hiện

Đinh Thành Chung


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................1
DANH MỤC BẢNG.........................................4
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................4
DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................5
DANH MỤC HÌNH..........................................6
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU......................................8
1.1. Tên đề tài.................................................8
1.2. Đặt vấn đề................................................8
1.3. Mục đích và yêu cầu..................................9
1.3.1. Mục đích.......................................................................................................9
1.3.2. u cầu.........................................................................................................9
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước.10
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................10
1.5. Tên đề tài, tính cấp thiết đề tài................12
1.5.1. Tên đề tài.................................................................................................12
1.5.2. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................12
1.6. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.......12
1.6.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (thực tập).....12
1.6.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................13
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................14
2.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MongoDB...........14
2.1.1. Giới thiệu chung................................................................................14
2.1.2. Tại sao lại sử dụng MongoDB.............................................15



2.2. PHP Laravel.............................................16
2.2.1. Giới thiệu chung................................................................................16
2.2.2. Các tính năng nổi bật trong PHP Laravel...............16
2.2.3. Ưu điểm, nhược điểm của PHP Laravel....................17
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ
THỐNG...........................................................18
3.1. Phát biểu bài tốn...................................18
3.1.1. Khiếu nại đất đai là gì.................................................................18
3.1.2. Thời hiệu và thời hạn giải quyết khiếu nại đất
đai.................................................................................................................................................... 18
3.1.3. Quy trình giải quyết khiếu nại...........................................18
3.1.4. Ứng dụng Cơng nghệ thông tin vào hỗ trợ
công tác giải quyết khiếu nại đất đai........................................................19
3.2. Mục tiêu hệ thống....................................19
3.3. Phạm vi hệ thống....................................20
3.4. Người sử dụng hệ thống...........................20
3.5. Đặc tả yêu cầu hệ thống..........................21
3.6. Yêu cầu phi chức năng.............................45
3.6.1. Yêu cầu bảo mật...............................................................................45
3.6.2. Yêu cầu về tính sử dụng (Usability).............................45
3.6.3. Yêu cầu về độ tin cậy..................................................................45
3.6.4. Yêu cầu về tính hỗ trợ (Supportability)....................45
3.6.5. Các ràng buộc thiết kế (Design Constraints).....45
3.6.6. Các yêu cầu tài liệu người dùng và hỗ trợ trực
tuyến.............................................................................................................................................45
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG....................47
4.1. Thiết kế kiến trúc....................................47
4.2. Thiết kế dữ liệu.......................................47

4.2.1. Mơ hình dữ liệu...................................................................................48
4.2.2. Các bảng dữ liệu...............................................................................48
4.3. Giao diện.................................................51
4.3.1. Trang chủ phía người khiếu nại........................................51
3


4.3.2. Trang đăng nhập, đăng ký phía người dùng......52
4.3.3. Trang gửi yêu cầu/khiếu nại................................................54
4.3.4. Trang Lịch sử khiếu nại.............................................................54
4.3.5. Trang thông tin cá nhân của người khiếu nại.. .56
4.3.7. Trang quản lý cán bộ...................................................................58
4.3.8. Trang quản lý vai trò cán bộ...............................................59
4.3.9. Trang quản lý người khiếu nại...........................................61
4.3.10. Trang quản lý đơn khiếu nại.............................................61
4.3.11. Trang quản lý bài viết.............................................................64
4.3.12. Trang thống kê................................................................................65
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ KIỂM THỬ.................66
5.1. Kết quả...................................................66
5.1.1. Người dùng(user).............................................................................66
5.1.2. Đơn khiếu nại (Complaints).......................................66
5.1.3. Tin tức (News)..............................................................................66
5.1.4. Quản lý người dùng (User Management)
.............................................................................................................................................................66

5.1.5. Thống kê và báo cáo (Statistics and Reporting)
.............................................................................................................................................................66

5.1.6. Quản trị viên (Admin)........................................................66
5.1.7. Giao diện người dùng (User Interface)......67

5.2. Kiểm thử.................................................67
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.................68
6.1. Kết luận..................................................68
6.2. Đề xuất...................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................69


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Từ viết tắt
CMT/CCCD
UBND
UBTVQH

CN01
CN02
CN03
CN04
CN05
CN06
CN07
CN08
CN09
CN10
CN11
CN12
CN13

Ý nghĩa
Chứng minh thư/Căn cước công dân
Ủy ban nhân dân
Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội
Chức năng 01
Chức năng 02
Chức năng 03
Chức năng 04
Chức năng 05
Chức năng 06
Chức năng 07
Chức năng 08
Chức năng 09
Chức năng 10
Chức năng 11
Chức năng 12

Chức năng 13


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
STT
1

Bảng 3.1. Người sử dụng hệ thống

2

Bảng 4.2.2(1) Bảng người khiếu nại

3

Bảng 4.2.2(2). Bảng phiếu khiếu nại

4

Bảng 4.2.2(3). Bảng nhân viên

5

Bảng 4.2.2(4). Bảng quyền hạn

6

Bảng 4.2.2(5). Bảng loại quyền hạn


7

Bảng 4.2.2(6). Bảng nhóm quyền hạn

8

Bảng 4.2.2(7). Bảng vai trò

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1

Tên sơ đồ
Sơ đồ 3.5. Sơ đồ chức năng hệ thống


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT

Tên biểu đồ

1

Biểu đồ 3.5(0). Biểu đồ UseCase tổng quát

2

Biểu đồ 3.5(1). Biểu đồ UseCase đăng ký

3


Biểu đồ 3.5(2). Biểu đồ UseCase đăng nhập

4

Biểu đồ 3.5(3). Biểu đồ UseCase chức năng Thêm cán bộ

5

Biểu đồ 3.5(4). Biểu đồ UseCase chức năng Thêm vai trò

6

Biểu đồ 3.5(5). Biểu đồ UseCase Sửa thông tin cán bộ

7

Biểu đồ 3.5(6). Biểu đồ UseCase Xóa cán bộ

8

Biểu đồ 3.5(7). Biểu đồ UseCase khóa cán bộ và khóa người
khiếu nại

9

Biểu đồ 3.5(8). Biểu đồ UseCase Sửa vai trò

10


Biểu đồ 3.5(9). Biểu đồ UseCase Gửi phản hồi

11

Biểu đồ 3.5(10). Biểu đồ UseCase Tạo đơn khiếu nại

12

Biểu đồ 3.5(11). Biểu đồ UseCase Tạo mới bài viết

13

Biểu đồ 3.5(12). Biểu đồ UseCase Sửa bài viết

14

Biểu đồ 3.5(13). Biểu đồ UseCase Xóa bài viết

15

Biểu đồ 4.12. Biểu đồ tuần tự cho chức năng thống kê

16

Biểu đồ 4.13. Biểu đồ lớp của hệ thống


DANH MỤC HÌNH
STT


Tên hình

1

Hình 4.3.1(1): Giao diện trang chủ khi chưa đăng nhập

2

Hình 4.3.1(2): Giao diện trang chủ khi đăng nhập

3

Hình 4.3.1(3): Giao diện chi tiết bài viết

4

Hình 4.3.2(1): Giao diện trang Đăng nhập

5

Hình 4.3.2(2): Giao diện trang Đăng ký

6

Hình 4.3.3: Giao diện trang Gửi yêu cầu/khiếu nại

7

Hình 4.3.4(1): Giao diện trang Gửi yêu cầu/khiếu nại


8

Hình 4.3.4(2): Giao diện Chi tiết đơn khiếu nại khi đã được Cơ
quan chức năng trả lời

9

Hình 4.3.5(1): Giao diện phần chỉnh sửa thơng tin

10

Hình 4.3.5(2): Giao diện đổi mật khẩu

11

Hình 4.3.6: Giao diện trang đăng nhập hệ thống quản lý

12

Hình 4.3.7(1): Giao diện trang quản lý cán bộ

13

Hình 4.3.7(2): Giao diện tạo cán bộ

14

Hình 4.3.7(3): Giao diện sửa cán bộ

15


Hình 4.3.7(4): Giao diện xóa cán bộ

16

Hình 4.3.8(1): Giao diện quản lý vai trị cán bộ

17

Hình 4.3.8(2): Giao diện tạo vai trị cán bộ

18

Hình 4.3.8(3): Giao diện phân quyền vai trị cán bộ

19

Hình 4.3.9: Giao diện quản lý người khiếu nại


20

Hình 4.3.10(1): Giao diện quản lý đơn khiếu nại

21

Hình 4.3.10(2): Giao diện đơn khiếu nại chưa xử lý

22


Hình 4.3.10(3): Giao diện đơn khiếu nại đã xử lý

23

Hình 4.3.11(1): Giao diện danh sách bài viết

24

Hình 4.3.11(1): Giao diện thêm mới bài viết

25

Hình 4.3.11(1): Giao diện cập nhật bài viết(có thể sửa hoặc xóa
bài viết)

26

Hình 4.3.12: Giao diện trang thống kê


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tên đề tài
Đề tài: “Xây dựng website hỗ trợ công tác quản lý khiếu nại đất đai”
1.2. Đặt vấn đề
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ và những thành tựu của
nó đã làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội. Internet đã trở nên
thông dụng và không thể thiếu trong hoạt động hằng ngày, nó tác động mọi
mặt tới cuộc sống, rất nhiều lĩnh vực sử dụng Internet như giáo dục, y tế,
thương mại, ngoại giao… Nó đã trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt,
trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu… giữa mọi cá nhân, tổ chức và quốc gia

trên khắp hành tinh diễn ra nhanh chóng và cực kỳ tiện ích, góp phần vào sự
phát triển của quyền tự do ngơn luận trên tồn thế giới. Theo đó, gắn liền với
sự phát triển của Internet là sự xuất hiện hệ thống của hàng triệu website.
Website - một sản phẩm cơng nghệ tuyệt vời của Internet. Nó đã trở
thành một phần không thể thiếu trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày,
đưa mọi người tiếp cận thông tin một cách nhanh nhất. Website là một nguồn
thông tin phong phú, ví dụ như một trang chia sẻ tin tức giúp mọi người tiếp
cận thông tin một cách dễ dàng, một trang thương mại điện tử giúp mọi người
có thể trao đổi mua bán mà không cần ra khỏi nhà hay một trang quảng bá
công ty giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận khách hàng với chi phí tối
ưu nhất… Đến đây ta có thể thấy tầm quan trọng của website nó gắn liền với
sự phát triển của mỗi quốc gia.
Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý khiếu nại đất đai hiện nay đang còn gặp
phải nhiều vấn đề cần phải giải quyết như:

-

Thiếu một nền tảng để quản lý và theo dõi khiếu nại về đất đai.

-

Quá trình gửi khiếu nại về đất đai hiện tại có thể phức tạp và
khơng đảm bảo tính chính xác.

-

Thiếu thơng tin chi tiết về quy trình xử lý khiếu nại và các quy
định liên quan.



-

Khơng có một nơi chứa tài liệu và dữ liệu liên quan đến đất đai.

Dựa trên nhu cầu thực tế và kiến thức đã được học tại trường cũng như
kinh nghiệm thực tập, em đã chọn đề tài "Phát triển website hỗ trợ quản lý
khiếu nại đất đai".
1.3. Mục đích và yêu cầu
1.3.1. Mục đích
Đề tài "Xây dựng website hỗ trợ cơng tác quản lý khiếu nại đất đai" có
mục đích giúp cho việc quản lý và xử lý các khiếu nại liên quan đến đất đai
trở nên hiệu quả hơn. Website này sẽ cung cấp môi trường trực quan và dễ sử
dụng để người dùng có thể đăng ký, quản lý và theo dõi trạng thái của các
khiếu nại của họ. Website cũng sẽ giúp cho các chủ thể liên quan đến đất đai,
như chính phủ và các tổ chức, có thể dễ dàng quản lý và xử lý các khiếu nại
một cách nhanh chóng và hiệu quả.
1.3.2. Yêu cầu

-

Mơ tả chung về đề tài và mục đích xây dựng website.

-

Yêu cầu chức năng: quản lý khiếu nại, tra cứu thơng tin, quản lý cán
bộ, quản lý vai trị, quản lý bài viết, đăng ký, đăng nhập, gửi đơn thư
khiếu nại, phản hồi khiếu nại, thống kê.

-


Giao diện: thiết kế trực quan và dễ sử dụng.

-

Cơ sở dữ liệu: quản lý thông tin khiếu nại, quản lý cán bộ, quản lý bài
viết, quản lý người khiếu nại.

-

Bảo mật: bảo vệ thông tin cá nhân và quản lý quyền truy cập.

-

Tích hợp các hệ thống liên quan: tích hợp với các hệ thống quản lý
khiếu nại khác nếu cần thiết.


1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Thời Báo Tài Chính Việt Nam – Ngày 13/9/2022: “Trong lĩnh
vực hành chính, đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh phát sinh chủ yếu
liên quan đến lĩnh vực quản lý đất đai và việc thực hiện thu hồi đất, thực hiện
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng khi triển khai các dự án
(chiếm trên 69,5%); các kiến nghị, phản ánh, tranh chấp liên quan đến việc
quản lý, vận hành nhà chung cư thương mại có xu hướng gia tăng và phát
sinh nhiều vụ việc phức tạp.
Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây có phát sinh thêm các vụ việc
đông người, phức tạp liên quan đến lĩnh vực môi trường, nhất là đối với việc
thực hiện dự án công viên nghĩa trang, khu xử lý rác thải tập trung, các cơ sở
chăn nuôi tập trung, hoạt động của một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi

trường khu dân cư. Số lượng vụ án tranh chấp dân sự (chủ yếu liên quan đến
tranh chấp đất đai trong nội bộ nhân dân), tranh chấp kinh tế (chủ yếu trong
lĩnh vực tín dụng ngân hàng), có xu hướng gia tăng, nhất là các thành phố
lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Qua hoạt động giám sát, đến nay, Đoàn giám sát ghi nhận việc thực
hiện thanh tra, kiểm tra trách nhiệm trong công tác tiếp công dân, giải quyết
khiếu nại, tố cáo đã được UBND các địa phương thực hiện nghiêm túc hơn,
nhận thức rõ hơn về vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành
chính các cấp, các cơ quan có thẩm quyền trong cơng tác giải quyết khiếu
nại, tố cáo và sự phối hợp của cơ quan hành chính với cơ quan tịa án, viện
kiểm sát trong việc giải quyết vụ việc khiếu kiện hành chính và vụ việc dân sự
khi có yêu cầu.
Năm 2022, người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trực tiếp tiếp
cơng dân chiếm 79,3% so với quy định. Trong đó Chủ tịch UBND cấp tỉnh
trực tiếp tiếp 77% so với quy định, cao hơn 21% so với bình quân 5 năm
trước đó. Thơng qua cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ quan hành
chính các cấp trong 5 năm (2016 - 2021) đã chuyển cơ quan điều tra xử lý
hình sự 65 vụ việc, nhưng riêng đối với năm 2022, đã chuyển cơ quan điều tra
để xử lý hình sự 31 vụ việc, 34 đối tượng, trong đó có 13 cán bộ, cơng chức
có sai phạm.


Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo còn nan giải, phức
tạp.Tại phiên họp, UBTVQH đã tập trung xem xét các nội dung trọng tâm,
trọng điểm, các nhận định, đánh giá việc thực hiện Luật Tiếp công dân, Luật
Khiếu nại và Luật Tố cáo; những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế; nguyên
nhân và những khó khăn, vướng mắc trong cả 3 lĩnh vực này; đề xuất các giải
pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực về thực hiện chính sách
pháp luật tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian tới.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, dù công

tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo có cố gắng, nhưng tình hình
chưa chuyển biến căn bản, rõ rệt, còn nhiều nan giải, phức tạp và khó lường.
Cho biết cơng tác tiếp cơng dân xử lý đơn ở một số nơi chưa cao; việc giải
quyết một số vụ việc cịn chậm, sai sót, nhất là giải quyết lần đầu rồi tỷ lệ giải
quyết vụ việc, khiếu kiện theo thẩm quyền của một số địa phương là đạt
thấp… Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đề nghị báo cáo cần bổ sung rõ
địa chỉ, rõ vụ việc, rõ trách nhiệm, nhất là những nơi chưa thực hiện đầy đủ,
nghiêm túc quy định tiếp công dân định kỳ của người đứng đầu.
Liên quan đến dự thảo Nghị quyết của UBTVQH về nội dung này, Phó
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị thể hiện theo hướng: Đối với
các quy định hiện hành còn phù hợp phải thực hiện nghiêm, nếu khơng
nghiêm sẽ có chế tài. "Đối với các quy định khơng cịn phù hợp thì rà sốt và
sửa đổi. Trong đó lưu ý việc liên thơng dữ liệu tiếp công dân, xử lý khiếu nại,
tố cáo, thực hiện tốt công tác báo cáo định kỳ theo quy định của Luật. Những
điều này phải làm tốt ngay từ cơ sở, cơ sở phải đi trước thì tình hình sẽ
chuyển biến" - Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh.
Tại phiên họp, UBTVQH đã nhất trí thông qua về mặt nguyên tắc Nghị
quyết của UBTVQH về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính
sách, pháp luật về tiếp cơng dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo.”


1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Bởi vì quy định liên quan đến khiếu nại đất đai phụ thuộc vào từng
quốc gia và việc nghiên cứu cần có kiến thức chuyên môn về pháp luật và
quản lý đất đai, do đó trong đề tài của mình, em xin phép tập trung nghiên
cứu vào quy định về khiếu nại đất đai trong nước mà không đề cập đến quy
định của nước ngồi.
1.5. Tên đề tài, tính cấp thiết đề tài
1.5.1. Tên đề tài
Đề tài: “Xây dựng website hỗ trợ công tác quản lý khiếu nại đất đai”

1.5.2. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Thời Báo Tài Chính Việt Nam - Ngày 13/09/2022: “Năm 2022,
người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trực tiếp tiếp đón cơng dân
chiếm 79,3% so với quy định. Trong đó, Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp tiếp
đón 77% so với quy định, cao hơn 21% so với bình qn 5 năm trước đó.
Thơng qua cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, cơ quan hành chính các cấp
trong 5 năm (2016 - 2021) đã chuyển cơ quan điều tra hình sự 65 vụ việc
nhưng riêng đối với năm 2022, đã chuyển cơ quan điều tra để xử lý hình sự
31 vụ việc, 34 đối tượng, trong đó có 13 cán bộ, cơng chức có sai phạm.”
Vì thủ tục khiếu nại hiện nay vẫn còn khá rườm rà và đòi hỏi người dân
phải đến nhiều nơi để thực hiện. Người dân phải gặp gỡ cán bộ địa chính để
nộp đơn khiếu nại. Vì vậy, đề tài này được thực hiện để giúp người dân gửi
đơn khiếu nại nhanh chóng và dễ dàng hơn. Điều này giúp tiết kiệm được thời
gian của người dân, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ địa chính tiếp nhận
đơn khiếu nại từ người dân một cách thuận tiện hơn, đáp ứng nhanh chóng và
hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho phép cán
bộ địa chính dễ dàng trả lời đơn khiếu nại, lên lịch hẹn với người dân và chủ
động quản lý thời gian tiếp nhận để tránh trùng lịch với các công việc khác.
1.6. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (thực tập)
- Địa điểm nghiên cứu: Viện Công nghệ thông tin T3H- Số 55, ngõ
07/24/1 đường Văn Cao – Phường Liễu Giai – Quận Ba Đình – Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 31/01/2023 đến ngày 24/04/2023


1.6.2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu về lập trình website với Framework Laravel và hệ quản trị cơ
sở dữ liệu MongoDB.
- Khảo sát và thu thập dữ liệu.
- Xây dựng bản đặc tả yêu cầu.

- Phân tích thiết kế hệ thống.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng chương trình.
- Kiểm thử chương trình.
- Hồn thiện chương trình.
- Đánh giá các nội dung đã hoàn thiện và định hướng phát triển hệ thống
sau này
1.6.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống: Phân tích thiết kế hệ thống
theo hướng đối tượng.
- Phân tích, tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu thiết kế, xây dựng, cài đặt, cấu
hình trang web.
- Xây dựng website trên nền tảng công nghệ đã chọn.
- Tham khảo ý kiến giảng viên, cán bộ hướng dẫn thực tập để xác định
phương pháp xây dựng đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập thơng tin: Nghiên cứu về
ngơn ngữ lập trình PHP, framework Laravel, cơ sở dữ liệu MongoDB.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MongoDB
2.1.1. Giới thiệu chung
NoSql chính là một dạng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở. Đây là những
chữ cái viết tắt của cụm từ None-Relational SQL hay cịn gọi là Not-Only
SQL.
Nó được ra đời như một điều bù đắp cho những khuyết điểm của mơ
hình dữ liệu RDBMS. Relational Database Management System – Hệ quản trị
cơ sở dữ liệu quan hệ có những điểm thiếu sót về tốc độ, tính năng, khả năng
mở rộng,… NoSql chính là mảnh vá cho những khuyết điểm này.
Đến với NoSql, các bạn có thể mở rộng dữ liệu mà khơng cần lo lắng

tới những điều kiện khác. Nếu như thông thường, để mở rộng dữ liệu, các bạn
cần phải tạo khóa ngoại, khóa chính, kiểm tra,… Nhưng khi sử dụng NoSql
thì các bạn khơng cần thực hiện điều này. NoSql có khả năng bỏ qua tính tồn
vẹn của dữ liệu và transaction. Nó có thể giúp bạn khả năng mở rộng dữ liệu
với hiệu suất nhanh hơn.
NoSql hiện nay đã được sử dụng ở rất nhiều cơng ty, tập đồn lớn.
Ngay cả Facebook cũng sử dụng điều này. Google cũng cần đến một dạng của
NoSql để phát triển BigTable.
MongoDB là gì?
Theo những định nghĩa cho biết, MongoDB chính là một dạng cả
NoSql. Hay nói một cách đơn giản MongoDB chính là một database hướng
tài liệu. Nó chính là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở. MongoDb
cho phép bạn mở rộng tài liệu được lưu trữ trong Document kiểu JSON. Thay
vì trước đó các bạn phải dùng dạng bảng như cơ sở dữ liệu quan hệ. Nếu
không sử dụng MongoDB khi truy vấn dữ liệu sẽ rất lâu và phải thực hiện
nhiều bước.
Với cơ sở dữ liệu chúng ta phải biết đến những khái niệm các bảng, các
cơ sở dữ liệu quan hệ. Thậm chí, chúng ta cịn phải dùng đến các bảng để lưu
dữ liệu. Thì khi đến với Mongodb các bạn sẽ chỉ dùng khái niệm Collection
thay vì bảng như trước. Nếu như RDBMS có collection ứng với table,


document ứng với row. Thì khi sử dụng Mongo các bạn sẽ dùng các
document thay cho row trong RDBMS.
Các collection trong MongoDB được cấu trúc linh hoạt. Các bạn có thể
sử dụng nó để cho phép các dữ liệu lưu trữ. Mà các bạn không cần phải tuân
theo một cấu trúc nhất định như ban đầu. Những thông tin liên quan đến nhau
sẽ cùng được lưu trữ để truy vấn nhanh hơn. Nhờ có ngơn ngữ truy vấn
MongoDB các bạn có thể thực hiện những điều này. Đây chính là lý do vì
sao, nhiều người muốn tìm hiểu về cách sử dụng MongoDB.

2.1.2. Tại sao lại sử dụng MongoDB.
MongoDB có nhiều ưu điểm hơn so với những loại khác. Ưu điểm đầu
tiên của MongoDB chính là sử dụng lưu trữ dữ liệu dưới dạng Document
JSON. Nhờ có nó nên mỗi một collection đều sẽ có các kích cỡ và các
Document khác nhau. Sự linh hoạt trong việc lưu trữ dữ liệu của MongoDB là
rất hữu dụng. Chính vì vậy, các bạn hồn tồn có thể sử dụng MongoDB để
Insert dữ liệu bất cứ lúc nào.
Ưu điểm thứ hai của MongoDB đó chính là nó khơng có sự ràng buộc
lẫn nhau trong dữ liệu. Các bạn sẽ không cần phải join như trong RDBMS.
Nên khi sử dụng insert hay xóa, update sẽ không cần tốn nhiều thời gian. Các
bạn cũng không cần phải chờ xem nó có thỏa mãn các ràng buộc dữ liệu hay
không để tiến hành insert..
Sử dụng MongoDB các bạn có thể mở rộng dễ dàng hơn. Trong nền
tảng này có một khái niệm cluster là cụm các node chứa dữ liệu giao tiếp với
nhau. Khi bạn muốn mở rộng một hệ thống, các bạn chỉ cần thêm một node
vào cluster. Đây chính là sự nhanh nhạy khi dùng MongoDB.
Trường dữ liệu “_id” luôn tự động đánh chỉ mục index ở MongoDB để
tốc độ truy vấn thông tin nhanh nhất. Khi có một truy vấn dữ liệu, bản ghi của
cached sẽ cho lên bộ nhớ Ram. Từ đó phục vụ lần lượt các truy vấn của người
dùng, diễn ra nhanh hơn mà khơng cần đọc từ ổ cứng.
Ngồi ra, sử dụng MongoDB còn hỗ trợ hiệu năng cao cho người dùng.
Ví dụ như tốc độ truy vấn find, update, insert hay delete. Tất cả đều được tối
ưu nhanh hơn so với các hệ thống quản trị dữ liệu quan hệ khác. Từ những
thử nghiệm cho thấy, tốc độ của MongoDb có thể nhanh gấp 100 lần so với
MySQL.


2.2. PHP Laravel
2.2.1. Giới thiệu chung
Laravel là một PHP framework, có mã nguồn mở và miễn phí, được

xây dựng nhằm hỗ trợ phát triển các phần mềm, ứng dụng, theo kiến trúc
MVC. Hiện nay, Laravel đang là một trong những PHP framework phổ biến
nhất và tốt nhất.
Laravel hiện được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được
lưu trữ tại Gitthub.
Những lý do khiến Laravel trở nên rộng rãi:
- Cú pháp dễ hiểu – rõ ràng
- Hệ thống đóng gói modular và quản lý gói phụ thuộc
- Có nhiều cách khác nhau để truy cập vào các CSDL quan hệ
- Nhiều tiện ích khác nhau hỗ trợ việc triển khai và bảo trì ứng dụng
Phiên bản đầu tiên của Laravel được Taylor Otwell tạo ra vào tháng 6
năm 2011 như một giải pháp thay thế cho CodeIgniter. Với frameword này,
lập trình viên dược hỗ trợ nhiều tính năng mới mẻ, hiệu quả và dễ thực hiện
hơn.
2.2.2. Các tính năng nổi bật trong PHP Laravel
Những tính năng tuyệt vời có thể kể đến của Laravel là:
- Composer: sử dụng để nâng cấp, cài đặt...
- Eloquent ORM: thao tác với cú pháp đẹp mắt và đơn giản
- Restful API: hỗ trợ biến Laravel thành một web service API
- Artisan: cung cấp các lệnh cần thiết để phát triển ứng dụng
- View: giúp code sạch sẽ hơn rất nhiều
- Migrations: hỗ trợ tạo các trường trong CSDL, thêm các cột trong
bảng, tạo mối quan hệ giữa các bảng, hỗ trợ quản lý CSDL.
- Unit Testing: hõ trợ test lỗi để sửa chữa.
-

Authentication: cung cấp sẵn các tính năng đăng nhập, đăng ký, quên
mật khẩu…

2.2.3. Ưu điểm, nhược điểm của PHP Laravel




×