Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần dược phẩm kim bảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.09 KB, 59 trang )

Lời mở đầu
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng ngày nay, mọi
doanh nghiệp đều gặp phải những khó khăn thuận lợi nhất định. Vì vậy, bất kỳ
một doanh nghiệp nào cũng đều phải xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động sản
xuất kinh doanh. Đó là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và ngày càng nâng cao hơn
nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu này họ phải vận dụng,
khai thác đạt đợc mục tiêu này họ phải vận dụng, khai thác triệt để các cách
thức, các phơng pháp sản xuất kinh doanh . dĩ nhiên chỉ trong khuôn khổ pháp
luật cho phép. Có thể nói việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ
có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với cả xã hội.
Với vai trò vô cùng nh vậy của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh, trong thực tế vấn đề này là một lĩnh vực khó khăn và phức tạp, nó liên
quan đến nhiều vấn đề nh: nhân sự, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật Chính vì
vậy, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là chiến lợc hàng đầu của các
doanh nghiệp nói chung và các Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng nói riêng.
Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng không chỉ là một doanh nghiệp
mua bán hàng hóa đơn thuần mà kiêm cả hai nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh.
Do đó, công ty cũng nh các đơn vị kinh doanh khâu là phải cạnh tranh để tồn tại.
Tuy nhiên hàng hóa của Công ty là một loại hàng hóa đặc biệt liên quan đến sức
khỏe và tính mạng con ngời, trong toàn xã hội. Nên công ty luôn đặt mục tiêu
nâng cao, đảm bảo chất lợng sản phẩm lên hàng đầu.
Là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh đợc học tập tu dỡng
tại Viện Đại học Mở Hà Nội, với mong muốn sử dụng những kiến thức đã học
trong nhà trờng để phân tích, đánh giá và đề xuất những giải pháp trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã đợc tiếp cận thực tiễn công việc
sản xuất kinh doanh trong Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng, nên em đã
chọn đề tài hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim
Bảng làm chuyên đề thực tập của mình.
1
Đề tài gồm 3 phần:


Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chơng 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm
Kim Bảng.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
tại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng.
Do thời gian nghiên cứu và hiều biết thực tế có hạn cho nên chuyên đề tốt
nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong đợc sự góp ý của các
thầy cô giáo và các bạn cho chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn.
Qua chuyên đề này em xin cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Dũng cùng các cô
chú trong Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp này.
2
Chơng 1:
Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm hiệu qủa sản xuất kinh doanh
Xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và việc hội nhập vào các tổ
chức tự do hóa mậu dịch đã đa hoạt động sản xuất kinh doanh của nớc ta sang
một giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhng cũng gặp không ít những khó khăn
thử thách. Do đó, các doanh nghiệp luôn luôn phải đa ra những chiến lợc kinh
doanh hợp lý nhất nhằm mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất có thể.
Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề
đặt ra cho mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp các doanh nghiệp trớc khi quyết định
bỏ vốn đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nào đó ngoài việc trả
lời câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Cũng cần phải
biết mình sẽ có đợc bao nhiêu lợi ích từ hoạt động đầu t đó. Dĩ nhiên những lợi
ích đó dù tồn tại dới hình thức nào cũng phải có giá trị lớn hơn giá trị chi phí đã
bỏ ra. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp bao giờ cũng mong muốn chi phí bỏ
ra thấp nhất có thể và có đợc lợi nhuận tối đa. Có thêr nói lợi nhuận vừa là động
lực vừa là mục tiêu để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, đặc biệt trong

nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt và tiềm ẩn mọi rủi ro có thể xảy ra
bất cứ lúc nào.
Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phần lớn chỉ mối liên hệ giữa chi
phí đầu vào với kết quả đạt đợc ở những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, ta có
thể hiểu khái quát hiệu quả sản xuất kinh doanh là: Hiệu quả sản xuất kinh
doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nh lao
động, vốn, cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu để đạt đ ợc các
mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã xác định.
3
1.1.2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả của lao động xã hội, nó đ-
ợc xác định thông qua mối tơng quan giữa lợng kết quả hữu ích cuối cùng thu đ-
ợc và lợng hao phí lao động xã hội.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải đợc xem xét một
cách toàn diện cả về mặt không gian, thời gian, trong mối quan hệ với hiệu quả
chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đó cần phải đợc đảm bảo cả
về mặt kinh tế và mặt xã hội.
Xét về mặt thời gian, hiệu quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt
đợc trong từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng chu kỳ sản xuất kinh doanh. Để đạt
đợc điều đó, đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp không vì lợi nhuận trớc mắt mà
không hớng tới những lợi nhuận lâu dài trong tơng lai. Trong thực tế, có nhiều
doanh nghiệp đã đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao khi khai thác, sử dụng
tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, ngời lao động trong hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên các doanh nghiệp này đã vi phạm pháp luật nh: trốn thuế, không có
chính sách thích đáng với ngời lao động, sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhà
nớc không cho phép làm ảnh h ởng đến lợi ích lâu dài của xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển, thì
doanh nghiệp đó không thể coi việc tăng thu giảm chi là một việc làm có hiệu
quả, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó cắt giảm chi tiêu
một cách tùy tiện, thiếu cân nhắc tính toán trong việc cải thiện điều kiện làm

việc đổi mới khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ ngời lao động.
Có thể nói hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt đợc một
cách toàn diện khi tất cả các hoạt động của các bộ phận mang lại, hiệu quả cao
nhất nhng không làm ảnh hởng đến hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp, xã
hội. Nói cách khác xét trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả cao mà doanh
nghiệp đã đạt đợc sẽ là cha đủ, mà hiệu quả dó cần phải tác động đến xã hội
mang lại lợi ích đúng đắn cho toàn xã hội.
4
1.1.3. Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Ngày nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù
hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất vì quan niệm
hiệu quả sản xuất kinh doanh, bời vì họ đứng trên những khía cạnh, những góc
độ khác nhau để đa ra các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy
chúng ta đi xem ét các quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Có quan điểm kinh tế cho rằng: Hiệu quả lớn nhất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lợng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lợng của một
loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản
xuất của nó. Thực chất quan điểm này là đề cập đến khía cạnh phân bố có hiệu
quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. ứng với mỗi điểm nằm trên giới hạn
khả năng sản xuất ta sẽ có một kết hợp sản xuất tối u, khi tăng lợng sản phẩm
hàng hóa này, thì lợng hàng hóa kia sẽ giảm đi do năng lực sản xuất có giới hạn,
tài nguyên có hạn. Xét về mặt lý thuyết, để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh
thì điểm kết hợp đó phải nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất.
Nhiều nhà quản trị học, đã quan niệm: Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc
xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Margred Kuhu cho rằng: Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính
theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh.
Từ quan điểm trên ta có thể hiện một cách khải quát hiệu quả sản xuất

kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân lực,
tài liệu, vật liệu, tiền vốn ) để đạt đ ợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng chỉ
có thể đánh giá đợc trong mối quan hệ giữa kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí
nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào?
Cũng có quan điểm cho rằn: Hiệu quả là mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí
kinh doanh chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí thực tế phát sinh.
5
Chúng ta có thê mô tả hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng công thức chung
nhất:
C
K
H =
Trong đó: H: hiệu quả sản xuất kinh doanh
K: kết quả đạt đợc
C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.
Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh chất lợng của hoạt động
sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá
trình sản xuất kinh doanh. Trình độ lợi dụng đó chỉ đợc đánh giá trong mối quan
hệ với kết quả tạo ra xem với mỗi sự hao phí có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.
1.1.4. Phân loại hiệu quả
1.1.4.1. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các
mục tiêu kinh tế của một thời gian nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên
cứu ở góc độ quản lý vĩ mô. kết quả thu về của hiệu quả kinh tế khi sử dụng các
nguồn lực có thể là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lợng công nghiệp Chỉ tiêu
hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong sự phát triển kinh
tế. Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục
tiêu kinh tế, nó là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp và gắn với nền sản xuất hàng
hóa, sản xuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp.

Nếu xem xét hiệu quả trong phạm vi doanh nghiệp thì nó là hiệu quả kinh
doanh của một doanh nghiệp. Song cần chú ý rằng không phải bao giờ hiệu quả
kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh
nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh doanh nhng cha chắc nền kinh tế đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao bởi lẽ tất quả của một nền kinh tế đạt đợc không phải lúc nào cũng là
tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp.
6
1.1.4.2. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nh: giải quyết công ăn việc
làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã hội, nâng cao mức sống và đời
sống văn hóa, tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo nâng cao sức khỏe cho ngời
lao động, cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm vệ sinh môi trờng
Hiệu quả xã hội thờng đợc gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc
hết thờng đợc đánh giá, giải quyết ở gốc độ vĩ mô.
1.1.4.3. Hiệu quả kinh tế xã hội
Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản
xuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, nó cũng đợc
xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô.
1.1.4.4. Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp đã đề ra.
Nếu nh hiệu quả kinh tế đợc xem xét ở góc độ vĩ mô thì hiệu quả kinh
doanh đợc xem xét ở góc độ vĩ mô (doanh nghiệp). Vì vậy chúng là hai phạm trù
khác nhau, đợc giải quyết, xem xét ở hai góc độ khác. Song giữa hai phạm trù
này lại có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Hiệu quả kinh tế xã hội đạt đợc mức tối đa là mức hiệu quả thỏa mãn tiêu
chuẩn pareto, lúc đó cả xã hội và doanh nghiệp đều đạt đợc hiệu quả. Nhng trong
thực tế, nhiều doanh nghiệp do cố gắng giảm mức chi phí biên xuống dới mức
chi phí biên của xã hội, do đó đạt hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhng

lại không đạt hiệu quả xã hội. Vì trong quá trình cố gắng để giảm chi phí biên,
doanh nghiệp có thể cắt giảm những khoản chi phí dành cho xã hội, gây ra
những hậu quả cho xã hội: ô nhiễm môi trờng Vì vậy cần phải có sự can thiệp
đúng đắn của nhà nớc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp với t cách nh một tế bào của xã hội, doanh nghiệp có trách
nhiệm góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội. Mức độ đóng góp của
doanh nghiệp do Nhà nớc quy định cho từng loại hình doanh nghiệp, từng loại
7
hình ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đảm nhận. Mặt khác, xã hội càng
phát triển thì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng phát triển, nhu cầu của ngời
tiêu dùng không chỉ dừng lại ở công dụng của sản phẩm, dịch vụ mà còn ở cả
các điều kiện khác nh chống ô nhiễm môi trờng vì vậy để đạt đ ợc hiệu quả
kinh doanh, để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra, các doanh nghiệp ngày càng tự
giác nhận thức vai trò cũng nh nghĩa vụ của mình đối với việc thực hiện các mục
tiêu xã hội, cũng chính vì vậy các bộ tiêu chuẩn ISO09000, ISO014000 đã ra đời.
Nó thê hiện các doanh nghiệp không chỉ đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng
mà còn đáp ứng nhu cầu của xã hội vì một môi trờng xanh, sạch đẹp. Cũng
chính bởi sự nhận thức ngày càng đợc nâng cao của các doanh nghiệp đã góp
phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng cũng nh đối với ngời
tiêu dùng, từ đó tác động tích cực đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, càng ngày các doanh nghiệp càng quan tâm đến hiệu quả xã
hội bên cạnh mối quan tâm chính là hiệu quả kinh doanh. Việc đánh giá hiệu
quả kinh doanh không chỉ dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh mà còn đề
cập đến các chỉ tiêu xã hội khác.
1.1.4.5. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về
hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định.
1.1.4.6. Hiệu quả kinh doanh bộ phận:

Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét đên sở từn
lĩnh vực hoạt động: sử dụng vốn, lao động, máy móc, thiết bị cụ thể của doanh
nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh bộ phận và hiệu quả kinh doanh tổng hợp có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp có thể xuất
hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ
phận, khi đó các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả
8
kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản
ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp.
1.1.4.7. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh xem xét đánh giá ở
trong một thời kỳ ngắn. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến một
khoảng thời gian ngắn nh: một tuần, một tháng, quý, năm, vài năm
1.1.4.8. Hiệu quả kinh doanh dài hạn
Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét trong
khoảng thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn hoặc thậm chí,
nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn là ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài,
gắn với quãng đờng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và hiệu quả kinh doanh ngắn hạn có
mối quan hệ biện chứng với nhau nhng trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn
với nhau. Về nguyên tắc, chỉ xem xét, đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn
trên cơ sở vẫn đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai.
1.2. Các phơng pháp và hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Các phơng pháp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.2.1.1. Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong phân tích hiệu quả
sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích đánh giá kết quả, xác định xu hớng biến
động, vị trí của chỉ tiêu phân tích.

Để sử dụng phơng pháp so sánh phải thỏa mãn hai điều kiện.
Phải có ít nhất hai chỉ tiêu dùng so sánh
Hai chỉ tiêu khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế và có
cùng một tiêu chuẩn biểu hiện.
9
1.2.1.2. Phơng pháp chi tiết
Phơng pháp này dùng để đánh giá chính xác kết quả đạt đợc và cần đợc
phân tích chi tiết theo các hớng khác nhau.
- Chi tiết theo bộ phận cấu thành:
Mỗi chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều
có nội dung kinh tế đợc cấu thành gồm một số bộ phân: tổng giá trị sản xuất đợc
cấu thành gồm 2 bộ phận chủ yếu: tổng giá trị sản phẩm vật chất và giá trị sản
phẩm dịch vụ, trong đó mỗi bộ phận chủ yếu là bao gồm một số bộ phận chi tiết
hơn. Phana tích theo phơng pháp này giúp đánh giá chính xác hiệu quả của từng
bộ phận trong lĩnh vực thành hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Chi tiết theo thời gian
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng đợc xác định theo
một quá trình, trong đó gồm kết quả của nhiều khoảng thời gian tổng hợp lại.
- Chi tiết theo không gian
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn đợc phân bố theo
không gian.
1.2.1.3. Phơng pháp loại trừ
Đây là phơng pháp có sự kết hợp của hai phơng pháp thay thế liên hoàn và
số chênh lệch.
Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm đánh giá, tính toán, xác định mức độ
ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Điều kiện để sử dụng phơng pháp này:
- Xác định đợc phơng trình kinh tế
1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.

1.2.2.1. Một số yêu cầu về hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh:
Doanh nghiệp là một hệ thống, vì vậy muốn đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp cần một hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp. Hệ
10
thống chỉ tiêu này phải phản ánh đợc toàn bộ hoạt động, do đó nó có một số yêu
cầu sau:
Các chỉ tiêu đó phải phản ánh một cách toàn diện về hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá phải có hệ thống
chỉ tiêu tổng hợp, hệ thống chỉ tiêu bộ phận.
Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính hệ thống và toàn diện.
Hệ thống chỉ tiêu phải phản ánh đợc trình độ sử dụng lao động sống, lao
động vật hóa thông qua so sánh giữa kết quả và chi phí.
Các chỉ tiêu hiệu quả phải có sự liên hệ, so sánh với nhau, có phơng pháp
tính cụ thể, có phạm vi áp dụng nhất định. Thớc đo của hiệu quả là thớc đo giá
trị chứ không phải là thớc đo hiện vật.
Có đảm bảo đợc các yêu cầu trên thì hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
kinh doanh mới đánh giá chính xác, khách quan tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
a. Nhóm chỉ tiêu doanh lợi:
Các chỉ tiêu doanh lợi thờng đợc các nhà quản trị, các nhà tài trợ quan
tâm xem xét đó thờng là các chỉ tiêu cụ thể sau:
Doanh lợi vốn kinh doanh (D
VKD
).
D
VKD
=
L
NDN

TV
KD

Trong đó: LN
DN
: lợi nhuận DN thu đợc trong kỳ
TV
KT
: Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh lợi vốn tự có (D
VTC
)
D
VKD
=
L
NDN
TV
TC
Trong đó: LT
DN
: lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc trong kỳ
TV
TC
: tổng vốn kinh doanh tự có của doanh nghiệp
Doanh lợi doanh thu (D
TR
)
11
D

TD
=
LN
DN
x 100%
DTT
Trong đó:
LN
DN
: lợi nhuận DN thu đợc trong kỳ
DTT: doanh thu thuần doanh nghiệp có đợc trong kỳ
b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay vốn kinh doanh (SV
VKD
).
SV
VKD
=
DTT
TV
KD
Trong đó: DTT: doanh thu thuần của doanh nghiệp kỳ tính toán
TV
KD
: tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ tính toán
Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Sức sinh lời vốn cố định (H
TSCĐ

).
H
TSCĐ
=
LN
DN
TSCĐ
Trong đó:
LN
DN
: lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ tính toán
TSCĐ: nguyên giá bình quân tài sản cố định của doanh nghiệp
Số vòng quay của vốn cố định (SV
VCĐ
).
SV
VKĐ
=
DTT
V

Trong đó:
DTT: doanh thu thuần của doanh nghiệp kỳ tính toán
V

: vốn cố định của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Sức sinh lời vốn lu động (HVLĐ)
12
H

VLĐ
= LN
DN
T
VĐG
Trong đó:
LN
DN
: lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ tính toán
V
LĐG
: nguyên giá bình quân tài sản lu động
Số vòng quay của vốn lu động (SV

)
SV

=
DTT
V

Trong đó:
DTT: doanh thu thuần của doanh nghiệp kỳ tính toán
V

: vốn lu động của doanh nghiệp kỳ tính toán
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả lao động:
Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lợng và chất l-
ợng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động đợc thể hiện ở các chỉ tiêu

sau:
Năng suất lao động bình quân (A
L
)
A
L
=
K
L
Trong đó:
K: kết quả sản xuất kinh doanh tính bằng hiện vật hay giá trị
L
: số lao động bình quân của doanh nghiệp
. Mức sinh sôi bình quân của một lao động (H
L
)
A
L
=
LN
DN
L
Trong đó:
LN
DN
: lợi nhuận của doanh nghiệp
L: số lao động của doanh nghiệp
13
Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Hệ số thanh toán tức thời =

Tổng số vốn bằng tiền
Tổng số nợ đến hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
Vốn bằng tiền + các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán của vốn LĐ =
Tổng số vốn bằng tiền
Tổng tài sản lu động
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.3.1. Nhóm các nhân tố chủ quan:
1.3.1.1. Nhân tố con ngời
Ngày nay khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nhng
chúng ta vẫn không thể phủ nhận một thực tế là: máy móc, trang thiết bị dù hiện
đại đến đâu cũng không thể thay thế đợc vai trò của con ngời trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Có thể là vì những máy móc, thiết bị tối tân đó là sự kết
tinh từ thông minh của con ngời, của những đầu óc sáng tạo. Hơn nữa, máy móc,
thiết bị hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ
thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động. Một thực tế chứng minh
rằng, máy móc có thể hiện đại song trình độ lao động không phù hợp với máy
móc thiết bị đó thì hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt đợc cũng không thể cao. Vì
vậy, có thể nói con ngời là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp
có thể sáng tạo ra những công nghệ, kỹ thuật mới phù hợp với khả năng của công
ty, phù hợp với điều kiện sản xuất hiện đại. Do đó mà hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Công ty đợc nâng cao. Cũng chính ngời lao động có thể sáng tạo ra
những sản phẩm, dịch vụ với tính năng, công dụng, với nhu cầu của thị trờng, từ

14
đó có thể mở rộng thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế
tri thức cũng phát triển không ngừng, đòi hỏi lực lợng lao động ngày càng phải
nâng cao, hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình, luôn luôn trao đổi, học
hỏi để thích hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hiện tại.
Chính điều đó, có thể nói rằng vai trò của con ngời trong hoạt động sản
xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng nó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp biết tận dụng và sử
dụng hợp lý nguồn lực đó.
1.3.1.2. Nhân tố vốn:
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh qui mô của doanh
nghiệp. Trong thực tế, không phải cứ doanh nghiệp có qui mô lớn mới có hiệu
quả sản xuất kinh doanh cao mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh: vị
trí địa lý, ngành nghề sản xuất kinh doanh, lao động trong doanh nghiệp Mỗi
doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một quy mô vốn phù hợp để có thể mang
lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp thể hiện ở khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh, khả năng
phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý hợp các nguồn
vốn kinh doanh. Việc quản lý sử dụng vốn có hiệu quả sẽ góp phần không nhỏ
vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp có vốn để đầu t sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ
đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. Điều đó sẽ giúp doanh
nghiệp đẩy nhanh đợc tiến độ sản xuất, giảm cờng lực làm việc của ngời lao
động, hạn chế đợc việc khai thác các chất độc hại, tạo môi trờng trong sạch cho
ngời lao động, giảm sức lao động chân tay, tạo đời sống ổn định, tốt đẹp cho ng-
ời lao động.
1.3.1.3. Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp
15

Nh ta đã biết, hiệu quả là một trong những công cụ để cho các nhà quản
trị, quản lý doanh nghiệp. Nhng đồng thời quản trị doanh nghiệp lại có tác động
không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sản
xuất kinh doanh cao, hay thấp còn tùy thuộc vào phơng thức, chất lợng của hoạt
động quản trị doanh nghiệp.
Nhân tố quản trị ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng xác
định hớng đi đúng đắn cho doanh nghiệp trong môi trờng sản xuất kinh doanh
đầy khắc nghiệt ngày nay. Chất lợng của chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu
tiên và quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Khi chiến
lợc kinh doanh đó là thực tế, đúng đắn hoàn hảo sẽ mang lại cho doanh nghiệp
một hiệu quả sản xuất kinh doanh cao và ngợc lại. Định hớng quản trị dùng là cơ
sở để thực hiện hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp.
Trong nhân tố quản trị thì đội ngũ các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh
nghiệp bằng phẩm chất và năng lực của mình có vai trò quan trọng nhất, ảnh h-
ởng có tính chất quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Kết quả, hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên
môn của các cán bộ quản lý, cần tổ chức bộ máy quản trị sao cho phù hợp với
yêu cầu của doanh nghiệp.
Trong thực tế, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp có trình
độ tốt sẽ biết phát huy những mặt tích cự của ngời lao động, sắp xếp tổ chức ngời lao
động vào từng vị trí của họ một cách phù hợp nhất. Bên cạnh đó để có sự gắn bó chặt
chẽ của ngời lao động với doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ cũng cần phải tạo ra điều
kiện làm việc tốt, quan tâm đến đời sống của ngời lao động.
1.3.1.4. Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng trình độ khoa học, kỹ thuật.
Sự phát triển của cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho sự tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, tăng chất lợng
và hạ giá thành sản phẩm. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm từ đó tăng hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Nếu trình độ công nghệ thấp, cơ sở vật chất thiếu sẽ
16

làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về chất lợng, giá thành mầu
mỡ của sản phẩm, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó làm cho
hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh chóng, vong đời
công nghệ rút ngắn lại, công nghệ ngày càng hiện đại, hoàn thiện hơn. Do đó
công nghệ ngày càng đóng vai trò to lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lợng của sản phẩm. Để có đợc
điều này đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải lựa chọn đầu t công nghệ đúng đắn,
chuyển giao công nghệ một cách hợp lý, bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực sao
cho họ có thể làm chủ đợc khoa học kỹ thuật hiện đại, từ đó có thể dễ dàng ứng
dụng thành công những công nghệ tiên tiến góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1.3.1.5. Hệ thống trao đổi xử lý thông tin
Khoa học công nghệ ngày càng tpt đã làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản
xuất trong đó có công nghệ thông tin. Nếu kinh tế ngày nay đã đợc thông tin
hóa, thông tin đợc coi là hàng hóa là đối tợng kinh doanh. Trong điều kiện cạnh
tranh diễn ra gay gắt, khốc liệt để đạt đợc thành công, mỗi doanh nghiệp cần
phải có những thông tin chính xác về nhu cầu của thị trờng, về hàng hóa, về đối
thủ cạnh tranh, về khách hàng cũng nh những thông tin về thành công hay thất
bại của các doanh nghiệp khác, các chính sách pháp luật của nhà nớc để có thể
thâu tóm đợc các cơ hội, tránh đợc các rủi ro có thể xảy ra cho doanh nghiệp.
Kinh nghiệm thành công của các doanh nghiệp đi trớc cho thấy, muốn
giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh thì doanh nghiệp phải hiểu rõ mình, hiểu rõ
đối thủ cạnh tranh phải nắm bắt kịp thời các thông tin cũng nh cần biết cách xử
lý, sử dụng các thông tin đó một cách chính xác, nhanh chóng, có hiệu quả.
Những thông tin này cũng là cơ sở cho việc định hớng kinh doanh, xây dựng
chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
17
Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức cho mình một hệ
thống thông tin hợp lý dới nhiều hình thức khác nhau nh: mạng lới thông tin nội

bộ, mạng lới thông tin liên lạc với các đơn vị trong nớc và quốc tế.
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan.
1.3.2.1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà các
doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Nhana tố môi trờng kinh doanh bao
gồm: đối thủ cạnh tranh, thị trờng cơ cấu ngành, tập quán, mức thu nhập bình
quân
a. Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại và các đối thủ cạnh tranh
trong tơng lai. Các đối thủ cạnh tranh này sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể là nếu các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn thì
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thấp. Vấn đề nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh là vấn đề cấp thiết nhng vô cùng khó khăn cho doanh
nghiệp. Bởi vì, doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
mình thì chỉ có thể bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành sản
phẩm, đa dạng mẫu mã, chủng loại để đẩy mạnh, tiêu thụ tăng doanh thu, tăng
vòng quay vốn nhng phải cạnh tranh với một đối thủ mạnh hơn mình thì việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh gặp vô cùng khó khăn.
Nh vậy, có thể thấy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ
trong kinh doanh, tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
18
b. Thị trờng
Bao gồm thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp. thị trờng
đầu vào nó quyết định đến quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Đối
với thị trờng đầu vào, nó cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất kinh doanh
nh nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị nhân lực Vì vậy nó tác động trực tiếp
đến giá thành, chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thị trờng đầu ra, nó quy định tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

từ đó ảnh hởng đến doanh thu, tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh và hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c.
Đây là yếu tố tác động gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Tập quán dân c và thu nhập bình quân dân c sẽ tác động đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần sản xuất kinh doanh phù hợp với các phong tục tập
quán và thu nhập của dân c để tăng tốc độ tiêu thụ hàng hóa của mình, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
d. Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng:
Đây là những tiềm lực vô hình mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp, nó tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nó tác động rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tác động này là sự tác động không thể l-
ợng hóa bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lợng dợc. Một hình ảnh tốt,
một uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hóa, dịch vụ, chất lợng hàng
hóa, giá cả hàng hóa, mẫu mã hàng hóa là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách
hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Mặt khác uy tín đó cũng tạo ra cho doanh
nghiệp trong việc tạo nguồn vốn, quan hệ với bạn hàng với uy tín đó, hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đợc nâng cao.
19
Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh có rất nhiều, chúng tạo ra những
cơ hội thuận lợi cũng nh những thách thức, đe dọa cho doanh nghiệp. Có tác
động lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần lợi dụng đợc những cơ
hội thuận lợi, đồng thời phải hạn chế đến mức tối thiểu những nguy cơ rủi ro cho
doanh nghiệp.
1.3.2.2. Nhân tố môi trờng tự nhiên
Sự tác động của môi trờng tự nhiên trong đó phải kể đến sự tác động của

nhân tố vị trí địa lý và nhân tố tài nguyên thiên nhiên, thời tiết, khí hậu
a. Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủ yếu ảnh hởng mạnh tới
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, khai thác tài nguyên thiên
nhiên.
b. Nhân tố vị trí địa lý
Một vị trí địa lý thuận lợi sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Sự phân bố của các doanh nghiệp trên những vùng địa lý khác
nhau sẽ tác động đến chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó nó
ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.3. Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý bao gồm: luật, các văn bản dới luật, các chính sách của
nhà nớc ảnh h ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Môi
trờng pháp lý tạo ra hành lang pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động. Một hành
lang pháp lý thông thoáng, hợp lý, thuận lợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp thu hút đầu t, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Môi trờng pháp lý chặt chẽ sẽ ngăn chặn đợc những doanh
nghiệp làm ăn bất chính, buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả và tạo ra một môi
trờng cạnh tranh lành mạnh.
1.3.2.4. Môi trờng kinh tế
Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chính sách đấu t, chính sách
phát triển kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô tác động tích cực hay tiêu cực đến
20
sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh ực do đó nó tác động đến các doanh
nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực đó.
Do tính chất tác động của môi trờng kinh tế mà Nhà nớc phải điều tiết
hoạt động đầu t, chính sách phát triển kinh tế vĩ mô phải đợc xây dựng thống
nhất và phù hợp với môi trờng hiện tại, tránh phát triển theo chiều hớng vợt cầu,
hạn chế độc quyền tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng, tránh sự phân biệt đối
sử giữa các doanh nghiệp, tạo mối quan hệ, tỉ giá hối đoái phù hợp qua đó nâng

cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.5. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.
Các yếu tố thuộc co hạ tầng nh: hệ thống giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, điện, nớc cũng nh sự phát triển của giáo dục đào tạo đều là những
nhân tố có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở vùng có hệ thống giao thông, hệ
thống thông tin, điện, nớc thuận lợi, dân c đông đúc, trình độ dân tí cao sẽ có
điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu, giảm chi phí sản xuất kinh doanh do đó sẽ nâng cao đ ợc hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Ngợc lại nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở một nơi
xa xôi, hẻo lánh, giao thông, liên lạc, điện nớc không thuậ lợi thì doanh nghiệp
sẽ không thể có đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
1.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ
kinh nghiệm một số doanh nghiệp.
Qua phân tích, nghiên cứu ta thấy, hieuej quả sản xuất kinh doanh chịu tác
động của rất nhiều yếu tố, các yếu tố bên trong lẫn các yếu tố bên ngoài. Vì vậy
để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh không những doanh nghiệp phải có biện
pháp sử dụng hợp lý các nguồn lực bên trong mà còn phải nắm bắt lấy những
thay đổi của môi trờng kinh doanh, từ đó đa ra những giải pháp đối phó kịp thời.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, qua kinh nghiệm của một số doanh
nghiệp chúng ta có thể rút ra một số giải pháp kinh nghiệm quan trong nh: giải
21
quyết tất các vấn đề về vốn, kỹ thuật công nghệ, thị trờng, công tác quản trị,
quản trị chiến lợc.
Đổi mới trang thiết bị công nghệ đi đôi với nâng cao trình độ cho cán bộ
công nhân viên.
Đổi mới công nghệ là đòi hỏi khách quan của mỗi doanh nghiệp, công
nghệ có đổi mới, có cải tiến thì chất lợng sản phẩm mới đợc nâng cao, năng suất
đợc nâng cao, chi phí sản xuất giảm xuống, giá thành giảm và giải quyết đợc khó

khăn trong việc tạo ra sản phẩm mới. Tất cả những điều đó sẽ tạo ra lợi thế cạnh
tranh cho doanh nghiệp.
Giải quyết tốt các vấn đề về vốn.
Sau khi có đợc một số công nghệ phù hợp thì việc huy động tạo vốn và sử
dụng vốn là hết sức quan trọng. Tùy từng điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà
cần phải có những phơng pháp thích hợp.
Nâng cao chất lợng và quan trị chất lợng:
Chuyển sang cơ chế thị trờng, trớc sự đòi hỏi khắt khe của nó buộc các
doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. Điều này càng trở
nên cấp bách khi Việt Nam gia nhập APEC, WTO. Khi gia nhập các tổ chức này,
các doanh nghiệp phải đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng, phải quản lý chất lợng theo
quan điểm hiện đại (quản lý chất lợng toàn bộ TQM và thực hiện ISO 9000).
Đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Tạo điều kiện
để họ phát huy hết khả năng của mình đóng góp cho doanh nghiệp. Thực hiện
các chính sách đối với ngời lao động để họ gắn bó hơn nữa với Công ty.
22
Chơng 2:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty
cổ phần dợc phẩm kinh bảng trong những năm qua
2.1. Đặc điểm của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng có trụ sở tại thị trấn Quế huyện
Kim Bảng Tỉnh Hà Nam.
Tiền thân của Công ty là cửa hàng Dợc phẩm Kim Bảng thuộc Công ty d-
ợc Nam Hà.
Trong những năm chiến tranh, cửa hàng chủ yếu kinh doanh một số mặt
hàng thuốc thiết yếu phục vụ cho nhân dân trong địa phơng với qui mô nhỏ bé,
thị trờng eo hẹp.
Sau khi hòa bình thống nhất đất nớc (1975) và Đại hội Đảng toàn quốc lần
IV (tháng 12/1976) hai tỉnh Hà Nam và Ninh Bình đã sát nhập thành tỉnh Hà

Nam Ninh. Khi đó cửa hàng Dợc phẩm Kim Bảng trực thuộc hiệu thuốc Kim
Thanh.
Đến năm 1983, hiệu thuốc Kim Thanh đợc tách ra và mang tên: Cửa hàng
Dợc phẩm Kim Bảng, trực thuộc liên hợp Dợc Hà Nam Ninh.
Năm 1992, tỉnh Hà Nam Ninh đợc tách thành 2 tỉnh Hà Nam và Ninh
Bình, cùng với luật doanh nghiệp mới đợc ban hành, cùng với luật doanh nghiệp
mới đợc bàn hành, cửa hàng Dợc phẩm Kim Bảng phát triển thành công ty Dợc
phẩm Kim Bảng, trực thuộc xí nghiệp dợc phẩm Nam Hà, có trụ sở tại thị trấn
Quế Kim Bảng Hà Nam theo Quyết định số 285/QĐ-UB ngày 02 tháng 04
năm 1993 của UBND tỉnh Hà Nam.
Từ năm 1993 đến năm 2001 Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng đã
không ngừng phát triển lớn mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Công ty đã
từng bớc đầu t, đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất đồng thời Đội ngũ cán bộ
23
công nhân viên của Công ty không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh của Công ty trong thời kỳ mới.
Thực hiện chủ trơng đổi mới quản lý doanh nghiệp của Nhà nớc, tháng 1
năm 2001, Công ty Dợc phẩm Kim Bảng đợc cổ phần hóa và mang tên mới là:
Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim Bảng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dợc phẩm Kim
Bảng.
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty có Hội đồng quản trị, Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó
giám đốc giúp việc. Ban kiểm soát, cùng các phòng ban.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình
trực tuyến chức năng. Hệ thống bộ máy đảm bảo công tác quản lý điều hành
công ty hiệu quả cao, phù hợp với điều lệ của Công ty và giấy phép kinh doanh
của sở kế hoạch đầu t Hà Nam cấp ngày 04 tháng 01 năm 2001.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
24

Hội đồng quản trị
Giám đốc Ban kiểm soát
Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh
Khối sản xuất
Khối kỹ thuật Khối
kinh doanh
Khối
nghiệp vụ
Phân xởng viên
Phân xởng tiêm
Phân xởng chế phẩm
Phân xởng thuế
Phân xởng cơ điện
Phòng nghiên cứu
triển khai
Phòng KCS
Phòng đảm bảo
chất lợng
Phòng thị trờng
Phòng kế hoạch
cung ứng
Đại lý
Phòng tài chính
kế toán
Phòng tổ chức lao động
Phòng đầu t
Phòng bảo vệ
Phòng hành chính quản
trị
25

×