Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

phát triển hoạt động quản lý danh mục đầu tư tại công ty chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 88 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
1. S cn thit ca vn nghiờn cu
Sau 5 nm i vo hot ng TTCK Vit Nam ó tr thnh mt kờnh huy
ng vn quan trng, mụi trng u t mi ha hn nhiu tim nng phỏt trin.
Cui nm 2005 ó cú 34 Cụng ty chớnh thc niờm yt c phiu v i vo giao dch.
Tớnh n thỏng 12 nm 2005, tng giỏ tr chng khoỏn niờm yt v ng ký giao
dch t khong 44,600 t ng. TTCK ó thu hỳt c s tham gia ca ụng o
cụng chỳng trong v ngoi nc vi trờn 29.000 ti khon. Tng giỏ tr vn húa
TTCK t khong 6,9% GDP, trong ú th trng c phiu t 1% GDP. Nhng
thc cht mụi trng u t cha thc s chuyờn nghip, cũn nhiu yu kộm, quy
mụ th trng cũn nh, thiu nhng dch v chuyờn nghip cung cp cho cỏc nh
u t, cỏc nh u t cha chuyờn nghip trong hot ng u t.
Ngoi ra, TTCK tim n nhiu ri ro, do vy cn thit phi cú chin lc u
t tt , hn ch ri ro, bo v nh u t, ti a hoỏ thu nhp cho nh u t trong
gii hn ri ro cho phộp.
i vi cỏc CTCK, õy l mng dch v quan trng em li nhiu li nhun
cho Cụng ty. Nhn thc c tm quan trng ca vn trờn, qua thi gian thc tp
ti CTCK Ngõn Hng Cụng Thng Vit Nam, em ó la chn ti :
Phỏt trin hot ng Qun Lý Danh Mc u T ti Cụng Ty Chng Khoỏn
Ngõn Hng Cụng Thng Vit Nam
2. Phm vi nghiờn cu
Hot ng QLDM T rt a dng v phong phỳ, tuy nhiờn trong lun vn
ny, vn nghiờn cu c chỳ trng vo vn sau:
V ni dung: QLDM T c nghiờn cu di gúc ca CTCK vi hot ng
nhn vn y thỏc ca Khỏch hng, trờn c s nghiờn cu v mt lý thuyt u t
theo danh mc, QLDM T. Tuy nhiờn khụng trỡnh by c th chi tit v mt k
thut toỏn c ỏp dng trong hot ng QLDM T. V thc tin nghiờn cu: vn
GVHD: Ths Lê Trung Thành SVTH: Lê Hoàng Anh TTCK44
1
LuËn v¨n tèt nghiÖp


đề được nghiên cứu hoạt động QLDM ĐT tại CTCK NH Công Thương hiện nay
trong gần hai năm từ tháng 9 năm 2004 đến tháng 3 năm 2006.
3. Mục đích nghiên cứu
Với mục đích tìm hiểu hoạt đồng QLDM ĐT và việc ứng dụng hoạt động này
vào việc đầu tư trên TTCK. Những vấn đề lý thuyết đầu tư theo danh mục, rủi ro
trong hoạt động đầu tư chứng khoán, thu nhập trong hoạt động đầu tư…và ứng
dụng những lý thuyết đó trong đầu tư chứng khoán là mục đích hàng đầu được đặt
ra trong khi nghiên cứu đề tài này. Đồng thời quan sát tìm hiểu thực tế hoạt động
QLDM ĐT tại CTCK NH Công Thương, để từ đó có những giải nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động QLDM ĐT tại CTCK NH Công Thương.
4. Kết cấu của đề tài
Với mục đích nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu như vậy kết cấu đề tài
ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và chú thích danh mục
các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu sơ đồ kèm theo, luận văn được bố cục gồm
ba chương cơ bản như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư của
Công ty chứng khoán
Chương 2: Thực trạng hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư tại Công ty chứng
khoán ngân hàng Công thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư tại Công ty
chứng khoán ngân hàng Công thương Việt Nam
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
2
Luận văn tốt nghiệp
chơng 1
những vấn đề cơ bản về hoạt động quản lý danh mục
đầu t của công ty chứng khoán
1.1.

HOT NG C BN CA CễNG TY CHNG KHON

1.1.1. Khỏi nim Cụng Ty Chng Khoỏn
Theo quyt nh s 55/2004/Q-BTC ngy 17 thỏng 6 nm 2004 c ban
hnh cựng vi Quy ch t chc v hot ng ca CTCK ca B Ti Chớnh,
CTCK l Cụng ty c phn, Cụng ty trỏch nhim hu hn thnh lp theo phỏp lut
Vit Nam kinh doanh chng khoỏn theo giy phộp kinh doanh chng khoỏn do
U ban chng khoỏn nh nc (UBCK NN) cp. Hin nay, theo iu 65 ca ngh
nh 144/2003/N-CP quy nh cỏc CTCK c thc hin cỏc loi hỡnh kinh doanh
nh: Mụi gii chng khoỏn, T doanh chng khoỏn, QLDM T chng khoỏn, Bo
lónh phỏt hnh chng khoỏn, T vn ti chớnh doanh nghip. Qua õy cú th thy
CTCK l mt t chc ti chớnh trung gian thc hin cỏc nghip v trờn TTCK .
Theo Giỏo trỡnh TTCK ca H KTQD (NXB Ti chớnh-2002).
CTCK l mt t chc ti chớnh trung gian c c th hoỏ nh sau: CTCK
l s tp hp cú t chc ca cỏc nh mụi gii riờng l, l mt ch th kinh doanh
to ra c ch huy ng vn bng cỏch ni nhng ngi cú tin (nh u t) vi
nhng ngi mun huy ng vn. Cung cp mt c ch giỏ c cho giỏ tr ca cỏc
khon u t. Cung cp c ch chuyn ra tin mt cho cỏc nh u t. ng thi
cung cp cỏc dch v trung gian trờn TTCK- theo giỏo trỡnh Nhng vn c bn
v chng khoỏn v TTCK UBCK NN. Vy thc cht Cụng ty chng khoỏn núi
chung l mt t chc chung gian trờn TTCK, trung gian õy cú th hiu l trung
gian v giao dch, v chuyn nhng v cung cp thụng tinc trng trung gian l
nhõn t khụng th thiu c ca bt c Cụng ty chng khoỏn no.
1.1.2. Mụ hỡnh t chc ca Cụng Ty Chng Khoỏn
CTCK l mt ch th quan trng trong nn kinh t, trờn th trng ti chớnh
núi chung v TTCK núi riờng. CTCK c coi nh mt t hp hay siờu th cung
cp nhng dch v ti chớnh cho khỏch hng ng thi cung cp nhng dch v ti
chớnh c bit cho cụng chỳng u t, do vy tớnh chuyờn mụn hoỏ rt cao, thc t
tn ti 2 loi hỡnh t chc CTCK ch yu ú l :
GVHD: Ths Lê Trung Thành SVTH: Lê Hoàng Anh TTCK44
3
LuËn v¨n tèt nghiÖp

 Mô hình CTCK đa năng
Với mô hình đa năng, CTCK được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp dịch vụ
tài chính tổng hợp bao gồm kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền tệ và các
dịch vụ tài chính khác, mô hình này được biểu hiện dưới 2 hình thức sau:
- Đa năng một phần, theo mô hình này các ngân hàng muốn kinh doanh chứng
khoán, kinh doanh bảo hiểm phải thành lập Công ty con, hạch toán độc lập và
hoạt động tách rời với hoạt động kinh doanh tiền tệ.
- Đa năng hoàn toàn, các ngân hàng được phép trực tiếp kinh doanh chứng
khoán, bảo hiểm, kinh doanh tiền tệ cũng như những dịch vụ tài chính khác
(Giáo trình TTCK- ĐHKTQD)
Ưu điểm của mô hình này chính là tính đa năng của tổ chức, Khách hàng đến với
CTCK có thể thực hiện các giao dịch liên quan đến dịch vụ tài chính. Với ưu thế
như vậy CTCK đa năng đã tạo ra tính tiện nghi cho Khách hàng khi thực hiện các
dịch vụ ở đây. Trên thế giới mô hình này khá phổ biến và trở nên khá thích dụng
khi thị trường tài chính phát triển ngày càng cao. Đồng thời nhu cầu sử dụng dịch
vụ của Khách hàng ngày càng đa dạng, Khách hàng ngày càng trở nên khó tính hơn,
có nhu cầu sử dụng dịch vụ tiện nghi ngày càng tăng. Ngoài ra các tổ chức tài chính
ngày càng len lỏi vào hầu khắp các lĩnh vực của đời sống.
Nhược điểm, một trong những đặc trưng mang tính chất là yếu điểm của mô hình
này là việc tổ chức này phải đối mặt với những rủi ro không mong muốn khi thực
hiện dịch vụ đa năng, đặc biệt là mô hình đa năng toàn phần, cơ chế kiểm soát rủi ro
trở nên phức tạp và khó thực hiện hơn cả. Nếu không kiểm soát được thì rất dễ gây
phản ứng dây chuyền lên toàn hệ thống khi có những biến cố bất ngờ xẩy ra. Đồng
thời hình thức tổ chức này khiến cho các tổ chức tài chính khó có thể chuyên môn
hoá, chuyên sâu nghiệp vụ và phục vụ Khách hàng những dịch vụ tốt nhất.
 Mô hình CTCK chuyên doanh
Với mô hình này, CTCK sẽ do các Công ty độc lập và chuyên môn hoá trong
lĩnh vực chứng khoán đảm trách, các ngân hàng không được tham gia kinh doanh
chứng khoán. Với bài học thực tế trên thế giới về sự đổ vỡ của Ngân hàng lớn khi
tham gia vào TTCK là một cảnh báo cho tất cả các tổ chức ngân hàng khi tham gia

GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
4
LuËn v¨n tèt nghiÖp
vào TTCK. Do vậy mô hình CTCK chuyên doanh ra đời nhằm kiểm soát rủi ro của
các ngân hàng khi tham giao vào TTCK.
 Thực tế về mô hình tổ chức CTCK ở Việt Nam
Thực tế chứng minh mỗi mô hình CTCK có những ưu điểm và hạn chế riêng,
tuy nhiên luôn tồn tại song song hai mô hình trên. Ở Việt Nam từ khi TTCK ra đời
và đi vào hoạt động đã song song tồn tại hai loại hình tổ chức CTCK, theo luật định
hiện nay các Ngân hàng không được tham gia trực tiếp kinh doanh những dịch vụ
trên TTCK, tuy nhiên đến nay các NHTM đã thành lập CTCK hạch toán độc lập,
được Ngân hàng cấp vốn để hoạt động trên TTCK. Cùng với sự phát triển rất nhanh
của TTCK trong những năm qua đã có sự hợp tác giữa các NHTM với CTCK để
thực hiện những tiện ích tài chính, những dịch vụ tài chính trên TTCK như dịch vụ
cầm cố chứng khoán, Repo chứng khoán, ứng trước tiền bán chứng khoán, ứng
trước tiền mua chứng khoán…qua đó có thể thấy mô hình chứng khoán đa năng
ngày càng phát triển.
1.1.3. Vai trò, chức năng của Công Ty Chứng Khoán
TTCK là nơi tại đó diễn ra những giao dịch mua bán chứng khoán, trong đó
chứng khoán là một loại giấy tờ có giá được giao dịch mua bán trên thị trường, một
loại hàng hoá đặc biệt. Một đặc trưng quan trọng của thị trường chứng khoán là có
sự tham gia của những trung gian trên thị trường, đặc biệt là những CTCK. CTCK
là nhân tố thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nói chung và của TTCK nói riêng, vai
trò, chức năng quan trọng đó của CTCK được thể hiện như sau:
 Vai trò của CTCK
Đối với tổ chức phát hành, CTCK cung cấp dịch vụ đại lý bảo lãnh phát hành
như một tổ chức công bố thông tin tới công chúng đầu tư. Mục tiêu hàng đầu của tổ
chức phát hành khi tham gia vào TTCK là huy động vốn thông qua việc phát hành
chứng khoán. Vì vậy thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành,
CTCK tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ cho tổ chức phát hành.

Đối với nhà đầu tư, thông qua những dịch vụ mà CTCK cung cấp như môi
giới chứng khoán, tư vấn đầu tư, QLDM ĐT, CTCK góp phần giảm chi phí và thời
gian giao dịch, thời gian tìm hiểu thông tin do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu
tư của các Nhà đầu tư.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
5
LuËn v¨n tèt nghiÖp
Đối với TTCK, CTCK thể hiện vai trò chính, thứ nhất góp phần tạo lập giá
cả, điều tiết thị trường, giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định tuy nhiên để
đưa ra mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các CTCK.
Đồng thời những thông tin ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của nhà đầu tư thường
được cung cấp bởi những CTCK. Thứ hai, góp phần làm tăng tính thanh khoản của
các tài sản tài chính với vai trò cầu nối giữa chủ thể phát hành với công chúng đầu
tư và làm cầu nối thực hiện giao dịch cho nhà đầu tư trên TTCK niêm yết, làm cầu
nối thực hiện giao dịch báo giá trên TTCK phi tập chung. CTCK góp phần nâng cao
khả năng mua đi bán lại của các tài sản tài chính, giúp cho những giao dịch diễn ra
thuận lợi nhanh chóng đảm bảo tính an toàn, tránh được rủi ro thanh toán.
Đối với cơ quan quản lý thị trường, CTCK với vai trò cung cấp thông tin về
TTCK cho cơ quan quản lý thị trường để cơ quan này có trách nhiệm nghiên cứu
đưa ra những chính sách phù hợp với sự phát triển của TTCK, đồng thời các CTCK
cũng là một kênh phân phối thông tin hiệu quả khi cơ quan quản lý thị trường thực
hiện công bố. CTCK cũng là nơi tiệp nhận những thông tin phản hồi từ phía công
chúng đầu tư, để từ đó cơ quan quản lý thị trường nắm bắt được xu thế đầu tư, xu
thế phát triển của thị trường trong tương lai để có giải pháp phù hợp nhằm điều tiết
cũng như định hướng thị trường phát triển.
 Chức năng của CTCK:
Tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt, làm cầu nối giữa những người có vốn
nhàn rỗi đến người sử dụng vốn (thông qua cơ chế phát hành và bảo lãnh phát
hành).
Đối với chủ thể phát hành, CTCK cung cấp một phương thức huy động vốn

linh hoạt dựa trên nhu cầu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
đồng thời giúp cho chủ thể phát hành có cơ hội lành mạnh hoá sức khoẻ tài chính
của Công ty; điều chỉnh cơ cấu vốn phù hợp với năng lực thực sự (thông qua hoạt
động mua vào bán ra cổ phiếu quỹ, đánh giá tỷ trọng nợ với vốn chủ sở hữu một
cách hài hoà). Đối với công chúng đầu tư, TTCK và đặc biệt là CTCK cung cấp một
địa điểm thực hiện giao dịch, cung cấp một môi trường đầu tư năng động linh hoạt
mà trước đây đồng tiền nhàn rỗi chủ yếu mới chỉ được gửi ở các Ngân hàng.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
6
LuËn v¨n tèt nghiÖp
Cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch chứng khoán thông qua hệ thống khớp
lệnh hoặc khớp giá. Cơ chế định giá khớp lệnh và đấu giá của TTCK tạo ra tính
công bằng cho bất cứ nhà đầu tư nào, đồng thời phản ánh cung cầu trên thị trường.
Tạo tính thanh khoản cho chứng khoán, khả năng chuyển chứng khoán ra
tiền và tiền ra chứng khoán nhanh hơn bất cứ tài sản nào. CTCK tạo ra tính thanh
khoản cho các chứng khoán, với vai trò nhà tạo lập thị trường, với vai trò là nhà môi
giới và trở thành một địa điểm mà bất cứ nhà đầu tư nào muốn mua hay muốn bán
đều phải thông qua các CTCK để thực hiện giao dịch hay chuyển nhượng.
Góp phần điều tiết và bình ổn thị trường thông qua hoạt động tự doanh
chứng khoán hoặc vai trò tạo lập thị trường. CTCK với những lợi thế về nguồn vốn
lớn, tính linh hoạt trong cơ chế sử dụng vốn thông qua hoạt động Tự doanh chứng
khoán đã góp phần kiểm soát rủi ro đối với hoạt động môi giới chứng khoán cho
nhà đầu tư của CTCK, kiểm soát rủi ro trong quá trình giao dịch của nhà đầu tư,
đồng thời điều tiết giá cả chứng khoán trong những thời điểm thị trường quá nóng
hoặc thị trường giảm giá quá nhanh làm cho các nhà đầu tư mất lòng tin vào TTCK.
Đóng vai trò trung gian làm cầu nối giữa những nhà đầu từ với những Công
ty có nhu cầu vốn kinh doanh.
Công bố thông tin cho giới đầu tư: thông tin tại các CTCK được công bố
minh bạch kịp thời tới tất cả các nhà đầu tư. Vai trò cung cấp thông tin của các
CTCK đóng vai trò rất quan trọng bởi đặc trưng của TTCK chịu tác động nhiều của

yếu tố tâm lý, yếu tố này rất dễ bị tác động bởi những thông tin CTCK cung cấp.
Nếu không có vai trò này thì CTCK chỉ đóng vai trò như một trung gian để giúp nhà
đầu tư thực hiện giao dịch cũng như chuyển nhượng.
1.1.4. Các hoạt động cơ bản của Công Ty Chứng Khoán
1.1.4.1. Hoạt động môi giới chứng khoán
Vai trò trung gian của CTCK được thể hiện rõ nét nhất qua hoạt động môi
giới, vậy hoạt động môi giới của CTCK là gì ?
Qua nghiên cứu, cũng như những tài liệu về TTCK thường nêu:
Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán chứng
khoán cho Khách hàng để hưởng hoa hồng. Qua đó, CTCK đại diện cho Khách
hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch tại SGDCK hoặc thị trường
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
7
LuËn v¨n tèt nghiÖp
OTC mà chính Khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của
mình. (Giáo trình Thị trường chứng khoán – ĐH KTQD)
Hoạt động môi giới chứng khoán được coi là hoạt động gần như bắt buộc
phải có đối với bất cứ CTCK nào, bởi vì theo quy định các CTCK là thành viên của
trung tâm giao dịch chứng khoán phải thực hiện vai trò môi giới thực hiện lệnh cho
Khách hàng.
1.1.4.2. Hoạt động tự doanh chứng khoán
Tự doanh chứng khoán thực chất là việc CTCK tự tiến hành các giao dịch
mua bán chứng khoán cho chính mình. Hoạt động tự doanh của CTCK được thực
hiện thông qua cơ chế giao dịch trên SGDCK hoặc thị trường OTC. Tại một số
TTCK vận hành theo cơ chế khớp giá, hoạt động tự doanh của CTCK được thực
hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trường, lúc này CTCK đóng vai trò nhà tạo lập
thị trường, nắm giữa một số lượng chứng khoán nhất định và thực hiện mua bán
chứng khoán với các Khách hàng để hưởng chênh lệch giá. Hiện nay hoạt động tự
doanh còn thực hiện nghiệp vụ mua lại những chứng khoán lẻ của nhà đầu tư do
hoạt động tách cổ phiếu, hay chia cổ phiếu thưởng, chi trả cổ tức bằng cổ phiếu gây

ra.
Mục đích của hoạt động tự doanh là nhằm thu lợi nhuận cho chính Công ty
thông qua hoạt động mua bán chứng khoán từ nguồn vốn thuộc sở hữu của Công ty.
Hoạt động tự doanh của CTCK thật sự cần thiết đối với bất cứ CTCK nào, bởi vì
hiện nay TTCK chưa phát triển về quy mô nên phí thu được từ hoạt động giao dịch,
hoạt động tư vấn không cao do vậy hiện nay hoạt động tự doanh là hoạt động đem
lại nguồn thu chính cho các CTCK. Ngoài ra hoạt động tự doanh của CTCK cũng
góp phần làm cho TTCK ngày càng sôi động do CTCK chính là một tổ chức đầu tư
chuyên nghiệp, đồng thời hoạt động tự doanh của CTCK cũng làm cho chứng
khoán trên thị trường thanh khoản hơn, góp phần điều tiết thị trường bình ổn giá
chứng khoán.
1.1.4.3. Bảo lãnh phát hành chứng khoán
Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục trước khi trào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối
chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát
hành, nhận mua một phần hoặc toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
8
LuËn v¨n tèt nghiÖp
lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết. Như vậy bảo lãnh
phát hành chứng khoán bao gồm cả việc tư vấn tài chính và phân phối chứng khoán.
Các hình thực bảo lãnh phát hành chứng khoán:
- Cam kết chắc chắn
- Cố gắng tối đa
- Bán tất cả hoặc không
- Bảo lãnh tối thiếu, tối da
1.1.4.4. Hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư
Hoạt động quản lý doanh mục đầu tư thực chất là việc CTCK thực hiện nhận
vốn uỷ thác của Khách hàng thực hiện hoạt động quản lý, giám sát, đầu tư từ nguồn
vốn của Khách hàng (thực chất là nhận vốn đầu tư từ Khách hàng và thực hiện đầu

tư từ nguồn vốn đó theo yêu cầu của Khách hàng hoặc hợp đồng ký kế ).
QLDM ĐT là một dạng nghiệp vụ tư vấn mang tính tổng hợp.
1.1.4.5. Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Một trong những vai trò quan trọng của CTCK là cung cấp những dịch vụ hỗ
trợ các doanh nghiệp khi tham gia vào TTCK:
- Tư vấn niêm yết chứng khoán
- Tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp
- Trung gian bán đấu giá cổ phần
- Tư vấn cổ phần hoá
- Tư vấn chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp
- Dàn xếp các giao dịch tài chính
- Tái cấu trúc nợ, cấu trúc tài chính, sát nhập doanh nghiệp
1.1.4.6. Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán
Tư vấn đầu tư chứng khoán là một hình thức của tư vấn, trong đó Công ty
đưa ra những lời khuyên trên cơ sở những phân tích cụ thể vấn đề mà Khách hàng
cần tư vấn, từ đó hỗ trợ Khách hàng ra quyết định một cách đúng đắn.
Do lợi thế là những thành viên tham gia trực tiếp vào thị trường, các bộ phận
chuyên trách của CTCK thực hiện hoạt động theo dõi, nghiên cứu những diễn biến,
những biến động của thị trường bởi vậy những kết quả phân tích có tính xác thực
cao hơn là những phân tích của từng nhà đầu tư. Bên cạnh đó CTCK có thể tư vấn
cho Khách hàng, đưa ra những phương án phù hợp với nhu cầu đầu tư của từng
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
9
Luận văn tốt nghiệp
Khỏch hng trờn c s ngun vn v mc chu ng ri ro ca tng nh u t.
Ngoi cỏc hot ng chớnh CTCK cũn cung cp cỏc hot ng ph tr nh, lu ký
chng khoỏn, qun lý thu nhp ca Khỏch hng, cỏc hot ng tớn dng, qun lý
qu
1.2. HOT NG QUN Lí DANH MC U T CA CễNG TY CHNG KHON
1.2.1. Nhng vn c bn v Qun Lý Danh Mc u T:

Trong phn ny chỳng ta tỡm hiu nhng khỏi nim c bn nht v qun lý
doanh mc u t.
1.2.1.1. Tng quan v u t
Trong nn kinh t luụn tn ti ba tõm lý kinh t ch o ú l tiờu dựng, tit
kim v u t. Nhng nh kinh t c in ó a ra hc thuyt mi quan h gia
tit kim v u t, ngun gc ca nhng u t trong dõn chỳng c hỡnh thnh
t nhng khon tit kim, ngun gc ca nhng u t ca nh nc c hỡnh
thnh t nhng ngun tit kim ca chớnh ph, tng u t ca nn kinh t c
hỡnh thnh t nhng ngun u t ca t nhõn v chớnh ph m ngun gc ch yu
ú l tit kim ca t nhõn v chớnh ph. Nhng ngy nay t tng ú ch l th
ng, bi ngun gc ca u t bõy gi rt a dng c hỡnh thnh t nhng
khon u t t nc ngoi, t vin tr, t i vay hay t nhng cụng c ti chớnh
huy ng vn. Qua õy chỳng ta thy c ngun gc hỡnh thnh nờn nhng khon
u t ? Theo ý ch quan ca tỏc gi, mc ớch u t l to ra ngy cng nhiu giỏ
tr thng d cho xó hi v cho tng cỏ th trong cuc sng, m bo nhu cu v mụ
cho xó hi v nhng nhu cu cho tng cỏ th ú l nhu cu tiờu dựng ngy cng
tng, nhu cu an ton, nhu cu phỏt trin. Cú rt nhiu quan im khỏc nhau v u
t nhng trong khuụn kh lun vn nghiờn cu ch quan tõm nghiờn cu u t
di gúc ti chớnh.
Trong cun Investment analysis and Porfolio Management nh ngha: u
t l s trao i mt s tin hin ti trong mt khong thi gian thu v mt
khon tin ln hn trong tng lai m nú cú th bự p cho nh u t v: (1) Thi
gian m s tin c em trao i, (2) T l lm phỏt d tớnh, (3) Ri ro thanh
toỏn
Trong cun Fundamentals of Investment NXB Prentice Hall nh ngha
GVHD: Ths Lê Trung Thành SVTH: Lê Hoàng Anh TTCK44
10
LuËn v¨n tèt nghiÖp
“Đầu tư là việc chấp nhận bỏ đi việc tiêu dùng một số tiền trong hiện tại để có
được một số tiền trong tương lai (bao gồm số tiền gốc và số tiền lãi thu về như lãi

suất, cổ tức, chênh lệch giá…)”
Trong cuốn Investment Perfomance Measurement khái niệm, “Đầu tư là một
việc mất đi một vài thứ gì đó trong hiện tại mà chúng ta có thể dự tính sẽ thu được
một khoản lợi nhuận trong tương lai lớn hơn những gì mà chúng ta đã bỏ ra. Phần
chênh lệch giữa việc bỏ vốn và thu vốn là thu nhập cho hoạt động đầu tư này.”
Từ điển các thuật ngữ về TTCK khái niệm đầu tư như sau, “Đầu tư đó là
việc bỏ vốn thường xuyên, lâu dài hoặc là trong ngắn hạn vào các tài sản tài chính,
các tài sản thực, kinh doanh hoặc một vài thứ gì khác mà có rủi ro thấp để mong
kiếm được lợi nhuận từ quyền sở hữu hay sử dụng nó.”
Website http:// www.inventopedia.com chuyên cung cấp các kiến thức tài
chính và đầu tư khái niệm, “ Một tài sản hay một bút toán ghi sổ được mua về với
hy vọng rằng nó sẽ sinh ra thu nhập hay tăng giá trị trong tương lai. Xét về khía
cạnh nền kinh tế thì đầu tư là việc mua hàng hoá mà không dùng ngay trong hiện
tại nhưng lại được sử dụng trong tương lai để tạo ra được của cải. Xét theo khía
cạnh tài chính thì một tài sản dạng tiền được mua về với quan điểm rằng tài sản đó
sẽ cho thu nhập hay tăng giá trị trong tương lai và được bán ở mức giá cao.”
Qua nghiên cứu tác giả xin đưa ra khái niệm chính như sau:
“Đầu tư là việc chủ thể chấp nhận hy sinh những giá trị ở hiện tại để kỳ vọng có
được giá trị tiêu dùng lớn hơn trong tương lai”. Giá trị ở đây có thể hiệu là : giá trị
của thời gian, tiền bạc, công sức, chất xám…Trong kinh tế nói chung có thể hiểu :
“đầu tư là việc chủ thể bỏ tiền ra trong một khoảng thời gian nhất định với hy vọng
thu về với lượng tiền lớn hơn ban đầu (chấp nhận bỏ đi tiêu dùng trong hiện tại để
có được một số tiền lớn hơn trong tương lai)
Trong thực tế đầu tư có thể được chia làm nhiều loại hình đầu tư khác nhau:
- Đầu tư tài sản thực và đầu tư tài sản tài chính:
+ Đầu tư tài sản thực là việc các nhà đầu tư (thường là các nhà đầu tư lớn có tổ
chức hoặc là các doanh nghiệp) thực hiện việc bỏ vốn vào các tài sản hữu hình
như nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị…và tiến hành sản xuất thu được giá
trị thặng dư.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44

11
LuËn v¨n tèt nghiÖp
+ Đầu tư tài sản tài chính (gọi tắt là đầu tư tài chính) là việc các nhà đầu tư cá
nhân hoặc có tổ chức thực hiện việc bỏ vốn để sở hữu các loại giấy tờ có giá
hoặc bút toán ghi sổ như là trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh,
với mục đích thu được các khoản lợi từ những hàng hoá đầu tư đó.
- Đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
+ Đầu tư trực tiếp là việc các nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn vào tài sản thực đồng
thời thực hiện điều hành giám sát quản lý hoạt động đầu tư.
+ Đầu tư gián tiếp là việc các nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư thông qua
một tổ chức trung gian như Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính,
Quỹ đầu tư…để hưởng lợi tức, không trực tiếp tham gia vào quá trình điều
hành quản lý hoạt động đầu tư.
1.2.1.2. Tổng quan về Đầu tư tài chính
Sau khi nghiên cứu đầu tư với khuôn khổ nghiên cứu về lĩnh vực tài chính,
luận văn này xin đi sâu vào đầu tư tài chính.
Đầu tư tài chính là việc mua và nắm giữ những tài sản tài chính với mục đích
sẽ được nhận khoản thu nhập kỳ vọng trong tương lai, đồng thời được hưởng một
số quyền nhất định từ việc nắm giữa tài sản tài chính đó như quyền biểu quyết,
quyền đòi nợ, quyền trao đổi tự do tài sản tài chính.
Trong đầu tư tài chính có rất nhiều cách thức phân loại đầu tư khác nhau, những
tạm chia đầu tư tài chính theo những phương diện sau:
- Xét về yếu tố thời gian :
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn, nhà đầu tư mong muốn thu khoản lợi một cách nhanh
chóng, nhằm quay vòng đồng vốn đầu tư nhanh, cơ động với những biến động
trên thị trường (rủi ro thấp, nhưng đôi lúc đầu tư ngắn hạn, nhà đầu tư chấp nhận
mạo hiểm lớn)
+ Đầu tư tài chính dài hạn, khoản đầu tư trong một thời gian dài, mức rủi ro cao, do
vậy kỳ vọng về thu nhập lớn.
- Xét theo mục đích:

+ Đầu tư hưởng lợi là nhằm thu nguồn lợi lớn đó là cổ tức, lãi suất,chênh lệch giá.
+ Đầu tư nắm quyền kiểm soát, với mục đích của đầu tư ở đây là thao túng và nắm
quyền kiểm soát các tổ chức phát hành do vậy nhà đầu tư chấp nhận bỏ ra một
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
12
LuËn v¨n tèt nghiÖp
chi phí lớn, để trong tương lai dễ dàng điều tiết và thu được những nguồn lợi cao
như mong muốn.
+ Đầu tư chênh lệch giá: đầu tư mua với giá thấp và bán với giá cao để hưởng
chênh lệch.
+ Đầu tư giảm giá là việc nhà đầu tư dự trù được giá chứng khoán có thể xuống
thấp, do vậy nhà đầu tư sẽ vay chứng khoán sau đó bán đi (bán khống), đến thời
điểm hoàn trả chứng khoán thì mua chứng khoán vào với giá thị trường (thấp
hơn) để trả.
- Xét theo hàng hoá :
+ Đầu tư cổ phiếu
+ Đầu tư trái phiếu
+ Đầu tư vào các tài sản khác
- Xét về phương thức đầu tư
+ Đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn vào tài sản thực, tài sản tài chính
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động đầu tư
+ Đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư thông qua thông qua các
trung gian như Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính, Công ty quản lý
quỹ…để hưởng lợi.
- Theo chủ thể đầu tư :
+ Đầu tư của chính phủ
+ Đầu tư của tổ chức
+ Đầu tư của cá nhân…
Thông qua việc xem xét những khía cạnh khác nhau của đầu tư, đầu tư tài chính,
những kết luận quan trọng về đặc trưng của đầu tư tài sản tài chính như sau:

- Tài sản tài chính là tài sản không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh
tế (trái phiếu, tín phiếu ) được gọi chung là chứng khoán, bản thân tài sản tài
chính không có giá trị nội tại, giá trị của tài sản tài chính là ở các lợi ích mà tổ
chức phát hành cam kết mang lại từ hoạt động của tổ chức này như cam kết trả
nợ, cam kết chia trả cổ tức…
- Hoạt động đầu tư vào tài sản tài chính là quá trình mua và nắm giữ những tài
sản tài chính, những tài sản này đem lại thu nhập cho nhà đầu tư và một số quyền
nhất định như quyền nhận cổ tức, quyền biểu quyết, quyền được tự do trao đổi…
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
13
LuËn v¨n tèt nghiÖp
- Hoạt động đầu tư vào tài sản tài chính luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro ở có
thể được hiểu là khả năng xảy ra những biến cố không lường trước được làm cho
thu nhập thực tế khác xa so với thu nhập dự tính, các loại rủi ro có thể là rủi ro hệ
thống và rủi ro không có hệ thống.
- Hoạt động đầu tư tài sản tài chính có tính thanh khoản cao hơn nhiều so với
việc đầu tư vào tài sản thực, do đặc trưng của tài sản tài chính là tài sản vô hình,
tài sản cận tiền, có khả năng chuyển đổi ra tiền một cách dễ dàng hơn những tài
sản thực.
Tài sản tài chính có rất nhiều loại khác nhau, gồm tài sản tài chính ngắn hạn, trung
hạn, và dài hạn. Những thông thường khi nhắc đến tài sản tài chính thường đề cập
đến những tài sản tài chính cơ bản sau:
Thứ nhất, Chứng khoán là một loại giấy tờ được phát hành dưới dạng chứng chỉ
hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của một Công ty cổ phần.( Giáo trình Những vấn
đề cơ bản về chứng khoán và TTCK UBCK NN). Chứng khoán có những đặc trưng
chủ yếu sau:
+ Tính thanh khoản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao
hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi
và rủi ro của việc giảm sút giá trị tài sản đó do chuyển đổi. Chứng khoán có tính

lỏng cao hơn so với các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhượng cao
trên thị trường.
+ Tính rủi ro, giá trị của chứng khoán chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro
hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Tính rủi ro là một trong những đặc trưng
căn bản nhất của tài sản tài chính do vậy thu thập kỳ vọng khi đầu tư vào tài sản
này có mối quan hệ mật thiết với rủi ro.
+ Tính sinh lợi, chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tư
mong muốn nhận được thu nhập lớn hơn trong tương lai, thu nhập này được bảo
đảm bằng lợi tức được chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị
trường. Khả năng sinh lời bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản,
thể hiện mức chấp nhận rủi ro cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn.
Có nhiều loại Chứng khoán tuy nhiên có thể chia thành những dạng chủ yếu sau:
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
14
LuËn v¨n tèt nghiÖp
+ Chứng khoán vốn (cổ phiếu) là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng
chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối
với tài sản hoặc vốn của một Công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ tài chính có
thời hạn thanh toán vô hạn. Khi tham gia mua cổ phiếu nhà đầu tư trở thành cổ
đông của Công ty cổ phần. Cổ đông có quyền mua bán, chuyển nhượng cổ phiếu
trên thị trường, giá cả của chứng khoán do cung cầu về chứng khoán quyết định
nằm trong biên độ cho phép của pháp luật về chứng khoán.
+ Chứng khoán nợ mà điển hình là trái phiếu, tín phiếu là loại chứng khoán quy
định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải trả cho người đứng tên sở
hữu chứng khoán (người cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và
lãi trong những khoảng thời gian cụ thể. Chứng khoán nợ được đặc trưng bởi
mệnh giá và lãi suất cuống phiếu, thời gian đáo hạn.
Chúng ta biết rằng hoạt động đầu tư vào tài sản tài chính mà chủ yếu là đầu tư
vào chứng khoán các chủ thể đầu tư trên thị trường có thể thực hiện đầu tư trên thị
trường vốn, mà đặc trừng cơ bản của thị trường vốn là TTCK. Hoạt động đầu tư trên

TTCK được diễn ra liên tục, giá cả của chứng khoán do cung cầu trên thị trường
quyết định trên cơ sở tình hình hoạt động kinh doanh của các tổ chức phát hành.
Trên TTCK bất kể Công ty nào mà phần vốn của Công ty được chứng chỉ hoá đều
được trao đổi trên TTCK, do vậy hàng hoá trên TTCK rất đa dạng và phong phú,
thuộc tất cả các ngành các lĩnh vực. Đó là một môi trường đầu tư rất thuận lợi cho
tất cả các nhà đầu tư không có điều kiện trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
,nhưng có khoản tiết kiệm nhàn dỗi. Sự đa dạng của hàng hoá trên TTCK, cùng với
đặc trưng rủi ro trên thị trường, tâm lý đầu tư của nhà đầu tư, nên các chủ thể đầu tư
thường thực hiện đầu tư nhiều loại chứng khoán khác nhau, tạo thành một danh mục
các chứng khoán. Vậy danh mục chứng khoán là gì ? Thực chất đó là một tập hợp
gồm từ 2 loại chứng khoán khác nhau trở lên được nhà đầu tư bỏ vốn mua và nắm
giữ trong một thời gian nhất định. Chứng khoán khác nhau có thể về chủ thể phát
hành, khác nhau về ngành nghề…Do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của các
ngành nghề khác nhau, chu kỳ tăng trường suy thoái khác nhau từ đó tính rủi ro của
những cổ phiếu khác nhau, thu nhập từ chúng cũng khác nhau. Khác nhau về tính
thanh khoản, đối với những cổ phiếu trong những ngành nghề khác nhau, trong mỗi
thời kỳ kinh tế khác nhau thì khả năng chuyển nhượng của chúng cũng khác nhau.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
15
LuËn v¨n tèt nghiÖp
Khác nhau về tính rủi ro, ví dụ như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc thì tính
rủi ro ảnh hưởng làm thay đổi giá cả sẽ khác đối với cổ phiếu Công ty. Khác nhau về
thu nhập, trái phiếu có thu nhập xác định trước, cổ phiếu có thu nhập không xác định
trước được.
Chính sự da dạng về đặc điểm của chứng khoán, nên khi đầu tư vào nhiều
loại chứng khoán khác nhau sẽ tạo nên sự đa dạng trong hoạt động đầu tư, sự đa
dạng có thể là đa dạng về rủi ro, về thu nhập, về thời gian đáo hạn…
 Đầu tư chứng khoán theo danh mục là gì?
Là hoạt động đầu tư vào tài sản tài chính với một danh mục gồm từ hai loại
chứng khoán khác nhau.

Đối với nhà đầu tư, một câu hỏi được đặt ra là nên đầu tư bao nhiêu phần trăm vốn
vào những thị trường khác nhau ? Qua hàng trăm năm phát triển của TTCK, nhu
cầu đầu tư, tâm lý đầu tư, chiến lược đầu tư thường xuyên thay đổi. Có rất nhiều
những học thuyết khác nhau về đầu tư theo danh mục, học thuyết đầu tư theo danh
mục của Harry Markowitz là phương pháp đề ra quyết định đầu tư căn cứ vào mối
tương quan giữa rủi ro và lợi nhuận cũng như những giả thiết về sự bù đắp cho việc
chấp nhận rủi ro, đây được coi là học thuyết đầu tiên mở đầu cho lý thuyết đầu tư
hiện đại.
 Hoạt động quản lý danh mục đầu tư là gì?
Xây dựng và QLDM ĐT chứng khoán là một hoạt động quan trọng trong
kinh doanh chứng khoán. Hoạt động QLDM ĐT dưới những góc độ khác nhau sẽ
có những quan niệm khác nhau về hoạt động này:
- Đối với nhà đầu tư cá nhân: hoạt động QLDM ĐT được hiểu là nhà đầu tư tự
bỏ vốn thực hiện đầu tư chứng khoán theo danh mục gồm một số loại chứng
khoán khác nhau, đồng thời họ tự tiến hành quản lý, giám sát danh mục đầu tư
của mình.
- Đối với các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp: thực chất là hoạt động đầu tư từ
nguồn vốn của tổ chức, tổ chức sẽ tổ chức một ban quản lý quá trình đầu tư,
thực hiện giám sát QLDM ĐT theo những phương pháp khác nhau.
- Đối với CTCK: hoạt động QLDM ĐT được hiểu theo 2 phương diện khác nhau.
+ Dưới góc độ CTCK là một tổ chức đầu tư, họ thực hiện đầu tư từ nguồn vốn
của Công ty thông qua hoạt động tự doanh chứng khoán. Phòng tự doanh của
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
16
LuËn v¨n tèt nghiÖp
CTCK có vai trò giám sát quản lý hoạt động tự doanh mà thực chất đó là hoạt
động đầu tư và QLDM ĐT của CTCK.
+ Dưới góc độ CTCK là một tổ chức trung gian cung cấp các dịch vụ trên
TTCK, hoạt động QLDM ĐT thực chất là hoạt động nhận vốn uỷ thác của
Khách hàng để thiết lập một danh mục chứng khoán và thường xuyên cơ cấu

lại danh mục đó theo mục tiêu tối ưu hoá lợi nhuận cho Khách hàng.
Vậy thực chất của Hoạt động QLDM ĐT với bất cứ đối tượng nào đều là hoạt động
đầu tư vào nhiều loại chứng khoán đồng thời có sự quản lý giám sát, điều hành
cũng như thường xuyên điều chỉnh danh mục chứng khoán sở hữu phù hợp với yêu
cầu của nhà đầu tư, nhằm tạo ra một danh mục đầu tư tốt với mục đích tối đa hoá
thu nhập của Nhà đầu tư.
1.2.2. Vai trò của hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư
QLDM ĐT có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh chứng khoán, bất cứ
chủ thể nào tham gia vào hoạt động đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp đều thực
hiện QLDM ĐT. Khi CTCK thực hiện hoạt động QLDM ĐT sẽ giữ vai trò:
Đối với tổ chức phát hành, nếu trên thị trường các nhà đầu tư đều thực hiện
đầu tư theo danh mục mà đặc biệt là CTCK sẽ giúp cho các chứng khoán được mua
bán thanh khoản hơn, giúp bình ổn giá chứng khoán trên thị trường và tránh cho các
nhà đầu tư hoang mang khi giá chứng khoán giảm. Các tổ chức phát hành mà chứng
khoán có giá dao động tương tự nhau sẽ có điều kiện cải thiện tình hình sản xuất,
tạo động lực cho tổ chức phát hành ngày càng phát triển.
Đối với nhà đầu tư, đầu tư chứng khoán theo danh mục là một biện pháp hữu
hiệu giúp cho nhà đầu tư hạn chế rủi ro, đồng thời tối đa hoá thu nhập tại một mức
rủi ro nhất định. Đầu tư chứng khoán theo danh mục giúp cho các nhà đầu tư tái cơ
cấu danh mục một cách thường xuyên, đảm bảo sự thanh khoản, tạo ra tính cân
bằng cho hoạt động đầu tư, thể hiện là những nhà đầu tư chuyên nghiệp trên TTCK.
Trong hoạt động đầu tư chứng khoán, mỗi chứng khoán luôn chứa đựng rủi ro mang
tính cá biệt của riêng chứng khoán đó, những rủi ro này chỉ có thể loại bỏ thông qua
việc đa dạng hoá đầu tư theo danh mục.
Đối với các CTCK, là một tổ chức đầu tư, ngoài việc giảm thiểu rủi ro, tối đa
hoá thu nhập đem lại lợi nhuận cho Công ty, hoạt động đầu tư theo danh mục giúp
cho các tổ chức đầu tư cân đối nguồn vốn một cách hợp lý, hoàn thiện cơ cấu hoạt
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
17
LuËn v¨n tèt nghiÖp

động của CTCK. Nếu CTCK đóng vai trò là một chủ thể cung cấp dịch vụ nhận uỷ
thác đầu tư, hoạt động đầu tư theo danh mục từ nguồn vốn của Khách hàng giúp
cho CTCK kiểm soát được rủi ro cho Khách hàng, tối đa hoá thu nhập cho Khách
hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên TTCK.
Đối với TTCK, dịch vụ QLDM ĐT chuyên nghiệp được sử dụng chủ yếu bởi
các tổ chức tài chính đầu tư chứng khoán do vậy khi dịch vụ này được đưa vào hoạt
động dưới dạng nhận vốn uỷ thác đầu tư chứng khoán, các quỹ đầu tư sẽ làm tăng
tính chuyên nghiệp đầu tư trên thị trường, thể hiện rõ vai trò tích tụ tập trung vốn
thông qua TTCK. Với quy mô vốn lớn thông qua hoạt động QLDM ĐT của CTCK
và các tổ chức quỹ đầu tư sẽ nâng cao hiệu quả đầu tư trên thị trường tránh được
tình trạng đầu tư manh mún nhỏ lẻ, hiệu quả không cao rủi ro lớn. Hiệu quả của
hoạt động QLDM ĐT góp phần tạo nguồn vốn dài hạn và ổn định cho nền kinh tế,
thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển có trật tự, ổn định của TTCK và củng cố vai
trò của các tổ chức tham gia thị trường làm cho năng lực quản trị doanh nghiệp tốt
hơn, nâng cao kỹ năng quản lý chuyên nghiệp.
1.2.3. Hoạt động Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Chứng Khoán
Lý thuyết danh mục đầu tư được Harry Markowitz một nhà kinh tế học người
Mỹ đưa ra vào đầu những năm 1960. Lý thuyết này đã đưa ra lời giải đáp cho câu
hỏi cơ bản của TTCK: đâu là phương án đầu tư mạng lại lợi nhuận cao nhất tại một
mức rủi ro nhất định? Harry Markowitz đã chỉ ra rằng, phương án đầu tư có lợi
nhuận cao nhất tại một mức rủi ro nhất định có thể được tạo ra bằng cách kết hợp
các chứng khoán được lựa chọn một cách phù hợp thành một giỏ - hay còn gọi là
một danh mục đầu tư. Bằng công cụ toán học, Ông chứng minh được rằng độ rủi ro
của danh mục đầu tư có thể điều chỉnh được thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ của các
chứng khoán trong danh mục và mức rủi ro này có thể được đưa xuống dưới mức
rủi ro của từng chứng khoán trong danh mục. Lý thuyết của Markowwitz có thể
được hiểu trực quan một cách đơn giản như sau: nếu kết hợp 2 loại chứng khoán có
sự biến thiên về giá ngược chiều nhau tại một thời điểm thì chúng ta sẽ thu được
một danh mục đầu tư có mức biến thiên về giá nhỏ hơn so với độ biến thiên về giá
của từng loại chứng khoán thành viên. Để có thể lý giải những kết luận trên của

Harry Markowitz, đề tài sẽ đi vào nghiên cứu những khía cách quan trọng trong học
thuyết của Ông.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
18
LuËn v¨n tèt nghiÖp
(1) Rủi ro - Rủi ro của danh mục đầu tư
Trong cuộc sống, cũng như trong nền kinh tế chúng ta luôn phải đối mặt với
những biến cố bất ngờ không thể lường trước xẩy ra, những yếu tố bất ngờ đôi lúc
chúng ta không biết định nghĩa hay gọi tên ra sao, đôi lúc chúng ta gọi là những
điều không may mắn. Trong kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính thuật ngữ
quen thuộc thường được nhắc đến đó là rủi ro. Vậy rủi ro là gì ?
Rủi ro là khả năng (xác suất) xẩy ra những biến cố bất ngờ không lường
trước được làm thu nhập thực tế thay đổi so với thu nhập dự tính.
Khi nói đến đầu tư tài chính và đặc biệt là đầu tư chứng khoán yếu tố rủi ro
trên thị trường chứng khoán được biểu hiện rõ nét nhất đó là khả năng thay đổi giá
cả của những chứng khoán rất lớn trong khi thu nhập khi đầu tư chứng khoán phụ
thuộc vào giá thị trường của chứng khoán đang sở hữu. Rủi ro được phân loại phụ
thuộc vào những yếu tố gây ra rủi ro, trong kinh tế, rủi ro được phân thành 2 bộ
phận chính: rủi ro hệ thống, rủi ro không có hệ thống.
Biểu 1 – Phân loại rủi ro
+ Rủi ro hệ thống được biết đến là những rủi ro có tính bao trùm tổng thể tác động
lên tất cả những cá thể trong nền kinh tế, mang tính khách quan như rủi ro lãi
suất, rủi ro thị trường, rủi ro sức mua, rủi ro tỷ giá.
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
19
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro phi hệ thống
Rủi ro tổng thể
Rủi ro tổng thể
Rủi ro hệ thống

Rủi ro hệ thống
Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất
Rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường
Rủi ro sức mua
Rủi ro sức mua
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính
Rủi ro quản lý
Rủi ro quản lý
LuËn v¨n tèt nghiÖp
+ Rủi ro phi hệ thống là những rủi ro mang tính cục bộ, cá thế chỉ tác động lên một
số đối tượng nhất định, mang tính chủ quan như rủi ro kinh doanh, rủi ro tài
chính, rủi ro quản lý.
Yếu tố rủi ro hoàn toàn có thể đo lường được, đối với một tài sản riêng lẻ thì
rủi ro được đo lường bằng phương sai và độ lệch chuẩn:
Phương sai
( )
2
σ
=

=
n
i 1

(Xác xuất)(Biến thu nhập – Thu nhập kì vọng)
2
=

=
n
i 1
(P
i
)[R
i
– E(R
i
)]
2
Chỉ số này cho biết mức độ sai lệch của thu nhập thực tế so với mức kỳ vọng của
nhà đầu tư hay là mức thu nhập bình quân trong quá khứ của nhà đầu tư. Độ lệch
chuẩn được tính bằng:
σ =

=

n
i
iii
RERP
1
2
)]([
Ý nghĩa của chỉ tiêu là đo mức độ biến thiên theo đơn vị đo, tuy nhiên mức độ tuyệt

đối của rủi ro không nói lên được mối tương quan giữ rủi ro và thu nhập, đôi lúc
nhà đầu tư chấp nhận mức rủi ro cao nhưng kỳ vọng thu nhập lại lớn, do vậy rủi ro
còn được đo lường bằng chỉ số tương đối thông qua chỉ số Rủi ro tương đối :

Độ lệch chuẩn của biến thu nhập
σ
i
CV = =
Tỷ lệ thu nhập kì vọng E(R)
Ý nghĩa của chỉ số này dùng để so sánh các khoản đầu tư khác nhau với tỷ lệ
thu nhập, độ lệch chuẩn khác nhau. Ứng với mỗi đơn vị rủi ro thì thu nhập tương
ứng là bao nhiêu giữa những phương án đầu tư khác nhau. Trong hoạt động đầu tư
chứng khoán các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vào một loại chứng khoán riêng lẻ mà
đầu tư vào nhiều loại chứng khoán khác nhau, vậy rủi ro chung của danh mục
chứng khoán sẽ ra sao ? Cũng giống như từng chứng khoán riêng lẻ, rủi ro tổng thể
của danh mục được xem là khả năng biến động trong tương lai về thu nhập từ việc
đầu tư vào danh mục. Một kết luận quan trọng được rút ra là những chứng khoán có
tính rủi ro có khả năng là những thành tố làm ổn định cho toàn danh mục, nghĩa là
góp phần làm giảm rủi ro của toàn danh mục. Đó là lý do các nhà đầu tư cần quan
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
20
LuËn v¨n tèt nghiÖp
tâm đến đa dạng hoá, liệu đa dạng hoá có triệt tiêu các loại rủi ro của danh mục hay
không?
Biểu 2 - Rủi ro giảm thiểu nhờ đa dạng hoá
Dựa vào đồ thị trên ta có thể khẳng định:
 Đa dạng hoá sẽ làm giảm thiểu rủi ro phi hệ thống của danh mục đầu tư
 Đa dạng hoá không thể triệt tiêu rủi ro hệ thống của danh mục đầu tư, vì rủi
ro hệ thống bao trùm tổng thể toàn bộ thị trường, bất cứ đối tượng nào trong
nền kinh tế đều chịu ảnh hưởng. Ví dụ như rủi ro chính trị, chỉ có giảm thiểu

khi đầu tư vào các quốc gia khác nhau mới giảm thiểu được.
Vậy làm thế nào để đo lường rủi ro của một danh mục? các nhà toán học đã sử dụng
những công cụ toán học để lượng hoá rủi ro của một danh mục:
(1) Tương quan biến thiên: Rủi ro liên quan tới các chứng khoán cá biệt có thể đo
lường bằng độ lệch chuẩn hoặc hệ số biến thiên. Tuy nhiên, khi kết hợp các tài sản
riêng lẻ, chúng ta cần xem xét tác động qua lại giữa các chứng khoán có mức rủi ro
khác nhau, gọi là tương quan biến thiên (hiệp phương sai):
Cov = E( [ R
i
- E(R
i
)][R
j
- E(R
j
)] )
Trong đó: E(R
i
): lợi nhuận kỳ vọng của tài sản i
E(R
j
) : lợi nhuận kỳ vọng của tài sản j
Hiệp phương sai đo mức độ biến thiên cùng chiều hay ngược chiều của hai
biến so với giá trị trung bình của hai biến, khi hai biến là độc lập (tức là sự thay đổi
của biến này không phụ thuộc và cũng không ảnh hưởng đến biến còn lại) thì
Cov=0. Khi Cov dương thì hai biến có tương quan thuận (nghĩa là thu nhập thực tế
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
21
Rủi ro tổng thể
Rủi ro

phi hệ
thống
Rủi ro hệ
thống
1 2
Số loại chứng khoán
σ
LuËn v¨n tèt nghiÖp
thu được trong một tình hướng nào đó của hai chứng khoán sẽ cùng vượt quá hoặc
thấp hơn mức bình quân ước tính của chính nó). Khi Cov < 0 thì hai biến có tương
quan nghịch (nghĩa là nếu chứng khoán này đem lại mức thu nhập vượt quá mức
bình quân ước tính thì chứng khoán kia có mức thu nhập thấp hơn bình quân dự
tính). Cov càng lớn biểu thị mức biến động về thu nhập của hai chứng khoán là
càng cao.
(2) Hệ số tương quan :
Hiệp phương sai có thể chỉ ra hai biến đang xét là biến thiên cùng chiều hay ngược
chiều, nhưng nó không cho biết mức độ tương quan này là mạnh hay yếu. Rõ ràng
với một giá trị Cov cho trước, nếu mức độ biến thiên của từng biến (độ lệch chuẩn)
là lớn thì mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai biến là yếu. Cũng với Cov đó nếu
mức độ biến thiên của từng biến là nhỏ thì mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa hai
biến đó là mạnh. Khi muốn lượng hoá mức độ tương quan, ta dùng hệ số tương
quan để giới hạn Cov thành những giá trị trong khoảng [-1,1] :
ij
ij
i
Cov
r =
j
σσ
Vì độ lệch chuẩn luôn dương nên dấu của hệ số tương quan phụ thuộc vào dấu của

Cov. Nếu hệ số tương quan dương, thể hiện thu nhập của hai chứng khoán có quan
hệ cùng chiều nhau và hệ số tương quan dương càng lớn thì thu nhập của hai chứng
khoán càng giao động giống nhau. Hệ số tương quan bằng 1(r
ij
= + 1) nghĩa là thu
nhập từ hai chứng khoán hoàn toàn dao động giống nhau (tương quan thuận tuyết
đối). Nếu hệ số tương quan âm điều đó có nghĩa là thu nhập của hai chứng khoán
dao động ngược chiều nhau. Hệ số tương quan bằng -1 (r
ij
= - 1) nghĩa là thu nhập từ
hai chứng khoán dao động ngược chiều nhau (tương quan nghịch tuyệt đối). Nếu
r
ij
=0, thu nhập của hai chứng khoán không có tương quan với nhau về mặt thống kê.
(3) Đo lường Rủi ro của danh mục đầu tư (độ lệch chuẩn của một danh mục)
Mức độ rủi ro của một danh mục được lượng hoá bằng công thức toán học đó là
phương sai, phương sai đo mức độ sai lệch của thu nhập thực tế trong quá khứ so
với mức độ mức độ trung bình thu nhập trong quá khứ. Khi đã nghiên cứu về tương
quan biến thiên và hệ số tương quan chúng ta có thể đưa ra công thức chuẩn để tính
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
22
LuËn v¨n tèt nghiÖp
toán độ lệch chuẩn thu nhập từ một danh mục (tức là đo lường rủi ro của một danh
mục).
2 2
1 1 1
n n n
port i i i j ij
i i j
w w w Cov

σ σ
= = =
= +
∑ ∑∑
Trong đó:
port
σ
: độ lệch chuẩn của một danh mục
i
w
: tỷ trọng vốn đầu tư vào tài sản i trong danh mục
i
σ
: độ lệch chuẩn thu nhập từ tài sản i
ij
Cov
: tương quan biến thiên giữa tài sản i và tài sản j
Dựa vào công thức trên ta thấy độ lệch chuẩn (hay rủi ro) của một danh mục phụ
thuộc vào các yếu tố sau :
- Tỷ trọng vốn đầu tư vào mỗi loại chứng khoán
- Độ lệch chuẩn của từng loại chứng khoán (rủi ro của từng chứng khoán)
- Tương quan biến thiên giữa các tài sản trong danh mục, một tương quan biến
thiên dương sẽ làm tăng độ lệch chuẩn của cả danh mục, một giá trị âm sẽ làm
giảm độ lệch chuẩn của danh mục. Điều này là hợp lý vì thu nhập của những
chứng khoán có tương quan biến thiên âm sẽ có khuynh hướng bù đắp cho
nhau và làm ổn định thu nhập chung của một danh mục đầu tư.
- Ngoài ra công thức này cho phép chúng ta xem xét tác động của việc thêm hay
bớt một loại chứng khoán đối với một danh mục chứng khoán cụ thể. Nó thể
hiện mối liên hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của một tài sản mới thêm vào với lợi
nhuận kỳ vọng của một danh mục.

Sau khi đã xây dựng những lý thuyết cơ bản để lượng hoá rủi ro của danh mục,
chúng ta xem xét tác động của thành tố tạo nên rủi ro của danh mục. Một trong
những thành công của lý thuyết QLDM ĐT đó là đã đưa ra được mối quan hệ rủi ro
giữa các chứng khoán với nhau và với rủi ro chung của cả danh mục, ngoài ra xem
xét tác động của nhân tố tỷ trọng trong việc cơ cấu lại danh mục đầu tư tối ưu.
(a) E ,
σ
và W
i
của hai tài sản là bằng nhau và không đổi, r
12
thay đổi
Giả sử một danh mục gồm hai tài sản 1 và 2 có cùng thu nhập dự tính và độ lệch
chuẩn dự tính :
E(R
1
) = E(R
2
) = 0.20 σ
1
= σ
2
= 0.01
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
23
LuËn v¨n tèt nghiÖp
Xét một danh mục gồm 2 tài sản trên với tỷ trọng tương đương (W
1
= W
2

= 0.50).
Do đó chỉ còn lại duy nhất giá trị của hệ số tương quan giữa thu nhập của hai tài sản
là thay đổi. Dựa vào tính toán ta có bảng sau:
1,2
r
1,2
Cov
port
σ
1.00 0.010 0.10
0.50 0.005 0.0868
0.00 0.000 0.0707
- 0.50 - 0.005 0.05
- 1.00 - 0.01 0
Biểu diễn các kết quả tính được trên đồ thị rủi ro – lợi nhuận cho 5 trường hợp ta
được đồ thị sau:
+Khi r
12
= +1 : việc lựa chọn một danh mục đầu tư không đem lại lợi ích của việc đa
dạng hoá vì lợi nhuận dự tính ở đây là tương quan thuận tuyệt đối. Lúc này rủi ro
của danh mục là lớn nhất.
+Khi r
12
giảm dần xuống -1: rủi ro của danh mục giảm dần so với rủi ro của từng tài
sản, có sự xuất hiện lợi ích của việc đa dạng hoá
+ Khi r
12
= -1: rủi ro được triệt tiêu hoàn toàn, như vậy lợi ích của đa dạng hoá là tối
đa khi danh mục đầu tư được tạo bởi tài sản có mối tương quan nghịch tuyệt đối.
(b) E và

σ
của mỗi tài sản khác nhau, W
i
bằng nhau và không đổi, r
12
thay đổi
Như trên chúng ta đã biết được kết quả rủi ro của danh mục khi chỉ có hệ số tương
quan là thay đổi. Bây giờ chúng ta xem xét một danh mục khác gồm 2 tài sản có thu
nhập dự tính và độ lệch chuẩn của thu nhập là khác nhau :
E(R
1
) = 0.1, E(R
2
) = 0.2 W
1
= W
2
= 0.5 σ
1
= 0.07, σ
2
= 0.1
Khi thay đổi hệ số tương quan giữa các tài sản, chúng ta có kết quả sau :
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
24
0.05
E
D C B A
0.2
E(Ri)

0.15
0.1
T
0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10
i
σ
0.20
0.15
0.10
0.05
E
D C
B
B
B
0.
12
A
1
2
E(R
i
)
0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10 0.11
LuËn v¨n tèt nghiÖp
E(R
port
) = Cte = 0.5 x 0.1 + 0.5 x 0.2 = 0.15
1,2
r

1,2
Cov
port
σ
1.00 0.007 0.0085
0.50 0.0035 0.07399
0.00 0.00 0.0610
-0.50 - 0.0035 0.0444
-1.00 - 0.007 0.0150
Biểu diễn trên đồ thị
Như vậy ta có kết luận sau:
Khi đầu tư vào một danh mục gồm hai tài sản riêng biệt có độ lệch chuẩn khác nhau
với cùng một tỷ trọng, thì dù có tương quan nghịch tuyệt đối độ lệch chuẩn của cả
danh mục cũng không bằng 0.
(c) r
12
và E của mỗi tài sản không đổi, W
i
thay đổi
Bây giờ nếu chúng ta thay đổi tỷ trọng của hai tài sản trong khi giữ nguyên hệ số
tương quan giữa 2 tài sản: r
1,2
= 0
W
1
W
2
E(R
i
)

port
σ
0.00 1.00 0.20 0.1000
0.20 0.80 0.18 0.0812
0.40 0.60 0.16 0.0662
0.50 0.50 0.15 0.0610
0.60 0.40 0.14 0.0580
0.80 0.20 0.12 0.0595
GVHD: Ths Lª Trung Thµnh SVTH: Lª Hoµng Anh – TTCK44
25
i
σ

×