Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Tổng tn bệnh học đh ntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 240 trang )

TỔNG TN – BỆNH HỌC - ĐẠI HỌC NTT
DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901
Link tải tất cả tài liệu miễn phí:
1. Link chính Katfile
/>2. Link phụ Uploadrar
KATFILE

/>
UPLOADRAR

ƠN TẬP BỆNH HỌC
CHƯƠNG 1: CÁC BỆNH DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH
ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ DỊ ỨNG – MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch thu được còn gọi là:
A. Miễn dịch đặc hiệu
B. Miễn dịch không đặc hiệu
C. Miễn dịch bẩm sinh
D. Miễn dịch tự nhiên
2. Dị ứng, CHỌN CÂU ĐÚNG:
A. Chỉ biểu hiện bệnh khu trú ở cơ quan qui định.
B. Là thể bệnh lý miễn dịch hay gặp nhất của tự miễn.
C. Là do phản ứng đào thải của cơ thể gây ra.
D. Là tình trạng bệnh lý của miễn dịch với dị ngun.
3. Bệnh Atopy là gì?
A. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch
(tăng sản xuất IgM)
B. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch
(tăng sản xuất IgE)
C. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch
(tăng sản xuất IgG)



D. Gặp trên người có yếu tố di truyền và cơ địa bất thường về phản ứng miễn dịch
(tăng sản xuất TCD4, TCD8)
4. Bệnh nào thuộc bệnh dị ứng Atopy?
A. Sốc phản vệ
B. Tan tế bào máu do thuốc
C. Mề đay
D. Viêm da tiếp xúc
5. Bệnh nào không thuộc bệnh dị ứng Atopy?
A. Viêm mũi dị ứng
B. Mề đay và phù mạch
C. Dị ứng dạ dày – ruột
D. Chàm
6. Bệnh dị ứng Atopy thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
7. Phản vệ thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
8. Bệnh lý qua trung gian chất vận mạch thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
9. Bệnh tan tế bào máu do thuốc thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I

B. Type II
C. Type III
D. Type IV


10. Viêm da tiếp xúc thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
11. Viêm mũi dị ứng thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
12. Viêm phế nang dị ứng mạn tính thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
13. Mày đay và phù mạch thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
14. Viêm phế nang dị ứng cấp tính thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV

15. Viêm kết mạc dị ứng thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
16. Bệnh huyết thanh thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I


B. Type II
C. Type III
D. Type IV
17. Bệnh lý tế bào mast thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
18. Dị ứng do tác nhân vật lý thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
19. Sốc phản vệ thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
20. Biểu hiện toàn thân của dị ứng là?
A. Mề đay
B. Bệnh huyết thanh

C. Bệnh lý tế bào mast
D. Dị ứng do tác nhân vật lý
21. Bệnh lý qua trung gian chất vận mạch?
A. Bệnh phổi dị ứng
B. Chàm thể tạng
C. Mày đay và phù mạch
D. Viêm phế nang dị ứng cấp tính.
22. Viêm da tiếp xúc thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III


D. Type IV
23. Viêm kết mạc dị ứng thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
24. Bệnh huyết thanh thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
25. Sốc phản vệ thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
26. Viêm thận kẽ dị ứng thuộc type mấy quá mẫn?

A. Type II
B. Type III
C. Type IV
D. Không rõ
27. Phản ứng gan với thuốc thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type II
B. Type III
C. Type IV
D. Không rõ
28. Dị ứng dạ dày ruột thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
29. Chàm thể tạng thuộc type mấy quá mẫn?


A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
30. Dị ứng phế quản-phổi do nấm thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
31. Viêm phế nang dị ứng cấp tính thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III

D. Type IV
32. Viêm phế nang dị ứng mạn tính thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
33. Viêm mũi dị ứng thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
34. Hen phế quản thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II
C. Type III
D. Type IV
35. Phản ứng Arthus thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type I
B. Type II


C. Type III
D. Type IV
36. Đỏ da toàn thân thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type II
B. Type III
C. Type IV
D. Không rõ
37. Hồng ban cố định nhiễm sắc thuộc type mấy quá mẫn?
A. Type II

B. Type III
C. Type IV
D. Không rõ
38. Dị ngun là gì?
A. Là những chất có tính kháng thể, do cơ thể có yếu tố cơ địa sinh ra.
B. Là những chất có tính kháng ngun, do cơ thể có yếu tố cơ địa sinh ra
C. Là những chất có tính kháng thể, xâm nhập vào cơ thể có yếu tố cơ địa, kích thích
cơ thể tạo kháng ngun.
D. Là những chất có tính kháng ngun, xâm nhập vào cơ thể có yếu tố cơ địa, kích
thích cơ thể tạo kháng thể.
39. Đặc điểm của dị nguyên là:
A. Có tính kháng thể
B. Kích thích cơ thể tạo kháng thể dị ứng
C. Kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên của cơ thể.
D. Dị nguyên kết hợp kháng nguyên cơ thể tạo tình trạng dị ứng.
40. Dị nguyên nội sinh:
A. Tế bào biểu bì súc vật
B. Tế bào cơ thể bản thân
C. Thực phấm
D. Thuốc
41. Yếu tố tham gia vào cơ chế bệnh dị ứng, CHỌN CÂU SAI
A. Yếu tố mơi trường là chính
B. Dị ngun


C. Kháng thể
D. Cytokine
42. Từ khi dị nguyên xâm nhập vào cơ thể đến khi hình thành kháng thể IgE là giai đoạn
nào trong cơ chế dị ứng:
A. Giai đoạn ủ bệnh

B. Giai đoạn mẫn cảm
C. Giai đoạn sinh hóa bệnh
D. Giai đoạn sinh lý bệnh
43. Khi dị nguyên xâm nhập trở lại cơ thể, gắn vào kháng thể trên tế bào mast, kích thích
tế bào mast tiết hóa chất trung gian là giai đoạn nào trong cơ chế dị ứng:
A. Giai đoạn ủ bệnh
B. Giai đoạn mẫn cảm
C. Giai đoạn sinh hóa bệnh
D. Giai đoạn sinh lý bệnh
44. Đặc điểm chung của bệnh dị ứng:
A. Khu trú từng cơ quan
B. Hiếm khi tái phát
C. Triệu chứng kéo dài liên tục
D. Cơn xuất hiện và thoái lui đột ngột.
45. Đặc điểm của mề đay, NGOẠI TRỪ:
A. Ngứa
B. Sẩn màu hồng, xung quanh viền đỏ.
C. Trên sẩn có các mụn nước li ti
D. Thường mất đi nhanh nhưng hay tái phát khi tiếp xúc dị nguyên
46. Bệnh dị ứng nào thường gặp ở trẻ nhỏ trong những tháng đầu, có thể tự khỏi khi 2 – 3
tuổi. Da dày từng mảng, đỏ, ngứa, trên bề mặt có những nốt phỏng nước dễ vỡ:
A. Mề đay
B. Chàm
C. Dị ứng dạ dày-ruột
D. Viêm da tiếp xúc
47. Biện pháp nào là quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh dị ứng:
A. Định lượng IgE huyết thanh


B. Số lượng bạch cầu ái toan

C. Hoàn cảnh xuất hiện triệu chứng và tiền căn gia đình
D. Test da với dị nguyên
48. Giải mẫn cảm đặc hiệu là dùng:
A. Kháng histamine để giảm triệu chứng
B. Thuốc ức chế miễn dịch để ngăn lympho B
C. Thuốc ức chế miễn dịch để ngăn lympho T
D. Đưa dị nguyên vào cơ thể nhiều lần với liều nhỏ tăng dần.
49. Điều trị dị ứng:
A. Kháng histamine tác dụng giảm phản ứng viêm
B. Corticoid tác dụng giãn cơ trơn phế quản
C. Đồng vận β2 giao cảm tác dụng giãn cơ trơn phế quản
D. Theophylin tác dụng giảm phản ứng viêm
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
1. Viêm khớp dạng thấp là, CHỌN CÂU SAI:
A. Bệnh tự miễn hệ thống
B. Viêm khớp mạn tính ở nguời lớn
C. Biểu hiện bằng viêm đặc hiệu
D. Vị trí tổn thương: màng hoạt dịch nhiều khớp
2. Viêm khớp dạng thấp có tên tiếng anh là:
A. Arthritis
B. Rheumatoid Arthritis
C. Rheumatism
D. Osteoporosis
3. Viêm khớp dạng thấp có đặc điểm:
A. Bệnh xuất hiện từ lúc cịn nhỏ
B. Tình trạng viêm khớp cấp tính
C. Viêm khơng đặc hiệu sụn của nhiều khớp
D. Là bệnh tự miễn
4. Đặc điểm dịch tễ của viêm khớp dạng thấp tại Việt Nam:
A. Chiếm 0,5% bệnh nhân mắc bệnh khớp

B. Chiếm 3% bệnh nhân mắc bệnh khớp


C. Chiếm 20% bệnh nhân mắc bệnh khớp
D. Chiếm 50% bệnh nhân mắc bệnh khớp
5. Đặc điểm dịch tễ của bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. Bệnh hay gặp ở nam
B. Độ tuổi trung niên 45 đến 65 tuổi chiếm 80%
C. 70% - 80% bệnh gặp ở nữ
D. Độ tuổi 10 đến 30 tuổi chiếm 80%
6. Đặc điểm của bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. Thường gặp ở nữ
B. Thường gặp ở người trẻ
C. Thường gặp ở các nước Đông Nam Á
D. Thường gặp ở các vùng có khí hậu ơn đới
7. Lứa tuổi thường gặp trong khởi phát bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. 10 – 30 tuổi
B. 25 – 55 tuổi
C. 35 – 65 tuổi
D. 45 – 75 tuổi
8. Viêm khớp dạng thấp có tác nhân gây khởi phát bệnh là:
A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Ký sinh trùng
D. Chưa chắc chắn
9. Yếu tố nào làm tăng nguy cơ bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. Cơ địa: thường gặp ở nữ, khởi phát ở lứa tuổi 35 – 65 tuổi
B. Di truyền: HLA-DRB1
C. Di truyền: HLA-DRB2
D. Di truyền: HLA-DRB3

10. Yếu tố di truyền nào làm thường gặp ở những người bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. HLA-DR1
B. HLA-DR2
C. HLA-DR5
D. HLA-DR6


11. Yếu tố di truyền nào làm thường gặp ở những người bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. HLA-DR3
B. HLA-DR4
C. HLA-DR7
D. HLA-DR8
12. Yếu tố di truyền nào làm thường gặp ở những người bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. HLA-DRB1
B. HLA-DRB2
C. HLA-DRB3
D. HLA-DRB4
13. Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp là do:
A. Lympho T sinh ra tự kháng thể IgM
B. Lympho T sinh ra tự kháng thể IgG
C. Lympho B sinh ra tự kháng thể IgM
D. Lympho B sinh ra tự kháng thể IgG
14. Yếu tố dạng thấp xuất hiện trong bệnh nào:
A. Thấp khớp
B. Viêm khớp dạng thấp
C. Thoái hóa khớp
D. Thấp tim
15. Bản chất của yếu tố dạng thấp là:
A. Kháng thể loại IgA
B. Kháng thể loại IgE

C. Kháng thể loại IgG
D. Kháng thể loại IgM
16. Cơ chế bệnh sinh của bệnh viêm khớp dạng thấp xuất hiện theo trình tự:
A. Cơ thể tiếp xúc tác nhân gây bệnh làm sinh kháng thể IgG – chính IgG đó kích
thích lympho B sinh tự kháng thể IgG mới, chống lại kháng thể IgG của chính cơ
thể - tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng tạo các ổ khớp và kết hợp bổ thể - lôi kéo
bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào tới khớp, kết hợp lympho T trong màng
hoạt dịch – viêm không đặc hiệu + hủy mô xương, sụn


B. Cơ thể tiếp xúc tác nhân gây bệnh làm sinh kháng thể IgG – chính IgG đó kích
thích lympho T sinh tự kháng thể IgG mới, chống lại kháng thể IgG của chính cơ
thể - tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng tạo các ổ khớp và kết hợp bổ thể - lơi kéo
bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào tới khớp, kết hợp lympho T trong màng
hoạt dịch – viêm không đặc hiệu + hủy mô xương, sụn
C. Cơ thể tiếp xúc tác nhân gây bệnh làm sinh kháng thể IgG – chính IgG đó kích
thích lympho B sinh tự kháng thể IgM, chống lại kháng thể IgG của chính cơ thể tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng tạo các ổ khớp và kết hợp bổ thể - lôi kéo bạch
cầu đa nhân trung tính và đại thực bào tới khớp, kết hợp lympho T trong màng hoạt
dịch – viêm không đặc hiệu + hủy mô xương, sụn
D. Cơ thể tiếp xúc tác nhân gây bệnh làm sinh kháng thể IgG – chính IgG đó kích
thích lympho T sinh tự kháng thể IgM, chống lại kháng thể IgG của chính cơ thể tạo phức hợp miễn dịch lắng đọng tạo các ổ khớp và kết hợp bổ thể - lôi kéo bạch
cầu đa nhân trung tính và đại thực bào tới khớp, kết hợp lympho T trong màng hoạt
dịch – viêm không đặc hiệu + hủy mơ xương, sụn
17. Q trình tổn thương tại khớp trong viêm khớp dạng thấp diễn ra theo thứ tự:
A. Hóa ứng động đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính gây viêm khơng đặc
hiệu tại sụn khớp: phù nề, sung huyết – Tăng sinh và phì đại các cấu trúc hình lơng
của màng hoạt dịch – Các cấu trúc hình lơng ăn sâu vào đầu xương phần dưới sụn
khớp – Tổ chức xơ phát triển thay thế tổ chức viêm.
B. Hóa ứng động đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính gây viêm đặc hiệu tại
sụn khớp: phù nề, sung huyết – Tăng sinh và phì đại các cấu trúc hình lơng của

màng hoạt dịch – Các cấu trúc hình lơng ăn sâu vào đầu xương phần dưới sụn khớp
– Tổ chức xơ phát triển thay thế tổ chức viêm.
C. Hóa ứng động đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính gây viêm không đặc
hiệu tại màng hoạt dịch: phù nề, sung huyết – Tăng sinh và phì đại các cấu trúc
hình lơng của màng hoạt dịch – Các cấu trúc hình lông ăn sâu vào đầu xương phần
dưới sụn khớp – Tổ chức xơ phát triển thay thế tổ chức viêm.
D. Hóa ứng động đại thực bào và bạch cầu đa nhân trung tính gây viêm đặc hiệu tại
màng hoạt dịch: phù nề, sung huyết – Tăng sinh và phì đại các cấu trúc hình lơng
của màng hoạt dịch – Các cấu trúc hình lơng ăn sâu vào đầu xương phần dưới sụn
khớp – Tổ chức xơ phát triển thay thế tổ chức viêm.


18. Trong viêm khớp dạng thấp, ở giai đoạn tăng sinh và phì đại các cấu trúc hình lơng
của màng hoạt có sự xâm nhập chủ yếu của các tế bào:
A. Lympho và tế bào mast
B. Bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào
C. Bạch cầu đa nhân trung tính và lympho
D. Lympho và đại thực bào
19. Tổ chức tại khớp bị tổn thương đầu tiên trong viêm khớp dạng thấp là:
A. Sụn khớp
B. Xương dưới sụn
C. Màng hoạt dịch
D. Chất hoạt dịch
20. Tên viết tắt của bệnh viêm khớp dạng thấp:
A. SLE
B. RA
C. HF
D. RF
21. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp gây tổn thương:
A. Tại các khớp lớn: khớp khuỷu, khớp cánh tay, khớp chậu,…

B. Tại các khớp vừa và nhỏ: khớp cổ tay, bàn tay, khớp ngón tay,…
C. Tại các khớp lớn và ngồi khớp, tồn thân
D. Tại các khớp vừa và nhỏ, ngoài khớp và toàn thân
22. Triệu chứng tại khớp của viêm khớp dạng thấp giai đoạn khởi phát: CHỌN CÂU SAI
A. Biểu hiện bằng viêm 1 khớp
B. Viêm 1 khớp nhỏ hoặc vừa
C. Cứng các khớp vào buổi sáng
D. Kéo dài vài tuần tới vài tháng
23. Đặc điểm tổn thương tại khớp của viêm khớp dạng thấp giai đoạn toàn phát:
A. Viêm nhiều khớp thuộc khớp nhỏ và vừa
B. Viêm không đối xứng
C. Sưng đau và nóng đỏ nhiều
D. Đau giảm nhiều về đêm và gần sáng
24. Diễn biến tổn thương tại khớp trong viêm khớp dạng thấp:


A. Bệnh có thể tự thối lui
B. Bệnh tiến triển tăng dần và nặng dần
C. Không bao giờ gây biến dạng khớp
D. Khơng có giới hạn vận động trong mọi giai đoạn
25. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, tình trạng dính và biến dạng khớp với các di chứng:
CHỌN CÂU SAI
A. Bàn tay gió thổi
B. Bàn tay vuốt trụ
C. Ngón chân hình vuốt thú
D. Ngón tay hình thoi
26. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, tình trạng dính và biến dạng khớp với các di chứng:
CHỌN CÂU SAI:
A. Ngón tay hình cổ cị
B. Cổ tay hình lưng lạc đà

C. Bàn tay khỉ
D. Khớp gối dính ở tư thế nửa co
27. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
A. Mệt mỏi, xanh xao, thiếu máu
B. Hạt dưới da trên xương quay gần khuỷu
C. Ban đỏ toàn thân do viêm mao mạch
D. Rối loạn dinh dưỡng và vận mạch gây hoại tử nhiễm khuẩn
28. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện tồn thân và ngồi khớp:
A. Phì đại cơ liên quan đến khớp tổn thương do giảm vận động khớp
B. Viêm gân và bao gân quanh khớp lớn
C. Dây chằng khớp viêm co kéo hoặc giãn, gây lỏng lẻo khớp
D. Bao khớp xẹp
29. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
A. Thiếu máu ưu sắc
B. Rối loạn thần kinh trung ương
C. Viêm giác mạc
D. Đục thủy tinh thể
30. Trong bệnh viêm khớp dạng thấp, biểu hiện tổn thương tại mắt có thể có:


A. Viêm mống mắt
B. Viêm màng bồ đào
C. Xuất tiết võng mạc
D. Viêm củng mạc

CHƯƠNG 2: CÁC BỆNH HÔ HẤP
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP
1. Viêm phế quản cấp là tình trạng gì? CHỌN CÂU SAI
A. Viêm cấp tính niêm mạc phế quản
B. Bệnh khó điều trị

C. Bệnh có thể khỏi và phục hồi chức năng hồn tồn khơng để lại di chứng
D. Viêm phế quản cấp xảy ra ở mọi lứa tuổi
2. Tổn thương trong viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Niêm mạc phế quản phù nề
B. Sung huyết niêm mạc phế quản
C. Bong tróc các tế bào niêm mạc phế quản
D. Thâm nhiễm nhiều đại thực bào
3. Triệu chứng viêm phế quản cấp bao gồm:
A. Đờm mủ bao phủ niêm mạc khí quản
B. Tế bào tiết nhầy ở phế quản giảm tiết nhầy
C. Tuyến tiết nhầy phế quản căng phình
D. Các mao mạch phế quản co thắt
4. Dịch tễ của viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Xảy ra mọi lứa tuổi
B. Thường gặp ở trẻ và người già
C. Hay xảy ra vào mùa đông
D. Hay xảy ra vào mùa hè
5. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm mũi
B. Viêm VA
C. Sau mắc sởi
D. Viêm da
6. Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Nhiễm trùng hô hấp trên
B. Nhiễm trùng hô hấp dưới
C. Sau khi mắc các bệnh: sởi, cúm, ho gà
D. Hít phải khí độc: clor, ammoniac, dung mơi cơng nghiệp, khói thuốc lá
7. Điều kiện thuận lợi gây viêm phế quản cấp:
A. Thay đổi thời tiết, nhiễm nóng đột ngột
B. Mơi trường khơ hanh, nhiều khói bụi

C. Thể trạng suy kiệt, còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch


D. Ứ đọng phổi do suy tim phải
8. Triệu chứng viêm phế quản cấp:
A. Khởi đầu là nhiễm trùng hô hấp dưới
B. Thời kỳ tồn phát có 2 giai đoạn: lúc đầu là giai đoạn ướt, sau đến giai đoạn khô
C. Xét nghiệm máu tăng cao bạch cầu đa nhân trung tính
D. XQ thâm nhiễm rải rác 2 phổi
9. Viêm phế quản cấp ở giai đoạn khởi phát với nhiễm trùng hơ hấp trên có đặc điểm:
CHỌN CÂU SAI
A. Sổ mũi, hắt hơi
B. Ho khan
C. Ran ngáy
D. Rát bỏng vùng họng
10. Thời kỳ toàn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn khô:
A. Kéo dài 3 – 4 ngày (là thời kỳ sau của giai đoạn ướt)
B. Kéo dài 3 – 4 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn ướt)
C. Kéo dài 5 – 7 ngày (là thời kỳ sau của giai đoạn ướt)
D. Kéo dài 5 – 7 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn ướt)
11. Thời kỳ toàn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn khô: CHỌN CÂU SAI
A. Sốt cao hoặc vừa
B. Cảm giác bỏng rát sau xương ức, tăng lên khi ho
C. Ho đờm
D. Khám phổi có ran rít, ran ngáy
12. Thời kỳ toàn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoan ướt:
A. Kéo dài 3 – 4 ngày (là thời kỳ sau của giai đoạn khô)
B. Kéo dài 3 – 4 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn khơ)
C. Kéo dài 5 – 7 ngày (là thời kỳ sau của giai đoạn khơ)
D. Kéo dài 5 – 7 ngày (sau đó chuyển sang giai đoạn khơ)

13. Thời kỳ tồn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn ướt: CHỌN CÂU SAI
A. Sốt cao
B. Ho nhiều đờm
C. Cảm giác rát bong sau xương ức giảm dần rồi mất hẳn
D. Nghe phổi có nhiều ran ẩm và ran nổ
14. Thời kỳ tồn phát của viêm phế quản cấp ở giai đoạn ướt:
A. Sốt cao đột ngột
B. Khơng bao giờ có khó thở
C. Ho khan
D. Phổi nghe nhiều ran ngáy và ran ẩm
15. Trong viêm phế quản cấp, nếu bệnh nhân xuất hiện khó thở, khám phổi thấy ran ngáy,
ran ẩm, thì khó thở này thường ở giai đoạn nào của viêm phế quản cấp:
A. Giai đoạn khởi phát: nhiễm trùng hô hấp trên
B. Giai đoạn tồn phát khơ.
C. Giai đoạn tồn phát ướt.


D. Giai đoạn phục hồi.
16. Cận lâm sàng của viêm phế quản cấp:
A. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, tăng cao đại thực bào và lympho T
B. XQ phổi: thâm nhiễm rải rác 2 phế quản
C. Soi tươi và cấy đờm: có thể tìm thấy vi khuẩn gây bệnh
D. Đo chức năng hô hấp: FVC < 80%
17. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phế quản cấp, CHỌN CÂU SAI
A. Xét nghiệm máu
B. Soi tươi và cấy đờm
C. XQ ngực
D. Siêu âm ngực
18. Điều trị viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Giảm ho

B. Hạ sốt, giảm đau
C. Nếu có khó thở dùng thuốc giãn phế quản và có thể thở oxy
D. Long đờm
19. Điều trị viêm phế quản cấp cần:
A. Điều trị nguyên nhân
B. Điều trị triệu chứng
C. Điều trị nguyên nhân và triệu chứng
D. Điều trị nguyên nhân, triệu chứng, loại bỏ yếu tố nguy cơ và phòng ngừa tái phát
20. Điều trị không dùng thuốc trong viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Nghỉ ngơi tuyệt đối
B. Giữ ấm cổ và ngực
C. Tránh lạnh đột ngột
D. Uống đủ nước giúp hạ sốt và giảm triệu chứng
21. Dự phòng tái phát viêm phế quản cấp: CHỌN CÂU SAI
A. Đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục
B. Nơi ở thơng thống, tránh khói bụi
C. Khơng hút thuốc lá
D. Điều trị tích cực các ổ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
VIÊM PHỔI
1. Viêm phổi là gì:
A. Tình trạng viêm tại phổi
B. Tình trạng viêm tại phế quản trung tâm, túi phế nang, phế nang
C. Tình trạng viêm tại khí quản, phế quản, phế nang
D. Tình trạng viêm tại phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết và tiểu
phế quản tận.
2. Viêm phổi có tổn thương đồng nhất ở 1 thùy và trải qua 3 giai đoạn: sung huyết, can
hóa đỏ, can hóa xám; là thuộc phân loại:
A. Viêm phổi



B. Viêm phổi phân thùy
C. Viêm phổi thùy
D. Viêm phế quản – phổi (phế quản phế viêm)
3. Viêm phổi có tổn thương rải rác 2 phổi, xen lẫn những vùng phổi lành ở cả phế quản
và phế nang; là thuộc phân loại:
A. Viêm phổi
B. Viêm phổi phân thùy
C. Viêm phổi thùy
D. Viêm phế quản – phổi (phế quản phế viêm)
4. Con đường tác nhân xâm nhập gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Hít phải từ mơi trường bên ngồi
B. Từ ổ nhiễm trùng đường hô hấp trên vào phổi
C. Các ổ nhiễm trùng ở xa theo đường bạch huyết đến phổi
D. Hít phải các chất từ dạ dày trào ngược
5. Streptococcus pneumoniae gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
6. E.coli gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
7. Pneumocytis carinii gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
8. Klebsiella gây viêm phổi:

A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
9. Pseudomonas gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
10. Legionnella pneumophila gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện


C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
11. Proteus gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
12. Aspergillus fumigatus gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
13. Haemophilus influenzae gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội

D. Viêm phổi do kháng thuốc
14. Staphilococcus aureus gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
15. Virus cúm A gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
16. Vi khuẩn yếm khí tại miệng gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
17. Candida gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
18. Mycoplasma pneumoniae gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc


19. Nhóm vi khuẩn Gram âm gây viêm phổi:
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng

B. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
C. Viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội
D. Viêm phổi do kháng thuốc
20. Vi khuẩn nào thuộc nhóm Gram âm gây viêm phổi thường gặp: CHỌN CÂU SAI
A. E. coli
B. Staphilococcus aureus
C. Klebsiella
D. Pseudomonas
21. Vi khuẩn nào thuộc nhóm Gram âm gây viêm phổi thường gặp:
A. Streptococcus pneumonia
B. Aspergillus fumigates
C. Proteus
D. Legionnella pneumophila
22. Vi khuẩn gây viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội ở người AIDS thường gặp là:
A. Pneumocytis carinii
B. Aspergillus fumigates
C. Candida
D. Staphilococcus aureus
23. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng thường gặp:
A. Mycoplasma pneumonia
B. E.coli
C. Aspergillus fumigates
D. Pseudomonas
24. Vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải tại bệnh viện thường gặp, CHỌN CÂU SAI:
A. E.coli
B. Klebsiella
C. Legionnella pneumophila
D. Vi khuẩn yếm khí tại miệng
25. Vi khuẩn gây viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội thường gặp: CHỌN CÂU SAI
A. Pneumocytis carinii

B. Staphilococcus aureus
C. Aspergillus fumigates
D. Candida
26. Điều kiện thuận lợi gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Thời tiết nóng bức, nhiễm nóng đột ngột
B. Sau khi cúm, sởi, viêm xoang
C. Cơ thể suy yếu
D. Biến dạng lồng ngực
27. Điều kiện thuận lợi gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Ứ đọng phổi do nằm lâu


B. Biến dạng lồng ngực
C. Cơ thể suy yếu
D. Tăng cường thơng khí đường hơ hấp
28. Phân loại viêm phổi:
A. Theo tổn thương giải phẫu bệnh: viêm phổi điển hình và viêm phổi khơng điển hình
B. Theo ngun nhân gây bệnh: viêm phổi do phế cầu, viêm phổi do tụ cầu, viêm phổi
do virus,…
C. Theo biểu hiện lâm sàng: viêm phổi mắc phải tại cộng đồng, viêm phổi mắc phải
tại bệnh viện, viêm phổi do nhiễm trùng cơ hội.
D. Theo nơi mắc bệnh: viêm phổi thùy và viêm phế quản phổi
29. Tổn thương cơ chế bảo vệ đường hô hấp gây tăng nguy cơ viêm phổi: CHỌN CÂU
SAI
A. Giảm phản xạ ho và rối loạn phản xạ đóng nắp thanh quản
B. Giảm hệ thống vận chuyển chất nhầy của đường hô hấp
C. Giảm hoạt động thực bào của đại thực bào niêm mạc khí quản
D. Tăng tắc nghẽn đường thở
30. Tổn thương cơ chế bảo vệ đường hô hấp gây tăng nguy cơ viêm phổi:
A. Tăng hoạt động thực bào của đại thực bào phế nang

B. Tăng tắc nghẽn đường hô hấp
C. Tăng vận chuyển chất nhầy của hệ hô hấp
D. Tăng phản xạ ho
31. Tổn thương chủ yếu trong viêm phổi:
A. Tiết nhiều dịch ở phế quản
B. Nhiều tế bào viêm xâm nhập phế nang
C. Tiết nhiều dịch và xâm nhập tế bào viêm ở phế quản làm rối loạn trao đổi khí
D. Tiết nhiều dịch ở phế quản và tăng phản ứng cơ trơn phế quản.
32. Tổn thương chủ yếu của viêm phổi là ở:
A. Đường hô hấp trên
B. Thanh quản – khí quản
C. Khí quản – phế quản
D. Tiểu phế quản tận – phế nang
33. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi điển hình: CHỌN CÂU SAI
A. Khởi phát sốt cao đột ngột
B. Ho đàm
C. Đau ngực, tăng khi ho
D. Khơng khó thở
34. Diễn tiến triệu chứng lâm sàng của viêm phổi điển hình:
A. Khởi đầu ho đàm, sau đó tăng lượng đàm và bắt đầu sốt
B. Khởi đầu sốt cao đột ngột, ho khan, về sau ho đàm, khó thở tăng
C. Khởi đầu khó thở đột ngột, ho khan, về sau khó thở tăng, ho đàm
D. Khởi đầu ho khan, sau đó ho đàm và bắt đầu sốt, khó thở, đau ngực
35. Khám phổi phát hiện triệu chứng gì trong viêm phổi thùy:


A. Ran ẩm, ran rít
B. Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang tăng
C. Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm
D. Ran nổ, ran ẩm

36. Khám phổi phát hiện triệu chứng gì trong viêm phổi thùy, CHỌN CÂU SAI
A. Ran ẩm, ran nổ
B. Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm
C. Ran ngáy, ran rít
D. Tiếng thổi ống
37. Hội chứng đơng đặc là tập hợp các triệu chứng:
A. Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang giảm
B. Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm
C. Rung thanh tăng, gõ đục, rì rào phế nang tăng
D. Rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang tăng
38. Khám bệnh nhân viêm phổi có thể gặp triệu chứng: CHỌN CÂU SAI
A. Ran nổ, ran ẩm rải rác 2 phổi
B. Nhịp tim nhanh, huyết áp hạ
C. Hội chứng đông đặc
D. Hội chứng tắc nghẽn
39. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. XQ phổi khơng thấy gì đặc biệt, chủ yếu giúp chẩn đốn phân biệt với các bệnh
khác đường hơ hấp
B. Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính
C. Soi và cấy đờm tìm vi khuẩn gây bệnh
D. Đo chức năng hơ hấp có: FVC < 80%
40. Chụp XQ phổi cho bệnh nhân viêm phổi giúp: CHỌN CÂU SAI:
A. Chẩn đoán xác định có tổn thương nhu mơ phổi
B. Chẩn đốn vị trí và mức độ tổn thương nhu mơ phổi
C. Chẩn đốn ngun nhân gây tổn thương nhu mơ phổi
D. Chẩn đốn biến chứng nhu mơ phổi
41. Ngun nhân gây viêm phổi khơng điển hình thường gặp: CHỌN CÂU SAI
A. Virus
B. Haemophilus influenza
C. Mycoplasma pneumonia

D. Legionnella pneumophila
42. Đặc điểm của viêm phổi khơng điển hình:
A. Thường gặp ở người già > 65 tuổi
B. Khơng có bất cứ triệu chứng cơ năng gì, tình cờ phát hiện bằng đo chức năng hơ
hấp khi khám tổng quát
C. Khám phổi thấy ran nổ, ran rít rải rác
D. Hầu hết bệnh nhân có triệu chứng đường hơ hấp trên mà khơng có triệu chứng
đường hơ hấp dưới


43. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi không điển hình: CHỌN CÂU SAI
A. Đau đầu, mệt mỏi
B. Sốt < 39oC
C. Ho khan hoặc có đờm
D. Khó thở ít hoặc vừa
44. Cận lâm sàng trong viêm phổi khơng điển hình:
A. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng cao, đa nhân trung tính chiếm ưu thế
B. XQ phổi thường có đường mờ ở thùy dưới
C. Soi và cấy đàm ln âm tính
D. Đo chức năng hô hấp: FEV1/FVC < 70%
45. Nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi mắc phải tại bệnh viện là: CHỌN CÂU SAI
A. Klebsiella
B. Mycoplasma pneumonia
C. Proteus
D. Staphilococcus aureus
46. Con đường gây viêm phổi mắc phải tại bệnh viện thường gặp là:
A. Hít phải từ họng
B. Từ ổ nhiễm trùng đường hô hấp trên vào phổi
C. Các ổ nhiễm trùng ở xa theo đường bạch huyết đến phổi
D. Hít phải các chất từ dạ dày trào ngược

47. Tổn thương thường thấy của viêm phổi mắc phải tại bệnh viện là:
A. Rối loạn trao đổi khí ở phế quản – phổi
B. Hoại tử phế quản – phổi
C. Viêm phế quản – phổi
D. Rối loạn vận mạch phế quản – phổi
48. Yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến bệnh viêm phổi mắc phải tại bệnh viện là:
A. Bệnh nhân hôn mê nên tăng phản xạ ho
B. Bệnh nhân có bệnh cơ bản là suy tim
C. Bệnh nhân đặt ống dẫn lưu dịch màng phổi
D. Bệnh nhân đặt nội khí quản hoặc thở máy
49. Điều trị tốt nhất đối với viêm phổi mắc phải tại bệnh viện:
A. Đơn trị liệu kháng sinh
B. Phối hợp nhiều loại kháng sinh
C. Phối hợp kháng sinh và loại yếu tố nguy cơ
D. Dự phòng là quan trọng nhất
50. Viêm phổi do virus A:
A. Khơng có thời kỳ ủ bệnh
B. Khoảng 80% bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 có suy hơ hấp nặng
C. Virus cúm A/H1N1 chủ yếu gây tổn thương đường hô hấp trên
D. Khởi phát luôn bằng triệu chứng của đường hô hấp
51. Triệu chứng viêm phổi do nhiễm virus A: CHỌN CÂU SAI
A. Sau 7 ngày ủ bệnh, bệnh nhân có triệu chứng sốt cao, ho, khó thở


B. Một số ít bệnh nhân có triệu chứng sốt kèm rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy) trước khi
có triệu chứng về hô hấp
C. 80% bệnh nhân nhiễm virus A/H5N1 gây suy hô hấp nặng
D. Nhiễm A/H1N1 không gây suy hơ hấp
52. Chẩn đốn viêm phổi do nhiễm virus A chủ yếu dựa vào:
A. Triệu chứng lâm sàng

B. Cận lâm sàng
C. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
D. Dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
53. Cận lâm sàng dùng chẩn đoán nhiễm virus A:
A. PCR giúp phát hiện virus trong giai đoạn ủ bệnh
B. XQ phổi
C. MRI
D. Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng cao, ưu thế đa nhân trung tính
54. PCR giúp phát hiện virus A gây viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Test phát hiện virus bằng lấy bệnh phẩm đường hô hấp
B. Phát hiện virus ở thời điểm 10 – 14 ngày sau khi nhiễm virus
C. Phát hiện kháng thể kháng virus cúm A
D. Có thể dùng để chẩn đốn sớm
55. Bệnh viêm phổi có thể dẫn đến biến chứng khi: CHỌN CÂU SAI
A. Kể cả được chẩn đốn sớm, điều trị thích hợp
B. Chẩn đốn muộn
C. Điều trị không đúng
D. Cơ thể quá suy kiệt
56. Biến chứng có thể có của viêm phổi: CHỌN CÂU SAI
A. Suy hô hấp
B. Áp xe phổi
C. COPD
D. Tràn dịch hoặc mủ màng phổi.
57. Phát hiện biến chứng suy hô hấp trong bệnh viêm phổi dựa vào: CHỌN CÂU SAI
A. Rối loạn tần số hơ hấp
B. Tím da niêm
C. Khí máu động mạch
D. Đo chức năng hô hấp
58. Phát hiện biến chứng áp xe phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào cận lâm sàng:
A. Xét nghiệm máu

B. XQ phổi (XQ ngực)
C. Đo chức năng hơ hấp
D. Khí máu động mạch
59. Phát hiện biến chứng áp xe phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào:
A. Khám phổi: ran nổ, ran ẩm
B. Khám phổi: hội chứng đông đặc


C. XQ phổi: đông đặc 1 thùy phổi
D. XQ phổi: mức nước – mức hơi
60. Triệu chứng lâm sàng của biến chứng áp xe phổi do viêm phổi:
A. Bệnh nhân ho máu
B. Bệnh nhân ói máu
C. Bệnh nhân ho khạc nhiều đờm hơi hoặc ọc mủ
D. Bệnh nhân khó thở liên tục
61. Phát hiện biến chứng tràn dịch màng phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào:
A. Bệnh nhân ho nhiều đàm
B. Khám phổi: ran ẩm hạt to, nhỏ đầy 2 phổi
C. Khám phổi: hội chứng 3 giảm (rung thanh giảm, gõ đục, rì rào phế nang giảm)
D. XQ phổi (XQ ngực): đông đặc thùy phổi
62. Triệu chứng lâm sàng của biến chứng tràn dịch màng phổi do viêm phổi:
A. Khó thở do chèn ép phổi
B. Ho khạc nhiều đàm hôi
C. Tím da niêm
D. Thở co kéo cơ hơ hấp phụ
63. Phát hiện biến chứng tràn dịch màng phổi trong bệnh viêm phổi dựa vào cận lâm sàng:
A. Xét nghiệm máu
B. XQ phổi (XQ ngực)
C. Đo chức năng hơ hấp
D. Khí máu động mạch

64. Phát hiện biến chứng viêm màng ngoài tim do viêm phổi dựa vào: CHỌN CÂU SAI
A. XQ phổi (XQ ngực)
B. Siêu âm tim
C. Khí máu động mạch
D. CT scan
65. Điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng do nhiễm khuẩn chưa biến chứng: CHỌN
CÂU SAI
A. Có thể điều trị ngoại trú
B. Kháng sinh đường uống
C. Có thể chọn kháng sinh theo kinh nghiệm
D. Thời gian dùng kháng sinh 5 – 7 ngày
66. Viêm phổi khi nào cần nhập viện: CHỌN CÂU SAI
A. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
B. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có suy hơ hấp
C. Viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
D. Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng có tràn dịch màng phổi
67. Trong viêm phổi cần điều trị trong bệnh viện, khi chưa có kết quả kháng sinh đồ thì
lựa chọn kháng sinh dựa trên: CHỌN CÂU SAI
A. Mức độ nặng
B. Tuổi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×