Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất một số giống lúa lai chất lượng trong vụ xuân 2016 tại huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.91 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

LÊ VĂN HÙNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA LAI
CHẤT LƢỢNG TRONG VỤ XUÂN 2016 TẠI
HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Mã số : 60.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

THANH HÓA, NĂM 2017


Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Hồng Đức
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Hữu Cần

Phản biện 1: TS. Trần Thị Ân
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Viết

Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn
Thạc sĩ khoa học
Tại: Trƣờng Đại học Hồng Đức
Vào hồi: 10 giờ 00 ngày 19 tháng 01 năm 2017



Có thể tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện trƣờng Đại học Hồng Đức, hoặc
Bộ môn


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây lúa (Oryza sativaL) là một trong ba cây lƣơng thực chính của loài
ngƣời, khoảng 40% dân số thế giới xem lúa gạo là nguồn lƣơng thực chính,
25% sử dụng lúa gạo trên ½ khẩu phần lƣơng thực hàng ngày. Nhƣ vậy lúa
gạo có ảnh hƣởng tới đời sống ít nhất 65% dân số thế giới. Hiện nay nhu cầu
lƣơng thực thế giới vẫn đang tiếp tục tăng cao với hàng triệu ngƣời đang thiếu
đói hàng ngày.
Ở Việt Nam, lúa gạo là nguồn lƣơng thực thiết yếu trong bữa ăn hàng
ngày, sản xuất lúa gạo ngày nay đ và đang trở thành một ngành sản xuất
hàng hố có giá trị nhất định, khơng thể thiếu trong n n sản xuất nông nghiệp
của đất nƣớc. Dân số nƣớc ta hiện nay là trên 90 triệu ngƣời, và sẽ ngày càng
tăng. Bên cạnh đó, sự biến đổi khí hậu tồn cầu sẽ cịn diễn biến vô cùng phức
tạp, gây bất lợi cho sản xuất lúa gạo trong tƣơng lai. Do vậy vấn đ đặt ra cho
các nhà quản lý và khoa học nông nghiệp là làm thế nào để đáp ứng đƣợc mục
tiêu giảm nghèo và an toàn lƣơng thực. Trong những năm gần đây nhờ áp dụng
những thành tựu khoa học tiên tiến nhƣ sử dụng giống mới, đƣa lúa lai vào gieo
trồng,... đ tạo ra bƣớc ngoặt lớn v năng suất, sản lƣợng. Năm 2010, Việt Nam
đạt 43,25 triệu tấn lƣơng thực tăng hơn 7 triệu tấn so với năm 2000. Thành
công này đ đƣa nƣớc ta từ một nƣớc thiếu lƣơng thực trở thành nƣớc xuất khẩu
gạo thứ hai trên thế giới.
Đông Sơn là một Huyện nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh
cách thành phố Thanh Hóa 5 km v phía Tây theo Quốc lộ 45 và 47, có vị trí
rất quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- x hội của Thanh Hóa với

hệ thống giao thơng phát triển, đi u kiện sinh thái và kinh tế- x hội rất thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng và b n vững. Xuất phát từ
yêu cầu trên chúng tôi tiến hành lựa chọn đ tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh
trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất một số giống lúa lai chất lượng
trong vụ Xn 2016 tại huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.


2
2. Mục đích yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định đƣợc một số tổ hợp lúa lai có năng suất, chất lƣợng cao, có
khả năng chống chịu tốt với đi u kiện sinh thái tại huyện Đông Sơn nhằm làm
phong phú bộ giống lúa, đáp ứng nhu cầu sản xuất lƣơng thực của huyện.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, đặc điểm nông sinh
học, hình thái của các tổ hợp lúa lai chất lƣợng tại Đơng Sơn- Thanh Hóa;
- Đánh giá đƣợc mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất và chất lƣợng
của các giống lúa lai chất lƣợng;
- Chọn đƣợc một 1- 2 giống lúa lai chất lƣợng thích ứng với đi u kiện
sinh thái huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Xác định có cơ sở khoa học v đặc điểm sinh trƣởng, phát triển
của các giống thí nghiệm.
- Kết quả nghiên cứu của đ tài làm cơ sở góp phần hồn thiện quy
trình sản xuất giống lúa lai chất lƣợng đƣợc lựa chọn. Làm tài liệu cho các
nhà quản lý đi u hành sản xuất nông nghiệp ở huyện Đông Sơn.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Làm tài liệu cho các nhà quản lý đi u hành sản xuất nông nghiệp ở
huyện Đông Sơn.

- Cung cấp thêm thông tin cho cán bộ khuyến nông, nông dân v ti m
năng của giống đƣợc lựa chọn. Đảm bảo cho việc sản xuất lúa đƣợc b n
vững và có hiệu quả.
- Kết quả của Đ tài sẽ góp phần đa dạng hóa bộ giống lúa lai chất lƣợng

cho nông dân sản xuất lúa và nâng cao sản lƣợng lƣơng thực cho huyện.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng ƣu thế lai ở cây lúa
1.1.1. Lúa lai với vấn đề an ninh lương thực
1.1.2. Những nghiên cứu về hiện tượng ưu thế lai ở cây lúa
1.1.2.1. Một số giả thuyết để giải thích hiện tương ưu thế lai:
1.1.2.2. Các loại ưu thế lai
1.1.2.3. Mức độ biểu hiện ưu thế lai
1.1.3. Sự biểu hiện ưu thế lai một số tính trạng của cây lúa
1.1.3.1. Ưu thế lai về tính trạng chiều cao cây
1.1.3.2. Ưu thế lai ở tính trạng thời gian sinh trưởng
1.1.3.3. Ưu thế lai ở hệ rễ
1.1.3.4. Ưu thế lai biểu hiện ở tính đẻ nhánh
1.1.3.5. Ưu thế lai biểu hiện ở khả năng chống chịu
1.1.3.6. Ưu thế lai về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
1.1.3.8. Ưu thế lai thể hiện ở tính trạng dạng hạt và chất lượng gạo
1.1.3.9. Ưu thế lai thể hiện ở đặc tính sinh hố
1.1.4. Hiện tượng bất dục đực ở lúa và ứng dụng trong chọn tạo
giống lúa lai
1.1.4.1. Hiện tượng bất dục đực tế bào chất và ứng dụng trong sản xuất
hạt lai F1 hệ thống “ba dòng”

1.1.4.2. Hiện tượng bất dục đực chức năng di truyền nhân và sản xuất
hạt lúa lai F1 hệ “hai dòng”
1.2. Quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
1.2.1. Quá trình phát triển lúa lai ở Việt Nam
1.2.2. Quá trình nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam
1.2.2.1. Về kết quả chọn thuần và nhân dòng bố mẹ
1.2.2.2. Về xây dựng quy trình và sản xuất hạt lai F1
1.2.2.3. Chọn tạo những tổ hợp lúa lai chất lượng mới
1.3. Quá trình phát triển và nghiên cứu lúa lai ở Thanh Hoá
1.4. Nhận xét tổng quan và cơ sở khoa học của đề tài
1.4.1. Nhận xét chung


4
- Ƣu thế lai là hiện tƣợng phổ biến trong trong giới sinh vật, đ có
nhi u nƣớc trên thế giới ứng dụng vào công tác chọn tạo giống lúa. Những
nghiên cứu này đ phát hiện ra các dòng bất dục đực di truy n tế bào chất
(CMS), bất dục đực di truy n nhân mẫn cảm môi trƣờng (EGMS), các dịng B
và dịng R tƣơng ứng, là những cơng cụ di truy n cho nghiên cứu ƣu thế lai.
- Tìm hiểu sự biểu hiện ƣu thế lai ở một số tính trạng của cây lúa giúp
chúng ta nhanh chóng tiếp cận những tiến bộ kỹ thuật trong công nghệ chọn
tạo dòng bố mẹ và thâm canh lúa lai thƣơng phẩm.
- Xây dựng và thực hiện quy trình tuyển chọn tổ hợp lai có năng suất
chất lƣợng cao và ổn định cho các vùng sinh thái là một yêu cầu thiết thực để
mở rộng diện tích và góp phần quyết định vào việc thành cơng của chƣơng
trình phát triển lúa lai của mỗi Quốc gia.
Tuy nhiên, theo tổng kết của Cục Nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn, quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam
trong những năm qua vẫn còn một số tồn tại:
- Chƣa xác định đƣợc bộ giống lúa lai phù hợp và ổn định trong các

vùng sinh thái.
- Việc thực hiện quy trình kỹ thuật thâm canh lúa lai thƣơng phẩm chƣa
đồng bộ giữa các địa phƣơng.
1.4.2. Nhận xét về nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Thanh Hoá
Ở Thanh Hoá, lúa gạo là cây lƣơng thực thiết yếu đóng vai trị quan
trọng trong đời sống và phát triển của cộng đồng. Với tỷ trọng cao v diện
tích và sản lƣợng, sản xuất lúa ln giữ vị trí hàng đầu trong n n nông nghiệp
của tỉnh ở các thời kỳ. Tuy nhiên, tình hình sản xuất lúa lai ở Thanh Hố
trong những năm qua cũng cịn một số hạn chế đó là:
- Việc cung ứng giống cho sản xuất thiếu chủ động và không kịp thời,
nguồn giống thƣơng phẩm cịn phụ thuộc nhi u vào bên ngồi.
- Chƣa xác định đƣợc bộ giống lúa lai ổn định cho từng vùng mùa vụ
và vùng sinh thái của tỉnh, một số giống lúa lai có năng suất cao nhƣng giá trị
thƣơng phẩm không phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
- Chƣa làm chủ đƣợc quy trình cơng nghệ nhân dòng bất dục đực và
sản xuất hạt lúa lai F1.


5
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu
Giống lúa: Thí nghiệm sử dụng 10 giống lúa lai chất lƣợng gồm: 9 tổ
hợp có nguồn gốc từ Viện nghiên cứu và phát triển cây trồng- Học viện Nông
nghiệp Việt Nam: HQ19, HQ21, HQ22, HQ23, HQ24, TH4-6, TH6-6, TH2253, TH2-68 và 01 tổ hợp Nghi hƣơng 305 làm đối chứng đƣợc công ty Cổ
phần giống cây trồng Thanh Hóa nhập từ Trung Quốc (nguồn gốc các giống
được thể hiện tại phụ lục 1).
2.1.2. Phân bón
Các loại phân bón phổ biến trên thị trƣờng đƣợc sử dụng đối với cây

lúa, đạm Urê (46%); lân Super Lâm Thao (16,5%) và Kali (KCl) 60%.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm
Đ tài đƣợc thực hiện tại x Đơng Ninh- Đơng Sơn- Thanh Hóa.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Đ tài đƣợc thực hiện ở vụ Xuân 2016 từ tháng 12 năm 2015 đến tháng
6 năm 2016.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đi u tra, phân tích tình hình sản xuất lúa, cơ cấu giống lúa trong các
năm 2013- 2015 số liệu đƣợc thu thập qua Phòng Nơng nghiệp và PTNT
huyện Đơng Sơn. Số liệu phân tích bằng phƣơng pháp thống kê.
- Sử dụng phƣơng pháp đi u tra số liệu: Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình
của các tháng trong năm 2016; nhiệt độ trung bình ngày; số giờ nắng; số giờ
mƣa. Số liệu đƣợc đi u tra tại Trạm Khí tƣợng Thuỷ văn- Trung tâm Khí tƣợng
Thủy văn vùng Bắc Trung Bộ- Thành phố Thanh Hóa.
- So sánh khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của các tổ hợp
lúa lai chất lƣợng trong vụ Xuân năm 2016, tuyển chọn các giống thích hợp cho
huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa;


6
- Đánh giá mức độ biểu hiện ƣu thế lai của các tổ hợp lai chất lƣợng
trên một số tính trạng số lƣợng;
- Đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh hại của các giống lúa lai chất
lƣợng trong vụ Xuân năm 2016 tại huyện Đông Sơn.
- Đánh giá chất lƣợng gạo của các giống tham gia thí nghiệm.
- Tuyển chọn các giống theo chỉ số chọn lọc (Selection Index)
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Điều tra, phân tích tình hình sản xuất lúa, cơ cấu giống lúa
trong các năm 2013- 2015, diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết với

việc sản xuất lúa lai thương phẩm ở huyện Đông Sơn.
- Đi u tra, phân tích tình hình sản xuất lúa, cơ cấu giống lúa trong các
năm 2013- 2015 số liệu đƣợc thu thập qua Phịng Nơng nghiệp huyện Đơng
Sơn. Số liệu phân tích bằng phƣơng pháp thống kê.
- Sử dụng phƣơng pháp đi u tra số liệu: Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bìnn
trong 6 tháng đầu năm 2016; nhiệt độ trung bình; số giờ nắng; số giờ mƣa;
hƣớng gió và tốc độ gió trung bình trong ngày. Số liệu đƣợc đi u tra tại Trạm
Khí tƣợng Thuỷ văn TP Thanh Hố- Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn vùng Bắc
Trung Bộ.
2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên đầy đủ
(RCB), 3 lần nhắc lại theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia v khảo nghiệm giá trị
canh tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55:2011/BNNPTNT)- Bộ Nông
nghiệp và PTNT).
- Diện tích ơ thí nghiệm 10 m2 (2,5 m x 4 m). Tổng diện tích tồn thí
nghiệm: 500 m2. Trong đó: Diện tích cho thí nghiệm: 10 giống x 10 m2/giống
x 3 lần nhắc = 300 m2; diện tích bảo vệ và đƣờng công tác = 200 m2.
- N n thí nghiệm: Gieo mạ 5/01/2016, cấy ngày 25/1/2016, cấy khi cây
mạ đạt 4,0- 4,5 lá. Mật độ cấy 45 khóm/m2, cấy 1 dảnh/khóm. Phân bón (tính
cho 1ha): Phân vi sinh Sông gianh 1 tấn + 100 kg N + 120 kg P2O5 + 100 K2O.


7
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

4A

1A

7A


2A

8A

5A

10A

3A

6A

9A

5B

8B

3B

10B

1B

6B

9B

4B


7B

2B

3C

6C

9C

4C

7C

2C

8C

5C

1C

10C

Bảo vệ

Bảo vệ

Bảo vệ


Bảo vệ
CT1:
CT2:
CT3:

HQ19
HQ21
HQ22

CT6:
CT7:
CT8:

TH2-68
TH2-253
TH4-6

CT4:
CT5:

HQ23
HQ24

CT9:
CT10:

TH6-6
Nghi hƣơng 305 (Đ/C)


Ghi chú:

Các chữ số 1, 2, 3... chỉ công thức;
Các chữ A, B, C: Chỉ các lần nhắc lại

2.4.3. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
2.4.3.1. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá
a) Các chỉ tiêu sinh trƣởng phát triển và phƣơng pháp đánh giá
* Thời gian sinh trƣởng qua các giai đoạn.
* Chi u cao cây (cm):
* Số nhánh tối đa và số nhánh hữu hiệu/khóm.
Khi nhánh có một lá trở lên thoát khỏi bẹ lá của thân hoặc nhánh cũ thì
đƣợc coi là một nhánh. Tính số nhánh tối đa vào cuối thời kỳ đẻ nhánh. Tính
số nhánh hữu hiệu = số nhánh có bơng hoặc là số bơng cuối cùng.
b) Sâu bệnh hại và phƣơng pháp đánh giá
Loại sâu bệnh, mức độ nhiễm sâu bệnh hại đánh giá trong đi u kiện tự
nhiên thí nghiệm đồng ruộng của Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI và Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia v khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống lúa
(QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT), [PL2].

c) Các yếu tố cấu thành năng suất và phƣơng pháp đánh giá
d) Mức độ biểu hiện ƣu thế lai chuẩn và phƣơng pháp đánh giá
Đánh giá theo Yuan L.P, Yang.Z.Y, Yang.J.B. (1995)


8
Ƣu thế lai chuẩn: HS% =

F1  S
 100

S

e) Các chỉ tiêu chất lƣợng và phƣơng pháp đánh giá (PL3)
g) Phƣơng pháp tuyển chọn các tổ hợp lúa lai chất lƣợng theo chỉ số chọn lọc
Chọn lọc các tổ hợp lai theo chỉ số chọn lọc đƣợc thực hiện bởi chƣơng
trình Selection Index do Nguyễn Đình Hi n (1996) soạn thảo.
2.4.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu thí nghiệm
- Tuyển chọn các tổ hợp lai dựa trên số liệu thu thập ở thí nghiệm so
sánh giống xử lý theo chƣơng trình chỉ số chọn lọc Selection Index (version
1.0) do Nguyễn Đình Hi n (1996) soạn thảo.
- Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý qua máy vi tính theo chƣơng trình
IRRISTAT 4.0. Xử lý các chỉ tiêu khác: X ; S2; S x ; xây dựng đồ thị đƣợc
thực hiện bởi chƣơng trình Excel.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả điều tra điều kiện khí hậu thời tiết và thực trạng sản
xuất lúa, lúa lai trong những năm qua của huyện Đơng Sơn
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện có 15 đơn vị hành chính với tổng diện tích tự nhiên là 8.297ha
ha, Trong đó diện tích sản xuất nơng nghiệp là 5.636ha, cách thành phố
Thanh Hố 5 km v phía Tây, trên địa bàn huyện có quốc lộ 45 và 47, tỉnh lộ
517, 515b chạy qua, với vị trí địa lý tƣơng đối thuận lợi nên Đơng Sơn có cơ
hội giao lƣu với thị trƣờng bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
3.1.2. Điều kiện khí hậu
Đơng Sơn là huyện đồng bằng, với khí hậu Nhiệt Đới. Nhiệt độ trung
bình năm ở khoảng 24,50C, mùa đông (từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 2
năm sau) nhiệt độ thấp dƣới 180C, sau đó tăng dần và ở mức cao vào tháng 5,
tháng 6 (30,7- 30,90C). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng
thấp nhất từ 11- 120C, tổng tích ơn 1 năm từ 7.700- 8.6000C.



9
Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu chính qua các tháng năm 2016
Tháng

Nhiệt độ (0C)

Giờ nắng

Lượng mưa

Độ ẩm

T. Bình

Tối cao

Tối thấp

(giờ)

(m m)

(%)

1/2016

135

235


80

05

110

79

2/2016

155

245

90

42

85

87

3/2016

175

255

102


41

212

89

4/2016

230

284

157

98

331

86

5/2016

255

297

212

165


314

85

6/2016

290

365

229

187

427

82

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Thành phố Thanh Hóa)

Số liệu bảng 3.1 cho thấy:
- Số giờ nắng: Tổng số giờ nắng ở Đơng SƠn nhìn chung khá dài, từ
12-13h20’ trong thời kỳ từ Xuân phân đến Thu phân. Số giờ nắng thay đổi
theo mùa và theo vĩ độ, song trong phạm vi huyện sự sai khác giữa các vùng
không đáng kể. Số giờ nắng trong tháng dao động từ 05- 187 giờ/tháng. Cá
biệt có tháng 1 số giờ nắng chỉ đạt 5 giờ/ tháng ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát
triển của cây lúa vụ Xuân ở giai đoạn mạ.
- Chế độ mƣa: Mùa mƣa ở Đông Sơn bắt đầu từ cuối tháng 4 đầu tháng
5 thƣờng có mƣa tiểu m n và kết thúc vào tháng 10, lƣợng mƣa mùa này

chiếm khoảng 80% lƣợng mƣa cả năm, cuối tháng 10 đầu tháng 11 trở đi
lƣợng mƣa giảm dần. Trong 6 tháng đầu năm 2016, tháng có lƣợng mƣa cao
nhất là tháp 6 (427 mm), tháng thấp nhất là tháng 2 (85 mm).
- Chế độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình đạt 86%, tháng có độ ẩm
khơng khí thấp nhất là tháng 3 (89%), tháng 1 thời kỳ này thƣờng có nhi u
đợt khơng khí lạnh kéo dài, trời nắng quang mây hoặc ít mây. Những tháng
cuối mùa đơng (cuối tháng 2) nhờ có mƣa phùn, trời nhi u mây, âm u, ánh
sáng ít nên khá ẩm ƣớt, độ ẩm trung bình đạt 85- 89 %, thời kỳ này trời âm
u, thiếu ánh sáng, mƣa phùn kéo dài nhi u ngày. Những tháng đầu mùa hè
do ảnh hƣởng của gió Tây khơ nóng, ẩm độ khơng khí giảm đi rõ rệt, gây ra
hạn hán.
3.1.3. Tình hình cơ cấu giống lúa trong 3 năm qua (2013-2015) tại

huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa
Với số liệu thống kê thu đƣợc qua bảng 3.2 cho thấy, ở Đông Sơn diện


10
tích lúa lai cả năm những năm gần đây có chi u hƣớng tăng dần, từ 2.290 ha
năm 2013 đến năm 2015 là 2.512 ha. Giống lúa lai ở vụ Xuân đa dạng và phát
huy ƣu thế lai tốt, các loại sâu bệnh hại cũng giảm dần, hiện nay bộ giống trồng
vụ Xuân chủ yếu là các giống lúa chất lƣợng chƣa cao. Xu hƣớng hiện nay
huyện Đông Sơn khuyến cáo nơng dân mở rộng diện tích lúa lai chất lƣợng.
Năng suất lúa lai ở vụ Xuân những năm qua cũng đạt khá cao dao
động từ 74-76 tạ/ha; ở vụ Mùa dao động từ 63-67 tạ/ha.
Năng suất lúa lai ở Đông Sơn cao hơn lúa thuần ở cả hai vụ Xuân và
Mùa, chính việc mở rộng diện tích lúa lai đó góp phần gia tăng năng suất và
sản lƣợng lƣơng thực của huyện.
Bảng 3.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa và lúa lai
tại huyện Đông Sơn- Thanh Hóa


Năm

Vụ

Diện tích
( ha)
Lúa

Xn 4.772
2013

2014

2015

Năng suất
(tạ/ha)
Tỷ lệ
(%)
Lúa
Lúa
lai

Tỷ lệ
(%)

1.410

29,5


64,5

76

Lúa
lai

Sản lượng (tấn)

Tỷ lệ
(%)

Lúa

Lúa lai

117,8

30.754

10.718

34,9

Mùa

4.715

880


18.7

51,7

62,8

121,5

24.382

5.526

22,7

Cả
năm

9.487

2.290

24,1

58,1

69,4

119,65


55.136

16.244

29,5

Xn 4.796

1.297

27

67,8

74,9

110,5

32.612

9.712

27,6

Mùa

4.764

640


13,4

58,0

62

106,9

27.632

3.969

14,4

Cả
năm

9.560

1.937

20,2

62,9

68,5

108,9

60.244


13.681

20,7

Xn 4.788

1.564

32,7

67,5

75,2

111,4

32.319

11.757

36,4

Mùa

4.727

948

20,0


59,3

66,9

117,9

28.046

6.342

22,6

Cả
năm

9.515

2.512

26,4

63,4 71,05

114,65

60.365

18.099


30,0

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Đông Sơn)
3.2. Kết quả tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai vụ Xuân 2016
3.2.1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giai đoạn mạ của các giống lúa
lai trong vụ Xn 2016 tại huyện Đơng Sơn- Thanh Hố


11
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển giai đoạn mạ của các
giống lúa lai trong vụ Xuân 2016 tại Huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa
Tuổi
Tên giống

Số lá khi Chiều cao

mạ

cấy

cây mạ

(Ngày)

(Lá)

(cm)

HQ19


20

4,1

HQ21

20

HQ22

Đánh giá cây mạ
Màu sắc mạ

Điểm

15,9

Xanh sáng

1

4,1

15,6

Xanh sáng

1

20


3,9

14,5

Xanh sáng

5

HQ23

20

3,8

14,3

Xanh sáng

5

HQ24

20

4,0

15,8

Xanh sáng


1

TH2-68

20

3,8

14,7

Xanh đậm

5

TH2-253

20

3,9

14,5

Xanh sáng

5

TH4-6

20


3,5

13,7

Xanh sáng

5

TH6-6

20

3,7

13,4

Xanh sáng

1

NH305 (Đ/C)

20

4,1

15,5

Xanh sáng


1

Qua bảng 3.3 cho thấy số lá mạ đạt từ 3,5- 4,1 lá; chi u cao cây mạ dao
động từ 13,4- 15,9 cm. Giống có chi u cao cây mạ cao nhất là HQ 19 (15,9cm),
đối chứng Nghi hƣơng 305 (15,5cm), thấp nhất là giống TH6-6 (13,4cm).
Thời kỳ cây mạ của các giống lúa lai có sức sinh trƣởng từ 1- 5 điểm và
đƣợc phân thành hai nhóm: Nhóm phát triển tốt (điểm 1) gồm 5 giống (HQ19,
HQ21, HQ24, TH6-6 và Nghi hƣơng 305) và nhóm phát triển trung bình
(điểm 5) gồm 5 giống còn lại.
3.2.2. Thời gian sinh trưởng, phát triển qua các giai đoạn của các
giống lúa lai trong vụ Xn 2016 tại Huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa
Số liệu bảng 3.4 cho thấy thời gian sinh trƣởng của 10 giống lúa lai dao
động từ 129-135 ngày, giống có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất là HQ19 (129
ngày) ngắn hơn Nghi hƣơng 305 (ĐC) 2 ngày, dài nhất là HQ24 (135 ngày)
dài hơn đối chứng 4 ngày; thời gian từ cấy đến bén rễ hồi xanh của các giống
dao động từ 6-8 ngày, giống có thời gian bén rễ hồi xanh ngắn nhất là HQ19
và Nghi hƣơng 305 (6 ngày), các giống khác đ u dài hơn đối chứng (7-8
ngày); thời gian từ cấy đến làm đòng dao động từ 49-56 ngày, giống có thời
gian ngắn nhất là TH4-6 (49 ngày), giống dài nhất là HQ22 (56 ngày); Thời
gian từ cấy đến trỗ 10% của các giống lúa lai dao động từ 79-85 ngày, ngắn


12
nhất là HQ19 và TH4-6 (79 ngày), dài nhất là HQ24 (85 ngày).
Bảng 3.4. Thời gian sinh trƣởng phát triển qua các giai đoạn của các
Giống lúa lai trong vụ Xn 2016 tại Huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa
Thời gian từ cấy đến… (ngày)
Tên giống


Bén rễ
hồi
xanh

Đẻ

Làm

Trỗ

nhánh

địng

10%

Thời
Chín

gian sinh

hồn

trưởng

tồn

(ngày)

HQ19


6

15

52

79

109

129

HQ21

7

18

52

80

111

131

HQ22

7


17

56

84

113

133

HQ23

7

14

54

82

113

133

HQ24

8

16


53

85

115

135

TH2-68

8

16

55

83

114

134

TH2-253

8

15

51


81

112

132

TH4-6

7

18

49

79

110

130

TH6-6

7

16

53

81


112

132

NH 305 (Đ/C)

6

17

53

82

111

131

3.2.3. Một số đặc điểm nơng sinh học tính trạng số lượng của các
giống lúa lai
Qua kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày tại bảng 3.5 cho thấy: số lá/thân
chính dao động khơng nhi u giữa các giống lai, phần lớn chúng có số lá tƣơng
đƣơng Nghi hƣơng 305 (Đ/C). Giống có số lá/thân chính cao nhất là HQ24
(14,2 lá), giống có số lá/thân chính ít nhất là HQ23 (13,6 lá); số nhánh tối đa
dao động từ 11,4 đến 14,2, giống có số nhánh tối đa cao nhất là TH6-6 (14,2
nhánh), giống có số nhánh tối đa thấp nhất là TH2-68 (11,4 nhánh); chi u cao
cây dao động từ 107,8  3,6 cm (TH2-68) đến 120,2  6,0cm (HQ24) phù hợp
với kiểu cây trong thâm canh hiện nay (đối chứng Nghi hƣơng 305 là 113,5
 3,9). Tuy nhiên, theo Yuan L.P (2014) [60], giữa năng suất và chi u cao cây


có mối tƣơng quan khá chặt chẽ, những tổ hợp lúa lai có chi u cao cây
khoảng 130 cm cho năng suất ti m năng 15,0– 16,0 tấn/ha, giống có chi u cao
cây khoảng 150 cm có thể đạt năng suất ti m năng 17,0– 18,0 tấn/ha và
những giống lúa lai siêu chi u cao 180– 200 cm có thể đạt năng suất từ 18,0–


13
20,0 tấn/ha. Nhƣ vậy, đây cũng là vấn đ cần đƣợc nghiên cứu trong đi u kiện
thâm canh lúa lai tại Việt nam cũng nhƣ Thanh Hoá để tuyển chọn những tổ
hợp có năng suất cao thơng qua chỉ tiêu chi u cao cây.
Bảng 3.5. Đặc điểm nông sinh học một số tính trạng số lƣợng của các
giống lúa lai trong vụ Xn 2016 tại Đơng Sơn- Thanh Hóa
Giống

Số lá/ thân Số nhánh Chiều cao Chiều dài lá
tối đa
cây (cm)
đòng (cm)
chính

Chiều dài
bơng (cm)

(Lá)

(nhánh)

X Sx


X Sx

X Sx

HQ19

14,0

13,5

119,8  5,6

32,8  3,4

27,2  1,3

HQ21

13,8

13,7

112,7  5,0

30,9  3,0

27,3  2,0

HQ22


13,7

13,7

111,1  5,3

32,4  3,7

28,8  1,9

HQ23

13,6

13,2

115,5  5,2

32,5  3,3

26,0  2,1

HQ24

14,2

14,0

120,2  6,0


32,7  3,5

25,8  1,7

TH2-68

14,1

11,4

107,8  3,6

33,2  3,0

24,5  1,6

TH2-253

13,9

12,9

108,9  4,4

31,3  3,5

24,6  1,7

TH4-6


13,8

13,7

117,6  4,3

32,9  4,0

25,8  1,5

TH6-6

14,1

14,2

113,8  4,5

31,7  3,5

25,4  1,7

NH305 (Đ/C)

14,1

13,5

113,5  3,9


30,6  3,3

25,5  1,8

3.2.4. Một số đặc điểm hình thái tính trạng chất lượng của các giống lúa lai
Bảng 3.6. Đặc điểm hình thái tính trạng chất lƣợng của các giống
lúa lai trong vụ Xuân 2016 tại Đơng Sơn- Thanh Hóa
Màu
Tổ hợp lai

sắc

Màu lá

thân

Màu tai

Màu vỏ

Màu



hạt

mỏ hạt

Râu đầu hạt


Kiểu đẻ
nhánh

HQ19

Tím Xanh đậm

Xanh

Vàng rơm

Tím

Có râu, ngắn

Gọn

HQ21

Tím Xanh đậm

Xanh

Vàng rơm

Tím

Có râu, ngắn

Gọn


HQ22

Tím Xanh nhạt

Xanh

Vàng nhạt

Tím

Có râu, ngắn Hơi xịe

HQ23

Tím Xanh đậm

Xanh

Vàng rơm

Tím

HQ24

Tím Xanh đậm

Xanh

Vàng rơm


Tím

TH2-68

Xanh Xanh đậm

Xanh

Vàng nhạt Trắng

Khơng râu

Hơi xịe

TH2-253

Xanh Xanh nhạt

Xanh

Vàng nhạt Trắng

Khơng râu

Hơi xịe

TH4-6

Xanh Xanh nhạt


Xanh

Vàng nhạt Trắng

Khơng râu

Hơi xịe

TH6-6

Xanh Xanh nhạt

Xanh

Vàng nhạt Trắng Có râu, ngắn

NH305 (Đ/C) Xanh Xanh đậm

Xanh

Vàng rơm Trắng

Có râu, dài

Gọn

Có râu, ngắn Hơi xịe

Khơng râu


Gọn
Hơi xịe


14
Kết quả theo dõi một số đặc điểm hình thái một số tính trạng chất lƣợng
của các giống lúa lai đƣợc trình bày ở bảng 3.6 cho thấy: Các giống lúa lai HQ
đ u có thân màu tím. Các giống TH2-68, TH2-253, TH4-6, TH6-6 và NH305
(Đ/C) có thân màu xanh. Đây là một đặc tính di truy n của dịng mẹ truy n lại
cho các tổ hợp lai ở thế hệ F1 (Nguyễn Thị Trâm, 2002) [33]. Màu mỏ hạt có
tƣơng quan với màu sắc thân, các giống lúa lai có thân màu tím thì mỏ hạt màu
tím và thân màu xanh có mỏ hạt màu trắng (quan sát khi lúa trỗ 10%). Các
giống lai đ u có màu sắc lá từ xanh nhạt đến xanh đậm và màu vỏ hạt từ vàng
nhạt đến vàng rơm. Các giống HQ hạt đ u có râu, ngắn (trừ tổ hợp HQ23 có
dâu, dài). Có 6/10 giống lai có kiểu đẻ nhánh hơi xòe tƣơng tự nhƣ giống
NH305 (Đ/C), 04 giống là HQ19, HQ21, HQ23, TH6-6 có kiểu đẻ nhánh gọn.
3.2.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lúa lai trong vụ
Xn 2016 tại Đơng Sơn- Thanh Hố
Bảng 3.7. Tình hình nhiễm một số loại sâu bệnh hại trên các giống
lúa lai chất lƣợng trong vụ Xuân 2016 tại Đông Sơn- Thanh Hóa
Loại sâu hại (điểm)
Tên giống
Đục thân

Loại bệnh hại (điểm)

Cuốn lá
Đạo ôn
Rầy nâu

Bạc lá Khô vằn
nhỏ

1
0
0
1
1
2
0
1
1
1

HQ19
HQ21

1
1

HQ22

2

3

0

1


2

3

HQ23

3

2

0

2

2

3

HQ24

2

2

0

2

1


2

TH2-68
TH2-253
TH4-6
TH6-6
NH305 (Đ/C)

2
1
3
2
1

1
2
3
2
2

0
0
0
0
0

1
1
1
1

1

1
2
2
1
3

2
3
2
2
1

Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại có sự khác nhau
không nhi u giữa các giống. Sâu hại (sâu đục thân, sâu cuốn lá) phát sinh và
gây hại nhẹ, phần lớn ở điểm 1; một vài tổ hợp (HQ22, HQ23, TH4-6) mức
độ nhiễm nặng hơn (điểm 3). Rầy nâu không phát sinh và gây hại ở tất cả các
tổ hợp (điểm 0). Các loại bệnh hại (bạc lá, đạo ôn, khô vằn) nhiễm ở mức độ
nhẹ, phần lớn là điểm 1; một vài giống ở điểm 3 (HQ22, HQ23, TH2-253 và
Nghi hƣơng 305).


15
3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa lai
trong vụ Xuân 2016 tại Đông Sơn- Thanh Hố
Qua bảng 3.8 cho thấy:
- Số bơng/khóm dao động từ 4,6-6,1 bơng/khóm. Giống có số bơng/m2
cao nhất là HQ19 (6,1 bơng/khóm); thấp nhất là giống TH2-253 (4,6
bơng/khóm).

- Tổng số hạt chắc/bông: theo Nguyễn Thị Trâm (2000) [32], số
hạt/bông đóng góp khoảng 75% năng suất lúa. Đây là yếu tố cần tác động để
làm gia tăng năng suất. Số hạt/bông dao động từ 130- 150 hạt phù hợp với
yêu cầu của giống lúa năng suất cao trong thâm canh lúa hiện nay. Tổng số
hạt chắc/bông của các giống lúa lai trong thí nghiệm dao động từ 114,5- 141,7
hạt chắc/bơng, cao nhất là giống HQ24 (141,7 hạt chắc/bông), thấp nhất là
giống TH4-6 (114,5 hạt chắc/bông), Nghi Hƣơng 305 (Đ/C) (122,2hạt
chắc/bông).
- Khối lƣợng nghìn hạt dao động từ 25,6- 27,9gam. Hầu hết các giống
có trọng lƣợng nghìn hạt thấp hơn Nghi hƣơng 305 (Đ/C). Giống có trọng
lƣợng nghìn hạt thấp nhất là giống HQ19 (25,6 gam).
- Năng suất thực thu dao động từ 6,32- 7,28 tấn/ha. Cao nhất là giống
HQ19 (7,28 tấn/ha); thấp nhất là giống TH2-253 (6,32 tấn/ha).
Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa lai
trong vụ Xuân năm 2016 tại Đông Sơn- Thanh Hố
Chỉ tiêu
Giống

HQ19
HQ21
HQ22
HQ23
HQ24
TH2-68
TH2-253
TH4-6
TH6-6
NH305 (Đ/C)
CV(%)
LSD0.05


Số
bơng/
khóm
(bơng)

6.1
6,0
5.2
5.3
4.9
5.4
4.6
6,0
5.5
5.1

Khối
Năng
Năng suất (tấn/ha)
Số hạt
Tỷ lệ lƣợng
suất tích
chắc/
hạt lép 1.000
lũy
Chênh
bơng

Thực

(%)
hạt
lệch so (kg/ha/
(hạt)
(gam) thuyết thu với Đ/C ngày)

121.0
119.2
127.1
123.0
141.7
127.7
128.7
114.5
131.2
122.2

11.8
12.5
13.8
12.1
11.1
15.3
14.4
14.2
12.2
15.4

25.8
25.9

25.6
27.1
25.6
26
27.7
26.2
25.9
27.9

8.57
8.33
7.62
7.95
8.00
8.07
7.38
8.1
8.41
7.82

7.28
7.24
6.42
6.78
6.93
6.84
6.32
6.90
7.15
6.88


0.40
0.36
-0.46
-0.10
0.05
-0.04
-0.56
0.02
0.27
2,9
0,32

Ghi chú:*: Sai khác so với ĐC ở mức tin cậy 95%; ns:Không sai khác so với Đ/C

56.4
55.3
48.3
51.0
51.3
51.0
47.9
53.1
54.2
52.5


16
3.2.7. Biểu hiện ưu thế lai chuẩn Hs% trên một số tính trạng số lượng và
năng suất của các giống lúa lai trong vụ Xuân 2016 tại Đông Sơn- Thanh Hoá

Để đánh giá đầy đủ khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của
các giống lúa lai, chúng tôi xác định mức độ biểu hiện ƣu thế lai chuẩn. Số
liệu thu thập trong thí nghiệm tại vụ Xuân đƣợc thể hiện qua bảng 3.9.
Bảng 3.9. Giá trị ƣu thế lai chuẩn (HS) trên một số tính trạng số lƣợng và năng
suất của các giống lúa lai trong vụ Xuân 2016 tại Đơng Sơn- Thanh Hóa
Chiều cao cây

Số bơng
/khóm

Số hạt chắc/
bơng

Giống

Năng suất
thực tế

Năng suất
tích luỹ

Hs%

Giá trị
(hạt)

Giá trị
Giá trị
Hs%
Hs% (kg/ha/ Hs%

(tấn/ha)
ngày)

6,1

19,6

121,0

-1,0

7,28

5,8

56,4

7,4

-0,7

6,0

17,6

119,2

-2,5

7,24


5,2

55,3

5,3

111,1

-2,1

5,2

2,0

127,1

4,0

6,42

-6,7

48,3

-8,0

HQ23

115,5


1,8

5,3

3,9

123,0

0,7

6,78

-1,5

51

-2,9

HQ24

120,2

5,9

4,9

-3,9

141,7


16,0

6,93

0,7

51,3

-2,3

TH2-68

107,8

-5,0

5,4

5,9

127,7

4,5

6,84

-0,6

51,0


-2,9

TH2-253

108,9

-4,1

4,6

-9,8

128,7

5,3

6,32

-8,1

47,9

-8,8

TH4-6

117,6

3,6


6,0

17,6

114,5

-6,3

6,90

0,3

53,1

1,1

TH6-6

113,8

0,3

5,5

7,8

131,2

7,4


7,15

3,9

54,2

3,2

NH305 (Đ/C)

113,5

-

5,1

-

122,2

-

6,88

-

52,5

-


Giá trị
(cm)

Hs%

Giá trị
(bông)

HQ19

119,8

5,6

HQ21

112,7

HQ22

- Ƣu thế lai chuẩn v chi u cao cây: So với đối chứng có 05 giống mang
giá trị dƣơng là: HQ24 (5,9%), HQ19 (5,6%), TH4-6 (3,6%), HQ23 (1,8%) và
TH6-6 (0,3%); có 4 giống mang giá trị âm là: TH2-68 (-5,0%) , TH2-253
(4,1%), HQ22 (-2,1%) và HQ21 (-0,7%).
- Ƣu thế lai chuẩn v số bơng/m2: Có 7 giống mang giá trị dƣơng so với
đối chứng là: HQ19 (19,6%), TH4-6 (17,6%), HQ21 (17,6%), TH6-6 (7,8%),
TH2-68 (5,9%), HQ23 (3,9%) và HQ22 (2%); có 2 giống mang giá trị âm là:
TH2-253 (-9,8%) và HQ24 (-3.9%).



17
- Ƣu thế lai chuẩn v số hạt chắc/bơng: có 6 giống mang giá trị dƣơng
so với đối chứng, cao nhất là HQ24 (16%); có 03 giống mang giá trị âm, thấp
nhất là TH4-6 (-6,3%).
- Ƣu thế lai chuẩn v năng suất thực tế: Các giống có ƣu thế lai v
năng suất thực tế gồm có 5 giống có giá trị dƣơng, dao động từ 0,3- 5,8%,
cao nhất là HQ19 (5,8%); Có 4 giống HQ22, HQ23, TH2-68 và TH2-253 có
giá trị âm, thấp nhất là giống TH2-253 (-8,1%).
- Năng suất tích lũy: Có 4 giống có ƣu thế lai chuẩn có giá trị dƣơng, cao
nhất là HQ19(7,4%). Có 5 giống có giá trị âm thấp nhất là Th2-253 (-8,8%).
3.2.8. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa lai trong vụ
Xn 2016 tại Đơng Sơn- Thanh Hố
3.2.8.1. Chỉ tiêu chất lượng thương phẩm (chất lượng kinh tế)
Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu biểu hiện chất lƣợng thƣơng phẩm của các giống
lúa lai trong vụ Xuân 2016 tại Đơng Sơn
Đ ộ bạc
bụng

Kích thƣớc hạt gạo

Giống

Tỉ lệ
Tỷ lệ Tỷ lệ
gạo Chiều
gạo xay gạo xát
nguyên dài hạt
(%)
(%)

(% )
gạo
(mm)

Chiều
% vết
rộng D/R Phân đục
Cấp
hạt gạo (mm) loại trên
(mm)
hạt gạo

HQ19

79,3

71,9

67,7

7,2

1,8

4,0

TD

0


0

HQ21

77,5

70,5

62,9

7,0

2,0

3,5

TD

0

0

HQ22
HQ23

76,5
75,9

67,1
68,3


69,6
54,5

6,7
6,8

2,2
2,0

3,0
3,4

TB
TD

1,1
1,2

1
1

HQ24
TH2-68

75,8
79,2

66,9
69,3


67,2
57,4

6,9
6,9

2,1
1,9

3,3
3,6

TD
TD

0
2,0

0
1

TH2-253
TH4-6

79,7
78,7

69,5
68,6


68,2
52,3

6,8
6,9

2,3
1,9

3,0
3,6

TB
TD

2,2
2,4

1
1

TH6-6
NH305(Đ/C)

79,1
77,9

70,6
67,8


63,7
64,9

6,8
6,9

1,9
2,2

3,5
3,1

TD
TD

4,3
0

1
0

Chú thích: TD; Thon dài; TB: trung bình; D: chiều dài; R: chiều rộng


18
Qua số liệu bảng 3.10 cho thấy:
- Tỷ lệ gạo xay (gạo lật) dao động từ 75,8- 79,7%. Có 4 giống có tỷ lệ gạo
xay > 79% xếp vào loại tốt là: TH2-253 (79,7%), HQ19 (79,3%), TH2-68
(79,2%), TH6-6 (79,1%); các giống lúa lai cồn lại có tỷ lệ gạo xay tƣơng đƣơng

Nghi hƣơng 305 và xếp vào loại trung bình.
- Tỷ lệ gạo xát (gạo trắng): Có 3 giống có tỷ lệ gạo xát xếp vào loại rất tốt
(>70%), trong đó cao nhất là HQ19 (71,9%), TH6-6 (70,6%), HQ21 (70,5%);
các giống còn lại tƣơng đƣơng Nghi hƣơng 305 (Đ/C) xếp vào loại tốt (66,969,5%).
- Tỷ lệ gạo nguyên: Có 8 giống xếp vào loại rất tốt là HQ22, TH2-253,
HQ19, HQ24, HQ21, TH6-6, TH2-68 và Nghi hƣơng 305 (Đ/C) (trên 57%); 2
giống còn lại xếp vào loại tốt (52,3-54,5%).
- Chi u dài hạt gạo dao động từ 6,7-7,2 mm. Có 2 giống có chi u dài hạt
gạo >7,0 mm là: HQ19 (7,2 mm), HQ21 (7,0 mm). Các giống đ u có tỷ lệ
D/R.3,0 mm và xếp vào nhóm hạt thon dài, phù hợp với nhu cầu cho gạo chất
lƣợng cao hiện nay (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2010) [3].
- Độ bạc bụng: Có 4 giống có gạo khơng bạc bụng là: HQ19, HQ21,
HQ24 và Nghi hƣơng 305 (Đ/C) (cấp 0); 6 giống còn lại đạt cấp 1 (mức thấp).
3.2.8.2. Chất lượng cảm quan
Kết quả đánh giá mùi thơm và một số chỉ tiêu chất lƣợng cảm quan cơm
đƣợc thể hiện tại bảng 3.11 cho thấy:
- Mùi thơm lá: Có 1 giống HQ19 có mùi thơm nhẹ (cấp 1) đến thơm (cấp
2) ở cả 3 giai đoạn mạ, đẻ nhánh và trỗ bông; 3 giống gồm HQ21, HQ22, và
Nghi hƣơng 305 (Đ/C) có mùi thơm nhẹ ở cả 3 giai đoạn mạ, đẻ nhánh rộ, trỗ
bơng; 1 giống TH6-6 có mùi thơm nhẹ (cấp 1) ở thời kỳ cây mạ và trỗ bơng; 4
giống gồm: HQ23, HQ24, TH2-253 và TH4-6 có mùi thơm nhẹ (cấp 1) ở thời
kỳ trỗ bông; 1 giống TH2-68 khơng có mùi thơm.
- Mùi thơm cảm quan cơm: Có 2 giống HQ19 và HQ21 có mùi thơm đặc
trung (đỉêm 4); 3 giống gồm: HQ22, HQ23 và Nghi hƣơng 305 (Đ/C) có mùi


19
thơm nhẹ, khá đặc trung (đỉêm 3); 5 giống HQ24, TH2-68, TH2-253, TH4-6 và
TH6-6 có mùi cơm, hƣơng thơm kém đặc trƣng (điểm 2).
- Chất lƣợng cảm quan cơm: Độ trắng cơm của các giống lai dao động từ

điểm 3- điểm 4 (trắng hơi xám đến trắng ngà); độ m m cơm đạt điểm 3 dến điểm
5 (hơi m n đến mèm dẻo). Có 3 giống HQ19, HQ21 và Nghi hƣơng 305 (Đ/C)
có độ ngon cơm đạt điểm 4 (khá ngon); 7 giống HQ22, HQ23, HQ24, TH6-6,
TH2-253, TH4-6, TH2-68 độ ngon cơm đạt điểm 3 (ngon).
Bảng 3.11. Mùi thơm và một số chỉ tiêu chất lƣợng cảm quan cơm
của các giống lúa lai vụ Xuân 2016 tại Đông Sơn- Thanh Hoá.
Mùi thơm lá (cấp)
Giống
Cây
mạ

Đẻ
nhánh
rộ

Một số chỉ tiêu chất lượng cảm quan
cơm

Trỗ
bông

Mùi

Độ

Độ mền

Độ

trắng


dẻo

ngon

HQ19

1

1

2

4

4

4

4

HQ21

1

1

1

4


4

5

4

HQ22

1

1

1

3

4

4

3

HQ23

0

0

1


3

4

3

3

HQ24

0

0

1

2

4

4

3

TH2-68

0

0


0

2

3

4

3

TH2-253

0

0

1

2

4

3

3

TH4-6

0


0

1

2

4

4

3

TH6-6

1

0

1

2

4

4

3

NH305 (Đ/C)


1

1

1

3

3

4

4


20
3.3. Kết quả tuyển chọn các tổ hợp lúa lai trong vụ Xuân 2016 theo
chỉ số chọn lọc (Selection Index)
Bảng 3.12. Kết quả chọn lọc các giống lúa lai trong vụ Xn 2016
tại huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa theo chƣơng trình Selection Index1
Chọn lọc có
Chỉ tiêu

Mục tiêu

Trung

Giá trị


chọn lọc

bình

đóng góp

Số bơng/khóm (bơng)

 5,5

Số hạt chắc/bơng (hạt)

ưu tiên
Hệ số

phần
chọn

5,41

6,1

1

5,85

 120,0

125,63


1151,2

1

120,2

Khối lƣợng 1.000 hạt (gam)

 26,0

26,37

40,5

1

26,2

Năng suất thực thu (tạ/ha)

 6,5

6,87

36,63

10

7,16


Năng suất tích luỹ (kg/ha/ngày)

 55,0

52,09

181,7

10

55,15

Tổ hợp đƣợc chọn lọc

HQ19; HQ21 và TH6-6

Khi chọn lọc đồng thời nhi u tính trạng, áp lực chọn lọc lên từng tính
trạng thƣờng nhỏ hơn so với áp lực chọn lọc khi chỉ chọn một tính trạng. Một ví
dụ đơn giản là nếu nhà chọn giống chỉ quan tâm chọn ra một giống có năng suất
cao nhất thì khơng chỉ lấy giống có giá trị năng suất cao nhất mà cịn phải xem
sai số thí nghiệm, độ biến động năng suất giữa các lần nhắc lại. Khi đồng thời
chọn hai tính trạng thì vấn đ phức tạp hơn, cần phải xem 2 tính trạng đó tƣơng
quan thuận hay nghịch, mức độ tƣơng quan là bao nhiêu …, khi chọn đồng thời
3, 4 tính trạng thì các nhà chọn giống phải cân nhắc để chọn ra những cá thể sao
cho thỏa m n tƣơng đối yêu cầu của các mục tiêu đặt ra không phải trên giá trị
cụ thể của từng tính trạng mà dựa trên giá trị tổng thể của tất cả các tính trạng
cần chọn.

1


Chương trình Selection Index Vision 1.0 do Nguyễn Đình Hiền biên soạn


21
Chƣơng trình chọn lọc theo chỉ số nhờ sự trợ giúp của máy tính có thể
giúp nhà chọn giống giải quyết đƣợc các vƣớng mắc khi phải chọn đồng thời
làm việc với nhi u tính trạng. Chúng tơi đ sử dụng chƣơng trình phần m m
Selection Index Vision 1.0 do Nguyễn Đình Hi n thiết lập.
Kết quả chọn lọc theo chỉ số ở vụ Xuân năm 2016 thể hiện bảng 3.12.
có 3 giống đƣợc chọn lọc là HQ19, HQ24 và TH6-6
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả trình nghiên cứu đ đƣợc trình bày ở trên, chúng tơi rút ra
một số kết luận sau đây:
- Đi u kiện tự nhiên huyện Đơng Sơn- Thanh Hóa thuận lợi cho q trình
phát triển lúa lai thƣơng phẩm. Sự đóng góp của lúa lai đ tạo nên sự tăng
trƣởng đáng kể v sản lƣợng lƣơng thực của huyện trong những năm qua.
- Các tổ hợp lúa lai tham gia thí nghiệm có khả năng thích ứng với đi u
kiện khí hậu thời tiết, đất đai và hệ thống canh tác trong vụ Xuân năm 2016 tại
x Đông Ninh huyện Đông Sơn. Các giống lúa lai có thời gian sinh trƣởng
ngắn từ 129- 135 ngày. Chi u cao cây và chi u dài bơng thuộc dạng trung bình,
lá địng dài, nhiễm nhẹ sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh bạc lá và khô vằn.
- Năng suất thực thu của các giống lai dao động từ 6,32- 7,28 tấn/ha.
Cao nhất là giống HQ19 (7,28 tấn/ha); thấp nhất là giống TH2-253 (6,32
tấn/ha); Có 5 giống lúa lai cao hơn Nghi hƣơng 305 (Đ/C) ở mức xác suất có
ý nghĩa là HQ19 (7,28 tấn/ha), HQ19 (7,24 tấn/ha) và TH6-6 (7,15 tấn/ha).
- Các tổ hợp lúa lai đạt tỷ lệ gạo xát (gạo trắng) từ 66,9%- 71,9%. Có 3
giống có tỷ lệ gạo xát xếp vào loại rất tốt (>70%), trong đó cao nhất là HQ19
(71,9%), TH6-6 (70,6%), HQ21 (70,5%); Tỷ lệ gạo nguyên: Có 8 giống xếp
vào loại rất tốt là HQ22, TH2-253, HQ19, HQ24, HQ21, TH6-6, TH2-68 và

Nghi hƣơng 305 (Đ/C) (trên 57%); 2 giống còn lại xếp vào loại tốt (52,354,5%); chi u dài hạt gạo dao động từ 6,7-7,2 mm. Có 2 giống có chi u dài


22
hạt gạo >7,0 mm là: HQ19 (7,2 mm), HQ21 (7,0 mm). Các giống này đ u có
tỷ lệ D/R 3,0 mm và xếp vào nhóm hạt thon dài, phù hợp với nhu cầu cho gạo
chất lƣợng cao hiện nay.
- Có 2 giống lúa lai ở giai đoạn mạ, đẻ nhánh và trỗ bơng có mùi thơm
nhẹ đến thơm (cấp 1 đến cấp 2); mùi cơm cảm quan cơm thơm, đặc trƣng
(điểm 4) và cơm xếp vào loại khá ngon (điểm 4) là: HQ19 và HQ21.
- Qua thí nghiệm, đánh giá các đặc điểm nông sinh học, năng suất và
chất lƣợng của các giống lúa lai đ tuyển chọn đƣợc 02 giống là: HQ19 và
HQ21 có năng suất và chất lƣợng cao hơn NH305 (Đ/C), hạt dài, có mùi thơm
nhẹ đến thơm trên lá và mùi thơm cơm đặc trƣng và cơm đƣợc xếp vào loại
khá ngon.
2. Đề nghị
- Đ nghị UBND huyện Đông Sơn, Sở Nông nghiệp và phát triển nơng
thơn Thanh Hố cho phép các đơn vị chun mơn tiếp tục khảo nghiệm trên
qui mô rộng hơn 02 giống HQ19 và HQ21, nhằm bổ sung vào cơ cấu giống
lúa những giống lúa lai mới do Việt Nam chọn tạo, giúp cho bà con nơng dân
có nhi u cơ hội lựa chọn các bộ giống cho phù hợp với tình hình sản xuất./.



×