Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

bài giảng học phần thiết kế lập trình web chương 4 - gv. trần minh hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 21 trang )

5/10/2013
1
CHƯƠNG IV:
GIỚI THIỆU VỀ
LẬP TRÌNH ASP.NET
Các components Web Application
 Web App là 1 loại ứng dụng client/server.
Trong app, user tại 1 máy client truy cậpvào
1apptại 1 máy server. Trong 1 app thì
client và server đượckếtnốivới nhau thong
qua Internet(WAN)/ Intranet(LAN)
 Trong1WebApp,Userlàmviệcthôngqua
1WebBrowsertại 1 máy client. Web
browser cung cấp cho user 1 giao diện ứng
dụng. (Internet Explore, Mozila …)
Các components Web Application
 App này chạy trên máy server bằng các điều
khiển(controls)của web server software.
Đốivới ASP.Net App, máy server phảichạy
trên Web Server củaMicrosoft,đượcgọilà
IIS (internet information service)
 Hầuhết Web App, máy server lưu Database
System trên Microsoft SQL hoặcMicrosoft
Access.
Các components Web Application
5/10/2013
2
 Giao diệnmàusersử dụng 1 web App
bao gồmtậphợpcácWebpagesđược
hiệnthị trên Web Browser. Mỗitrangweb
page đượcgọilà1webformchứaHTML


tags
 Web browser và web server trao đổi
thông tin với nhau bằng cách sử dụng
giao thứctruyềndữ liệu HTTP protocol.
Các components Web Application
Static Web Pages (Web tĩnh)
Note
 Static web page là 1 tài liệuHTMLcố dịnh
về nội dung/ hình thức ở bấtkỳ thời điểm
nào khi user thực thi static web page đó.
 Các HTML file đượclưu trên web server,
khi 1 web browser yêu cầu 2 trang static
web page thì web server lấy thông tin đã
đượclưutrênđĩavàgửitrở lạicho
Broweser (.htm/.html)
Static Web Pages (Web tĩnh)
 Web browser yêu cầu1trangtừ web server
bằng cách gửitớiserver1lờiyêucầu được
gọi là HTTP Request. Http Request bao gồm
mọithứ: tên file HTML, địachỉ Internet của
cả browser và web server.
 Users giao tiếpvớiwebbrowserbằng nhiều
cách, 1 trong các cách là đánh địachỉ của
Web page (URL) lên thanh địachỉ (Address)
Web Broswer(trình duyệt Web )
5/10/2013
3
 Web browser sẽđáp trả lạiHttpRequest
bằng cách gửicâutrả lời đượcgọilàHttp
Response thông qua Web Browser.

Web Broswer(trình duyệt Web )
 Dynamic Web Pages: bao gồm nhiều
trang mà vào mỗithời điểmhiểnthị thì
nội dung luôn thay đổi.
 Dynamic Web Pages: là Web Form nhưng
chứacácServer Controls như:Tables,
Textboxes, Buttons …
Dynamic Web Pages (Web động)
Dynamic Web Pages (Web động)
Note
 Khi bắt đầuBrowsergửi1Httprequest
tớitớiIISgồm địachỉ trang đang được
sử dụng, cùng với các thông tin mà user
nhậpvàotừ form. Khi IIS nhận đượcyêu
cầuthìIISsẽ xác định chắcrằng thông
tin đượcgửitừ Dynamic Web. IIS lạigửi
thông tin nhận được đếnASP.Net,
ASP.Net nhậnquảnlývàthựcthiyêucầu
nhận được.
Dynamic Web Pages (Web động)
5/10/2013
4
 Để phân biệtgiữa Static Web và Dynamic
Web, IIS dựavàoloạifilemànónhận
được (.html/.htm hoặc .aspx/ .asp)
 Thông tin từ ASP.Net gửitớiServer,sau
khi đãxử lý xong Web server gửilại
thông tin cho Web Browser ở dạng Http
Response và hiểnthị nội dung lên trang.
Dynamic Web Pages (Web động)

 Khi user click vào 1 control nào đó để bắt
đầu 1 Http request thì quá trình này được
gọilà“postingbacktoserver”,quátrình
này liên quan tớithuộc tính “postback”
Dynamic Web Pages (Web động)
Các trạng thái của ASP.Net
 State (trạng thái) là tình trạng hiệnhành
củacácproperties(thuộctính),
variables(biến), hay các dữ liệu đượclưu
lạitrong1Appcủa1user.Appphảilưu
trữ riêng cho mỗiuserđangtruycậpApp
vào đúng thời điểmhiện hành.
 Http là satateless Protocol. Http ko lưu
giữđược thông tin.
Các trạng thái của ASP.Net
5/10/2013
5
 Có 2 đốitượng ASP.Net cho việclưutrữ
State:
 View state object: lưugiátrị thuộctínhcủacác
controls mà ứng dụng thay đổigiữacácphép
thựcthicủa các App.
 Session state object: khi 1 user bắt đầu1
session thì ASP.Net tạo 1 session state chứa1
sessionID. SessionID này đượcgửitừ server tới
browser và trả lại server để server kếthợpvới
browser bằng session đãtạo. Session phải được
khởitạogiátrị,cóhiệulựccho1user
Các trạng thái của ASP.Net
 Application state object: khi 1 app bắt đầu

thực thi, thì application state bắt đầukhởi
tạo. Appliacation state phải đượcthiếtlậpgiá
trị.Giátrị này có hiệulựcchomọiusertrong
app cho tớithiappkế thúc.
Các trạng thái của ASP.Net
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET

ASP.NET (Active Server Pages .NET)
thựcchất.NETlàmột Framework
 ASP.NET là một"
khung
"lậptrìnhđược
xây dựng trên bộ thực thi ngôn ngữ
chung (CLR -
Common Language
Runtime
)vàđượcsử dụng trên mộtmáy
chủ phụcvụđểtạoracácứng dụng
Web mạnh.
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
Data and XML Class
(ADO.NET, SQL, XSLT, Xpath, XML,etc)
Web services
Web Forms
Windows Forms
Windows Platform
Common Language Runtime
(debug, exception, type checking, NT compilers)
Framework Base Class
(IO, string net, security, threading, text, reflection, collection, ect)

.NET Framework
5/10/2013
6
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
 NET Framework là mộttậphợpnhững
giao diệnlậptrìnhvàlàtâmđiểmcủa
nềntảng .NET củaMicrosoft.Nócung
cấpcơ sở hạ tầng để xây dựng và chạy
các dịch vụ Web.
Operating system on services, desktops and devices
.NET Enterprise
Sevices
.NET Framework
.NET Building
Block Services
Visual Studio.Net
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
Tìm hiểu về .net framwork
1. Hệ điều hành
Cung cấp các chức năng xây dựng ứng dụng
Với vai trò quản lý việc xây dựng và thi hành ứng
dụng, .NET Framework cung cấp các lớp đối
tượng (Class) để gọi thi hành các chức năng mà
đối tượng đó cung cấp. Cài đặt .NET Framework
trên các hệ điều hành Windows 2000, 2000
Server, XP, XP.NET, 2003 Server sẽ đơn giản và
tiện dụng hơn trong khi lập trình.
5/10/2013
7
Tìm hiểuvề .net framework

2.Common Language Runtime
 Là thành phần"kếtnối" giữacácphầnkhác
trong .NET Framework vớihệđiều hành.
 Common Language Runtime (CLR) giữ vai trò
quảnlýviệc thi hành các ứng dụng viếtbằng
.NET trên windows
 (bộ thực thi ngôn ngữ chung CLR) là trung tâm
điểmcủa .NET Framework. Đây là một"hầm
máy" để chạycáctínhnǎng của.NET
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
Các chứcnăng củaCLR
 Kiểmsoátmọigiaodiện, cho phép các
ngôn ngữ có thể tích hợpvớinhaumột
cách thông suốt
 Cung cấpvàquảnlýbộ nhớ
 Thựchiệncácchứcnǎng bảomật
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
.NET Framework Class Library Support
Thread Support
COM Marshaler
Type Checker Exception Manager
MSIL to Native Compilers
Code Manager Garbage Collector
Class Loader
Security Engine
Debug Engine
Tìm hiểu về .net framwork
II.3. Bộ thư việncáclớp đốitượng
Framework
Class Library (FCL)

.Net framework chính là bộ thư việndànhriêngchongười
lậptrìnhASP.NET
a. Base class library – thư việncáclớpcơ sở
Đây là thư việncáclớpcơ bảnnhất, được dùng trong khi
lập trình hay bảnthânnhững ngườixâydựng .NET
Framework cũng phảidùngnóđể xây dựng các lớpcao
hơn. Ví dụ các lớptrongthư viện này là String, Integer,
Exception,…
b. ADO.NET và XML
5/10/2013
8
TÌM HiỂU NET FRAMEWORK
c. Web services
 Web services có thể hiểukhásátnghĩalàcácdịch vụ
được cung cấp qua Web (hay Internet).
 Dịch vụđược coi là Web service không nhằmvào
người dùng mà nhằmvàongườixâydựng phầnmềm.
 Web service có thể dùng để cung cấpcácdữ liệuhay
mộtchứcnăng tính toán.
e. Window form
 Bộ thư việnvề Window form gồmcáclớp đốitượng
dành cho việcxâydựng các ứng dụng Windows based.
 Việcxâydựng ứng dụng loạinàyvẫn đượchỗ trợ tốttừ
trướctớinaybởicáccôngcụ và ngôn ngữ lậptrìnhcủa
Microsoft.
 Giờđây, ứng dụng chỉ chạytrênWindowssẽ có thể làm
việcvới ứng dụng Web dựavàoWebservice.Vídụ về
các lớptrongthư viện này là: Form, UserControl,…
II.2.4. Phân nhóm các lớp đốitượng
theo loại(Namespace)

 Là một nhóm các lớp đốitượng phụcvụ cho mộtmục
đích nào đó. Chẳng hạn, các lớp đốitượng xử lý dữ liệu
sẽđặttrongmột namespace tên là Data. Các lớp đối
tượng dành cho việcvẽ hay hiểnthị chữđặttrong
namespace tên là Drawing.
 Mộtnamespacecóthể là con củamộtnamespacelớn
hơn.
 Namespace lớnnhất trong .NET Framework là System.
KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG WEB
Một ứng dụng thường được chia thành 3 lớp phân biệt
chính:
•Tầng trình diễn (Presentation Tier – FrontEnd)
•Tầng logic (Logical Tier – Middleware)
•Tầng dữ liệu (Data Tier – BackEnd)
5/10/2013
9
KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG WEB
Tầng dữ liệu (Data Tier)
 Tầng này đảmtráchviệclấy, lưutrữ và
cậpnhậtdữ liệu, vì vậycóthể nhìn nhận
tầng này thể hiệncho1cơ sở dữ liệu, và
có thể xem các store procedures như là 1
phầncủatầng dữ liệu.
KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG WEB
Tầng Logic (Bussiness Logical Tier)
 Mộtvàikiếntrúcchiatầng logic ra làm 2 tầng
phụ riêng biệt:tầng nghiệpvụ và tầng truy
cậpdữ liệu (Business and Data Access Tiers).
 Mỗitầng chỉ có thể tương tác đượcvới1tầng
liềnkề ngay sát nó. Ví dụ tầng trình diễnchỉ

có thể tương tác đượcvớitầng Business mà
không thể vớitầng DataAccess.
KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG WEB
Tầng Truy cậpdữ liệu (Data Access Tier):
 Hoạt động như giao diện để truy xuấttầng dữ
liệu.
 Định nghĩacácphương thứclấydữ liệu, lưu
trữ dữ liệu
Tầng Nghiệpvụ (Bussiness Tier)
 Định nghĩacácphương thứctổng hợpdữ liệu
 Không truy nhậptrựctiếp đếncơ sở dữ liệu.
 Các dữ liệu đầuvàodotầng truy cậpdữ liệu
cung cấp.
KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG WEB
Tầng trình diễn (Presentation Tier)
 Ngườisử dụng giao tác vớitầng nghiệp
vụ thông qua tầng trình diễn. Đây được
xem là màn hình giao diệncủachương
trình.
5/10/2013
10
Tìm hiểu các mô hình ứng dụng (2 lớp)
A. Ưu điểm
 Dữ liệutập trung đảmbảodữ liệu đượcnhất quán.
 Dữ liệu đượcchiasẻ cho nhiềungười dùng.
b. Khuyết điểm
 Các xử lý tra cứuvàcậpnhậtdữ liệu đượcthựchiện ở
Database Server, việcnhậnkếtquả và hiểnthị phải
đượcthựchiện ở Client
 Khó khăntrongvấn đề bảo trì và nâng cấp.

 Khốilượng dữ liệutruyềntrênmạng lớn.chiếmdụng
đường truyền, thêm gánh nặng cho Database Server.
a. Ưu điểm
 Hỗ trợ nhiềungười dùng
 Giảmbớtxử lý cho Client
 Không yêu cầu máy tính ở Client có cấuhìnhmạnh.
 Xử lý nhậnvàhiểnthị dữ liệutập trung tại application
Server dễ quảnlý,bảo trì và nâng cấp.
 Xử lý truy cậpdữ liệutập trung tại Database Server.
b. Khuyết điểm
 PPhảisử dụng thêm một Application Server .
 Tăng chi phí.
Tìm hiểu các mô hình ứng dụng (3 lớp)
5/10/2013
11
II.4. Những ưu điểm của
ASP.Net
 ASP.Net cho phép bạnlựachọnmộttrongcácngôn
ngữ lậptrìnhmàbạn yêu thích: Visual Basic.Net, J#,
C#,…
 Trang ASP.Net đượcbiêndịch trước. Thay vì phải đọc
và thông dịch mỗikhitrangwebđượcyêucầu, ASP.Net
biên dịch những trang web động thành những tậptin
DLL mà Server có thể thi hành nhanh chóng và hiệu
quả.Yếutố này là mộtbướcnhảyvọt đáng kể so vớikỹ
thuật thông dịch củaASP.
II.5. Quá trình xử lý tập tin ASPX
CÁC PHẦN MỀM
 Windows 2000 (Professional hay Server)
 hay Windows XP (Home hay Professional).

 .NET framework SDK (Software Development
Kit) tảixuống từ mạng Microsoft.
 Cài đặt thành công mộtcơ sở dữ liệu
(Database) vững mạnh tương ứng vớiOLEDB-
compliant database system như SQL Server
2000 để lưutrữ những thông tin cầnthiết.
PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC TRÊN MẠNG
KIỂUMẪU RESQUEST/RESPONSE:
Là toàn bộ phương pháp làm việctheokiểu
Client /Server hiện dùng vớiASP.Gồm4bước
1.Client (thông qua Internet Browser) xác định vị
trí của Web Server qua URL (Universal Resource
Locator)
2.Client sẽ yêu cầu đượcthamkhảo1trangtrong
mạng đóvàthường là trang chủ (home page)
VD index.htm hay default.htm
5/10/2013
12
PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC TRÊN MẠNG
KIỂUMẪU RESQUEST/RESPONSE
3. Server đáp ứng bằng cách hoàn trả hồ sơ mà
Client đã yêu cầu.
4. Client nhận đượchồ sơ gởivề và hiểnthị
(display) trong browser của mình.
Lưu ý: Khi Client đãnhận đượchồ sơ thì quá trình
trao đổisẽ kết thúc ngay lậptức. Sau đó, quan
hệ Server và Client kết thúc (stateless model)
GIỚI THIỆU VỀ WEBSERVER
 Webserver là mộtmáychủ hoặcmộtphần
mềmtrênmáymànócóthểđáp lại các yêu

cầudữ liệutừ phía trình duyệtsử dụng giao
thức HTTP cho phép ngườidủng có thể truy
cập file HTML
 Webserver biên dịch mã lệnh thành trang HTML
trướckhigửivề cho client
 Có thể dùng IIS, hoặcTomcatđể thếtlập
webserver
GIỚI THIỆU VỀ ASP.NET
GIỚI THIỆU VỀ WEBSERVER
5/10/2013
13
GIỚI THIỆU VỀ WEBSERVER
GIỚI THIỆU VỀ WEBSERVER
GIỚI THIỆU VỀ WEBSERVER
Cấu trúc của ứng dụng

Thư mục App_Data
Là nơichứadữ liệucủa ứng dụng, đượcsử
dụng trong ASP.NET 2.0 để lưutrữ dữ liệucục
bộ của ứng dụng

Thư mục App_Code
App_Code là nơichứasourcecodecholớptiện
ích và các đốitượng nghiệpvụ (ví dụ:cácfile
.cs, .vb, và .jsl)
5/10/2013
14
Cấu trúc của ứng dụng
Trong một ứng dụng đượcbiêndịch động,
ASP.NET biên dịch code trong thư mục

App_code
Tấtcả các tậptinở bấtkỳ vị trí nào cũng có
thể try xuấtvàothư mục App_code.
Cấu trúc của ứng dụng

Tập tin Web.config
Là mộttậptindạng vănbản, dựatrênchuẩn
XML, được chia thành nhiềuphần khác nhau,
gọi là configuration section, cho phép đặt
thông tin cấuhìnhchotừng phầnkhácnhau
của ứng dụng như Debugging, Profiling,
Security, định nghĩacácbiếntoàncụctrong
tậptinXML
Cấu trúc của ứng dụng
Có nhiềuthiếtlậpquantrọng có thể lưutrữ
trong tậptincấuhình.Sauđây là mộtvài
cấuhìnhđượcsử dụng thường xuyên nhất,
đượclưutrữ trong tập tin Web.config.
 Database connections
 Session States
 Error Handling
 Security
Cấu trúc của ứng dụng
Cấutrúctập tin Web.config:
<?xml version="1.0"?>
<configuration>
<appSettings/>
<connectionStrings/>
<system.web>
<compilation debug="true"/>

<authentication mode="Windows"/>
</system.web>
</configuration>
5/10/2013
15
Cấu trúc của ứng dụng
 Sử dụng tag <add> chứathuộctínhappSettings
để định nghĩabiếntoàncục trong file XML
Cú pháp:
 Cú pháp truy xuấtbiến:
<add key=“variableName” value=“value”/>
varName=ConfigurationManager.AppSettings
["variableName "] ;
Cấu trúc của ứng dụng

Tập tin Cascading Style Sheet(.css)
Chứacácđịnh dạng tài liệuhiểnthị trên trình
duyệt, các định dạng được định nghĩatrongtập
tin này nhằmdễ quảnlý,cậpnhậtvàhiệu
chỉnh. Sử dụng tag <link> để liên kết đếntập
tin .css
<link type="text/css" ref=“FileName.css“
rel="stylesheet" />
Cấu trúc của ứng dụng

Tập tin JavaScript-Jscript(.js)
Tậptinnàyđượcsử dụng cho các tiếntrình
phía client, sử dụng tag <script> để liên kết
đếntậptin.js.
<script type="text/javascript"

src=“FileName.js“/>
Cách viết code trong chương trình
Có 2 cách viếtcodetrongchương trình:
 Cách viết Code Inline
 Cách viếtCodeBehind
5/10/2013
16
Cách viết code trong chương trình
 Cách viết code inline
Trong cách viết Code inline, mã vẫn đượcviết
trong các trang ASP.NET nhưng không trộnlẫn
vớiHTMLdànhchophầnnội dung, khi đó
code client và code server cách nhau bởicặp
tag <% %>
Ví dụ:
<%String strName=”Hello World”;%>
<B><%=strName%></B>
Cách viết code trong chương trình

Xuấtdữ liệu cho client:
Cú pháp:
<%=VariableName%>
Cách viết code trong chương trình

Cách viếtCodeBehind
Là hình thứcviếtcodetrongmộttậptinkhác.
Khi đótrongtậptin.aspxcầnphảikhaibáorõ
nơichứacodevớicúphápsau:
<%@Page Language=”C#” AutoEventWireup=”true”
CodeFile=”FileNameCode” Inherits=”ClassContainCode”%>

Cách viết code trong chương trình

Trong đó
: FileNameCode là tên tậptincode.
Tậptinnàycóphầnmở rộng là .aspx.cs, .aspx,
.vb, … tuỳ theo ngôn ngữ sử dụng để viếtcode
 Ví dụ:
5/10/2013
17
Cách viết code trong chương trình
<%@ Page Language="C#" AutoEventWireup="true"
CodeFile="VD.aspx.cs" Inherits="VD" %>
<html xmlns=" >
<head runat="server"><title>Untitled Page</title></head>
<body>
<form id="form1" runat="server">
<asp:Label ID="Label1" runat="server"> </asp:Label>
<br />
<asp:Button ID="Button1" runat="server"
OnClick="Button1_Click" Text="Button" />
</form>
</body></html>
VD.aspx
Cách viết code trong chương trình
protected void Button1_Click(object sender,
EventArgs e)
{
Label1.Text = "Hello Word";
}
VD.aspx.cs

Cách viết code trong chương trình

Cơ chế làm việccủa Code-Behind
 Tạo các file riêng biệt cho giao diệnngười
dùng và luậnlý
 Sử dụng dẫnhướng @ Page để liên kết 2 file
 Pre-compile
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG

Không gian tên (Namespaces)
NameSpace là mộttậphợp Logic các nhóm
thư việncóliênquanđến nhau, giúp ngườilập
trình dễ sử dụng và dễ tìm kiếm.
System là mộtNameSpacegốccủa
framework.NET. Nó chứatấtcả các kiểudữ
liệunguyênthuỷ (Primitives) và các
NameSpace khác.
5/10/2013
18
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG
 Namespaces có kiếntrúcphâncấp. Muốntruy
nhậpvàomộtchứcnăng hay một đốitượng
củaNameSpacecầnphảibiết đượcsõđồ phân
cấpcủaNameSpaceđó.
 Mỗi NameSpace đượcchứa trong các file gọilà
file Assembly, có phầnmở rộng là .dll.
NameSpace có thể xem như các file thư viện
liên kết động DLL
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG


Một số NAMESPACE và chức năng
Collections
Chứacácđốitượng như Danh
sách, hàng đợivàbảng băm
ComponentModel
Chứacáclớpchophépthayđổi
các control và component trong
cả lúc chạyvàlúcthiếtkế.
Configuration
Cung cấpcácphương thứcvà
đốitượng cho phép truy cập
đếncácthôngsố cấuhìnhcho
.NET
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG
Data
Chứacáclớpchophéptương tác với
nguồndữ liệu, Hình thành nên ADO.NET
Math
Chứa các hàm và hằng số liên quan đến
xử lý toán học.
Web
Cung cấpcơ chế truyền thông giữa
Client/Browser;Nómôtả các đốitượng
đượcsử dụng vớiASP.NET
XML
Chứa các lớp để xử lý dữ liệu XML
Drawing
Chứa các lớp cho phép sử dụng khả
năng về đồ hoạ
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG


Khai báo Namespace
Ví dụ:
<%@Import NameSpace=<Tên NameSpace>%>
<%@import Namespace = "System.Data" %>
<%@import Namespace = "System.Data.OleDb" %>
5/10/2013
19
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG

Các chỉ thị (instructions)
Các chỉ thịđượcsử dụng để khai báo các kế
thừatừ framework hoặctừ những source code
khác, mộtchỉ thịđựơcbắt đầubởikýtự @.
Cú pháp:
<%@IntructionsName Listattribute%>
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG
Ví dụ:
<%@ Page Language="C#" CodeFile=“login.aspx.cs“
Inherits=“login" %>
<%@ import namespace=“System.Data” %>
<%@ Register Src=“Calendar.ascx“
TagName=“Calendar" TagPrefix="ucPMT" %>
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG
Mộtsố các chỉ thị thông dụng
:
 @Page:chophépbạncóthể chỉ ra các thuộc
tính và giá trị củamộttrang .aspx,đượcsử
dụng khi trang được phân tích hoặcbiêndịch.
Ví dụ:

<%@ Page Language="C#"
CodeFile=“login.aspx.cs“ Inherits=“login" %>
CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRANG
 @import: cho phép chỉ ra không gian tên được
import vào trang aspx
Ví dụ:
<%@import namespace=“System.Data” %>
 @Register:kếthợpaliasvớinamespacevà
tên lớp cho ký hiệutrongcúphápcủaserver
control. Chỉ thị này đượcsử dụng khi drag và
drop một user control vào trang aspx
5/10/2013
20
Cách tạo và chạy ứng dụng
Cấu hình IIS
1. Mở ControlPanel  Administrative Tool – chọn
Internet Information Services (IIS)
2. Click Phải Default Web Sites – chọnNew–
chọnVirtualDirectory Next nhậptênthư
mục ảo Next.
3. Click Browse chọnthư mụcwebsiteNext
chấpnhậncácoptionmặc địnhnextfinish
Cách tạo và chạy ứng dụng
Tạo ứng dụng web trong Visual Studio.NET
 Khởi động Visual Studio.NET
 ChọnFile–New–Website
 Trong hộpthoạiNewWebsite
- Template: chọn ASP.NET Web site.
- Location: file system click Brows chọnvị trí
lưuwebsite

- Language: C# OK
Cách tạo và chạy ứng dụng
Cách tạo và chạy ứng dụng
 Trong phầnLocation:nếu để theo mặc định
http://localhost/ sau đóthêmwebsite
http://localhost/MyWeb thì ứng dụng MyWeb sẽ
đượctạoravàlưu ở thư mục root :
c:\InetPub\wwwroot\.
 Nếusử dụng Virtual Directory đãtạo ở trên
http://localhost/Projects/MyWeb thì ứng dụng
MyWeb sẽđượctạoravàlưu ở thư mục đãxác
định trong Virtual Directory
5/10/2013
21
Cách tạo và chạy ứng dụng
 Ứng dụng web đã đượctạoravàcó1
trang mặc định là Default1.aspx và các
file khác như Web.Config, Styles.css…
 Mỗimộttrang.aspxtrongprojectđềucó
1 file code behind.
VD: Default1.aspx.cs riêng để viếtcode.
Cách tạo và chạy ứng dụng
 Các control của ứng dụng đượcchọntừ
ToolBox.
 Để thêm một thành phần nào vào website (như
trang mới), click phảitênwebsitechọn
Add New Item. XuấthiệnhộpthoạiAddNew
Item, chọnItemcầnthêmvàowebsite
 Để chạy ứng dụng phảichọntrangkhởi đầu,
bằng cách chọn1trangcầnchạykhởi đầuvà

click phảichọn “Set As Start Page”.
 NhấnF5để chạy ứng dụng

×