Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(Luận văn) hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại công ty cổ phần phú tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ NGỌC HIỀN

lu
an
n

va
gh

tn

to

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

p

ie

SẢN XUẤT KINH DOANH ĐÁ ỐP LÁT

d

oa

nl

w



do

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI

nf
va

an

lu
lm
ul

z
at
nh
oi

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN

z
m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu

Bình Định - Năm 2019

n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TRẦN THỊ NGỌC HIỀN

lu
an
va
n

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

tn

to


p

ie

gh

SẢN XUẤT KINH DOANH ĐÁ ỐP LÁT

nl

w

do

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TÀI

d

oa

Chuyên ngành: KẾ TOÁN

nf
va

an

lu


Mã số: 60.34.03.01

z
at
nh
oi

lm
ul
Người hướng dẫn: PGS.TS. ĐƯỜNG NGUYỄN HƯNG

z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



i

LỜI CAM ĐOAN
Qua quá trình nghiên cứu và kết hợp với vận dụng lý thuyết vào thực
tiễn, cùng với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Đường Nguyễn Hưng tơi đã
hồn thành luận văn “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh đá ốp lát tại Công ty cổ phần Phú Tài”.
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của riêng tôi và các số liệu minh
họa trong luận văn là hồn tồn chính xác.
Bình Định, ngày

tháng

năm 2019

lu

Tác giả luận văn

an
n

va
p

ie

gh


tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
MỤC LỤC .................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ......................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1

lu


2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........... 2

an
va

3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ............................................................... 4

n

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 4

to

6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu ................................................................. 5

p

ie

gh

tn

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài ......................................................... 5

do

7. Kết cấu của đề tài ............................................................................. 5

oa


nl

w

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

d

SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN SẢN XUẤT .................................... 6

an

lu

1.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ............................................................. 6

nf
va

1.1.1. Định nghĩa hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................... 6

lm
ul

1.1.2. Ý nghĩa và lợi ích hệ thống kiểm sốt nội bộ .................................... 9

z
at
nh

oi

1.1.3. Hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội bộ .................................. 10
1.1.4. Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sản xuất ................................ 10
1.2. Mơ hình khn khổ kiểm sốt nội bộ ................................................. 12

z

gm

@

1.2.1. Mơ hình khn khổ kiểm sốt nội bộ SAS 55 ................................. 12
1.2.2. Mơ hình khn khổ KSNB COSO 2013 ......................................... 13

l.
ai

co

1.3. Tổng quan hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản

m

xuất.............................................................................................................. 22

an
Lu

1.3.1. Hoạt động mua hàng ....................................................................... 22


n

va
ac
th
si


iii

1.3.2. Hoạt động tồn kho .......................................................................... 26
1.3.3. Hoạt động sản xuất ......................................................................... 30
1.4. Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh .............................. 33
1.4.1. Kiểm soát nội bộ hoạt động mua hàng ............................................ 33
1.4.2. Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất .............................................. 34
1.4.3. Kiểm soát nội bộ hoạt động tiêu thụ ............................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................... 38
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT

lu

ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐÁ ỐP LÁT TẠI CÔNG TY CP

an

PHÚ TÀI ..................................................................................................... 39

va
n


2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Phú Tài ............................................ 39

gh

tn

to

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 39

ie

2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Cơng ty CP Phú Tài ................................ 44

p

2.1.3. Tình hình tổ chức kế tốn tại Cơng ty CP Phú Tài .......................... 45

do

nl

w

2.2. Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh

d

oa


doanh đá ốp lát tại Công ty CP Phú Tài ................................................... 47

an

lu

2.2.1. Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại công ty ........ 47

nf
va

2.2.2. Nhận diện rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát ............... 51

lm
ul

2.2.3. Hoạt động kiểm sốt đối phó rủi ro tại Cơng ty CP Phú Tài............ 53

z
at
nh
oi

2.3. Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát
tại Công ty CP Phú Tài .............................................................................. 57
2.4. Đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát

z


tại Công ty CP Phú Tài .............................................................................. 64

@

l.
ai

gm

2.4.1. Mơi trường kiểm sốt ..................................................................... 64

co

2.4.2. Thông tin và truyền thông tại Công ty CP Phú Tài ......................... 70

m

2.4.3. Giám sát tại Công ty CP Phú Tài .................................................... 72

an
Lu

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................... 80

n

va
ac
th
si



iv

Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐÁ ỐP LÁT TẠI CÔNG TY CP
PHÚ TÀI ..................................................................................................... 81
3.1. Quan điểm hoàn thiện kiểm soát nội bộ ............................................. 81
3.1.1. Yêu cầu phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất cung ứng .......... 81
3.1.2. Yêu cầu phù hợp với đặc điểm trình độ và yêu cầu quản lý tại nhà
máy sản xuất ................................................................................................ 82
3.2. Một số giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động sản xuất

lu

kinh doanh đá ốp lát tại Công ty CP Phú Tài ........................................... 82

an

3.2.1. Mơi trường kiểm sốt ..................................................................... 82

va
n

3.2.2. Hoạt động kiểm sốt ....................................................................... 87

gh

tn


to

3.2.3. Thơng tin truyền thông ................................................................... 91

ie

3.2.4. Giám sát ......................................................................................... 92

p

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................... 94

do

nl

w

KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................. 95

nf
va

an

lu

PHỤ LỤC

d


oa

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Diễn giải
Kiểm soát nội bộ

KSNB

Doanh nghiệp

DN

Sản xuất kinh doanh

SXKD

Cổ phần

CP

Nhà cung cấp

NCC

Hội đồng quản trị


HĐQT

lu

Hồn thiện

an

HT

n

va

Cơng cụ dụng cụ

NVL

Ngun vật liệu

tn

to

CCDC

Giám đốc

p


ie

gh



d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z

m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.......................... 35
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát hoạt động kiểm soát .......................................... 57
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về triết lý và phong cách điều hành ................... 64
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về Tính chính trực và giá trị đạo đức ................. 67
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về năng lực cán bộ công nhân viên .................... 68
Bảng 2.5: Kết quả KS cơ cấu tổ chức, phân chia trách nhiệm quyền hạn ...... 69
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát Thông tin và truyền thông ................................. 70


lu

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát Giám sát ............................................................ 72

an
n

va

Bảng 3.1: Các đề xuất giải pháp liên quan đến cơ cấu tổ chức nhà máy ....... 84

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do

nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac

th
si


vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình mua hàng doanh nghiệp sản xuất cơ bản ...................... 23
Sơ đồ 1.2 : Quy trình quản lý hàng tồn kho .................................................. 26
Sơ đồ 1.3: Quy trình sản xuất cơ bản doanh nghiệp sản xuất ........................ 30
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Công ty CP Phú Tài ...................................... 44
Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế tốn tại Cơng ty CP Phú Tài ...................................... 45
Sơ đồ 2.3: Quy Trình hoạt động cung ứng .................................................... 48
Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất đá .................................................................. 49

lu

Sơ đồ 2.5: Quy trình tiêu thụ đá ốp lát .......................................................... 51

an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.

ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế tồn cầu hóa và suy thối kinh tế như hiện nay, bên cạnh
những lợi ích và cơ hội phát triển vượt trội mà nó mang lại thì các doanh
nghiệp cũng phải đối mặt với khơng ít những khó khăn và thách thức, điển
hình là các rủi ro trong kinh doanh và chịu áp lực lớn từ sự cạnh tranh gay gắt
trên thương trường. Như vậy để các doanh nghiệp có thể tồn tại vững bền và
phát triển mở rộng hơn, cả ở trong nước và nước ngồi thì địi hỏi các doanh

lu

nghiệp phải có những cơng cụ quản lý hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực


an
va

kinh tế của mình đồng nghĩa đó là việc bắt buộc các nhà quản lý phải xây

n

dựng cho được một hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) hiệu quả trong đơn vị.

gh

tn

to

Hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) được xem là hữu hiệu và hiệu quả khi nó

p

ie

kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn được các hành vi gian lận, thiếu trung thực

do

trong nội bộ doanh nghiệp để giúp cho nhà quản lý đạt được những mục tiêu

oa

nl


w

mà mình đề ra. Tuy nhiên, khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể dễ dàng

d

tổ chức được hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả và hữu hiệu, phải tích cực

an

lu

nghiên cứu và xem xét để có thể tìm ra những điểm chưa được trong hệ thống

nf
va

KSNB, ngày càng hoàn thiện hơn nữa hệ thống KSNB tại đơn vị

lm
ul

Công ty Cổ phần Phú Tài là doanh nghiệp được thành lập từ việc cổ

z
at
nh
oi


phần hóa Cơng ty Phú Tài thuộc Quân khu 5 – Bộ Quốc phòng. Hiện đang tập
trung kinh doanh trong các lĩnh vực: Khai thác, chế biến đá ốp lát; Ngành đồ
gỗ nội thất; Phân phối xe ơ tơ Toyota. Trong đó, khai thác và chế biến đá ốp

z

gm

@

lát đem lại doanh thu cao nhất cho công ty và đang được kỳ vọng. Mục tiêu
trong nhưng năm tới tiếp tục mở rộng quy mô SXKD, nâng cao năng lực cạnh

l.
ai

co

tranh của các sản phẩm ngành. phát triển thị trường trong nước, thị trường

m

xuất khẩu. Nỗ lực nâng cao vị thế trong tốp đầu các doanh nghiệp của ngành

an
Lu

đá tự nhiên. Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết trong việc thiết

n


va
ac
th
si


2

lập, vận hành và hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ để mang lại hiệu quả
cao nhất cho các Doanh nghiệp nói chung và Cơng ty cổ phần Phú Tài nói
riêng. Nên tác giả đã quyết định chọn đề tài luận văn về “ Hồn thiện kiểm
sốt nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại Cơng ty cổ phần
Phú Tài”. Mặc dù hồn thiện kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty cổ phần Phú Tài
ln được tăng cường, nhưng việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn các
loại rủi ro chưa đạt hiệu quả cao.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

lu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tham khảo một số tài liệu sau:

an

Tác giả Võ Thụy Như Thúy; “Hồn thiện hệ thống KSNB quy trình bán

va
n

hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Quốc tế Mekong”.. Nội dung: Tìm hiểu


gh

tn

to

về hệ thống KSNB, nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình

ie

bán hàng và thu tiền tại Công ty Cổ phần Quốc tế Mekong. Hạn chế: Nghiên

p

cứu chủ yếu đưa ra những nguyên nhân và hạn chế của hệ thống KSNB quy

do

nl

w

trình bán hàng và thu tiền mà chưa đưa ra những biện pháp cụ thể để nhằm

d

oa

hoàn thiện hệ thống KSNB trong quy trình bán hàng và thu tiền tại Cơng ty


an

lu

Cổ phần Quốc tế Mekong.

nf
va

Tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm (2013), “Tăng cường kiểm sốt nội bộ

lm
ul

chu trình bán hàng và thu tiền tại Cơng ty Cổ phần Petec Bình Định” – luận

z
at
nh
oi

văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng trong đề tài
này ở chương 1 tác giả nêu những lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ,
ở phần thực trạng tác giả nêu cơng tác kiểm sốt nội bộ về bán hàng và thu

z

tiền cũng như có những đánh giá về thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ đối


@

l.
ai

gm

với chu trình bán hàng và thu tiền tại Cơng ty. Qua chương 3 tác giả nêu sự

co

cần thiết phải tăng cường hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra một số giải 3

m

pháp hoàn thiện. Tuy nhiên các giải pháp vẫn chưa bám sát thực trạng tại

an
Lu

công ty để có những giải pháp thiết thực hơn

n

va
ac
th
si



3

Tác giả Trần Thị Thanh Nga năm 2011 luận văn thạc sĩ : “ Tăng cường
kiểm soát nội bộ doanh thu tại Công ty cổ phần Dược – thiết bị y tế Đà
Nẵng”. Luận văn này tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá và
khảo sát để nghiên cứu thực trạng của kiểm soát nội bộ doanh thu trong doanh
nghiệp. Dựa vào đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp tác giả đã đánh giá
những hạn chế còn tồn đọng trong cơng tác kiểm sốt doanh thu tại Công ty
và đưa ra giải pháp khắc phục những vẫn đề chưa đạt được.
Tác giả Bùi Thị Tĩnh “Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ

lu

trong các doanh nghiệp Việt Nam” đăng ở Trung tâm Khoa học Công nghệ

an

Quốc gia, Số 10 từ trang 72 đến trang 73. Với mục tiêu trình bày những lý

va
n

thuyết cơ bản về KSNB, phân tích thực trạng áp dụng hệ thống KSNB của các

gh

tn

to


doanh nghiệp từ đó đưa ra những giải pháp nhằm góp phần xây dựng hệ thống

ie

KSNB đạt hiệu quả cao. Tác giả đã tiến hành khảo sát, phân tích và đánh giá

p

hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể là các

do

nl

w

doanh nghiệp may lớn thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam, một số doanh

d

oa

nghiệp thuộc tập đồn hóa chất Việt Nam, một số ngân hàng thương mại. Bài

an

lu

báo đã hệ thống hóa lý thuyết cơ bản về KSNB, phân tích thực trạng áp dụng


nf
va

hệ thống KSNB của các doanh nghiệp. Bài báo đưa ra 9 tiêu chí theo quan

lm
ul

điểm của tác giả cần thực hiện đồng bộ 9 tiêu chí này từ tổng thể các chính

z
at
nh
oi

sách cho đến chi tiết các giao dịch thì KSNB mới phát huy được vai trị và tác
dụng ngăn ngừa các sai phạm ngay trong hoạt động của DN. Từ đó bài báo
đưa ra những giải pháp nhằm góp phần xây dựng hệ thống KSNB đạt hiệu

z

quả cao đạt được mục tiêu đề ra ban đầu. Tuy nhiên bài báo này khơng đề cập

@

co

thuộc các tập đồn lớn của Việt Nam.

l.

ai

gm

đến khuôn mẫu lý thuyết áp dụng, đồng thời chỉ nghiên cứu tại các Cơng ty

m

Ngồi ra cịn có nhiều đề tài nghiên cứu về tăng cường kiểm sốt nội bộ

an
Lu

tại các cơng ty doanh nghiệp của nhiều tác giả với cách tiếp cận khác nhau đã

n

va
ac
th
si


4

nêu nhiều vấn đề lý luận và thực trạng cũng như những giải pháp để hoàn
thiện. Tuy nhiên vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào về tăng cường kiểm
sốt nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại cơng ty Cổ phần Phú
Tài. Vì vậy tơi đã kế thừa và chọn lọc những cơng trình nghiên cứu ở trên và
nghiên cứu khác để thực hiện đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ

đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại Công ty cổ phần Phú
Tài”, nhằm tổng kết những vấn đề lý luận và thực tiễn tìm ra giải pháp tối ưu
về kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại công ty Cổ

lu

phần Phú Tài

an

3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

va
n

- Tổng hợp những lý luận cơ bản về KSNB trong doanh nghiệp sản xuất

to
gh

tn

- Thực trạng KSNB đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại

ie

Công ty cổ phần Phú Tài

p


- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB đối với hoạt động sản xuất

do

nl

w

kinh doanh đá ốp lát tại Công ty cổ phần Phú Tài nhằm phù hợp với loại hình

d

oa

hoạt động của đơn vị và tăng cường tính hữu hiệu của công tác quản lý tại

an

lu

Công ty CP Phú Tài

nf
va

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

lm
ul


- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động sản
- Phạm vi nghiên cứu:

z
at
nh
oi

xuất kinh doanh đá ốp lát tại Công ty cổ phần Phú Tài.
+ Về không gian: Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp lát tại

z
@

Công ty cổ phần Phú Tài

l.
ai

gm

+ Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vào hoạt động KSNB

m

2017 – 2018

co

hoạt động kinh doanh đá ốp lát lại Công ty Cổ phần Phú Tài trong giai đoạn


an
Lu
n

va
ac
th
si


5

5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu. Luận văn sử
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý thuyết và vận
dụng các văn bản quy phạm pháp luật, phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh, đối chiếu, suy luận.
6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Về lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm sốt nội bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất

lu

Về thực tiễn: Vận dụng các khía cạnh của COSO để phân tích mức độ

an

tác động từ thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đá ốp


va
n

lát và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động sản xuất kinh doanh

gh

tn

to

đá ốp lát tại Công ty Cổ phần Phú Tài

ie

7. Kết cấu của đề tài

p

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ,

do

d

oa

chương:

nl


w

phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3

an

lu

Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ hoạt động sản xuất kinh

nf
va

doanh của doanh nghiệp sản xuất
đá ốp lát Cơng ty CP Phú Tài

z
at
nh
oi

lm
ul

Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh đá ốp lát tại Công ty CP Phú Tài

z

m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN SẢN XUẤT
1.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ
1.1.1. Định nghĩa hệ thống kiểm soát nội bộ
Khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành và phát triển dần trở thành
một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức. Q trình nhận thức
và nghiên cứu về kiểm sốt nội bộ đã dẫn đến các quy định khác nhau từ giản


lu
an

đơn đến phức tạp về hệ thống.

n

va

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS 400), hệ thống kiểm soát nội

tn

to

bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng

gh

và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để

p

ie

kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập BCTC trung

w


do

thực hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản đơn vị

oa

nl

Theo PGS.TS. Trần Thị Giang Tân chủ biên và các tác giả Bộ mơn

d

kiểm tốn khoa kế tốn – kiểm tốn trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

lu

nf
va

an

minh (2010) trích dẫn Hiệp hội Kế tốn viên Cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA)
cho rằng: “Hệ thống kế hoạch, tổ chức và tất cả các phương pháp phối hợp

lm
ul

được thừa nhận dùng trong kinh doanh để bảo vệ tài sản của các tổ chức,

z

at
nh
oi

kiểm tra độ chính xác và tin cậy của thơng tin kế tốn, thúc đẩy hiệu quả hoạt
động và khích lệ, bám sát chủ trương quản lý đã đặt ra”

z

Định nghĩa này nhấn mạnh đến tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt

gm

@

nội bộ đối với cơng việc của các kiểm tốn viên trong q trình lập kế hoạch

l.
ai

kiểm tốn, tổ chức thực hiện cơng việc kiểm tốn đến lập báo cáo kiểm tốn.

m

co

Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), đã đưa ra định nghĩa: Hệ thống

an
Lu


kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách, thủ tục được thiết lập nhằm đạt
được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông

n

va
ac
th
si


7

tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý; bảo đảm hiệu quả hoạt động .
Với định nghĩa này đã đề cập tương đối đầy đủ các khía cạnh của hệ thống kiểm
soát nội bộ và nhấn mạnh đến các mục tiêu đảm bảo hiệu quả hoạt động trên cơ
sở tuân thủ pháp luật và đảm bảo độ tin cậy của thơng tin và độ an tồn của tài
sản. Khái niệm này có tính khái qt hố cao và có thể sử dụng làm nghiên cứu
hệ thống kiểm soát nội bộ trong các lĩnh vực khác nhau.
Theo báo cáo COSO năm 1992, kiểm soát nội bộ được hiểu như sau:
Kiểm sốt nội bộ là một q trình do người quản lý, hội đồng quản trị

lu

và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự

an
n


va

đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây:

tn

to

Báo cáo tài chính đáng tin cậy
Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả

p

ie

gh

Các luật lệ và quy định được tuân thủ

w

do

Định nghĩa trên đã đưa ra 4 nội dung cơ bản của kiểm soát nội bộ là:

oa

nl

quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu


d

Kiểm sốt nội bộ là một q trình

lu

nf
va

an

Kiểm sốt nội bộ bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm soát hiện diện ở
mọi bộ phận trong doanh nghiệp và được kết hợp với nhau thành một thể

lm
ul

thống nhất. Quá trình kiểm soát là phương tiện giúp cho doanh nghiệp đạt

z
at
nh
oi

được các mục tiêu đề ra.

Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người

z


Kiểm sốt nội bộ khơng chỉ đơn thuần là những chính sách, thủ tục,

@

gm

biểu mẫu mà bao gồm tất cả những con người trong doanh nghiệp từ Hội

co

l.
ai

đồng quản trị, Ban giám đốc đến các nhân viên trong các bộ phận. Vì vậy,

m

chính con người định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát và vận hành

an
Lu

chúng ở mọi nơi, mọi công đoạn trong quá trình làm việc.

n

va
ac
th

si


8

Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý chứ không phải
đảm bảo tuyệt đối rằng các mục tiêu sẽ được thực hiện
Khi vận hành hệ thống kiểm sốt, những rủi ro có thể xảy ra do sai lầm
của con người làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Kiểm
soát nội bộ có thể ngăn chặn và phát hiện ra những sai phạm nhưng không thể
đảm bảo là chúng không bao giờ xảy ra. Thêm vào đó, nguyên tắc cơ bản khi
đưa ra quyết định quản lý là chi phí cho quá trình kiểm sốt khơng thể vượt
q lợi ích được mong đợi từ q trình kiểm sốt đó. Vì vậy, mặc dù người

lu

quản lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro, nhưng nếu chi phí cho q trình

an
n

va

kiểm sốt q cao thì họ vẫn khơng áp dụng các thủ tục để kiểm sốt rủi ro.

tn

to

Tuy có nhiều khái niệm về hệ thống KSNB, xong nhìn chung mục đích


gh

của hệ thống KSNB là giúp cho nhà quản lý kiểm sốt và hạn chế được rủi ro

p

ie

có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

w

do

Các mục tiêu của KSNB

oa

nl

Hoạt động của tổ chức luôn hướng về mục tiêu đề ra. Ở khu vực công,

d

mục tiêu thường liên quan đến các dịch vụ cơng và lợi ích cộng đồng, bao gồm:

lu

động của đơn vị.


nf
va

an

Mục tiêu hoạt động: Nhằm đạt được sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt

lm
ul

Mục tiêu về báo cáo: Báo cáo cung cấp các thơng tin tài chính và phi

z
at
nh
oi

tài chính kịp thời, phù hợp cho các đối tượng sử dụng.
Mục tiêu tuân thủ: Tuân thủ công ước quốc tế, pháp luật của quốc gia

z

và các quy định có liên quan.

@

gm

Mục tiêu về quản lý nguồn lực: Mục tiêu này là phần chi tiết hóa mục


co

l.
ai

tiêu về hoạt động của đơn vị, nhưng do đặc thù của khu vực công nên

m

INTOSAI muốn nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của việc sử dụng hợp lý

an
Lu

nguồn ngân sách, tránh lạm dụng lãng phí nguồn lực quốc gia.

n

va
ac
th
si


9

1.1.2. Ý nghĩa và lợi ích hệ thống kiểm sốt nội bộ
Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ giúp đem lại các lợi ích sau
cho cơng ty:

- Lợi ích lớn nhất của hệ thống KSNB mang lại cho doanh nghiệp chính
là định hướng và giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra.
- KSNB giúp doanh nghiệp có những thơng tin rõ ràng, số liệu trên báo
cáo tài chính đáng tin cậy, giúp các nhà quản trị có cái nhìn tổng quan để xây
dựng kế hoạch cho doanh nghiệp trong những kỳ tiếp theo, giúp các nhà đầu

lu

tư yên tâm hơn về đối tác của họ.

an

- KSNB giúp doanh nghiệp quản lý tốt các tài sản của mình, giảm thiểu

va
n

rủi ro thất thốt, trộm cắp, hư hao tài sản khi đưa vào hoạt động.

to
gh

tn

- KSNB giúp doanh nghiệp tuân thủ đúng các quy trình, quy định của

ie

doanh nghiệp, nhà nước.


p

- KSNB giúp doanh nghiệp phân quyền các cấp quản lý, tách bạch trách

do

nl

w

nhiệm giữa quản lý với quản lý, quản lý với nhân viên, giữa nhân viên với

d

oa

nhau, giảm bớt sự lạm quyền của quản lý, giảm bớt những gian lận của nhân

an

lu

viên làm ảnh hưởng tới đơn vị, tổ chức.

nf
va

Thông thường, khi công ty phát triển lên thì lợi ích của một hệ thống

lm

ul

kiểm sốt nội bộ cũng trở nên to lớn hơn vì người chủ cơng ty sẽ gặp nhiều

z
at
nh
oi

khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro này nếu chỉ dựa vào
kinh nghiệm giám sát trực tiếp của bản thân.
Đối với những cơng ty mà có sự tách biệt lớn giữa người quản lý và cổ

z

đông, một hệ thống kiểm sốt nội bộ vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin

@

l.
ai

gm

tưởng cao của cổ đông. Xét về điểm này, một hệ thống kiểm soát nội bộ vững

co

mạnh là một nhân tố của một hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, và


m

điều này rất quan trọng đối với cơng ty có nhà đầu tư bên ngồi. Các nhà đầu

an
Lu

tư sẽ thường trả giá cao hơn cho những công ty có rủi ro thấp hơn.

n

va
ac
th
si


10

1.1.3. Hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong bất kỳ đơn vị nào, dù đã được đầu tư nhiều trong thiết kế và vận
hành nhưng hệ thống kiểm sốt nội bộ vẫn khơng thể hồn tồn hữu hiệu.
Ngay cả khi có thể xây dựng một hệ thống hồn hảo về cấu trúc thì hiệu quả
thật sự của nó vẫn phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu là con người, tức là phụ
thuộc vào năng lực làm việc và tính đáng tin cậy của lực lượng nhân sự. Do
đó, hệ thống kiểm sốt nội bộ chỉ giúp hạn chế tối đa các sai phạm. Hệ thống
kiểm soát nội bộ nào cũng luôn chứa đựng những hạn chế tiềm tàng. Nguyên

lu


nhân của những hạn chế tiềm tàng là:

an

- Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vơ ý, bất cẩn,

va
n

đãng trí hay ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc các báo cáo của
- Khả năng đánh lừa, lẩn tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng

ie

gh

tn

to

cấp dưới...

p

với nhau hay với các bộ phận bên ngồi đơn vị.

do

nl


w

- Ln có khả năng là các nhân viên có trách nhiệm kiểm sốt lạm dụng

d

oa

quyền hạn của mình nhằm phục vụ lợi ích riêng.

an

lu

- Điều kiện hoạt động của doanh nghiệp thay đổi làm cho các thủ tục

nf
va

kiểm sốt khơng cịn phù hợp...

lm
ul

- Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các hoạt động thường

z
at
nh
oi


xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ ít phát sinh. Do đó, những
sai phạm trong những nghiệp vụ này thường dễ bị bỏ ra.
- Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chi phí bỏ ra

z

cho hoạt động kiểm sốt phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại được ước tính do sai

l.
ai

gm

@

sót, gian lận gây ra.

co

1.1.4. Kiểm sốt nội bộ trong doanh nghiệp sản xuất

m

KSNB trong quy trình sản xuất cần tập trung vào 3 giai đoạn của quá trình

an
Lu

sản xuất để từ đó có biện pháp kiểm sốt rủi ro xảy ra của từng giai đoạn đó là:


n

va
ac
th
si


11

+ Rủi ro xảy ra trước sản xuất
+ Rủi ro xảy ra trong sản xuất
+ Rủi ro xảy ra sau sản xuất
Rủi ro xảy ra trước sản xuất:
- Người lao động khơng nắm được kế hoạch sản xuất
- Máy móc, trang thiết bị khơng sẵn sàng cho q trình sản xuất cần phải
tiến hành kiểm tra, sữa chữa máy móc, trang thiết bị trước khi ñi vào sản xuất.
- Nguồn lực lao động chưa đủ, tay nghề lao động chưa đúng với yêu cầu

lu

sản xuất cần phải sắp xếp, tổ chức lại lực lượng lao động, bồi dưỡng, nâng

an

cao tay nghề cho người lao động hàng năm nhằm đáp ứng được yêu cầu của

va
n


quá trình sản xuất.

to
gh

tn

- Nguồn nguyên vật liệu chưa đủ hoặc chưa sẵn sàng để sản xuất tiến

ie

hành xem xét, kiểm tra kho nguyên vật liệu trước khi sản xuất ñể chuẩn bị đủ

p

nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.

do

nl

w

- Cấp phát NVL cho bộ phận sản xuất bị thiếu, bị nhầm cần phải kiểm tra

d

oa


kĩ mẫu mã, số lượng của các ñơn hàng trước khi cấp phát NVL ñể tránh nhầm

an

lu

lẫn, sai hỏng trong quá trình may sau này từ đó giảm thiểu chi phí sản xuất.

nf
va

Rủi ro xảy ra trong quy trình sản xuất:

z
at
nh
oi

hoạch sản xuất.

lm
ul

- Sản xuất sai mẫu phải đưa mẫu xuống phân xưởng ngay từ khi lập kế
- Cắt không đủ số lượng yêu cầu kiểm tra kỹ số lượng trước khi cắt.
- Cắt hỏng sản phẩm kiểm tra kỹ các thông số kỹ thuật trước khi cắt.

z

Rủi ro xảy ra sau quy trình sản xuất:


@

co

để nhập đủ.

l.
ai

gm

- Nhập kho khơng đủ số lượng cần kiểm tra và tiến hành sản xuất thêm

m

- Giao hàng không đủ số lượng cần tiến hành kiểm tra và giao đủ cho

an
Lu

khách hàng

n

va
ac
th
si



12

1.2. Mơ hình khn khổ kiểm sốt nội bộ
1.2.1. Mơ hình khn khổ kiểm sốt nội bộ SAS 55
Chuẩn mực kiểm toán số 55 – Xem xét kiểm soát nội bộ trong kiểm tốn
báo cáo tài chính được ban hành bởi Viện kế toán viên CPA của Mỹ vào năm
1988. Theo đó, cấu trúc kiểm sốt nội bộ của một tổ chức bao gồm các chính
sách và thủ tục được thiết lập nhằm đem lại sự đảm bảo hợp lí đối với việc đạt
được các mục tiêu cụ thể của tổ chức. Một hệ thống kiểm soát nội bộ của một
tổ chức bao gồm ba thành phần như sau: Môi trường kiểm soát, hệ thốn kế

lu

toán và các thủ tục kiểm sốt

an

Mơi trường kiểm sốt: thể hiện sự ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố

va
n

khác nhau đến việc thiết lập, tăng cường, hoặc điều chỉnh tính hiệu quả của

gh

tn

to


các chính sách và thủ tục kiểm sốt cụ thể. Mơi trường kiểm soát bao gồm các

ie

yếu tố như: triết lý và phong cách điều hành của ban quản lý, cơ cấu tổ chức,

p

hoạt động chức năng của hội đồng quản trị và ủy ban, các phương pháp thiết

do

nl

w

lập quyền hạn và trách nhiệm, các phương pháp kiểm soát của ban quản lý đối

d

oa

với việc giám sát và theo dõi kết quả hoạt động, các chính sách và thực thi

an

lu

chính sách nhân sự, các ảnh hưởng từ bên ngoài đối với hoạt động của tổ chức


nf
va

Hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán bao gồm các phương pháp và hệ

lm
ul

thống phương tiện ghi nhận xử lý lưu trữ dữ liệu được thiết lập nhằm xác

z
at
nh
oi

định, sắp xếp, phân tích, phân loại và báo cáo về các nghiệp vụ kinh tế của tổ
chức, đồng thời nhằm bảo đảm sự chịu trách nhiệm với tài sản và nợ phải trả
của tổ chức. Một hệ thống kế tốn hiệu quả địi hỏi:

z

- Xác định và ghi nhận tất cả các nghiệp vụ có tính hiệu lực

@

l.
ai

gm


- Phân loại các nghiệp vụ một cách đúng đắn

m

- Ghi nhận các nghiệp vụ vào đúng kỳ kế toán

co

- Đo lường giá trị của các đối tượng trong nghiệp vụ một cách đúng đắn

an
Lu

- Trình bày và cơng bố thông tin về các nghiệp vụ một cách đúng đắn

n

va
ac
th
si


13

Các thủ tục kiểm sốt: bao gồm các chính sách và thủ tục bên cạnh mơi
trường kiểm sốt và hệ thống kế toán, nhằm đem lại sự bảo đảm hợp lý đối với
việc đạt được các mục tiêu cụ thể của tổ chức. Các thủ tục kiểm sốt có các
mục tiêu khác nhau và được áp dụng ở các cấp trong cơ cấu tổ chức và quy

trình xử lý dữ liệu. Các thủ tục kiểm sốt có thể bao gồm các loại như sau:
- Phê chuẩn đúng đắn các nghiệp vụ và các hoạt động
- Phân công, phân nhiệm các chức năng, nhiệm vụ nhằm làm giảm cơ
hội của gian lận

lu

- Thiết kế và sử dụng các chứng từ sổ sách đầy đủ để bảo đảm ghi nhận

an

đúng đắn các nghiệp vụ

va
n

- Thủ tục bảo vệ đối với việc tiếp cận và sử dụng tài sản và sổ sách, dữ liệu

to
gh

tn

- Kiểm tra độc lập đối với việc thực hiện và việc ghi sổ sách

ie

1.2.2. Mơ hình khn khổ KSNB COSO 2013

p


Theo báo cáo COSO 1992 hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 5 bộ phận có

do

nl

w

mối liên hệ chặt chẽ với nhau đó là:

d

oa

- Mơi trường kiểm sốt

an

lu

- Đánh giá rủi ro

nf
va

- Hoạt động kiểm sốt

z
at

nh
oi

- Giám sát

lm
ul

- Thơng tin và truyền thông

Kế thừa 5 nguyên tắc trên, hệ thống COSO 2013 đã mở rộng và cho ra
17 nguyên tắc diễn giải cho những khái niệm cơ bản liên quan đến mỗi yếu

z

tố cấu thành đó. Tất cả 17 nguyên tắc áp dụng cho mỗi phạm trù mục tiêu

@

l.
ai

gm

chung và cho cả những mục tiêu riêng rẽ bên trong mỗi 1 phạm trù. Bởi vì 17

co

nguyên tắc này được lấy trực tiếp ra từ những yếu tố cấu thành.


m

Hệ thống kiểm soát nội bộ được cấu thành từ 5 thành phần cơ bản sau và

an
Lu

chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau:

n

va
ac
th
si


14

 Mơi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt là những yếu tố của tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động
của hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra một mơi trường trong đó tồn
bộ thành viên của tổ chức có nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm
sốt nội bộ hay khơng. Ví dụ, nhận thức của ban giám đốc thế nào về tầm quan
trọng của liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc cần tổ chức bộ máy hợp lý,
về việc phải phân công, ủy nhiệm, giao việc rõ ràng, về việc phải ban hành bằng
văn bản các nội quy, quy chế, quy trình SXKD... Một mơi trường kiểm sốt tốt sẽ
là nền tảng quan trọng cho sự hoạt động hiệu quả của HTKSNB

lu

an

Mơi trường kiểm sốt được thể hiện thơng qua tính kỷ luật, cơ cấu tổ chức,

n

va

giá trị đạo đức, tính trung thực, triết lý quản lý, phong cách điều hành. Mơi

tn

to

trường kiểm sốt ảnh hưởng đến cách thức kinh doanh của một tổ chức, đến các

gh

mục tiêu được thiết lập, đến các bộ phận còn lại của hệ thống KSNB. Điều này

p

ie

không chỉ đúng trong giai đoạn thiết kế mà cả trong hoạt động hàng ngày của

w

do


doanh nghiệp.Các nhân tố trong mơi trường kiểm sốt nêu trên đều quan trọng,

oa

nl

nhưng mức độ quan trọng của mỗi nhân tố tùy thuộc vào từng doanh nghiệp.

d

Theo COSO 2013, Môi trường kiểm soát gồm các nguyên tắc sau:

an

lu

- Nguyên tắc 1: Đơn vị chứng minh các cam kết về tính trung thực và

nf
va

giá trị đạo đức. Điều này thể hiện rằng người quản lý phải chứng tỏ đơn vị

lm
ul

quan tâm đến tính trung thực và giá trị đạo đức.
- Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải chứng tỏ sự độc lập với người

z

at
nh
oi

quản lý và đảm nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống
kiểm soát nội bộ.

z

- Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị cần

@

co

l.
ai

hạn nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị.

gm

thiết lập cơ cấu tổ chức, các loại báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền

m

- Nguyên tắc 4: Đơn vị phải chứng tỏ sự cam kết về việc sử dụng nhân
phù hợp với mục tiêu của đơn vị.

an

Lu

viên có năng lực thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực

n

va
ac
th
si


15

- Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo
cáo về trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
 Triết lý của nhà quản lý về quản trị rủi ro
Triết lý về quản trị rủi ro là quan điểm, nhận thức và thái độ của nhà
quản lý, điều này tạo nên cách thức mà đơn vị tiếp cận với rủi ro trong tất cả
các hoạt động, từ phát triển chiến lược đến các hoạt động hàng ngày. Triết lý
quản lý phản ánh những giá trị mà đơn vị theo đuổi, tác động đến văn hoá và
cách thức đơn vị hoạt động, và ảnh hưởng đến việc áp dụng các yếu tố khác
của ERM bao gồm cách thức nhận dạng rủi ro, các loại rủi ro được chấp nhận

lu
an

và cách thức quản lý chúng.

n


va

 Rủi ro có thể chấp nhận

tn

to

Là mức độ rủi ro mà xét trên bình diện tổng thể, đơn vị sẵn lòng chấp nhận

ie

gh

để theo đuổi giá trị. Nó phản ánh triết lý về quản trị rủi ro của nhà quản lý cấp

p

cao, và ảnh hưởng đến văn hoá, cách thức hoạt động của đơn vị. Rủi ro có thể

do

w

chấp nhận được xem xét khi đơn vị xác định các chiến lược, ở đó lợi ích kỳ vọng

oa

nl


của một chiến lược phải phù hợp với mức rủi ro có thể chấp nhận đã đề ra. Các

d

chiến lược khác nhau sẽ dẫn đến những mức độ rủi ro khác nhau đối với đơn vị,

lu

nf
va

an

một khi mức rủi ro có thể chấp nhận được xác lập sẽ giúp ích cho nhà quản lý
lựa chọn chiến lược nằm trong giới hạn chịu đựng đối với các loại rủi ro.

lm
ul

 Hội đồng quản trị

z
at
nh
oi

Đây là một bộ phận quan trọng và ảnh hưởng đến những yếu tố khác.
Vai trò của Hội đồng quản trị được thể hiện ở việc giám sát ban quản lý trong
việc lựa chọn chiến lược, lên kế hoạch và việc thực hiện nó. Các nhân tố được


z

gm

@

xem xét để đánh giá sự hữu hiệu của Hội đồng quản trị gồm mức độ độc lập,
kinh nghiệm và uy tín của các thành viên, và mối quan hệ giữa họ với bộ phận

l.
ai

co

kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập. Cho dù trong lịch sử đơn vị chưa phải

m

gánh chịu những tổn thất, cho dù chưa có bằng chứng hay dấu hiệu nào cho

an
Lu

thấy đơn vị phải đối mặt với những rủi ro quan trọng, thì Hội đồng quản trị

n

va
ac

th
si


16

cũng không nên suy nghĩ rằng rủi ro sẽ không xảy đến. Phải ln ý thức rằng,
cho dù có một chiến lược hay, đội ngũ nhân sự lành nghề, chu trình được thiết
kế khoa học và kỹ thuật áp dụng là đáng tin cậy thì đơn vị vẫn phải đối mặt
với tổn hại từ các loại rủi ro và việc quản trị rủi ro vẫn rất cần thiết.
 Tính chính trực và các giá trị đạo đức
Sự hữu hiệu của hệ thống quản trị rủi ro trước tiên phụ thuộc vào tính chính
trực và việc tơn trọng các giá trị đạo đức của những người có liên quan đến q
trình quản trị rủi ro. Để đáp ứng yêu cầu này, các nhà quản lý cấp cao phải xây
dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng đắn để ngăn cản

lu
an

khơng cho các thành viên có các hành vi thiếu đạo đức hoặc phạm pháp. Muốn

n

va

vậy, những nhà quản lý, đặc biệt là giám đốc điều hành (CEO) cần phải làm

tn

to


gương cho cấp dưới trong việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và phổ biến

ie

gh

những quy định đến mọi thành viên bằng những thể thức thích hợp. Một cách

p

khác để nâng cao tính chính trực và sự tôn trọng các giá trị đạo đức là phải loại

do

w

trừ hoặc giảm thiểu những sức ép hoặc điều kiện có thể dẫn đến nhân viên có thể

oa

nl

có những hành vi thiếu trung thực. Ví dụ, gian lận trong các báo cáo có thể xuất

d

phát từ việc nhân viên bị ép buộc phải thực hiện các mục tiêu phi thực tế của nhà

lu


nf
va

an

quản lý. Hành động không đúng của nhà quản lý có thể phát sinh khi quyền lợi
của nhà quản lý lại gắn chặt với số liệu trên báo cáo,..

lm
ul

 Đảm bảo về năng lực

z
at
nh
oi

Là đảm bảo cho nhân viên có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết
để thực hiện được nhiệm vụ của mình, nếu không họ sẽ không thực hiện
nhiệm vụ được giao hữu hiệu và hiệu quả. Do đó, nhà quản lý chỉ tuyển dụng

z

gm

@

những nhân viên có trình độ đào tạo và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ

được giao, và phải giám sát và huấn luyện họ đầy đủ và thường xuyên.

co

l.
ai

 Cơ cấu tổ chức

m

Là sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận trong đơn vị,

an
Lu

góp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu. Nói cách khác, cơ cấu

n

va
ac
th
si


×