Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo khiếm thính vào lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.36 KB, 2 trang )

Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo khiếm thính vào lớp 1
* Nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1
- Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1
+ Chuẩn bị tâm thế cho trẻ đi học
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
+ Trang bị những hiểu biết về thế giới xung quanh, định hướng trong môi
trường xung quanh
+ Rèn luyện cho trẻ một số thao tác trí tuệ, lịng u thích hoạt động trí óc
+ Định hướng vào xã hội
- Chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào lớp 1
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết, mở rộng
vốn ngôn ngữ cho trẻ làm quen với vốn từ được sử dụng ở tiểu học
+ Định hướng xã hội: chuẩn bị cho trẻ gia nhập vào những mối quan hệ xã
hội rộng lớn hơn trước; giúp trẻ biết kết hợp tác trong lớp, trong nhóm, biết
chia sẻ, luân phiên trong các hoạt động
+ Định hướng vào mơi trường xung quanh: hình thành cho trẻ khả năng định
hướng vào không gian, thời gian; thông thường các đặc phụ huynh cho rằng
khi đứa trẻ có những kỹ năng về văn hay toán như biết đếm và đọc các chữ
cái có ý nghĩa là trẻ đã sẵn sàng đi học được rồi. Tuy nhiên, điều đó khơng
nói lên được kỹ năng về toán của trẻ; Việc học những kỹ năng đọc, viết và
toán học sơ đẳng trong chương trình lớp mẫu giáo được thực hiện rất nhiều
thơng qua các hoạt động vui chơi.
+ Làm quen với môi trường học và những người làm việc ở đó. Nội dung này
có thể thực hiện thơng qua các hoạt động định hướng học đường như: thăm
trường và gặp gỡ các giáo viên ở trường tiểu học, giới thiệu đồng phục, cặp
sách, đồ dùng học tập của học sinh tiểu học tại lớp mẫu giáo
+ Rèn luyện các kỹ năng cá nhân để trẻ tự tin, độc lập hơn khi vào trường tiểu
học
* Ý nghĩa của việc chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào lớp 1



- Chuyển từ mẫu giáo sang trường phổ thông là một bước ngoặt trong đời
sống của trẻ
- Khi mới vào lớp 1 học sinh thường gặp một số khó khăn như:
+ Về chế độ sinh hoạt, trẻ chưa quen với chế độ sinh hoạt của trường phổ
thông
+ Về cách thức hoạt động, trí tuệ trẻ cịn nhiều lúng túng khi thực hiện các
nhiệm vụ học tập
+ Về thiết lập các mối quan hệ mới, trẻ chưa thật chủ động trong quan hệ với
thầy, cô giáo với bạn bè
- Bước vào trường phổ thông trẻ phải thực hiện một số yêu cầu mới khác với
trường mầm non
- Đáp ứng được công việc học tập của người học sinh ở lớp 1 địi hỏi trẻ phải
có khả năng sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ, do vậy đối với trẻ khiếm thính
cần chuẩn bị tốt về ngơn ngữ, đó là tiền đề quan trọng để giúp trẻ học tập có
kết quả ở trường phổ thông.
* Biện pháp chuẩn bị cho trẻ khiếm thính vào lớp 1
- Trong lớp mẫu giáo hịa nhập cần thực hiện tốt, đúng, đầy đủ các nội dung
trong chương trình nhất là tổ chức các tiết học.
- Đối với trẻ khiếm thính, ngồi hoạt động chung của lớp mẫu giáo cần có
thêm các tiết cá nhân, tổ chức hoạt động trong nhóm nhỏ với nội dung chủ
yếu phát triển khả năng giao tiếp, chuẩn bị cho trẻ hoạt động học đọc, học
viết, hình thành tính độc lập kỹ năng hợp tác.
- Tổ chức các hoạt động phát triển ngơn ngữ có chủ đích, trên cơ sở đó cũng
cố những kiến thức về môi trường xung quanh cho trẻ phù hợp với đối tượng
trẻ khiếm thính trong lớp



×