Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

PHỤ LỤC 1,2,3 THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN Giáo dục công dân 8 BỘ SÁCH KẾT NOISOI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.06 KB, 84 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí
Ghi chú
nghiệm/thực
hành
1
1. Giáo viên:
1. Tự hào về
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
truyền thống dân
màn ảnh).
tộc Việt Nam.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;


- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi
"Ghép chữ", "Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn",
"Nhanh như chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, đồng
dao, tranh vẽ, tư liệu lịch sử về các nhân vật lịch sử Bùi Xương
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

Trạch (Theo Phương Thủy - Hoàng Trang, Bùi Xương Trạch - Học
hay cày giỏi, sách Kể chuyện hiếu học, NXB Văn học, năm 2022)
, bài hát Đất nước trọn niềm vui nhạc sĩ Hoàng Hà.
- Hoạt động "Đồng hành cùng phụ nữ biên cương", "Mái ấm biên
cương"...Nhân dịp Tết Nguyên Đán năm 2022, sau ảnh hưởng của
dịch COVID - 19 (Theo Ấm lịng người nghèo đón Tết, báo Nhân
dân, ngày 11/1/2022)
- Kỉ niệm 73 năm ngày Thương binh liệt sĩ ngày 27/7/2020. (Theo
Ngân Anh, Tôn Vinh những Bà mẹ Việt Nam Anh hùng báo Nhân
dân, ngày 25/7/2020).
- Thông tin Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Lược theo Đoàn Thị
Thanh Thủy, Di sản văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám với
giá trị lịch sử, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 409, tháng 7
năm 2018)
- Hình ảnh các sản phẩm tuyên truyền như báo tường, đoạn phim
ngắn, âm nhạc, ca dao, tục ngữ....
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng

nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
– Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ, tư liệu về truyền thống dân tộc Việt Nam.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
2

2. Tơn trọng sự đa
dạng của các dân
tộc.


3

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ, tư liệu về sự đa dạng của các dân tộc trên thế
giới.
- Thông tin theo Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân
biệt chủng tộc, Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của
Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc.
- Sự ra đời của ngày Quốc tế khoan dung Theo Báo điện tử của
ĐCS Việt Nam.
- Trích Tuyên Ngơn thế giới về đa dạng văn hóa năm 2001.

- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ.
- Sưu tập, giải thích ý nghĩa của các câu danh ngôn chủ đề Tôn
trọng sự đa dạng của các dân tộc.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
– Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ, tư liệu về sự đa dạng của các dân tộc trên thế
giới.
- Sưu tập danh ngôn về sự đa dạng của các dân tộc.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
3

3. Lao động cần
cù, sáng tạo.


4

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ…
- Tư liệu về những tấm gương lao động cần cù, sáng tạo trên thế

giới: Nhà vật lí, thiên văn học, toán học thiên tài Niu - tơn
(Newton, 1642 - 1727).
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ.
- Sưu tập, giải thích ý nghĩa của các câu danh ngôn chủ đề Lao
động cần cù, sáng tạo.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
– Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ, tư liệu về những tấm gương lao động cần cù,
sáng tạo tại địa phương.
- Sưu tập, giải thích ý nghĩa của các câu danh ngôn chủ đề Lao
động cần cù, sáng tạo.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
4

4. Bảo vệ lẽ phải


5

chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ

chủ đề Bảo vệ lẽ phải.
- Câu chuyện Sự trung thực hay là tình bạn (Theo Phan Thế Phiệt,
chuyện Đông Tây kim cổ, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh,
2004)
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
– Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ, chủ
đề Bảo vệ lẽ phải.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, hình ảnh, tranh vẽ,
tư liệu chủ đề: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Tư liệu:
+ Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020,
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
+ Theo Tổng cục Thống kê, "Khôi phục rừng: con đường dẫn tới
5

5. Bảo vệ môi

trường và tài
nguyên thiên
nhiên.


6

khơi phục kinh tế và hạnh phúc, ngày 5/5/2021"
+ Trích Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Luật Lâm nghiệp năm
2017, Luật Thủy sản năm 2017, Luật Tài nguyên nước năm 2012
sửa đổi, bổ sung năm 2018, Luật Khoáng sản năm 2010, sửa đổi,
bổ sung năm 2018.
+ Đề án trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025 của Thủ tướng
Chính phủ.
+ Nơng nghiệp hữu cơ nền tảng cho môi trường bền vững, Hải
Thư, báo Nhân dân ngày 25/4/2016.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
– Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ,
hình ảnh, tranh vẽ, tư liệu chủ đề: Bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như

chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, hình ảnh, tranh vẽ
minh họa các xác định mục tiêu cá nhân.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV).
+ Mơ hình S.M.A.R.T (Theo sách Đừng để mục tiêu như diều
6

6. Xác định mục
tiêu cá nhân.


7

khơng gió, S.M.A.R.T goals made simple: 10 bước để thiết
lập và đạt được mục tiêu S.M.A.R.T/S.J.Scott.; Tâm An dịch;
NXB Công thương; 2022)
+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tầm
quan trọng của việc xác định mục tiêu cá nhân.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, giấy A2.
- Sơ đồ tư duy theo kế hoạch xác định mục tiêu cá nhân của HS.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
- Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành
động nhằm đạt mục tiêu đó.
- Sơ đồ tư duy theo kế hoạch xác định mục tiêu cá nhân của HS.
- Màu vẽ, sáp màu, giấy A2 hoặc A0 vẽ "
Chân dung tuổi 15"
1. Giáo viên:

- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, hình ảnh, 1 số
tranh vẽ nổi tiếng minh họa theo chủ đề: Tuyên truyền phòng,
chống bạo lực gia đình.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
7

7. Phịng, chống
bạo lực gia đình


8

nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, giấy A2.
- Sơ đồ tư duy về nguyên nhân, hậu quả, cách phịng, chống của
bạo lực gia đình.
- Báo cáo số 13/BC-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch về Kết quả 14 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình, ngày 11/1/2022.
- Trích Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, trính Điều 2,
4, 5, 8, 42.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.

- Sơ đồ tư duy về nguyên nhân, hậu quả, cách phòng, chống của
bạo lực gia đình.
- Màu vẽ, sáp màu, giấy A2 hoặc A0.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn về một số hình thức
tiêu dùng thơng minh.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Biểu đồ phân chia tỉ lệ chi tiêu của bạn Phương.
- Biểu đồ phân chia tỉ lệ chi tiêu của bạn Thủy.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
8

8. Lập kế hoạch
chi tiêu.


9

nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, giấy A2.
- VD: Bảng kế hoạch chi tiêu của học sinh ở 2 trường hợp giả định
so sánh (tiêu xài hoang phí, tiêu dùng thơng minh).
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.

- Phân tích bảng kế hoạch chi tiêu của học sinh ở 2 trường hợp giả
định so sánh (tiêu xài hoang phí, tiêu dùng thơng minh).
- Màu vẽ, sáp màu, giấy A2 hoặc A0, HS lập kế hoạch chi tiêu cho
bản thân.
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thơng tin, bài viết, câu chuyện ngắn, hình ảnh theo chủ
đề: Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV), GV liên hệ bảng thông tin quy
định an tồn trong phịng thí nghiệm Lí, Hóa, Sinh.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thống kê của Bộ Y tế từ ngày 18 - 6 - 2022 đến ngày 17 - 7 2022 số liệu thương vong do ngộ độc thực phẩm.
- Thông tin cháy, nổ ở VN giai đoạn 2018 - 2021; Tình hình ngộ
độc thực phẩm năm 2017 - 2020;
- Trích Luật Phịng cháy và chữa cháy năm 2001 sửa đổi, bổ sung
9

9. Phòng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc
hại.


10


năm 2013.
- Trích Luật Quản lí, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
năm 2017 sửa đổi, bổ sung năm 2020.
- Trích Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020.
-Trích Luật Hóa chất năm 2007.
- Thước thẳng, bút dạ, giấy A2.
- Sơ đồ tư duy về nguyên nhân, hậu quả, cách phịng, chống của
bạo lực gia đình.
- Bộ tranh các loại vũ khí cháy nổ.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
- Sưu tầm thông tin, bài viết, câu chuyện ngắn, hình ảnh theo chủ
đề: Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Tìm hiểu bảng thơng tin quy định an tồn trong phịng thí nghiệm
mơn KHTN 8 (Lí, Hóa, Sinh)
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên
màn ảnh).
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi
"Đố bạn, đố bạn", "Ong tìm tổ", "Ai nhanh hơn", "Nhanh như
chớp"… từ thơng tin, tư liệu theo chủ đề: Quyền và nghĩa vụ lao
động của cơng dân.
- Trích Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013.
- Trích Bộ luật Lao động năm 2019.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng
10


10. Quyền và
nghĩa vụ lao động
của công dân.


chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV).
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng
nhóm cho HS trả lời.
- Thước thẳng, bút dạ, giấy A2.
2. Học sinh:
- Thực hiện nhiệm vụ giải quyết tình huống SGK trước khi đến lớp.
- Sưu tầm thông tin, thông tin, tư liệu theo chủ đề: Quyền và nghĩa
vụ lao động của cơng dân.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phịng học bộ mơn
Dành cho các tiết học.
2
Thực hành cách phòng ngừa cháy nổ, sơ cấp cứu ….
Phòng đa năng/sân tập thể
1
thao
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình:

Phân tích tổng thể
Tổng số tiết mơn: 35 tiết
– Phần 1: Giáo dục đạo đức: 5 bài – 12,5 tiết (chiếm 35%);
– Phần 2: Giáo dục kĩ năng sống: 2 bài – 7 tiết (chiếm 20%);
– Phần 3: Giáo dục kinh tế: 1 bài – 3, 5 tiết (chiếm 10%)
– Phần 4: Giáo dục pháp luật: 2 bài – 8,5 tiết (25 %)
– Kiểm tra, đánh giá: 3,5 tiết (chiếm 10%).
Lưu ý: Giáo viên cần tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh điều tra, tìm hiểu các trường hợp điển hình, các vấn đề thực tiễn ở địa
phương có liên quan đến nội dung dạy học để học sinh tự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cơng dân. Song song đó, việc
thực hiện phần rèn luyện và bài tập sẽ định hướng khai thác rèn luyện hành vi, hướng đến các thói quen tích cực, thực hiện dự án trong
khả năng cho phép.
2

Đối với tổ ghé3p mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn

11


ST
T

Tuần
(1)

Thứ tự
tiết
(2)

1


Tuần 1

Tiết 1

2

Tuần 2

Tiết 2

3

Tuần 3

Tiết 3

4

Tuần 4

Tiết 4

Bài học
(3)

Số tiết
(4)

HỌC KÌ I: 18 tuần = 18 tiết
Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt

3
Nam.
Hình thành – phát triển kiến thức
1
– Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam.
– Giá trị của các truyền thống của dân tộc Việt
Nam.
– Một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
Phát triển kiến thức – định hướng thực
1
hành:
– Hành vi, việc làm của bản thân và những
người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự
hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
– Thực hiện được những việc làm cụ thể để
giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc.
Thực hành – rèn luyện:
1
– Luyện tập một số hành động thể hiện tự hào
truyền thống dân tộc Việt Nam. Nhận xét
đánh giá KQHT
Bài 2. Tơn trọng sự đa dạng của các dân
tộc
Hình thành – phát triển kiến thức
– Biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và
các nền văn hoá trên thế giới.
12

3

1

Yêu cầu cần đạt
(5)

* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Nêu được một số truyền thống của dân tộc
Việt Nam.
– Nhận biết được giá trị của các truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
– Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào
về truyền thống của dân tộc Việt Nam.
– Đánh giá được hành vi, việc làm của bản
thân và những người xung quanh trong việc
thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
– Thực hiện được những việc làm cụ thể để
giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc.
* Năng lực môn học: Năng lực phát triển
bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành
vi pháp luật.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: Yêu nước (*), trách nhiệm.
* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng
của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế
giới.



5

Tuần 5

Tiết 5

6

Tuần 6

Tiết 6

7

Tuần 7

Tiết 7

8

Tuần 8

Tiết 8

– Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của
các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới.
Thực hành – rèn luyện
– Bằng lời nói, việc làm và thái độ tôn trọng
sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hố
trên thế giới.

– Những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và
văn hoá.
Thực hành – rèn luyện
– Luyện tập những hành động, lời nói thể hiện
sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
Nhận xét đánh giá KQHT
Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo
Hình thành – phát triển kiến thức
– Khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động
và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong
lao động.
– Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
Thực hành – rèn luyện
– Sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản
thân.
– Những thành quả lao động; quý trọng và
học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo
trong lao động; phê phán biểu hiện chây lười,
thụ động trong lao động. Nhận xét đánh giá
KQHT
13

1

1

2
1

1


– Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự
đa dạng của các dân tộc và các nền văn hố
trên thế giới.
– Thể hiện được bằng lời nói và việc làm
thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hoá trên thế giới.
– Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt
chủng tộc và văn hố.
* Năng lực mơn học: Năng lực phát triển
bản thân và điều chỉnh hành vi đạo đức.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác.
* Phẩm chất: Nhân ái (*), trách nhiệm.
* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo
trong lao động và một số biểu hiện của cần
cù, sáng tạo trong lao động.
– Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng
tạo trong lao động.
– Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong
lao động của bản thân.
– Trân trọng những thành quả lao động; quý
trọng và học hỏi những tấm gương cần cù,
sáng tạo trong lao động; phê phán những
biểu hiện chây lười, thụ động trong lao
động.
* Năng lực môn học: Năng lực phát triển
bản thân.



9

Tuần 9

Tiết 9

10

Tuần
10

Tiết 10

11

Tuần
11

Tiết 11

12

Tuần
12

Tiết 12

13


Tuần

Tiết 13

Bài 4. Bảo vệ lẽ phải

2

Hình thành – phát triển kiến thức
– Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
– Bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ
thể, phù hợp với lứa tuổi.
Thực hành – rèn luyện
– Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành
vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ,
hành vi không bảo vệ lẽ phải.Nhận xét đánh
giá KQHT.
- Ơn tập giữa kì I

1

1

KTĐG giữa kì I
Bài 5. Bảo vệ mơi trường và tài ngun
thiên nhiên
Hình thành – phát triển kiến thức
– Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
– Một số quy định cơ bản của pháp luật về

bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên;
một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
Phát triển kiến thức – định hướng thực
14

3
1

1

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự
học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ (*), trách nhiệm.
* u cầu cần đạt về chun mơn:
– Giải thích được một cách đơn giản về sự
cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.
– Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng
lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa
tuổi.
– Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ,
hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái
độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải.
* Năng lực môn học: Năng lực điều chỉnh
hành vi đạo đức.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: Trung thực (*), trách nhiệm.
- KT nội dung kiến thức theo yêu cầu cần
đạt từ Bài 1 đến Bài 4

* u cầu cần đạt về chun mơn:
– Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
– Nêu được một số quy định cơ bản của
pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để
bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
– Nêu được trách nhiệm của học sinh trong


13

14

Tuần
14

Tiết 14

15

Tuần
15

Tiết 15

16

Tuần

16

Tiết 16

17

Tuần
17

Tiết 17

hành
– Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
– Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
– Những hành vi gây ô nhiễm môi trường và
phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
Thực hành – rèn luyện
– Một số hành động, kế hoạch, dự án bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
– Luyện tập việc bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù
hợp với lứa tuổi. Nhận xét đánh giá KQHT

1

Bài 6. Xác định mục tiêu cá nhân

3


Hình thành – phát triển kiến thức
– Thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục
tiêu cá nhân.
– Sự cần thiết của việc xác định mục tiêu cá
nhân.
Phát triển kiến thức – định hướng thực
hành
– Cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch
thực hiện mục tiêu cá nhân.
– Mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch
hành động nhằm đạt được mục tiêu đó.
Thực hành – rèn luyện
– Luyện tập để xác định được mục tiêu của cá

1

15

1

1

việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
– Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm
phù hợp với lứa tuổi.
– Phê phán, đấu tranh với những hành vi
gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài

nguyên thiên nhiên.
* Năng lực môn học: Năng lực điều chỉnh
hành vi đạo đức.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: Trung thực (*), trách nhiệm.
* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá
nhân; các loại mục tiêu cá nhân.
– Hiểu vì sao phải xác định mục tiêu cá
nhân.
– Nêu được cách xác định mục tiêu và lập
kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
– Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản
thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục
tiêu đó.
* Năng lực mơn học: Năng lực điều chỉnh
hành vi đạo đức.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất: Trung thực (*), trách nhiệm.


18

Tuần
18

Tiết 18


1

Tuần
19

Tiết 19

2

Tuần
20

Tiết 20

3

Tuần
21

Tiết 21

4

Tuần
22

Tiết 22

5


Tuần
23

Tiết 23

6

Tuần
24

Tiết 24

nhân. Nhận xét đánh giá KQHT.
- Ơn tập cuối học kì I
KTĐG cuối học kì I.

1

HỌC KÌ II: 17 tuần = 17 tiết
Bài 7. Phịng, chống bạo lực gia đình
4
Hình thành – phát triển kiến thức
1
– Các hình thức bạo lực gia đình phổ biến.
– Tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với
cá nhân, gia đình và xã hội.
Hình thành – phát triển kiến thức
1
– Một số quy định của pháp luật về phịng,
chống bạo lực gia đình.

Phát triển kiến thức – Định hướng thực
1
hành
– Biết cách phòng, chống bạo lực gia đình.
– Nhận biết được các hành vi bạo lực gia đình
trong gia đình và cộng đồng.
Thực hành – rèn luyện
1
– Luyện tập kĩ năng phòng, chống bạo lực gia
đình. Nhận xét đánh giá KQHT
Bài 8. Lập kế hoạch chi tiêu
3
Hình thành – phát triển kiến thức
1
– Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu.
– Cách lập kế hoạch chi tiêu.
Phát triển kiến thức – định hướng thực
1
hành
– Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi
tiêu hợp lí.
16

- KT nội dung kiến thức theo yêu cầu cần
đạt từ bài 1 đến bài 6.
* Yêu cầu cần đạt về chun mơn:
– Kể được các hình thức bạo lực gia đình
phổ biến.
– Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực
gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

– Nêu được một số quy định của pháp luật
về phịng, chống bạo lực gia đình.
– Biết cách phịng, chống bạo lực gia đình.
– Phê phán các hành vi bạo lực gia đình
trong gia đình và cộng đồng.
* Năng lực môn học: Năng lực phát triển
bản thân.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giải
quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.(*)
* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế
hoạch chi tiêu.
– Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu.
– Lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói
quen chi tiêu hợp lí.
– Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch


7

Tuần
25

Tiết 25

Thực hành – rèn luyện
– Luyện tập những kĩ năng lập kế hoạch chi
tiêu. Nhận xét đánh giá KQHT.
- Ôn tập giữa kì II.


1

8

Tuần
26

Tiết 26

KTĐG giữa học kì II

1

Bài 9. Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại
Hình thành – phát triển kiến thức
– Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc
hại.
– Một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và chất độc hại.
Hình thành – phát triển kiến thức
– Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất
độc hại.
– Quy định cơ bản của pháp luật về phịng
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại.
Phát triển kiến thức – Định hướng thực
hành
– Trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng

ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại.
Phát triển kiến thức – Định hướng thực
hành

5

9

Tuần
27

Tiết 27

10

Tuần
28

Tiết 28

11

Tuần
29

Tiết 29

12


Tuần
30

Tiết 30

17

1

1

1

1

chi tiêu hợp lí.
* Năng lực mơn học: Năng lực phát triển
bản thân, tự bảo vệ bản thân, giải quyết vấn
đề.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp, giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Trách nhiệm (*), nhân ái.
KT nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt
từ bài 7 đến bài 8
* Yêu cầu cần đạt về chuyên môn:
– Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và chất độc hại; nhận diện được một số
nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
chất độc hại.
– Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ

khí, cháy, nổ và chất độc hại.
– Nêu được quy định cơ bản của pháp luật
về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và
các chất độc hại.
– Nhận biết được trách nhiệm của cơng dân
trong việc phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.
– Thực hiện được việc phịng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
– Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè
chủ động phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.
* Năng lực môn học: Năng lực phát triển


13

Tuần
31

Tiết 31

14

Tuần
32

Tiết 32

15


Tuần
33

Tiết 33

16

Tuần
34

Tiết 34

– Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ
khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
– Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè
chủ động phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại.
Thực hành – rèn luyện
– Luyện tập một số cách phịng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Nhận xét
đánh giá KQHT
Bài 10. Quyền và nghĩa vụ lao động của
cơng dân
Hình thành – phát triển kiến thức
– Tầm quan trọng của lao động đối với đời
sống con người.
– Một số quy định của pháp luật về quyền,
nghĩa vụ lao động của công dân và lao động
chưa thành niên.

– Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các
bên tham gia hợp đồng lao động
Phát triển kiến thức – Định hướng thực
hành
– Lập được hợp đồng lao động có nội dung
đơn giản giữa người sử dụng lao động và
người lao động.
– Tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp
và cộng đồng phù hợp lứa tuổi.
Thực hành – rèn luyện
– Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
18

bản thân, giải quyết vấn đề về kinh tế.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
* Phẩm chất: Chăm chỉ (*), trách nhiệm
1

3
1

1

1

* u cầu cần đạt về chun mơn:
– Phân tích được tầm quan trọng của lao
động đối với đời sống con người.
– Nêu được một số quy định của pháp luật

về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân
và lao động chưa thành niên.
– Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ
bản của các bên tham gia hợp đồng lao
động; lập được hợp đồng lao động có nội
dung đơn giản giữa người sử dụng lao động
và người lao động.
– Tích cực, chủ động tham gia lao động ở
gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp
lứa tuổi.
* Năng lực môn học: Năng lực điều chỉnh
hành vi đạo đức, hành vi pháp luật.
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ, giao
tiếp, giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm. (*)


17

vụ lao động của công dân. Nhận xét đánh giá
KQHT
KTĐG cuối học kì II

Tuần
Tiết 35
1
KT nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt
35
từ bài 7 đến bài 10.
(1) Thứ tự tuần thực hiện theo chương trình mơn học.

(2) Thứ tự tiết sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế
của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(4) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(5) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ)
cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 11
- KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 1, 2, 3, 4.
KT viết
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần 18
- KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 1 đến 6
KT viết
Giữa Học kỳ 2
45 phút
Tuần 26
- KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 7, 8.

KT viết
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 35
- KTĐG nội dung kiến thức theo yêu cầu cần đạt bài 7 đến 10.
KT viết
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
19


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….
STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số tiết
Thời
Địa điểm
Chủ trì
Phối hợp
Điều kiện thực hiện
(1)
(2)
(3)
điểm
(5)
(6)
(7)
(8)
(4)
1
Bảo vệ * Yêu cầu cần đạt
3
Tuần 17
Lớp học
GV
bộ CB phụ trách 1. Giáo viên:
môi
về chuyên môn:
môn.
thư viện, thiết - TV/máy chiếu, laptop (thiết
trường – Giải thích được
bị.

bị để chiếu các hình vẽ trong
và tài sự cần thiết phải
bài lên màn ảnh).
nguyên bảo vệ môi trường
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên
20



×