Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bộ phiếu cuối tuần HKII môn tiếng việt lớp 1 hệ chuẩn Vinschool

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.78 MB, 46 trang )

Thứ….….ngày ……tháng…….năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 18
MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ...........................................
Lớp: 1……
Nhận xét của giáo viên: ………….................……………………………………………………

I. Đọc thành tiếng:

Màu ước mơ
Bé chọn màu xanh

Bé chọn màu đỏ

Vẽ đồng lúa biếc

Vẽ màu mái ngói

Bé chọn màu xanh

Bé chọn màu đỏ

Vẽ rừng trùng điệp.

Vẽ ơng mặt trời.
(Trích thơ Nguyễn Lãm Thắng)

II. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Bé đang làm gì?

A. Bé đang chơi.



B. Bé đang ngủ.

C. Bé đang vẽ tranh.

B. đồng lúa, ông mặt trời

C. rừng, ông mặt trời

2. Bé dùng màu xanh để vẽ gì?

A. đồng lúa, rừng

3. Bé vẽ mái ngói bằng màu gì?

A. màu đỏ

B. màu xanh

C. màu vàng

III. Bài tập:
1. Điền c, k hay qu:

2. Điền iên hay yên:

con …..ông

…..e kem


….…... bình

thịt x.…....

quả …..am

…..ẹo mút

th…....... nhiên

…...… lặng

3. Viết từ thích hợp với ảnh:

................................

....................................

...............................


4. Nối:
Tuần tới, lớp em tham gia

rất bổ ích.

Quyển sách khoa học này

chương trình “Xuân yêu thương”.


Em quyết tâm

trở thành học sinh giỏi.

5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm: (khăn mặt, mát rượi, óng mượt)
a) Làn gió biển thổi vào ………………..……...…..…… .
b) Gà con có bộ lơng vàng………………..………..…… .
c) Bé tự giặt ………………................…… sạch sẽ.

6. Giải câu đố sau:
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
Mẹ gói bánh chưng
Ba treo câu đối.
Là mùa:...............................
7. Viết:


Thứ ……….ngày …...tháng …...năm 2023
PHIẾUTỰHỌCTUẦN19
Môn:Tiếng Việt
Họ và tên:…………………………………………………….…………………..…………….Lớp:1……..
Nhận xét của giáo viên:………………………………………………………………………………….…
A.Đọcthànhtiếngvănbảnsau:

Conchuột tham ăn
Chuột tagặm vách nhà.Một cái khe hở hiện ra.Chuột
chui quakhe hở và tìm được rất nhiều thức ăn.Là một con

chuột tham lamnên nó ăn nhiều quá,nhiều đến mức bụng
chuột phình tora.Nó ngồi thở phì phị,mệt mỏi.Đến sáng,
chuột tìm đường trở về ổ,nhưng bụng toq,nó khơng sao
lách quakhe hở được.
(Theo Lép Tơn – xtơi)

B.Conhãykhoanhvàochữcáitrướccâutrảlờiđúnghoặclàmtheoucầu:
Câu1.Chuộtđãlàmgìđểcóthểchuiđượcvàonhà?
A.nhờcácbạnđếngiúpđàolỗđểchuivàongơinhà
B.gặmváchnhà
C.chuiquađườngống
Câu2.Khitìmđượcnhiềuthứcăn,chuộtđãlàmgì?
A.ănrấtnhiều
B.ănrấtít
C.ănđủno
Câu3.Vìsaochuộtkhơngtrởvềổđược?
A.Vìănnoq,chuộtkhơngnhớđườngvềổ.
B.Vìmệt,chuộtngồithởphìphị,khơngđiđược.
C.Vìbụngtoq,chuộtkhơngláchquakhehởđược.
Câu 4.Viết 1câu nêu cảm nghĩ của convề chú chuột trong bài đọc.
…………………………………………….………………………………………………….………………………..


C.Bài tập:
Bài 1.Điền vào chỗ chấm
a)ưc/ươc ?
th…………kẻ

b………….chân


b…………tường

l……sĩ

.

b)d,r haygi?
….…ó xốy

lời ……..u

…….ađình

đồ …….ùng

Bài2.Nối
Chúngem

cócáivịidài.

Convoi

hàohứngthamgiaHộixn.

Nhữngđámmây

trơibồngbềnh.

Bài3.Chọntừphùhợpđiềnvàochỗchấm
thíchthú


mạnhkhỏe

mùa xn

a.

Emchúcơngbàln…………………………………..

b.

……………………………….,mnhoakhoesắc.

c.

Chúmèo………………………………nằmsưởinắng.

Bài4.Viết:

N

M

.

.

.

.


.

.

.

.

CĎĒ LJuœn, cø nhà Nam và Mai ði leo núi.

.


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 20

Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………….…………………………………….Lớp: 1……..
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………………………………………………
A. Đọc thành tiếng văn bản sau:

Quà của bố
Bố em là bộ đội
Ở tận vùng đảo xa
Chưa lần nào về phép
Mà ln ln có q.
Bố gửi nghìn cái nhớ
Gửi cả nghìn cái thương
Bố gửi nghìn lời chúc

Gửi cả nghìn cái hơn.
Bố cho q nhiều thế
Vì biết em rất ngoan
Vì em ln giúp bố
Tay súng thêm vững vàng.
Phạm Đình Ân
B. Con hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
A. ở trên thành phố

B. ở nông thôn

Câu 2. Bố gửi tặng bạn nhỏ những quà gì?
A. Bố gửi nghìn cái nhớ, nghìn cái thương.
B. Bố gửi nghìn lời chúc, nghìn cái hơn.

C. Cả hai đáp án trên.
Câu 3. Bài thơ nói lên điều gì?
A. Bạn nhỏ mong được bố tặng nhiều quà.
B. Bố rất nhớ và yêu thương bạn nhỏ.
C. Bạn nhỏ thích lên chơi với bố.

C. ở vùng đảo xa


Câu 4. Con hãy viết một câu nói về tình cảm của con dành cho bố của mình.

C. Bài tập:
Bài 1. Điền c hay k:
……á chép


………ung tên

chữ …….í

……..ể chuyện

Bài 2. Sắp xếp các từ sau thành câu hoàn chỉnh:
a) chào/ bé/ trước khi/ bố mẹ/ đi học/..
.................................................................................................................................
b) mẹ/ áo mới/ Thảo/ sắp đến Tết/ cho/ mua/.
.................................................................................................................................
Bài 3. Nối
Con đường trên núi

bánh chưng và bánh tét .

Em đóng góp sách vở

gập ghềnh, khó đi.

Ngày Tết , ơng gói

ủng hộ các bạn nghèo.

Bài 4. Viết 1 – 2 câu phù hợp với bức tranh:


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 21


Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………….………………………………………..…………….Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………….…………………………………………………
I. Đọc thành tiếng:

Cây đào mùa xuân
Mùa xuân tới, cây đào tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài. Cành
cây khẳng khiu giờ đã bung ra những nụ đào tròn trịa và mấy

búp lá tươi non như mấy ngọn lửa xanh. Chẳng bao lâu sau,
hoa đào nở. Bông hoa màu hồng, cánh mềm mại như lụa. Nhị
hoa lấm tấm vàng. Cả cây đào như khốc tấm áo màu hồng
óng ả. Mỗi bông hoa như một viên ngọc lấp lánh. Cây đào là sứ
giả của mùa xuân.
(Theo Nguyễn Thị Hồng Hạnh)
II. Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Nụ hoa đào như thế nào?
A. mềm mại

B. trịn trịa

C. bé xíu

D. tươi non

Câu 2. Cây đào như được khốc tấm áo màu gì?
A. màu hồng

B. màu đỏ


C. màu vàng

D. màu xanh

Câu 3. Trong bài, cây đào được gọi là gì?
A. bạn của mùa xuân
B. hoa của mùa xuân
C. sứ giả của mùa xuân
D. bạn của mọi nhà
Câu 4: Dựa vào bài đọc, điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hồn thiện câu:
Bơng hoa màu hồng, cánh ……………………………………….. như lụa.


III. Bài tập
Câu 1. Điền ch hay tr:
phía ………ên

………ời nắng

buổi ….……iều

mây ……….ắng

cá ……...ép

vẽ ………anh

cây x…………


liên h…………

băn kh…………

tóc x…………

th…………. thoắt

mơn t…………..

Câu 2. Điền oan hay oăn:

Câu 3. Nối thành câu hoàn chỉnh:
Buổi sáng,

những bơng lúa chín vàng ươm.

Trên cánh đồng,

một hộp bút mới.

Bạn An có

rửa tay trước khi ăn.

Em ln nhớ

Hồng dậy sớm tập thể dục.

Câu 4. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu hoàn chỉnh:

mùa xuân / đua nhau / hoa đào / khoe sắc /. /

Câu 5: Con hãy viết một lời chúc Tết dành cho ông bà, bố mẹ của mình.


ThứBảy, ngày 4tháng 2 năm2023
PHIẾU TỰ HỌC – TUẦN 21
MÔN: TIẾNGVIỆT

Họ và tên:.............................................................
Lớp: 1A........

Nhận xét của giáo viên: ....................................................................................................................
..........................................................................................................................……………………………………
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp ánđúng:

Hoa ngọclan
Ởngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao,
to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.
Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở,
cánh xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắpnhà.
Vào mùa lan, sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.

(Sưu tầm)
Câu 1. Trong bài “Hoa ngọc lan”, nụ hoa lan có màu gì?
A. trắng ngần
B. bạc trắng
C. xanh thẫm
Câu 2. Hương hoa lan thơm như thế nào?
A. Hương lan thơm ngào ngạt.

B. Hương lan thơm thoang thoảng.
C. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà.
Câu 3. Vào mùa lan, buổi sáng, bà thường làm gì cho bạnnhỏ?
A. Bà cùng em nhặt những búp lan về trang trí cho ngơi nhà.
B. Bà thường chải tóc cho em.
C. Bà thường cài một búp lan lên mái tóc của em.


II. Bài tập:
Bài 1. Điền ch hay tr :
a) cành .......anh
b) con ........âu

c) cái .......ống

d) .......ùm nhãn

Bài 2. Chọn r, d hay gi :
a) cái……….ường

b) quả .......âutây

c) cơn ……..ó

d) đồng …...uộng

Bài 3. Sắp xếp các tiếng, từ sau thành câu hợplí:
em / về nhà / tự giác / bài tập / làm /.
................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4. Đánh dấu X vào ô trống trước câu viếtđúng:

- hưng và hải là hai người bạn thân.
- Hưng và Hải là hai nghười bạn thân.
- Hưng và Hải là hai người bạn thân.
Bài 5. Điền tiếng có chứa vần “t” hay “c”:
- Hút ……………….….. . lá có hại cho sức khỏe.
- Em rất thích ……………… ve chú mèo.
Bài 6. Con hãy viết một câu phù hợp với bức tranh.
………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
. …………………………………………………………………………………………………………………………………….


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 22
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: …………………………………………………….…………………………………….Lớp: 1……..
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………………………………………………
A. Đọc thành tiếng:

Bàn tay mẹ
Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của
mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt
một chậu tã lót đầy.
Bình u lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy,
xương xương của mẹ.
(Theo Nguyễn Thị Xuyến)
B. Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?

A. Mẹ đi chợ, nấu cơm.
B. Mẹ tắm cho em bé và giặt một chậu tã lót đầy.
C. Cả 2 đáp án trên.
Câu 2. Câu nào nói về tình cảm của Bình với đơi bàn tay mẹ?
A. Hằng ngày, đơi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
B. Bình u lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương
của mẹ.
C. Mẹ đi chợ, nấu cơm.
Câu 3. Dựa vào bài đọc, điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hồn thiện câu:
Bình …………………………..………….……….. là đơi bàn tay mẹ.


C. Bài tập
Câu 1. Điền ong hay oong:

con …………………

cái x………………….

b……………….. tàu

Câu 2. Điền uy hay uya:
h……….. hiệu

đêm kh……………

kh……… áo

Câu 3. Điền d hay gi:
.……ảng bài


nuôi …….ưỡng

….…ày .…..ép

Câu 4. Nối thành câu hồn chỉnh:
Hoa xoan tím

lảnh lót trên vịm cây.

Rơm rạ

nở như mây từng chùm.

Tiếng chim

phơi đầy sân.

Câu 5. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu hoàn chỉnh:
dọn dẹp/ em/ nhà cửa/ giúp mẹ/. /

Câu 6. a) Viết 1 - 2 câu nói về tình cảm của con dành cho mẹ.

b) Viết 1 - 2 câu nói về những việc con đã làm để giúp đỡ mẹ.


Thứ Bảy ngày 18 tháng 2 năm 2023
Họ và tên:.............................
Lớp
: 1A………


PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 23
MÔN: TIẾNG VIỆT

Nhận xét của giáo viên: .....................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

A. ĐỌC THẦM BÀI ĐỌC SAU.
Bàn tay mẹ
Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải
làm biết bao nhiêu là việc.
Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt một
chậu tã lót đầy.
Bình u lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương
xương của mẹ.
- Sưu tầm B. DỰA VÀO BÀI ĐỌC TRÊN, KHOANH VÀO TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG
HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Bài đọc trên nói về bàn tay của ai?
A. bàn tay bố
B. bàn tay mẹ
C. bàn tay bà
Câu 2. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
A. Mẹ đi chợ, nấu cơm.
B. Mẹ tắm cho em và giặt một chậu tã lót đầy.
C. Cả 2 đáp án trên đúng.
Câu 3. Câu nào trong bài thể hiện tình cảm của Bình với mẹ?
A. Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
B. Bình u lắm đơi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy,
xương xương của mẹ.
C. Mẹ đi chợ, nấu cơm.



C. BÀI TẬP
Bài 1. Điền “uyên” hay “uyêt”.
\

/

con th…….............
l……........…
tập
.

t….......……… rơi
/
trăng kh...................

Bài 2. Điền “ch” hay “tr”.
cây ….......e

con …......im

...…..úc mừng

cần …........ục

Bài 3. Nối
Trên cánh đồng,

luyện viết hằng ngày.


Con thuyền

căng buồm ra khơi.

Nga chăm chỉ

những bơng lúa chín vàng ươm.

Bài 4. Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ chấm.
Nế u nhắm mắt trong (vườn/ vưắng) ......................... lặng gió
Sẽ được (nge/nghe) ........................ nhiẹu tiế ng chim hay
Tiế ng lích rích chim (xâu/sâu) ......................... trong lá
Con chìa vơi vỉ a hót vỉ a (bay/bai)............................ .
Bài 5. Quan sát tranh và viết câu phù hợp với tranh.

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


Thứ ………. ngày …... tháng …... năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 23
Môn: Tiếng Việt
Họ và tên: ………………………………….………………………………………..…………….Lớp: 1………
Nhận xét của giáo viên: …………………………………………………….…………………………………
I. Đọc thành tiếng:

Người Nhật nổi tiếng thế giới với đức tính chăm chỉ và cẩn thận
của mình. Họ cho rằng tất cả nhân cách của một người cần được rèn
giũa từ những thói quen nhỏ nhất. Các trường học ở Nhật rất ít có

lao cơng vì phần lớn cơng việc dọn lớp do chính học sinh đảm nhận.
Khoảng 20 phút sau giờ ăn trưa, dưới sự hướng dẫn của giáo viên,
học sinh sẽ cất sách vở, thu dọn bàn ghế, quét lớp, hót rác, lau cửa
theo nhóm. Hết giờ vệ sinh, các em sẽ đứng thành hàng và đồng
thanh nói “cảm ơn” như một cách ghi nhận công sức của mọi người.
Nhờ vậy, các em sẽ học cách tôn trọng môi trường xung quanh, tôn
trọng không gian công cộng của mọi người.
Theo tintuconline.com
II. Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Người Nhật nổi tiếng với đức tính gì?
A. chăm chỉ

B. cẩn thận

C. cả A và B

Câu 2. Phần lớn các công việc dọn lớp do ai đảm nhận?
A. bác lao công
B. học sinh

C. nhân viên vệ sinh môi trường
Câu 3. Khi dọn lớp, các bạn cùng nhau làm gì?
A. cất sách vở, thu dọn bàn ghế
B. quét lớp, hót rác, lau cửa
C. tất cả các cơng việc trên
Câu 4. Vì sao sau khi dọn dẹp xong, các bạn lại đồng thanh nói “cảm ơn”?
A. để cảm ơn người khác đã dọn lớp cho mình
B. để thể hiện sự lịch sự
C. để ghi nhận công sức của mọi người



III. Bài tập
Câu 1. Điền ng hay ngh:
.………ọn núi

hoan .……….ênh

con ….……ỗng

…..……e ………óng

……….ả .……..iêng

…………iêm khắc

cây x…………

củ kh…………

´
lốc x…………..

x………… vịng

l……………. vật

Câu 2. Điền oai hay oay:

´
´


̉
th………….mái

Câu 3. Nối thành câu hoàn chỉnh:
A

B

Mùa xuân đến,

là biện pháp phòng tránh dịch bệnh.

Rửa tay thường xuyên

cùng nhau dọn lớp sạch sẽ.

Những áng mây

mai, đào khoe sắc thắm.

Chúng em

trôi lững lờ trên bầu trời.

Câu 4. Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu hoàn chỉnh:
nên/ giúp đỡ nhau/ quan tâm/ bạn bè/. /

Câu 5. Viết 1-2 câu nói về những việc con đã làm để giúp đỡ bố mẹ trong dịp
Tết vừa qua.



Thứ Bảy ngày 25 tháng 02 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC TUẦN 24

Họ và tên: .......................................
Lớp
: 1A......

MÔN: TIẾNG VIỆT

Nhận xét của giáo viên:.....................................................................................
............................................................................................................................

A. ĐỌC THẦM BÀI ĐỌC SAU.
Đôi bạn
Gà và vịt rủ nhau đi chơi xa. Tới bờ sông, gà dừng lại vì khơng biết
bơi. Vịt bảo: “Bạn gà ơi, để tôi giúp bạn nhé!”. Gà mừng rỡ khi được
vịt cõng sang bờ bên kia.

Đến bờ, vịt chạy trên rìa đất gần mép nước, sơ ý ngã xuống hố sâu.
Nhìn vịt hoảng hốt, gà kêu: “Đừng sợ! Mình sẽ cứu bạn”. Gà cắm cúi
bới đất thành rãnh, để nước sông chảy vào hố. Nước trong hố dâng cao
dần. Thế là vịt bơi được ra ngoài.
- Sưu tầm -

B. DỰA VÀO BÀI ĐỌC TRÊN KHOANH VÀO TRƯỚC Ý TRẢ LỜI
ĐÚNG HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Vịt giúp gà việc gì?
A. Vịt rủ gà cùng đi.

B. Vịt cõng gà qua sông.
C. Vịt động viên gà.
Câu 2. Chuyện gì xảy ra với vịt khi vừa sang tới bờ?
A. Vịt ngã xuống hố sâu.
B. Vịt mệt quá, không đi nổi.
C. Vịt không trèo nổi lên bờ.
Câu 3. Gà đã cứu vịt như thế nào?

A. Gà kéo vịt ra khỏi hố sâu.
B. Gà đổ đất cho đầy hố để vịt thốt được ra ngồi.
C. Gà bới đất cho nước sông chảy vào hố, để vịt bơi ra ngoài.


Câu 4. Viết 1 – 2 câu nói về việc em đã làm để giúp đỡ bạn bè.

C. BÀI TẬP:
Bài 1. Điền âm và giải câu đố.
a) "n" hay "l"
Cầm chiếc cán bật….ên

Như …. ấm xoè phía trên
Mẹ che mưa cho bé
Che ….ắng, bé đừng quên.
(Là cái ……….…)
b) "gi" hay "d"
Cái gì hai mắt hai càng
Khi ơng đọc báo, sẽ mang ra …..ùng?
(Là cái ……………………)

.


Bài 2. Sắp xếp các từ ngữ thành câu rồi viết lại câu.
a. cần / giúp đỡ nhau / lúc khó khăn / bạn bè

b. động viên nhau / cùng / học thật giỏi / chúng em

Bài 3. Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa phù hợp ở cột B.
A
âu yếm
bận rộn
kiên trì

B
nỗ lực, cố gắng, quyết tâm
vượt qua thử thách
hành động, lời nói nhẹ
nhàng, yêu thương
phải làm nhiều việc cùng
một lúc


Thứ ……….ngày …...tháng …...năm 2023
PHIẾUTỰHỌCTUẦN24
Môn:Tiếng Việt
Họvàtên:…………………………………………………….…………………………………….Lớp:1……..
Nhậnxétcủagiáoviên:…………………………………………………………………………………………
A.Đọc thành tiếng văn bản sau:
Chúgàtrốngưadậysớm
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì
bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!” Thế

nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình,
dang đơi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ phành phạch. Chú rướn cổ lên rồi
gáy vang: “Ị … ó … o…o…”
Theo Sách Tiếng Việt (cũ)
B.Conhãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1.Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?
a.bên đống tro ấm
b.trong ổ rơm
c.ngoài vườn
Câu 2.Gà trống chạy ra sân làm gì?
a. Gà trống muốn tập thể dục.
b.Gà trống đánh thức mèo dậy.
c.Gà trống gáy sáng.
Câu 3.Chọn câu phù hợp để nói về chú gà trống trong bài.
a. Gà trống thật chăm chỉ.
b.Gà trống lười biếng.
c.Gà trống nghịch ngợm.
Câu4. Dựa vào bài đọc,em hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Chú vươn mı̀nh,dangđô i cá nh to,khỏ e như hai…………………………………………………...


C.Bàitập:
Bài 1.Điền vào chỗ chấm
a,iêm hayyêm:
̷

cái ………….

kim t…….……


hồng x…………

……..ổ ……..á

……….ảng bài

b,r,dhaygi:
………ạy học

Bài 2. Chọn từ ngữ viết đúng để điền vào chỗ trống:
Ơng ...............................(mặt trời/mặt chời)óng ánh
Tỏa ....................(lắng/nắng)hai mẹ con
Bóng convà bóng mẹ
Dắt nhau đi .....................(chên/trên)đường
Ơng nhíu …...............(mắc/mắt)nhìn em
Em nhíu mắt nhìn ơng.
Bài 3. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu
ra vào/lớp/trống trường/đúng giờ/các bạn/giúp/học sinh

Bài 4.Tập chép
Bàntaymẹdịuêm
Rumátnhữngtrưahè
Àơibêncánhvõng
Choemgiấcngủngon.


Thứ ……….ngày …...tháng …...năm 2023
PHIẾUTỰHỌCTUẦN25
Môn:Tiếng Việt
Họ và tên:………………………….…….………………………………………..…………….Lớp:1………

Nhận xét của giáo viên:…………………………………………………….…………………………………
A.Đọcthànhtiếng:

Tiếngchimbuổisớm
Buổi sớm mùa hè ở quê tôi thật là trong trẻo. Phút ban mai bắt
đầu bằng tiếng hót lảnh lót, ríu ran của bầy chim. Con chim cu gáy
có giọng hót trầm ấm, ngân dài. Chú chích ch dậy sớm nhất, lúc
thì liến thoắng học bài, lúc thì vươn cổ dõng dạc hót với điệu bộ
nghiêm trang. Mấy chú chim chìa vơi ríu rít rủ nhau sà xuống sân
nhặt thóc. Cịn mấy chú chim sâu thì lích rích thật vui!
(TheoMinhPhương)
B.Khoanh vào chữ cái trước ýtrả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1.Phút banmai bắt đầu bằng âm thanh của lồi vật nào?
A.gà

B.chim

C.mèo

Câu 2.Conchim cugáy có giọng hót thế nào?
A.lảnh lót,ngân nga

B.ríu ran,lích rích

C.trầm ấm,ngân dài

Câu 3.Chú chim nào dậy sớm nhất?
A.chích ch

B.chìa vơi


C.chim sâu

Câu 4.Dựa vào bài đọc,viết tiếp câu:
Buổi sớm mùa hè ở quê tôi….……………………………………………………………………..
Câu 5.Viết 1-2câu về lồi chim mà em thích.


C.Bài tập
Câu 1.Điền iêu hay yêu:

´
già ………….

vải th…………

´

……………thương

´

´

cánh d................

buổi ch………….
mến …………..

Câu2.Điền ch hay tr:

……..ămchỉ……ongxanh

tập……..ung

………ắngtinhquả……...anh

……..ịu khó

Câu 3. Điền tiếng có chứa vần ươc hayươt vào chỗ chấm.
-

Hùng ……………….…..mơ trở thành phicông.

-

Các bạn chơi cầu …………………….rất vui.

Câu 4. Đánhdấux vàoơtrốngtrướccâuviếtđúng.
-

Mùathu,haocúcnởrộ.

-

Mùahè,trờinắngchóichang.

-

mùađơng,thờitiếtrấtlạnh


Câu5.Chọntừngữđiềnvàochỗchấmđểhồnthiệncâu:
- Quảớt…………………………………(rấtchua/rấtcay/rấtđắng).
- Bầutrời…………………………………….(trongxanh/trắngngần/imlặng).
- Mưarơi………………….…….....…(sấmsét/lộpđộp/bìnhan)trênmáinhà.
- Trờinóng,bãibiển……………………….(qyquần/đơngnghịt/đầyđủ)người.
Câu6.Điềnr/dhaygi vàochỗchấmrồigiảicâuđố
Hoagìnở…….ữamùahè
……ung……inhtrước……óđỏhoebênđường?
Làhoa:……………………………

Hoagì…....õihướngmặttrời
Vàngnhưtianắngngờingờisắchương?
Làhoa:……………………………


Thứ ……….ngày …...tháng …...năm 2023
PHIẾUTỰHỌCTUẦN25
Môn:Tiếng Việt
Họ và tên:………………………….…….………………………………………..…………….Lớp:1………
Nhận xét của giáo viên:…………………………………………………….…………………………………
A.Đọcthànhtiếng:

Tiếngchimbuổisớm
Buổi sớm mùa hè ở quê tôi thật là trong trẻo. Phút ban mai bắt
đầu bằng tiếng hót lảnh lót, ríu ran của bầy chim. Con chim cu gáy
có giọng hót trầm ấm, ngân dài. Chú chích ch dậy sớm nhất, lúc
thì liến thoắng học bài, lúc thì vươn cổ dõng dạc hót với điệu bộ
nghiêm trang. Mấy chú chim chìa vơi ríu rít rủ nhau sà xuống sân
nhặt thóc. Cịn mấy chú chim sâu thì lích rích thật vui!
(TheoMinhPhương)

B.Khoanh vào chữ cái trước ýtrả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1.Phút banmai bắt đầu bằng âm thanh của lồi vật nào?
A.gà

B.chim

C.mèo

Câu 2.Conchim cugáy có giọng hót thế nào?
A.lảnh lót,ngân nga

B.ríu ran,lích rích

C.trầm ấm,ngân dài

Câu 3.Chú chim nào dậy sớm nhất?
A.chích ch

B.chìa vơi

C.chim sâu

Câu 4.Dựa vào bài đọc,viết tiếp câu:
Buổi sớm mùa hè ở quê tôi….……………………………………………………………………..
Câu 5.Viết 1-2câu về lồi chim mà em thích.


C.Bài tập
Câu 1.Điền iêu hay yêu:


´
già ………….

vải th…………

´

……………thương

´

´

cánh d................

buổi ch………….
mến …………..

Câu2.Điền ch hay tr:
……..ămchỉ……ongxanh

tập……..ung

………ắngtinhquả……...anh

……..ịu khó

Câu 3. Điền tiếng có chứa vần ươc hayươt vào chỗ chấm.
-


Hùng ……………….…..mơ trở thành phicông.

-

Các bạn chơi cầu …………………….rất vui.

Câu 4. Đánhdấux vàoơtrốngtrướccâuviếtđúng.
-

Mùathu,haocúcnởrộ.

-

Mùahè,trờinắngchóichang.

-

mùađơng,thờitiếtrấtlạnh

Câu5.Chọntừngữđiềnvàochỗchấmđểhồnthiệncâu:
- Quảớt…………………………………(rấtchua/rấtcay/rấtđắng).
- Bầutrời…………………………………….(trongxanh/trắngngần/imlặng).
- Mưarơi………………….…….....…(sấmsét/lộpđộp/bìnhan)trênmáinhà.
- Trờinóng,bãibiển……………………….(qyquần/đơngnghịt/đầyđủ)người.
Câu6.Điềnr/dhaygi vàochỗchấmrồigiảicâuđố
Hoagìnở…….ữamùahè
……ung……inhtrước……óđỏhoebênđường?
Làhoa:……………………………

Hoagì…....õihướngmặttrời

Vàngnhưtianắngngờingờisắchương?
Làhoa:……………………………


Thứ Bảy ngày 11 tháng 3 năm 2023
PHIẾU TỰ HỌC – TUẦN 26
Họ và tên : ……….................…………
Lớp

MÔN: TIẾNG VIỆT

: 1A….

Nhận xét của giáo viên: …………………….......................……….............................................
..........................................................................................................................................................
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG.

Chiếc bút mới
Giờ ra chơi, thấy Hà ngồi trong lớp buồn bã, cô giáo hỏi:
- Em có chuyện gì phải khơng? Hà ngước nhìn cơ, nói:
- Cơ ơi, chiếc bút mới của em giống y bút của bạn Lan, sao chữ em vẫn
không đẹp như chữ của bạn ấy ạ?
Cô giáo mỉm cười:
- Em lấy bút mới cho cô xem nào.
Cô cầm bút Hà đưa, nắn nót viết. Từng nét chữ trịn trịa, đều tăm tắp lần
lượt hiện trên trang vở. Hà tròn mắt ngạc nhiên. Cơ giáo giải thích:
- Muốn viết đẹp, em phải cầm bút đúng và kiên trì luyện tập. Mua bút
giống của bạn thì chữ em cũng khơng đẹp như chữ bạn được đâu.
- Vâng, em hiểu rồi. Em cảm ơn cơ ạ.
- Hồng Minh Ngọc B. DỰA VÀO NỘI DUNG BÀI ĐỌC, HÃY KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG

HOẶC LÀM THEO YÊU CẦU.
Câu 1. Chiếc bút mới của Hà trông như thế nào?
A. giống bút của cô giáo
B. giống bút của Lan
Câu 2. Điều gì khiến Hà buồn bã?
A. Vì Hà khơng viết đẹp như Lan.
B. Vì Hà khơng viết đẹp như cơ giáo.
C. Vì Hà khơng được ra chơi.
Câu 3. Cơ giáo khun Hà muốn viết đẹp thì phải làm gì?
A. cầm bút đúng
B. chăm chỉ luyện tập
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

C. giống bút của Hương


×