Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

đề thi thử đại học môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 67 trang )

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
1


TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2










TUYỂN TẬP
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA































NĂM 2012


Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
2



Lời nói đầu:
Sau 12 năm học tập, giờ đây chỉ còn một kì thi duy nhất đang chờ đợi các em đó là kì thi đại học. Đây sẽ là kì thi khó
khăn nhất trong suốt 12 năm các em ngồi trên ghế nhà trường. Kì thi đại học chính là một bước ngoặt lớn trong cuộc
đời của mỗi học sinh vì thế mỗi học sinh cần phải chuẩn bị kiến thức thật toàn diện vì nội dung của đề thi mang tính
liên tục. Có lẽ trong các môn, môn hóa vẫn luôn chiếm vị trí quan trọng và là vật cản lớn trên bước đường tiến tới
giảng đường đại học.

Vì thế tôi ra cuốn sách TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG .
Hy vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích cho các em học tập để tham dự các kỳ thi trắc nghiệm môn Hóa học.
Chúc các em học tốt và vượt qua các kỳ thi sắp tới với kết quả tốt nhất!








































Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
3
CHIẾN THUẬT CHỌN NGẪU NHIÊN TRONG BÀI THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Các bạn và các em học sinh thân mến, từ trước tới nay, phương án chọn ngẫu nhiên thường được xem là
giải pháp cuối cùng trong bài thi trắc nghiệm trước những câu hỏi hóc búa, những bài toán khó giải quyết, …. Việc
giảng dạy cho các em về các chiến lược và chiến thuật chọn ngẫu nhiên cũng bị xem là một phương pháp tiêu cực,
“phản sư phạm”. Tuy nhiên, nếu như đứng trên quan điểm cũng như mục tiêu của kỳ thi ĐH là tuyển chọn, phân loại
được những học sinh có kiến thức và tư duy tốt, thì rõ ràng một học sinh có được một chiến thuật lựa chọn ngẫu
nhiên hợp lý và có hiệu quả không chỉ phản ánh được sự may mắn mà còn thể hiện sự sáng tạo, trí thông minh,
khả năng ứng biến và tư duy tốt của học sinh đó. Bài viết này của tôi xin được khái quát một số kinh nghiệm trong
việc đề ra một chiến lược chọn ngẫu nhiên hợp lý và hiệu quả. Hy vọng bài viết sẽ nhận được nhiều phản hồi tích cực
và giúp ích được nhiều cho các bạn học sinh trong kỳ thi sắp tới, đồng thời cũng cung cấp những gợi ý nho nhỏ cho
các bạn giáo viên để công tác ra đề thi trắc nghiệm trong thời gian tới có nhiều cải thiện tích cực hơn.
I.Lý do để chọn ngẫu nhiên
1, Thứ nhất là về mặt thời gian.
Thời gian làm bài luôn là một câu hỏi khiến các bạn học sinh phải trăn trở khi đối mặt với bài thi trắc nghiệm.
Thực tế là khi biên soạn đề thi, chắc chắn hội đồng ra đề thi đã cân nhắc đến vấn đề thời gian, 90’ cho 50 câu hỏi
không phải là quá eo hẹp và nếu như thực sự có kiến thức, phương pháp và bản lĩnh tư duy tốt, các em có thể hoàn

thành bài thi trong vòng 20-30’. Tuy nhiên, cũng còn một thực tế là phong cách dạy và học ở trường phổ thông hiện
nay vẫn chưa hoàn toàn theo hướng phục vụ kỳ thi trắc nghiệm, kỹ năng làm bài của các em vẫn còn chậm và nặng về
hình thức, các bài kiểm tra trên lớp đa phần vẫn là tự luận khiến cho thời gian giải một bài toán ngắn gọn cũng có thể
mất đến 5 – 10’. Do đó, có rất nhiều bạn không thể hoàn thành hết bài thi trong khoảng thời gian cho phép. Trong
những hoàn cảnh đó, chọn ngẫu nhiên là giải pháp tối ưu.
2, Thứ hai là do sự phân bố kiến thức của học sinh
Thực tế quá trình ôn thi ĐH của các em cho thấy, để có thể ôn tập và nắm chắc được tất cả các nội dung kiến
thức ở cả 3 môn thi là điều không hề dễ dàng. Việc lựa chọn sẽ học phần nào, môn nào và bỏ phần nào, môn nào cũng
là một phần trong chiến thuật ôn thi mà mỗi học sinh cần cân nhắc cho phù hợp với năng lực của mình.
Lấy một ví dụ đơn giản: Cũng với mục tiêu là tổng điểm 3 môn là 24, nhưng một học sinh có thể đặt mục tiêu
là 8-8-8, học sinh khác là 8-10-6, … nhưng mục tiêu khó thực hiện nhất bao giờ cũng là 10-10-4, để đạt được
điểm 8 cho mỗi môn thi là điều dễ thực hiện, nhưng được điểm 10, thì môn học nào cũng khó. Đặc biệt là với các thí
sinh có thi môn Toán, việc đạt được điểm 10 trong câu hỏi cuối cùng bao giờ cũng là điều không dễ thực hiện.
Do đó, thay vì dành 2 - 3 tháng cuối để “trâu bò” với bất đẳng thức (mà chưa chắc đã đủ để có điểm 10), ta
có thể chấp nhận điểm 8, điểm 9 trong môn Toán để dành thời gian cho 2 môn còn lại.
Chiến thuật phân bổ kiến thức vì vậy có thể tạo ra các “lỗ hổng” kiến thức cho học sinh: có bạn chỉ kịp học và
nắm chắc hóa hữu cơ, có bạn chỉ nắm vững hóa vô cơ, bạn khác chỉ tập trung học lớp 11, 12 mà bỏ qua kiến thức của
lớp 10, …. Đối với các học sinh này, chọn ngẫu nhiên cho các phần kiến thức đã bỏ qua là giải pháp duy nhất.
3. Thứ ba, chọn sai do ngẫu nhiên vẫn chưa bị trừ điểm

Mấy ngày gần đây, có một số thông tin trên các báo về việc có trừ điểm hay không đối với các câu trả lời sai,
tuy nhiên, cho đến giờ vẫn chưa có một sự thay đổi chính thức nào từ phía Bộ GD – ĐT, thêm nữa, với mặt bằng
trình độ học sinh và áp lực từ phía xã hội (có điểm âm
???) sẽ làm cho quyết định này khó đi vào thực tế.

4. Thứ tư, chọn ngẫu nhiên không có nghĩa xác suất đúng là 25%

Nhiều người cho rằng, chọn ngẫu nhiên chẳng qua là chọn bừa và xác suất đúng của biện pháp này chỉ là 25%,
tuy nhiên, thực tế làm bài cho thấy, hầu như không có học sinh nào là hoàn toàn không có chút kiến thức nào đối
với môn thi, khối thi mình đã chọn. Mặc dù kiến thức ấy có thể là chưa đủ để em giải quyết vấn đề nhưng vẫn có

thể giới hạn được đáp án đúng của vấn đề, xác suất chọn ngẫu nhiên thông thường đối với các đề thi trắc nghiệm của
Việt Nam hiện nay thường lớn hơn 30%.
II.Chiến thuật chọn ngẫu
nhiên


1, Đề ra chiến thuật phân bổ kiến thức ngay từ giai đoạn ôn thi

Ngay từ trong giai đoạn ôn thi, mỗi học sinh cần phải xác định rõ ràng những điểm mạnh, điểm yếu của mình
để có kế hoạch ôn tập, bồi dưỡng lại kiến thức. Đôi khi, với quỹ thời gian eo hẹp, việc bổ sung đầy đủ, hoàn thiện tất
cả các kiến thức cho cả 3 môn thi là điều không thể thực hiện được. Khi đó, các em cần cân nhắc lựa chọn cho mình
những nội dung kiến thức quan trọng nhất, dễ tiếp thu nhất và có khả năng nắm vững được nhất, hay rơi vào đề thi
nhất để ôn
tập.


Những nội dung còn bỏ sót cũng cần được đọc lướt qua để có một chút ý niệm trong nhận thức, phục vụ cho
việc chọn ngẫu nhiên sau này.
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
4
2, Đọc kỹ đề thi và gạch chân những chi tiết, những số liệu quan trọng

Một sai lầm chết người mà thí sinh mắc phải trong quá trình làm bài thi là: Nên bắt đầu làm bài từ câu số 1, lần
lượt lướt nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu
chưa làm được. Lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau đó, quay trở lại "giải quyết"
những câu đã tạm thời bỏ qua. Lưu ý, khi thực hiện vòng hai cũng cần khẩn trương. Nên làm những câu tương đối
dễ hơn, bỏ lại những câu quá khó để giải quyết trong lượt thứ ba, nếu còn thời gian
Đây vốn là một lời khuyên mà các thầy cô giáo cũng như các phương tiện truyền thông vẫn thường dùng để
rao giảng cho các em khi làm bài, nhưng nó chỉ phù hợp với đề thi tự luận, còn trong trắc nghiệm, nó là một sai lầm
chết người.

Nếu bạn bấm đồng hồ rồi thử đọc thật to và nhanh đề bài và các đáp án của 1 câu hỏi trắc nghiệm, bạn sẽ
thấy, thời gian để ta kịp đọc xong đề và ghi nhận được những thông tin cần thiết cho 1 câu hỏi trung bình là 15 -
20s/câu. Điều đó có nghĩa là để đọc trọn vẹn 50 câu trong
1 đề thi trắc nghiệm, sẽ phải mất chừng 12 - 15 phút và chưa cần phải suy nghĩ hay làm gì, chỉ
6 – 8 lần đọc đi đọc lại là hết giờ.

Thực tế là trong quá trình làm bài, sự tập trung cao độ của thí sinh sẽ khiến cho các em nhanh chóng quên đi
câu hỏi mà mình đã đọc trước đó, do đó, mỗi lần bỏ qua là một lần quên, mỗi lần đọc lại là lại thấy câu hỏi đó mới và
việc đọc đi đọc lại như thế sẽ nhanh chóng đốt cháy hết thời gian làm bài của các em.
Để khắc phục điều đó, việc các em cần thực hiện ngay là phải đọc thật kỹ và dứt khoát đề thi, nhanh chóng ghi
nhận và gạch chân lại những thông tin quan trọng để nhập tâm và ghi nhớ ngay vào trong đầu, vừa tránh được sai sót
trong quá trình giải (bỏ sót dữ kiện), vừa giúp các em nhanh chóng nhớ lại bài toán khi đọc lại lần sau.
Đồng thời, ngay sau khi đọc đề, các em cũng nên ghi lại những phân tích, nhận định của mình ngay bên cạnh
câu hỏi, để tiện xem lại những lần sau (nếu như chưa giải được ngay lúc đó). Tốt nhất là giới hạn ngay các đáp án có
khả năng đúng nếu có thể.
3, Phân tích 4 đáp án để giới hạn câu trả lời đúng

Một trong những nguyên tắc khi ra đề thi trắc nghiệm là phải có được các đáp án “gây nhiễu” nhưng đáp án
đưa ra có “gây nhiễu” được không và “gây nhiễu” đến đâu, “gây nhiễu” như thế nào là câu hỏi không dễ trả lời cho
người ra đề và hiện nay có không nhiều các đề thi đáp ứng được yêu cầu đó.
Ở các nước tiên tiến, việc xã hội hóa giáo dục ở mức cao đến nỗi các kỳ thi chuẩn quốc gia và quốc tế không
phải do các cơ quan giáo dục nhà nước ra đề, mà do các công ty hoạt động giáo dục tổ chức mà kết quả của nó được cả
xã hội thừa nhận và sử dụng để đánh giá chất lượng học sinh (SAT, TOEFL, ….). Thực tế là để ra được một đề thi
trắc nghiệm hay, với nhiều phương án gây nhiễu tốt, có thể sử dụng để đánh giá chính xác trình độ của học sinh đòi
hỏi sự đầu tư tìm hiểu về nhiều mặt: tâm sinh lý, quán tính tư duy, thói quen suy nghĩ, những lỗi sai thường gặp …
của học sinh. Trong khi đó, ở Việt Nam, phần lớn đề thi Đại học lại do các nhà nghiên cứu có học hàm, học vị cao ra
đề chứ không phải là những thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp – những người thường xuyên tiếp xúc và hiểu rõ thói
quen suy nghĩ của học sinh. Các đề thi kiểm tra trên lớp của các thầy cô giáo thì nhiều khi lại không đảm bảo về mặt
kiến thức.
Thế nên mới có chuyện học sinh lớp 10 học Văn vẫn còn “được” hỏi những câu như: Cô

Tấm từ quả gì chui ra?
A. Quả na B. Quả cam C. Quả thị D. Quả bưởi

Có thể nói là đáp án gây nhiễu của ta hiện nay chưa thực sự tốt, nhiều tác giả ra đề thi còn khá tùy tiện trong
việc đưa đáp án nhiễu, hoặc là đáp án nhiễu không lừa nổi học sinh, không đánh trúng vào lỗi sai của học sinh, thậm
chí một số đề thi còn thể hiện sự thiếu trách nhiệm của người ra đề.
Một học sinh kiến thức Hóa học không thật tốt nhưng tư duy logic tốt vẫn hoàn toàn có thể giới hạn đáp án
để nâng cao xác suất chọn ngẫu nhiên được đáp án đúng.
Việc phân tích đáp án là cực kỳ quan trọng, vì có một số bài toán không thể giải được đến cùng mà chỉ có thể
chọn được đáp án đúng nhất, hoặc có những bài toán mà học sinh chỉ nhìn ra được phương pháp giải sau khi đọc đáp
án.
4, Lựa chọn phương pháp và giải quyết vấn đề

Sau khi đã đọc kỹ đề, ghi nhận các thông tin quan trọng và giới hạn đáp án thì việc tiếp theo là giải quyết bài
toán. Thực tế là một bài toán có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau, việc làm sao chọn được cách giải nhanh,
gọn và tiết kiệm thời gian nhất đòi hỏi nhiều yếu tố và cần cả một quá trình rèn luyện tích cực thì mới có thể đạt
được. Trong thi trắc nghiệm, một phương pháp giải hay chưa chắc đã được ghi nhận, do đó, “cách của mình là cách
làm nhanh nhất”, tốt nhất là các em hãy lựa chọn cho mình cách làm mà các em nắm chắc nhất, hiểu rõ nhất và
nghĩ ra nhanh nhất vào thời điểm đó.
5, Soát lại đề thi, làm lại những câu hỏi chưa hoàn thành

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
5


Nếu thời gian làm bài đã gần hết hoặc giải nhiều lần không ra thì cần bình tĩnh xem xét các đáp án, chú ý
các thông tin, các phân tích từ những lần trước, giới hạn lại các đáp án “khả nghi” rồi nhanh chóng chọn ngẫu nhiên.
Tuyệt đối không bỏ qua bất kỳ câu hỏi nào trong đề thi!

III. Một số ví dụ minh họa


1. Đưa một hỗn hợp khí N
2
và H
2
có tỷ lệ 1:3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể
tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí
sau phản ứng.


A.20%, 60%, 20%
B.22,22%, 66,67%, 11,11%
C.30%, 60%, 10%
D.33,33%, 50%, 16,67%

Để giải nhanh bài toán này, ta có thể dựa vào 2 kết quả quan trọng:

- Trong phản ứng có hiệu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản ứng bằng đúng hệ số cân bằng
trong phương trình phản ứng, thì sau phản ứngphần chất dư cũng có tỷ lệ đúng với hệ số cân bằng trong phản ứng. Cụ
thể trường hợp này là 1:3. Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng.
- Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng bằng thể tích khí
NH
3
sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH
3
= 10% hỗn hợp đầu hay là 1/9 =11,11% hỗn hợp sau. Do đó B là
đáp án đúng
2. Cho các phản ứng:









Các chất A, D, E và G có thể là:











Nhận xét: Tất cả các đáp án đã cho đều có cùng kết quả với D, E, G. Do đó ta chỉ cần quan tâm đến A. Để tìm A,
ta xét riêng phản ứng
A
→ D + G. Vì D và G đã chắc chắn là K và
Cl
2
nên A phải không chứa O → A là KCl →
đáp án B



1. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

A. CCl
3
-COOH
B.CH
3
COOH
C. CBr
3
COOH
D. CF
3
COOH
Nhận xét: Cho dù không có khái niệm gì về độ mạnh yếu của acid ở đây, nhưng căn cứ vào biến thiên tính chất
trong dãy Halogen, có thể dự đoán đáp án đúng là B hoặc D

2. Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A
1
và A
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí
CO
2
(đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH B. HCOOH và C

2
H
5
COOH
C. HCOOH và HOOC-COOH

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
6


D. CH
3
COOH và HOOC-CH
2
-COOH
Nhận xét: số nguyên tử C trung bình = nCO2/n(acid) = 5/3

một trong 2 acid phải là
HCOOH → đáp án có thể là
B hoặc C
3. Đốt cháy một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO
2
và 0,5 mol nước. Biết mạch
cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y
A. HOOC-COOH

B. HOOC-CH
2
-COOH
C. HOOC-C(CH

2
)
2
-COOH D. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH
Nhận xét: căn cứ vào các đáp án có thể thấy acid đã cho là acid 2 chức, no, do đó CTPT
là CnH2n-2O4

n
acid
= n
CO2
– n
H2O
= 0,1 mol; số nguyên tử C = n
CO2
/n
acid

D đúng
4. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều chứa các nguyên tố C, H, O. 2,25 gam chất X tác dụng vừa đủ
với 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất Y được 4,4 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O.
Biết chất X tác dụng với Na

2
CO
3
giải phóng CO
2
. Công thức phân tử của chất X
là:
A.
CH
3
COOH
B. HOOC-CH
2
-OOH C. (COOH)
2
D. Kết quả
khác

Nhận xét: n
H2O
= n
CO2

acid/ester no, đơn chức

A hoặc D đúng
5. Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)
n
. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được
dưới 6 mol CO

2
công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH=CH-COOH B. CH
2
=CH-COOH
C.
CH
3
COOH
D. Kết quả khác

Nhận xét: X phải có 6 C nên đáp án là D

6. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:



Các chất A, E, F là







Nhận xét: từ phản ứng của A với HCl, suy ra A là Fe
3
O
4



đáp án D đúng
7. Tìm các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ sau:









Các chất
A, B, C, D, E








Nhận xét: phản ứng đầu tiên, A chỉ có thể là Cl
2

đáp án C hoặc
D




xét tiếp chất B
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
7


→ C đúng.

8. Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H
2
SO
4
đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36
lít khí SO
2
(ở đktc). Xác định kim loại R.
A. Fe B. Ca C. Cu
D. Na

Nhận xét: B và D là 2 kim loại tác dụng được với H
2
O

ít có khả năng đúng

đáp án
là A hoặc C → dùng 9,6 chia ra số chẵn → C đúng

9. Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X,
hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B
có thể là:

A. Na và K B. Mg và Ca
C. Fe và
Cu
D. Kết quả
khác


Nhận xét: không giải bài toán cũng thấy Fe và Cu có KLNT hơn kém nhau 8 đơn vị → C
hoặc D đúng, vì A > B

D
đúng
10. Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào nước
được dung dịch X (Giả thiết không có phản ứng phụ khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl
2
vừa đủ để kết tủa
ion SO
4
2-
thì thu được kết tủa BaSO
4
và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại.
Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên
tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loại:
A. Ba và Fe B. Ca và Fe C. Fe và Al
D. Cu và Fe
Nhận xét: không giải bài toán cũng thấy Fe và Cu có tỷ lệ khối lượng 7/8→ D đúng
11. Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H
2
SO

4
loãng dư ta
được
dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,3
0
C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp
kim Y là:
A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% B. Al: 30%; Fe: 32% và Cu: 38%
C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79% D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%
Nhận xét: phần trăm khối lượng của kim loại trong hỗn hợp thường lẻ nên chọn đáp án C. (hoặc B)

12. Hòa tan hoàn toàn một ít oxit Fe
x
O
y
. bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng ta thu được 2,24 lít
SO
2
(đo ở đktc), phần dung dịch đem cô cạn thì thu được 120 gam muối khanCông thức Fe
x
O
y
là:
A. FeO B. Fe
2
O

3

C. Fe
3
O
4

D. B hoặc C đúng

Nhận xét: có SO
2
sinh ra

oxit sắt đã cho phải có tính khử

A hoặc C
13. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:






Các chất A, B, C, D, E và F là:



Nhận xét: B và C rất giống nhau

B đúng thì C nhiều khả năng cũng phải đúng và ngược lại → cả 2 đều sai → A

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
8
hoặc D
14. Một học sinh phát biểu: “Tất cả các hợp chất Hiđrocacbon no (là các Hiđrocacbon mà
phân tử của nó không có chứa liên kết đôi C=C, liên kết ba C≡C hay vòng thơm) thì không thể cho được phản ứng
cộng”. Phát biểu này:
a) Không đúng hẳn
b) Đúng hoàn toàn
c) Đương nhiên, vì hợp chất no thì không thể cho được phản ứng cộng
d) (b) và (c)
Nhận xét: Một mệnh đề có tính khẳng định tuyệt đối thì thường không đúng

đáp án
đúng là a.




Nhận xét: RCOOC
2
H
5
có gốc

C
2
H
5
= 29 >


Na = 23 →
khối lượng chất rắn sinh ra phải nhỏ hơn

loại đáp
án D. (Nếu chọn ngẫu nhiên 3 đáp án còn lại khối lượng ester ban đầu thì xác suất là 1/3 > 1/4)



Nhận xét: vì Al và Fe đều cùng bị thụ động hóa trong acid H
2
SO
4
và HNO
3
đặc nguội nên
nhiều khả năng C đúng
thì D cũng đúng→ cả 2 đều sai. Muốn phân biệt 3 acid này nhiều khả
năng phải dựa vào sản phẩm oxi hóa

chỉ
còn A đúng



Nhận xét: Tách nước ra anken→ loại ete A, tạo ra 3 anken →không thể là rượu bậc
1
→ không thể là B, không thể
có mạch C đối xứng cao → loại C.



Nhận xét: Mệnh đề A và mệnh đề D đối nghĩa nhau

1 trong 2 đáp án đó phải đúng
(xác suất 50 – 50)

Nhận xét: A và C cùng có 1 anđehit, 1 ankin và etilen → nhiều khả năng A đúng thì C cũng đúng → cả 2 đều sai.
Chọn ngẫu nhiên B và D (xác suất 50)

Nhận xét: từ tỷ lệ CO
2
và H
2
O

rượu cần tìm phải có công thức dạng C
3
H
8
O
x

loại
đáp ánB

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
9
Nhận xét: từ 4 đáp
án
→X là este, 4,4 gam X tác dụng với NaOH đủ tạo ra 4,8 gam muối của acid hữu cơ Y → gốc
rượu trong X nhỏ hơn

23
→ D đúng

Nhận xét: Cả 3 đáp án A, B, C đều là Al tác dụng với oxit, chỉ có đáp án B là tác dụng với acid


B đúng.

Nhận xét: Cả A, B, C đều là kim loại kiềm và kiềm thổ, đặc biệt là A và B rất giống nhau
(cùng là kim loại kiềm)

rất nhiều khả năng D đúng, cũng có thể C đúng nhưng xác suất ít
hơn


Nhận xét: M phải là kim loại nhiều hóa trị hay nhiều số oxi hóa → đáp án
D

Nhận xét: khối lượng muối < khối lượng este

gốc rượu có khối lượng nhỏ hơn 23

C đúng
Câu 5: (CĐ - 07)
Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là
3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO

2
thu được (ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của X là:
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
4
O. D. C
3
H
8
O.
Phân tích: Nhận thấy
2
2
O
CO
n

T 1,5
n
  
ancol no,đơn chức, mạch hở (C
n
H
2n+2
O ) => Đáp án D. Suy luận như vậy rất nhanh
không cần tính toán, dành thời gian để giải quyết các bài toán khác.
Câu 6:(ĐH-09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một
chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H
2
(ở đktc). Kim loại M làA. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.
Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy KL là hóa trị II hoặc hóa trị I ,ta lần lượt xét hai trường hợp:
Nếu là KL hóa trị II: MO + H
2
O => M(OH)
2 ;
M + H
2
O => M(OH)
2
+ H
2
0,01 0,01 mol 0,01 0,01 0,01mol
2,9 = 0.01(M+16) + M*0,01 =>M =137 =>Ba
Câu 7 : (ĐH-10) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol
Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH

3
OH B. CH
3
COOH và CH
3
OH C. HCOOH và C
3
H
7
OH D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH
Phân tích: : Gọi số mol: RCOOH a ; R’OH ½ a ; RCOOR’ b
Theo giả thiết:  n
RCOONa
= a + b = 0,2 mol. M
RCOONa
= 82  R = 15. (CH
3
). X là CH
3
COOH
Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < n
R’OH
= ½ a + b < a + b  0,1 < n
R’OH

< 0,2
40,25 < M
ancol
< 80,5. Loại đáp án B => Đáp án D
IV. Một số tổng kết kinh nghiệm
1, Thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp thường là số lẻ
2, Thành phần phần trăm về thể tích hoặc số mol trong hỗn hợp khí thường là số chẵn
3, Nếu có 2 đáp án đối nghĩa với nhau thì một trong 2 đáp án sẽ có nhiều khả năng là
đáp án đúng
4, Nếu có 2 hoặc 3 đáp án tương đối giống nhau về mặt hóa học thì thường là các đáp án đó đều sai, đáp án có khả năng đúng cao
sẽ là các đáp án còn lại
V. Đôi lời nhắn nhủ
Qua đây, ta cũng có thể thấy được vai trò cực kỳ quan trọng của chiến thuật chọn ngẫu nhiên, khi đi thi trắc nghiệm, tốt
nhất là ưu tiên thực hiện sàng lọc đáp án để chọn ngẫu nhiên trước, sau đó mới dùng kiến thức, phương pháp bài bản để giải
quyết vấn đề. Có rất nhiều bài toán mà nếu không sử dụng đáp án cho phía dưới thì không thể giải được, hoặc có nhiều khi
phải đọc đáp án ở dưới ta mới tìm được đúng phương pháp. Ngoài ra, thực hiện sàng lọc đáp án cũng là cách rất tốt để ta kiểm tra
lại kết quả giải bằng các phương pháp bài bản khác.
Hy vọng bài viết trên là thực sự hữu ích đối với các em.




Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 2

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC-SỐ 1
MÔN HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề thi 134
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.

Câu 1: Khi cho hỗn hợp Fe
3
O
4
và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào
dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ?
A. Br
2,
NaNO
3
, KMnO
4
. B. NaOH, Na
2
SO
4,
Cl
2
.

C. KI, NH
3
, Cu. D. BaCl
2
, HCl, Cl
2
.
Câu 2: Cho các chất sau: CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl, ClH
3
N-CH
2
COOH, C
6
H
5
Cl(thơm), HCOOC
6
H
5
(thơm),
C
6
H
5

COOCH
3
(thơm), HO-C
6
H
4
-CH
2
OH(thơm), CH
3
CCl
3
, CH
3
COOC(Cl
2
)-CH
3
, HCOOC
6
H
4
Cl (thơm) Có bao nhiêu
chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối?
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 3: X có CTPT C
3
H
12
N

2
O
3
. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy
16,50 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nung nóng chất
rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định m?
A. 22,75 B. 19,9 C. 20,35 D. 21,20
Câu 4: Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br
2
và khí O
2
. (5). Dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2
.
(2). Khí H
2
S

và dung dịch FeCl
3
. (6). Dung dịch KMnO
4
và khí SO
2
.

(3). Khí H
2
S và dung dịch Pb(NO
3
)
2
. (7). Hg và S.
(4). CuS và dung dịch HCl. (8). Khí Cl
2
và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 5: Oxi hóa 2m gam ancol no, đơn chức, bậc 1 bằng oxi không khí trong điều kiện thích hợp thì thu được 3m gam
hỗn hợp X gồm anđehit, axit và nước. Xác đinh công thức của ancol trên.
A. CH
3
OH hoặc C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH
C. CH
3
OH D. C
2
H

5
OH hoặc C
3
H
7
OH
Câu 6: Hỗn hợp A gồm axit ađipic và một axit đơn chức X (X không có phản ứng tráng gương). Lấy 3,26 gam A tác
dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M. % về khối lượng của X trong A là?
A. 29,375% B. 55,215% C. 64,946% D. 34,867%
Câu 7: Cho dung dịch hỗn hợp FeCl
3
, AlCl
3
, CuCl
2
, FeCl
2
, MgCl
2
(nồng độ mỗi chất khoảng 0,1M). Sục H
2
S đến dư
vào X thì xuất hiện kết tủa Y. Số chất có trong Y là?
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 8: Cho Na vào dung dịch chứa 2 muối MgSO
4
và CuSO
4
thu được khí X, dung dịch Y và hỗn hợp kết tủa Z.
Nung kết tủa Z được chất rắn R. Cho X đi qua R nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn P. Cho P vào

dung dịch HCl dư. Nhận xét nào đúng ?
A. P hoàn toàn không tan trong HCl B. P tan hết trong HCl
C. P tan một phần nhưng không tạo khí D. P tan một phần trong HCl tạo khí
Câu 9: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
loãng (không dùng thêm bất cứ chất
nào khác kể cả quỳ tím và nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
A. Cả 5 kim loại B. Ba, Ag, Fe C. Ba và Ag D. Ba, Ag và Al
Câu 10: X mạch hở có CTPT C
6
H
10
tác dụng với HBr cho 3 sản phẩm monobrom là đồng phân cấu tạo của nhau. Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn X là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 11: So sánh tính bazơ của các chất sau: (1).Natri axetat; (2).Natri phelonat; (3).Natri etylat; (4).Natri hiđroxit
A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (1) < (3) < (2) < (4) C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)
Câu 12: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X gồm 5
chất (trong đó có 2 este E
1
và E
2
,
21
EE
MM

). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50% so với

ban đầu. Tính % về khối lượng của E
1
trong hỗn hợp X?
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
11

A. 51,656% B. 23,934% C. 28,519% D. 25,574%
Câu 13: Cho 0,2 mol NO
2
hấp thụ hoàn toàn vào một dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Hỏi dung
dịch X có những chất tan gì?
A. NaNO
3
+ NaOH B. NaNO
3
+ NaNO
2
+ NaOH
C. NaNO
3
+ NaNO
2
D. NaNO
2
+ NaOH
Câu 14: Xà phòng hoá một este no đơn chức mạch hở X bằng 0,6 mol MOH (M là kim loại kiềm) thu được dung dịch
Y. Cô cạn Y và đốt chất rắn thu được trong khí O
2
dư, đến phản ứng hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO
2

(đktc), a gam H
2
O
và 31,8 gam muối. Giá trị của a không thể là?
A. 7,2 gam. B. 9 gam. C. 5,4 gam D. 10,8 gam.
Câu 15: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có
chứa tối đa bao nhiêu chất có CTPT khác nhau?
A. 6 B. 9 C. 8 D. 7
Câu 16: Cho cân bằng hóa học: a A + b B pC + q D. Ở100
0
C, số mol chất D là x mol; ở 200
o
C, số mol chất D là y
mol.
Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suất
C. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất
Câu 17: Lấy x gam P
2
O
5
cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 3x
gam chất rắn. Xác định x?
A. 11,36 gam B. 17,04 gam C. 12,78 gam D. 14,20 gam
Câu 18: Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây?
A. C
4
H
8
O

2
B. C
4
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
3
D. C
4
H
6
O
3

Câu 19: Hỗn hợp X gồm C
3
H
8
, C
2
H
4
(OH)
2

và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (trong đó C
3
H
8
và C
2
H
4
(OH)
2
có số
mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy
khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m?
A. 42,158 gam B. 43,931 C. 47,477 gam D. 45,704 gam
Câu 20: Có các dãy đồng đẳng của: anken; anđêhit no đơn chức; este của ancol êtylic với axit no đơn chức. Các dãy đồng
đẳng trên có đặc điểm gì chung?
A. Đều làm mất màu dung dịch nước Brôm
B. Đốt cháy luôn cho
22
:
COOH
nn
= 1:1 và đều chứa 1 liên kết  trong phân tử
C. Đốt cháy luôn cho
22
:
COOH
nn

= 1:1
D. Đều chứa 1 liên kết  trong phân tử
Câu 21: Lấy 2,32 gam Fe
3
O
4
cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X. Cô cạn X được chất
rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO
3
dư được m gam kết tủa. Xác định m?
A. 18,80 gam B. 17,34 gam C. 14,10 gam D. 19,88 gam
Câu 22: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl
3
→ XCl
2
+ 2YCl
2
; Y + XCl
2
→ YCl
2
+ X.
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+
B. Kim loại X khử được ion Y
2+


C. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
+2
D. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y
Câu 23: Cho 6,48 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,87 mol HNO
3
tạo ra sản phẩm khử X
duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m có thể là
A. 46,935 B. 51,430 C. 56,592 D. 47,355
Câu 24: Cho các chất: ancol metylic, etylenglycol, glyxerin, axit oxalic.
Nếu lấy các chất trên với khối lượng bằng nhau lần lượt tác dụng với Na dư thì chất nào thu được nhiều H
2
nhất.
A. ancol metylic B. etylenglycol C. glyxerin D. axit oxalic
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
.
2. Sục F
2
vào nước.
3. Sục NO
2
vào dung dịch NaOH.
4. Sục CO
2

vào nước javen.
5. Cho dung dịch Na
2
S vào dung dịch AlCl
3
.
6. Cho NaBr
(tinh thể)
vào H
2
SO
4 (đặc nóng)
.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xẩy ra là:
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
12

A. 5 B. 4. C. 6 D. 2
Câu 26: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C
2
H
2
tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl
4
thì khối lượng

brom đã phản ứng tối đa là
A. 128. B. 64 gam. C. 80 gam. D. 96 gam.
Câu 27: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch
HNO
3
có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH
4
NO
3
) là.
A. (1) và (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1).
Câu 28: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO
3
)
2
?
A. Fe + HNO
3(dư)
B. Fe(OH)
2
+ HNO
3
C. FeCl
2
+ HNO
3
D. Ba(NO
3
)
2

+ FeSO
4

Câu 29: Điện phân dung dịch X (chứa y mol Cu(NO
3
)
2
và 2y mol NaCl) bằng điện cực trơ đến khi khối lượng catot
không đổi thì ngừng và thu được dung dịch Z. Bỏ qua độ tan của khí trong nước. Đo pH của X (pH
X
) và pH của Z (pH
Z
),
nhận thấy
A. pH
X
< pH
Z
= 7 B. pH
X
< 7 < pH
Z
C. pH
X
= pH
Z
= 7 D. pH
Z
< pH
X

= 7
Câu 30: Lấy m gam kim loại M hoặc
2
m
gam muối sunfua của nó tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thì đều
thoát ra khí NO
2
(duy nhất) với thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. Xác định công thức của muối sunfua trên?
A. FeS B. MgS C. Cu
2
S D. CuS
Câu 31: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào 250 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm
tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là
A. 0,3 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,15
Câu 32: Este X tạo thành từ aminoaxit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO
2
,
8,1 gam H

2
O và 1,12 lit N
2
(đktc). Aminoaxit tạo thành X là
A. CH
3
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH B. H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5

C. H
2
N-CH(CH
3
)-COOC
2
H
5
D. H
2
N-CH

2
-COOH
Câu 33: Lấy 22,35 gam hỗn hợp muối clorua của kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B (A, B thuộc 2 chu kì liên
tiếp nhau trong bảng HTTH) tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thu được 43,05 gam kết tủa. A, B lần lượt là?
A. K và Sr B. Rb và Ca C. Na và Ca D. K và Mg
Câu 34: Lấy 4,6 gam Na cho tác dụng vừa đủ với C
2
H
5
OH thu được chất rắn X. Cho X vào 100 gam dung dịch
NaHSO
4
18% thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam chất rắn khan, xác định m?
A. 21,6 gam B. 24,7 gam C. 21,3 gam D. 23,3 gam
Câu 35: Tiến hành lên men giấm 100ml dung dịch C
2
H
5
OH 46
0
với hiệu suất 50% thì thu được dung dịch X. Đun
nóng X (giải sử chỉ xẩy ra phản ứng este hóa) đến trạng thái cân bằng thu được 17,6 gam este. Tính hằng số cân bằng
của phản ứng este hóa? (biết
mlgd
OH
/1
2


,
mlgd
OHHC
/8,0
52

)
A. 17 B. 16 C. 18 D. 1
Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 este thơm là đồng phân của nhau có công thức C
8
H
8
O
2
. Lấy 34 gam X thì tác dụng được
tối đa với 0,3 mol NaOH. Số cặp chất có thể thỏa mãn X là?
A. 8 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 37: Cho các dung dịch sau (nồng độ khoảng 1M): NaAlO
2
, C
6
H
5
NH
3
Cl, C
2
H
5
NH

2
, FeCl
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COOH.
Lần lượt trộn lẫn từng cặp dung dịch với nhau, số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 9 B. 8 C. 10 D. 7
Câu 38: Khuấy kỹ dung dịch chứa 13,6g AgNO
3
với m gam bột Cu rồi thêm tiếp 100ml dung dịch H
2
SO
4
loãng dư vào.
Đun nóng cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,28g kim loại và V lít khí NO (duy nhất). Tính m và V (thể
tích khí đo ở đktc):
A. 6,4 gam và 2,24 lít B. 10,88 gam 2,688 lít C. 3,2 gam 0,3584 lít D. 10,88 gam 1,792 lít
Câu 39: Cho 2 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: FeCl
3
, hỗn hợp FeCl
2
và FeCl
3
. Dùng thuốc thử nào trong số các
thuốc thử sau để nhận biết 2 dung dịch trên?

A. KI/Hồ tinh bột B. Dung dịch Br
2
hoặc KMnO
4
/H
2
SO
4
(loãng)
C. Dung dịch Br
2
D. KMnO
4
/H
2
SO
4
(loãng)
Câu 40: Số đồng phân este mạch hở, có công thức phân tử C
5
H
8
O
2
có đồng phân hình học là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 41: Lấy 10,44 gam hỗn hợp Fe và Fe
x
O
y

tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 0,504 lít SO
2

(đktc). Xác định công thức của Fe
x
O
y
A. FeO hoặc Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
hoặc Fe
2
O
3
D. FeO
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
13


Câu 42: Cho các chất: Metyl fomiat, stiren, anilin, vinyl axetat, poli vinyl clorua, axit acrylic. Số chất có phản ứng
cộng với dung dịch Br
2
là?
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 43: Cho một thanh Al vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl và 0,03 mol RCl
2
. Phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
thanh Al tăng 0,96 gam.Vậy R là
A. Ni (59) B. Mn (55) C. Zn (65) D. Cu (64)
Câu 44: Cho dãy gồm các chất Mg, Ag, O
3
, Cl
2
, Mg(HCO
3
)
2
, NaCl, C
2
H
5
-OH, CH
3
ONa số chất tác dụng được với
axit propionic trong điều kiện thích hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 45: Một lượng FeCl
2

tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO
4
trong H
2
SO
4
loãng dư thì thu được dung dịch X.
Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m?
A. 34,28 gam B. 45,48 gam C. 66,78 gam D. 20,00 gam
Câu 46: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO
3
và CaCl
2
.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.
(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)
2
đếndư vào dung dịch KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O.
(5) Cho dung dịch Na
3
PO
4

vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 47: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ NO + N
2
O + H
2
O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và
N
2
O đối với H
2
là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11
Câu 48: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC
2
, Al
4
C
3
và Ca vào H
2
O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với
hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có

0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng

A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam
Câu 49: Cho không khí (chứa 20% O
2
và 80% N
2
về

thể tích) vào bình kín rồi phóng tia lửa điện đi qua (Giả sử chỉ có
phản ứng tạo O
3
) thấy thể tích không khí giảm 2%. Xác định hiệu suất phản ứng điều chế O
3

A. 20% B. 10% C. 30% D. 2%
Câu 50: Cho hỗn hợp chứa toàn bộ các anken thể khí ở điều kiện thường tác dụng với H
2
O ( xt: H
+
) tạo ra hỗn hợp
chứa tối đa bao nhiêu ancol:
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

HẾT
























Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
14

Trường THPT VIỆT YÊN 2 THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2011-2012
MÔN HÓA HỌC
Thời gian: 90 phút
Mã đề: 125
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
O =16, H= 1; C = 12, Fe =56; Cu=64; Al=27; Mg=24; N =14; Cl =35,5; S =32; P=31; Ag =108; Zn =65;
K =39; Na=23; Ba =137; Sr =87,5, Ca = 40;Si = 28; Be = 9; Cr=52; Br =80; I = 127)

C©u 1 :


Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lit CO
2
(đktc) và 4,32
gam H
2
O công thúc cấu tạo của X là
A.

C
2
H
5
OOC-C
2
H
4
-COOC
2
H
5

B.
CH
3
COOCH
2
-CH
2

-OOCCH
3

C.

C
2
H
5
OOC-CH
2
-COOC
2
H
5

D.
CH
3
OOC-C
2
H
4
-COOCH
3

C©u 2 :

Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và
Mg. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A.

5
B.
3
C.
2
D.
4
C©u 3 :

Một loại nước cứng chứa các ion: Ca
2+
, Mg
2+
, HCO
3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
. Dãy gồm các chất làm giảm độ cứng của
nước là
A.

Ca(OH)
2
, HCl, Na

2
CO
3
, K
2
CO
3

B.
Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
, NaOH
C.

NaOH, K
2
CO
3
, Na
3
PO
4

, HCl
D.
HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4

C©u 4 :

Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Có tỉ khối so với hiđro là 23. Cho m gam X
đi qua ống đựng CuO nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam và hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho toàn
bộ Y tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư thu được gam 56,16gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan -1-ol là
A.

48,9%
B.
16,3%
C.
65,21%
D.

39,13%
C©u 5 :

Một hỗn hợp gồm etylenglicol và ancol etylic phản ứng với Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Mặt khác nếu
cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)
2
thì hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)
2
. Phần trăm khối lượng của
etylenglicol và ancol etylic lần lượt là
A.

69% và 31%
B.
85,58% và 14,42 %
C.
31% và 69%
D.
14,42 % và 85,58%
C©u 6 :

Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4
dung dịch gồm Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+

, SO
4

2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch gì?
A.

BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
.
B.
BaCO

3
,MgSO
4
,NaCl,Pb(NO
3
)
2
.
C.

BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3

D.
Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2

CO
3
, PbSO
4

C©u 7 :

Dẫn khí H
2
qua chất rắn X nung nóng thấy khối lượng của X giảm. Nếu Cho X phản ứng với dung dịch HCl
thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH thấy có kết tủa dạng keo, nếu tiếp tục cho dung dịch NaOH
thì thấy kết tủa tan dần. X là
A.

ZnO
B.
Al
2
O
3

C.
CuO
D.
Fe
2
O
3

C©u 8 :


Phát biểu nào sau đây đúng
1). Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử
2). Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp
3) Axit H
3
PO
4
có tính oxi hóa mạnh giống HNO
3

4) Amophot là hỗn hợp các muối NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4

5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P
2
O
5
trong lân
6) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua

7) Photpho chỉ thể hiện tính khử
A.

(1), (2), (4), (5)
B.
(1), (3), (4), (6)
C.

(3), (4), (5), (7)
D.
(1), (3), (5), (7)
C©u 9 :

Cho các chất sau: hexan, Xiclo propan, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinyl axetilen, etilen số chất
làm mất màu nước brom là
A.

5
B.
4
C.
6
D.
7
C©u 10 :

Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 4x mol CO
2
. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x
mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

A.

C
2
H
5
COOH.
B.
HOOC- COOH.
C.
CH
3
COOH.
D.
HOOC -CH
2
-CH
2
– COOH.
C©u 11 :

Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe vào 210 ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X và 15,68 gam kim loại. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A.

60,87%
B.
24,35%

C.
36,52%
D.
70,43%
C©u 12 :

Dãy gồm các nguyên tố có cấu trúc lập phương tâm khối là
A.

Li, Na, K, Ca
B.
Li, Na, Ba, K
C.
Na, Ba, Mg, Be
D.
Na, K, Ca, Ba
C©u 13 :

Phát biểu nào sau đây sai
Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A.

Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim tăng dần
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
15

B.
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
C.


Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim giảm dần
D.

Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A tăng dần
C©u 14 :

Trong số các polime cho dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp?
A.

Poli(vinylclorua) (PVC)
B.
Tơ capron
C.

Polistiren (PS)
D.
Tơ xenlulozơ triaxetat
C©u 15 :

Nhận xét nào không đúng
A.

Amino axit là chất rắn vị hơi ngọt
B.
Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)
2

C.

Protein đơn giản là những protein được tạo thành từ các gốc α-amino axit

D.

Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các amino axit là liên kết peptit
C©u 16 :

Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như
sau: Al
3+
/Al, Zn
2+
/Zn, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
, Ag
+
/Ag.
Các cặp và các ion đều phản ứng được với ion Fe
2+
trong dung dịch là
A.

Al, Zn, Ag
+

B.

Al
3+
, Zn
2+
, Ag
+

C.
Al, Zn, Fe
3+

D.
Al, Zn, Cu
C©u 17 :

Chia m gam một anđehit X thành 2 phần bằng nhau
-Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu đưcợc 3,36 lit CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O
-Phần 2: Cho Tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư thu được Ag kim loại với tỉ lệ mol n
X
: n
Ag
= 1:4. Anđehit X là

A.

Anđe hit không no (1 liên kết П), đơn chức
B.
Anđehit no đơn chức
C.

Anđehit fomic
D.
Anđehit no 2 chức
C©u 18 :

Hòa tan hỗn hợp chứa 12,8 gam CuSO
4
và 2,235 gam KCl vào nước được dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 16 phút 5 giây. Dung dịch sau điện phân chứa những
chất nào
A.

CuSO
4
, H
2
SO
4

B.
CuSO
4
, H

2
SO
4
, K
2
SO
4

C.

CuSO
4
, H
2
SO
4
, KCl
D.
KCl, KOH, K
2
SO
4

C©u 19 :

Một chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, chỉ chứa C, H, O. Chất X chứa các nhóm chức có nguyên tử
hiđro linh động và khi X tác dụng với Na dư thu được số mol hiđro bằng số mol của X. Chất X tác dụng với
CuO nung nóng tạo ra anđehit. Lấy 13,5 gam X phản ứng vừa đủ với Na
2
CO

3
thu được 16,8 gam muối và có
khí CO
2
bay ra. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.

HO-CH
2
-CH(OH)-CHO.
B.
HOOC-CH
2
-CH
2
-OH.
C.

CH
3
-C(OH)
2
-CHO.
D.
HOOC-CH(OH)
-
CH
3
.
C©u 20 :


Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường kiềm là:
A.

Fe, K, Ca
B.
Li, K, Ba
C.
Be, Na, Ca
D.
Zn, Na, Ba
C©u 21 :

Cho 7,2 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 43,2 gam Ag. Tên gọi của este là:
A.

anlyl fomat.
B.
vinyl axetat.
C.
etyl fomat.
D.
vinyl fomat
C©u 22 :


Nung 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat hóa trị II (hóa trị không dổi) đến khối lượng không đổi, còn
lại 16,4 gam chất rắn. Hấp thụ hoàn toàn bộ khối lượng khí CO
2
sinh ra vào dung dịch Y chứa 0,1 mol
Ba(OH)
2
và 0,2 mol NaOH. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là.
A.

17,73 gam
B.
9,85 gam
C.
19,7 gam
D.
39,4 gam
C©u 23 :

Cho dãy các chất: HCl, SO
2
, F
2
, Fe
2+
, HCO
3
-
, Cl
2
, Al. Số phân tử và ion vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện

tính oxi hóa là
A.

3
B.
6
C.
5
D.
4
C©u 24 :

Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH
5M, sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và một ancol no đơn chức. Cho toàn
bộ lượng ancol này tác dụng với Natri dư, được 3,36 lít H
2
(đktc). Hai hợp chất hữu cơ trong X gồm
A.

1 axit và 1 ancol.
B.
2 axit
C.
2 este.
D.
1 axit và 1 este.
C©u 25 :

Hỗn hợp A gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi). Cho 1 luồng
H

2
dư đi qua 2,4 gam A nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch
HNO
3
2,5M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất các phản ứng đạt 100%.
A.

Ca và V = 0,56 lít
B.
Mg và V = 0,224 lit
C.

Zn và V = 0,448 lit
D.
Pb và V = 0,336 lit
C©u 26 :

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Mặt khác
nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO
3
dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất
và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO
2
. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là
A.

52,1%
B.
45,9%
C.

54,1%
D.
43,9%
C©u 27 :

Điều chế 25,8 kg metyl acrylat với hiệu suất 60% cần x kg axit acrylic và y kg metanol. Giá trị của x và y là
A.

x = 36,98, y = 13,76
B.
x = 12,96, y = 5,76
C.

x= 21,6, y = 9,6
D.
x = 36, y = 16
C©u 28 :

Có V lit khí A gồm H
2
và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó H
2
chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
16

hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn B thu đưcợ 19,8 gam CO
2
và 13,5 gam
H

2
O. Công thức 2 anken là
A.

C
5
H
10
và C
6
H
12

B.
C
3
H
6
và C
4
H
8

C.
C
2
H
4
vàc C
3

H
6

D.
C
4
H
8
và C
5
H
10

C©u 29 :

Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
cho toàn bộc sản phẩm cháy
qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m
A.


12,96 gam
B.
27,36 gam
C.
44,64 gam
D.
31,68 gam
C©u 30 :

Phát biểu không đúng là:
A.

Dung dịch Fructozơ hoà tan được Cu(OH)
2

B.
Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác, H
+
, nhiệt độ) có thể tham gia phản ứng tráng gương
C.

Dung dịch Mantozơ tác dụng với Cu(OH)
2
khi đung nóng cho kết tủa Cu
2
O
D.

Thuỷ phân (xúc tác, H

+
, nhiệt độ) Saccarozơ cũng như Mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
C©u 31 :

Điện phân 100ml dung dịch gồm Fe
2
(SO
4
)
3
1,25M, CuCl
2
1,5M và NaCl 1,5M trong thời gian 83 phút 38
giây với cường độ dòng điện 12,5 A thu được m gam kim loại ở catot và V lít khí (đktc) ở anot. Giá trị của m
và V là
A.

m = 14 gam và V = 6,16 lit
B.
m = 12,4 gam và V = 6,16 lit
C.

m = 12,4gam và V = 5,04lit
D.
m = 9,6 gam và V = 5,04 lit
C©u 32 :

Có 500 ml dung dịch X chứa Na
+
, NH

4
+
, CO
3
2-
và SO
4
2-
. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch
BaCl
2
thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được
4,48 lít khí NH
3
(đktc). Tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A.

23,8 gam
B.
119 gam.
C.
43,1 gam
D.
86,2 gam
C©u 33 :

X là 1 tetrapeptit cấu tạo từ aminoaxit A, Trong phân tử của A có 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm -COOH, no mạch

hở. Trong A nitơ chiếm 15,73% về khối lượng. Thủy phân m g gam X trong môi trường axit thì thu được
27,72 gam tripeptit, 32 g đipeptit và 13,35g A. Giá trị của m
A.

73,07 gam
B.
274,82 gam
C.
70,680 gam
D.
68,705 gam
C©u 34 :

Cho các dẫn xuất halogen (1) CH
3
CH
2
Cl. (2) CH
3
CH=CHCl. (3) C
6
H
5
CH
2
Cl. (4) C
6
H
5
Cl. Thuỷ phân những

chất nào sẽ thu được ancol ?
A.

(1), (2), (3).
B.
(1), (2), (4).
C.
(1), (3).
D.
(1), (2), (3), (4).
C©u 35 :

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH
3
trong đó R Chiếm 82,353% về khối lượng. Trong hợp
chất oxit cao nhất của R phần trăm khối lượng của R là
A.

25,92%
B.
30,435%
C.
46,66%
D.
43,66%
C©u 36 :

Cho 0,1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho dung
dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,9 gam muối khan.
Công thúc cấu tạo thu gọn của X là

A.

NH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
B.
NH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
C.

(NH
2
)
2
-CH-COOH
D.
(NH
2
)

2
C
2
H
2
(COOH)
2

C©u 37 :

Cho 61,28 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO
3
loãng thu được 13,44 lít (ddktc) khí NO
sản phẩm khử duy nhất và 7,68 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu

A.

90,86%
B.
54,3%
C.
41,77%
D.
45,7%
C©u 38 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O
2
(ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm
vào bình chứa nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi tăng 16,8 gam. Giá trị

của V là
A.

4,48
B.
2,24
C.
6,72.
D.
8,96
C©u 39 :

Cho 9,6 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản
phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan là
A.

25,4 gam
B.
31,6 gam
C.
28,2 gam
D.
19,2 gam
C©u 40 :


Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat, biết hiệu
xuất phản ứng đạt 75% là
A.

324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO
3

B.
162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO
3

C.

182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO
3

D.
324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO
3

C©u 41 :

Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất
làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là
A.

2, 3, 4
B.
2, 3, 4

C.
3, 3, 3
D.
2, 2,5
C©u 42 :

NH
3
được tổng hợp từ N
2
và H
2
ở nhiệt độ 450-500
O
C, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo phản ứng:
N
2
+ 3H
2
 2NH
3

Nếu tăng nồng độ N
2
và H
2
lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng
A.

16 lần

B.
4 lần
C.
8 lần
D.
2 lần
C©u 43 :

Cho sơ đồ phản ứng sau:
Benzen > X > Y > Z
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
17

Z là hợp chất hữu cơ nào sau đây
A.

C
6
H
5
ONa
B.
C
6
H
5
CO
3
H
C.

C
6
H
5
OH
D.
NaHCO
3

C©u 44 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C
2
H
4
vào dung dịch KMnO
4
. (2). Sục Cl
2
dư vào dung dịch NaOH

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH
4
; Cl
2
). (4). Sục khí H
2
S vào dung dịch CuCl
2

.

(5). Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
. (6). Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A.

1,2,3,6.
B.
2,3,6.
C.
1,3,4,6.
D.
1,2,4,6
C©u 45 :

Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt
xích alanin trong phân tử A là
A.

562
B.
208

C.
382
D.
191
C©u 46 :

Phát biểu nào sau đây đúng
A.

Tính oxi hóa của clo mạnh hơn Iot
B.
Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7
C.

Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nước
D.

HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần
C©u 47 :

Thứ tự các chất xếp theo chiều tăng dần lực axit là
A.

CH
2
ClCH
2
COOH<CH
3
CHClCOOH<CH

3
COOH<HCOOH


B.
HCOOH<CH
3
COOH<CH
2
ClCH
2
COOH<CH
3
CHClCOOH.


C.

CH
3
COOH<HCOOH<CH
2
ClCH
2
COOH<CH
3
CHClCOOH.


D.


HCOOH<CH
3
COOH<CH
3
CHClCOOH<CH
2
ClCH
2
COOH.


C©u 48 :

Hỗn hợp khí X gồm SO
2
và O
2
có tỉ khối đối với H
2
bằng 24. Sau khi đun nóng hỗn hợp trên với chất xúc tác thu được
hỗn hợp khí Y gồm SO
2
, O
2
và SO
3
có tỉ khối đối với H
2
bằng 30. Phần trăm số mol của SO

2
, trong hỗn hợp Y là:
A.

12,5%
B.
25%
C.
50%
D.
37,5%
C©u 49 :

Cho 15,6 g este X (C
4
H
8
O
3
) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thì thu được 14,7g muối.
Công thức cấu tạo đúng của este là:
A.

CH
3
– COO - CH
2
– CH
2
– OH

B.
HCOO – CH
2
– CH
2
– CHO
C.

HO - CH
2
– COO – C
2
H
5

D.
CH
3
– CH (OH) – COO – CH
3

C©u 50 :

Cho các chất CH
3
COONH
4
, Na
2
CO

3
, Ba(OH)
2
, Al
2
O
3
, CH
3
COONa, C
6
H
5
ONa, Zn(OH)
2
, NH
4
Cl, KHCO
3
,
NH
4
HSO
4
, Al, (NH
4
)
2
CO
3

Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A.

5
B.
6
C.
7
D.
8
Hết





























Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
18

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 3
(Đề thi có 4 trang) MÔN HOÁ HỌC
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu.

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Ca =
40, Cr = 52; Fe = 56, Cu = 64; Zn = 65, Br = 80; Ag = 108, Ba = 137.
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được dung dịch Z (giả thiết NO là
sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. (m + 8) gam. B. (m + 31) gam.
C. (m + 16) gam. D. (m + 4) gam.
Câu 2: Ion X
n+
có cấu hình electron là 1s

2
2s
2
2p
6
, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C
x
H
y
O
z
. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được
với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:

Z  T  Y  ankan đơn giản nhất.

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
A. 40,00%. B.55,81%. C. 48,65%. D. 54,55%.
Câu 4: Hoà tan m gam Al trong dung dịch HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít hỗn hợp Y (ở đktc)
gồm N
2
và N
2
O. Tỉ khối của Y so với hiđro là 18. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672
lít khí (ở đktc) làm xanh quỳ tím ẩm. Giá trị của m là

A. 4,86. B. 6,75. C. 8,10. D. 7,02.
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,2 gam một
muối natri của axit béo. Tên của X là
A. tristearin. B. triolein.
C. tripanmitin. D. trilinolein.
Câu 6: Cho 16,4 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng nóng (trong điều
kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H
2
(ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
NaOH (trong điều kiện có không khí) được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 31,7. B. 19,3. C. 21,0. D. 17,6.
Câu 7: Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: KMnO
4
,
Cl
2
, NaOH, CuSO
4

, Cu, KNO
3
, KI, dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 8: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 lít SO
2
(đktc) bằng không khí (dư) ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác. Hoà tan toàn bộ sản
phẩm vào 210 gam dung dịch H
2
SO
4
10% thu được dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm
khối lượng của dung dịch X là
A. 16%. B. 24%. C. 28%. D. 32%.
Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt phân V lít khí metan điều chế axetilen, thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen,
hiđro và metan chưa phản ứng hết. Cho toàn bộ X qua dung dịch AgNO
3
(dư) trong amoniac thu được 24,0 gam kết
tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 10: Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại hai đồng vị là
1
1
H và
2
1
H. Số
nguyên tử của đồng vị
2
1

H trong 1ml nước là
(cho số Avogađro bằng 6,022.10
23
, khối lượng riêng của nước là 1 g/ml).
A. 5,33.10
20
. B. 4,53.10
20
. C. 5,35.10
20
. D. 4,55.10
20
.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Cho 14,52 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,024 lít
H
2
(đktc). Thêm H
2
SO
4
đặc vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 8,80 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 75,36%. B. 80,00%. C. 83,33%. D. 66,67%.
Câu 12: Ion NO
3

oxi hoá được Zn trong dung dịch kiềm (OH

) tạo NH
3
, ZnO

2
2

và H
2
O.

Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào
200ml dung dịch hỗn hợp gồm KNO
3
0,1M và NaOH 1,0M. Kết thúc phản ứng, thu được V lít hỗn hợp khí (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,784. C. 0,896. D. 1,120.
Câu 13: Cho phương trình ion sau: Al + NO
3

+ OH

+ H
2
O  AlO
2

+ NH
3
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
Mã đề thi 114
+ O
2


xt, t
o

+ NaOH
CaO, t
o
+ NaOH

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
19

A. 19. B. 29. C. 18. D. 28.
Câu 14: Một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng hết với Na thấy số mol H
2

sinh ra bằng số mol X tham gia phản ứng. X không tác dụng với NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 15: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh bằng thạch anh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng
khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng, thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và lượng
clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 88,25%. B. 30,75%. C. 81,25%. D. 66,25%.
Câu 16: Cho các dung dịch sau: Anilin, natri phenolat, natri axetat, metylamin. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Cho các chất sau: Clobenzen, axit oxalic, phenyl axetat, glyxin, benzyl clorua. Số chất có thể tác dụng với
NaOH (trong điều kiện thích hợp) theo tỉ lệ mol n
X
: n
NaOH
= 1 : 2 là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18: Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu
được V lít khí H
2
(ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO
2
và 18,0 gam H
2
O. Giá trị của V

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,60
Câu 19: X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có 32,43% C (về khối lượng), phân tử khối của X bằng 74. Cho sơ đồ
phản ứng:
X Y

Công thức phân tử của Y là
A. C
2
H
2
O
3
B. C
2
H
4
O
3
C. C
2

H
6
O
3
D. C
2
H
4
O
2

Câu 20: Ngâm một thanh sắt trong dung dịch Fe
2
(SO
4)3
, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y có
khối lượng tăng 5,6 gam so với dung dịch Fe
2
(SO
4)3
ban đầu. Số mol KMnO
4
trong H
2
SO
4

loãng,

dư phản ứng hết với

dung dịch Y là
A. 0,04. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,07.
Câu 21: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe
2
O
3
tới phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Nghiền nhỏ,
trộn đều và chia Y làm 2 phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH đến dư thu được 0,672 lít H
2
(đktc) và chất rắn Z. Hòa tan chất rắn Z
trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H
2
(đktc)
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 29,04 gam. B. 43,56 gam. C. 53,52 gam. D. 13,38 gam.
Câu 22: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C
7
H
9
NO
2
. Cho 13,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 14,4 gam muối khan Y. Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được chất
hữu cơ Z. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Z là
A. 161,5. B. 143,5. C. 144.

D.122.

Câu 23: Cho 124,0 gam canxi photphat tác dụng với 98,0 gam dung dịch axit sunfuric 64,0%. Làm bay hơi dung dịch
thu được đến cạn khô được m gam một hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 186,72. B. 188,72. C. 180,72. D. 190,68.
Câu 24: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO
4
đến khi H
2
O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại
catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch
thu được bằng
A. 12. B. 1. C. 13. D. 2.
Câu 25: Hiđro hóa etylbenzen thu được xicloankan X. Khi cho X tác dụng với clo (có chiếu sáng) thu được bao nhiêu
dẫn xuất monoclo ?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 26: Cho a gam Si tác dụng với dung dịch KOH (dư) thu được 8,96 lít khí (ở đktc). Giá trị của a là
A. 4,2.

B. 5,6. C. 7,0.

D. 8,4.
Câu 27: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X, Y mạch hở có cùng chức hoá học. Khi đốt cháy hoàn toàn 21,8 gam hỗn
hợp E thu được 24,64 lít CO
2
(ở đktc) và 19,8 gam H
2
O. Mặt khác, cho 21,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được 12 gam ancol đơn chức và m gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Giá trị của m là
A. 17,8. B. 18,8. C. 15,8. D. 21,8.

Câu 28: Một hỗn hợp gồm Al
2
(SO
4
)
3
và K
2
SO
4
, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong
hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp
bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
A. 1,588 lần. B. 1,788 lần. C. 1,688 lần. D. 1,488 lần.

+ H
2

t
o
, xt
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
20

Câu 29: Cho các nhận xét sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Tơ nilon-6,6 , tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

(4) Nitro benzen phản ứng với HNO
3
đặc (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 30: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với
dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H
2
. Giá trị của m là .
A.8,66 gam. B. 5,94 gam. C. 6,93 gam. D. 4,95 gam.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: Ca(OH)
2
+ H
3
PO
4
(dư)  X + H
2
O.
X là
A. Ca

3
(PO
4
)
2
. B. CaHPO
4
.
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. Ca
3
(PO
4
)
2
và CaHPO
4
.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 11,2 lít hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 500 ml dung dịch Br
2

0,4M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO
2
(thể tích các khí đo ở đktc). Công thức
phân tử của X, Y là

A. C
2
H
6
và C
3
H
6
. B. C
2
H
6
và C
2
H
4
.
C. CH
4
và C
4
H
8
. D. C
3
H
8
và C
3
H

6
.
Câu 33: Khi cho hỗn hợp Al và K vào nước thấy hỗn hợp tan hết, chứng tỏ
A. nước dư. B. Al tan hoàn toàn trong nước.
C. nước dư và n
Al
> n
K.
D. nước dư và n
K
 n
Al.

Câu 34: Cho 9,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na (dư) sinh ra 2,24 lít H
2
(đktc). Mặt
khác oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này bằng CuO nung nóng, sản phẩm thu được cho phản ứng với lượng dư
AgNO
3
trong NH
3
, thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng của ancol có khối lượng mol nhỏ hơn là
A. 3,2 gam. B. 4,6 gam. C. 6 gam. D. 3 gam.
Câu 35: X có công thức nguyên là (CH)
n
. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO
2
. Biết X phản ứng với
dung dịch AgNO
3

trong NH
3
. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 36: Cho dung dịch các chất sau: Br
2
, NaOH, NaHCO
3
, CH
3
COOH. Số dung dịch phản ứng với được với phenol

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 37: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần phần trăm theo khối lượng của X là 42,86%. Có
các phát biểu sau:
(I). Y là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, là khí rất độc.
(II). Y là oxit axit.
(III). Ở nhiệt độ cao, Y có thể khử được nhiều oxit kim loại.
(IV). Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa X nung đỏ và hơi nước.
(V). Từ axit fomic có thể điều chế được Y.
(VI). Từ Y, bằng một phản ứng trực tiếp với metanol (xt, t
o
), có thể điều chế được axit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4 . D. 6.
Câu 38: Khi cho 7,15 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu được 5,60 lít khí (ở

đktc). Khối lượng muối clorua thu được khi cho 7,15 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo là
A. 26,80 gam. B. 24,90 gam. C. 16,03 gam. D. 25,12 gam.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Điều chế khí HBr bằng cách cho NaBr (rắn) tác dụng với axit H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng.
B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF
2
(rắn) tác dụng với axit H
2
SO
4
đậm đặc, đun nóng.
C. Cho khí clo tác dụng với sữa vôi ở 30
O
C thu được clorua vôi.
D. Flo có tính oxi hoá rất mạnh, oxi hoá mãnh liệt nước.
Câu 40: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO
2
và c mol H
2
O (biết a = b - c). Khi cho a mol chất
X tác dụng với NaHCO
3
(dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của axit
A. no, đơn chức. B. no, hai chức.
C. có 1 nối đôi, đơn chức. D. có 1 nối đôi, hai chức.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp X gồm có anđehit acrylic và một anđehit no đơn chức Y cần 2,296 lít

oxi (ở đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,50 gam kết tủa. Công
thức cấu tạo của Y là
A. CH
3
-CH=O. B. H-CH=O.
C. C
2
H
5
CH=O. D. C
3
H
7
-CH=O.
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
21

Câu 42: Khi dùng khí CO để khử Fe
2
O
3
thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít
khí thoát ra (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư (không có mặt không khí) thu được 45
gam kết tủa trắng xanh. Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng là
A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 13,44 lít.
Câu 43: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C
17
H
35
COOH, C

17
H
33
COOH và C
15
H
31
COOH.
Số loại trieste được tạo thành chứa đồng thời cả 3 gốc axit trên có thể là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom ?
A. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO
3
đặc nguội.
B. Sắt và crom đều phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ về số mol.
C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom .
D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H
2
SO
4
tạo muối sắt(II) và muối crom(II)
khi không có không khí.
Câu 45: Hợp chất A
1
có công thức phân tử C
3
H
6
O
2

thỏa mãn sơ đồ:

3 3
2 4
dd AgNO /NHdd H SO
NaOH
A A A A
1 2 3 4
  

Công thức cấu tạo của A
1

A. HCOO–CH
2
–CH
3
. B. CH
3
–OCO–CH
3
.
C. CH
3
–CH
2
–COOH . D. HO–CH
2
–CH
2

–CHO.
Câu 46: Hai dung dịch CH
3
COONa và NaOH có cùng pH, nồng độ mol/l của các dung dịch tương ứng là x và y.
Quan hệ giữa x và y là
A. x = y. B. x < y. C. x > y. D. x = 0,1y.
Câu 47: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử chung là C
x
H
y
O
2
(x  2), biết chất X là hợp chất no, mạch hở. Phát
biểu nào sau đây không đúng ?
A. y = 2x + 2 ; X là ancol no hai chức.
B. y = 2x - 4 ; X là anđehit no hai chức.
C. y = 2x - 2 ; X là anđehit no hai chức.
D. y = 2x ; X là axit hoặc este no đơn chức.
Câu 48: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br
2
. Đốt a mol X được b mol H
2
O và V lít CO
2
.Biểu
thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 5a).
C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a).
Câu 49: Cho 45,0 gam hỗn hợp bột Fe và Fe
3

O
4
vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5,0 gam kim loại không tan (cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi
hóa-khử trong dãy điện hóa như sau: Fe
2+
/Fe ; H
+
/H
2
; Fe
3+
/Fe
2+
).
Giá trị của V là
A. 1,4 lít B. 0,4 lít C. 0,6 lít D. 1,2 lít
Câu 50: Cho các chất sau: C
2
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH

3
, C
2
H
5
NH
3
Cl, C
6
H
5
NH
3
Cl, NH
4
Cl. Số cặp chất phản ứng được
với nhau là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Hết




















Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
22

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẴNG NĂM 2012 SỐ 4
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 2 Môn: HOÁ HỌC
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe
= 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108
.

Câu 1: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có CTPT C
8
H
10
O
2
. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Mặt khác cho

X tác dụng với Na thì số mol H
2
thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H
2
O từ X thì
tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 7. B. 6. C. 2. D. 9.
Câu 2: Cho dung dịch Ca(OH)
2
dư vào 100 ml dd Mg(HCO
3
)
2
0,15M phản ứng xong được m g kết tủa Giá trị m là:
A. 0,87. B. 2,37. C. 3,87. D. 2,76.
Câu 3: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO
2
và AlCl
3
; (2) NaOH và NaHCO
3
; (3) BaCl
2
và NaHCO
3
;
(4) NH
4
Cl và NaAlO

2
; (5) Ba(AlO
2
)
2
và Na
2
SO
4
; (6) Na
2
CO
3
và AlCl
3

(7) Ba(HCO
3
)
2
và NaOH. (8) CH
3
COONH
4
và HCl (9) KHSO
4
và NaHCO
3

Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:

A. 8 B. 7 C. 6 D. 9
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở
phân lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số electron trên hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng
phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y tương ứng là
A. 13 và 15 B. 18 và 11 C. 17 và 12 D. 11 và 16
Câu 5: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dd HNO
3
loãng dư thu được V lít khí
NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 2,688. C. 4,48. D. 5,6.
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H
2
SO
4
đến H
2
S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl
2
là khử ion Cl
-

bằng các chất như KMnO
4
, MnO
2
, KClO
3

(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H
2
SO
4
, HCl, Na
2
SO
4
,
BaCl
2

(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N
2
có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na
2
SO
3
có thể làm mất màu nước brom.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 7: Dung dịch Y có chứa các ion: NH
4
+
, NO
3
-
, SO
4
2-
. Cho dd Y tác dụng với lượng dư dd Ba(OH)
2
, đun nóng thu
được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và
H
2
SO
4
loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,87 B. 2,24 C. 1,49 D. 3,36
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít
khí SO
2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 48,4. C. 58,0. D. 54,0.

Câu 9: a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br
2
. Đốt a mol X được b mol H
2
O và V lít CO
2
.Biểu thức giữa
V với a, b là:
A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a).
Câu 10: Các chất sau: Na
2
O, H
2
O, NH
3
, MgCl
2
, CO
2
, KOH, HCl. Số chất có liên kết cộng hóa trị là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 11: Dãy các chất đều có thể tạo ra axit axetic bằng một phản ứng là
A. C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, C
4

H
10
, HCOOCH
3
B. CH
3
CH
2
Cl, CH
3
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOC
2
H
5

C. CH
3
OH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, HCOOCH
3
D. CH

3
OH, C
2
H
5
OH, C
4
H
10
, CH
3
CCl
3
Câu 12: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau:
(1) Phenol, axit axetic, CO
2
đều phản ứng được với NaOH.
(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO
3
(3) CO
2
, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat
(4) Phenol, ancol etylic, và CO
2
không phản ứng với dd natri axetat
M
· ®Ò 101

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
23


(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X
qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm
các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117 / 7. Trị số của m là
A. 8,7. B. 10,44. C. 5,8. D. 6,96.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C
x
H
y
COOH, C
x
H
y
COOCH
3
, CH
3
OH thu được 2,688 lít CO
-
2
(đktc) và 1,8 gam H
2
O. Mặt khác cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,96
gam CH
3
OH. Công thức của C
x
H

y
COOH là
A. C
3
H
5
COOH B. C
2
H
5
COOH C. C
2
H
3
COOH D. CH
3
COOH
Câu 15: Có các chất : Fe, dung dịch FeCl
2,
dung dịch HCl đặc, nguội; dung dịch Fe(NO
3
)
2
; dung dịch FeCl
3
, dung
dịch AgNO
3
. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp có phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là :
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6

Câu 16: một chất hữu cơ A đơn chức chứa các nguyên tố ( C,H,O ) và không có khả năng tráng bạc. A tác dụng vừa
đủ với 96g dd KOH 11,66%. Sau khi phản ứng cô cạn dd thu được 23g chất rắn Y và 86,6g nước. Đốt cháy hoàn toàn
Y thu được sản phẩm gồm 15,68 lít CO
2
( đktc ) và 7,2g nước và một lượng K
2
CO
3
. CTCT của A là:
A. CH
3
-COO-C
6
H
5
B. HCOO-C
6
H
4
-CH
3
C. CH
3
-C
6
H
4
-COOH D. HCOO-C
6
H

5

Câu 17: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca
2+
; 0,6 mol Cl
-
; 0,1 mol Mg
2+
; a mol HCO
3
-
; 0,4 mol Ba
2+
. Cô cạn dung
dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:
A. 90,1. B. 105,5. C. 102,2. D. 127,2.
Câu 18: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch X 17,1 % trong môi trường axit vừa đủ đuợc dung dịch Y, Cho
AgNO
3
dư vào Y, đun nhẹ được 13,5 g kết tủa. Biết X là một cacbohydrat. X là:
A. C
5
H
10
O
5
B. C
6
H

12
O
6
C. C
4
H
8
O
4
D. C
12
H
22
O
11

Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít
khí O
2

(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol
là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C
3
H
6
O
2


và C
4
H
8
O
2
. B. C
2
H
4
O
2

và C
5
H
10
O
2
. C. C
3
H
4
O
2

và C
4
H

6
O
2
. D. C
2
H
4
O
2


C
3
H
6
O
2
.
Câu 20: Cho các phản ứng hoá học sau
(1) Al
2
O
3
+ dung dịch NaOH → (2) Al
4
C
3
+ H
2
O →

(3) dung dịch NaAlO
2
+ CO
2
→ (4) dung dịch AlCl
3
+ dung dịch Na
2
CO
3

(5) dung dịch AlCl
3
+ dung dịch NH
3
→ (6) Al + dung dịch NaOH →
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)
3

A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 21: Khi nhiệt phân: NH
4
NO
3
, NH
4
NO
2
, NH
4

HCO
3
, CaCO
3
, KMnO
4
, NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
. Số phản ứng thuộc phản
ứng oxi hoá - khử là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 22: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết
với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl,
H
2
SO
4
loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là

A. 1,75 mol B. 1,80 mol C. 1,50 mol D. 1,00 mol
Câu 23: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng với H
2
O dư thì thu được
V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí
đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4% B. 33,43% C. 20,07% D. 34,8%.
Câu 24: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na
2
SO
3
, FeS
2
, FeSO
4,
O
2
, H
2
SO
4
đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì
số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO
2

A. 6 B. 8 C. 7 D. 9

Câu 25: Trong các phản ứng sau đây, có bao nhiêu phản ứng điều chế được muối sắt (III).
(I). Cho Fe
2
O
3
tác dụng với dung dịch HI.
(II). Sục khí H
2
S vào dung dịch muối FeCl
3

(III). Cho Fe dư vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng.
(IV). Cho Fe
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch K
2
CO
3
.
(V). Sục khí Cl
2
vào dung dịch Fe(NO
3
)

2

(VI). Cho Fe(OH)
2
tác dụng với HNO
3
loãng.
(VII). Cho FeSO
4
loãng vào dung dịch HNO
3
loãng.
(VIII). Cho quặng pirit vào dung dịch HCl đặc, nóng. A . 2 B. 3

C. 4 D. 5
Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
24

Câu 26:
Khi cho Fe
2
O
3
và Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm các chất đều
tác dụng được Y là


A
. Cl
2
, K
2
Cr
2
O
7
, HNO
3
, Na
2
SO
4
.
B.
Cl
2
, KMnO
4
, NaOH, BaCl
2
.

C.
KI, NH
3
, H
2

S, NH
4
Cl.
D
. BaCl
2
, HCl, KNO
3
, NH
3
.
Câu 27:
Hỗn hợp X có C
2
H
5
OH, C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO (trong đó C
2
H
5
OH chiếm 50% theo số mol). Đốt cháy m gam
hỗn hợp X thu được 3,06 gam H
2
O và 3,136 lít CO

2
(đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng
bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16.
Câu 28: Cho các phản ứng sau :
(1) CO
2
+ H
2
O + C
6
H
5
ONa  (2) C
6
H
5
OH + NaOH 
(3) CH
3
COOH + Cu(OH)
2
 (4) C
3
H
5
(OH)
3
+ Cu(OH)
2


(5) C
6
H
5
NH
3
Cl + AgNO
3
 (6) CO
2
+ H
2
O + CH
3
COONa 
(7) CH
3
COOH + C
6
H
5
OH  (8) C
6
H
5
OH + HCHO 
Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là
A. (2), (3), (4), (5), (7), (8) B. (1), (2), (4), (5), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (7), (8) D. (1), (2), (3), (4), (5), (8)

Câu 29: Có các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
. (II) Sục khí SO
2

vào dung dịch KMnO
4
.
(III) Sục khí CO
2

vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H
2
SO
4

đặc, nguội.
(V) Nhỏ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch NaF. (VI) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CrCl
3
.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 30: Đun nóng 2V lít hơi anđehit X với 3V lít H

2
(xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn
hợp khí Y có thể tích 3V lít (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z phản
ứng với Na (dư) sinh ra V lít khí H
2
(các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Chất X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức B. no, hai chức
C. no, đơn chức D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức
Câu 31: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai
phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H
2

(ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai,
sinh ra 26,4 gam CO
2
. Công thức cấu tạo thu gọn của Z trong hỗn hợp X là
A. HOOC-(CH
2
)
2
-COOH B. HOOC-(CH
2
)
3
-COOH

C. HOOC-COOH D. HOOC-CH
2
-COOH


Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số mol 1 : 2) vào nước (dư) được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO
3
(dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 57,4. B. 10,8. C. 28,7. D. 68,2.
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở 140
0
C được 3 ete. Lấy ngẫu nhiên
một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol CO
2
và 0,6 mol H
2
O. Số cặp CTCT của ancol A và B thỏa mãn
X là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 34: Sục 2,016 lít khí CO
2
( đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dd gồm
BaCl
2
0,15M và Ba(OH)
2
xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủanữa. Giá trị của

x và m là:
A. 0,1M và 3,94gam B. 0,05M và 1,97 gam C. 0,05M và 3,94 gam D. 0,1M và 1,97
gam
Câu 35: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al
2
O
3
, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp
X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). V có giá trị là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 36: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở X. Khi X bị đốt cháy chỉ thu được CO
2
và H
2
O. Trong X chứa
53,33% oxi về khối lượng. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 37: Có các phản ứng sau:
(1): poli(vinylclorua) +Cl
2


0
t

(2) Cao su thiên nhiên + HCl

0

t

(3). Cao su BuNa – S + Br
2


0
t

(4) poli(vinylaxetat) + H
2
O
 
 0
tOH

(5) Amilozơ + H
2
O
 
 0
tH

Nguyễn Anh Tuấn Năm học 2011-2012
25

Phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A. (1), (2),(5) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1),(2),(3),(4),(5)
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các
aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng

muối thu được là:
A. 19,55 gam B. 17,725 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam
Câu 39: Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 0,40M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện là 9,65A;
trong thời gian 16 phút 40 giây. Dung dịch sau điện phân hoà tan được tối đa bao nhiêu gam bột nhôm ?
A. 1,35 B. 10,80 C. 5,40 D. 2,70
Câu 40: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH
4
NO
3
.
Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là :
A. 7 và 6 B. 8 và 6 C. 8 và 5 D. 7 và 5
Câu 41: Hoà tan hoàn toàn 2,40 gam FeS
2
trong dung dịch H
2
SO
4

đặc, nóng (dư). Toàn bộ khí thu được cho lội vào
dung dịch brom dư. Khối lượng brom (theo gam) tham gia phản ứng là
A. 8,80 B. 12,00 C. 17,60 D. 24,00
Câu 42: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeS, FeS
2
, S bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư thu được 53,76 lít
NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đkC. và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn
bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
Câu 43: Hoà tan 7,68 g hỗn hợp Fe
2
O
3
và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư.
Khối lượng của Fe
2
O
3
ban đầu là
A. 4,48 gam. B. 4,84 gam. C. 3,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
9
H
16
O
4

, Khi thủy phân trong môi trường kiềm thu được một muối
mà từ muối này điều chế trực tiếp được axit dùng sản xuất tơ nilon-6,6. Số công thức cấu tạo thoả mãn là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 45: Hỗn hợp gồm Al, Al
2
O
3
, Cu, Zn. Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng được dung dịch A. Cho A
tác dụng với dung dịch NH
3
dư thu được kết tủa B. Nung B tới khối lượng không đổi được chất rắn E. Thành phần của
E là
A. Al
2
O
3
, CuO, ZnO. B. Al
2
O
3
, CuO. C. Al
2
O
3
, ZnO. D. Al
2
O
3

.
Câu 46: Cho các chất sau: Ancol etylic, Anđêhit Axetic, phenol, Toluen, Etilen, Stiren, Axit axetic, Etyl axetat,
Anđehit acrylic. Số chất làm mất màu dung dịch nước brôm là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 6
Câu 47: Phát biểu nào sa đây đúng ?
(1) Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ aminoaxit
(4) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm
A. (1), (3) B. (1), (2) C. (2), (3) D. (3), (4)
Câu 48: Cho chất Y có công thức C
4
H
6
O
2
, khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của Y thoả mãn là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 49: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Hãy cho
biết trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng khi nói về X:
(I). Y tan nhiều trong nước.
(II). Liên kết X với O trong Y là liên kết ba.
(III). Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa X và hơi nước nóng.
(IV). Từ axit fomic có thể điều chế được Y.
(V). Từ Y, bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic.
(VI). Y là khí không màu, không mùi, không vị, có tác dụng điều hòa không khí.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 50: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho toàn bộ Y

phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, thu được 54,0 gam Ag. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 8,5. C. 8,1. D. 15,3.

Hết





×