Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ĐỀ THI THỬ HSG HÓA HỌC HỮU CƠ tháng 8.2023 (KÈM BT BỔ SUNG, CÓ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 80 trang )

AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

ĐỀ THI THỬ
HÓA HỌC HỮU CƠ
Tháng 08/2023
Thời gian: 180 phút


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 1
1) Phản ứng alkyl hóa bởi tác nhân enolate của 3-methyl-2-cyclohexanone với các dẫn chất dibromide
khác nhau tạo thành các sản phẩm khác nhau được biểu diễn bên dưới. Hãy giải thích sự tạo thành
các sản phẩm đặc trưng cho từng trường hợp cụ thể, từ đó khái quát hóa quy luật đóng vịng tương
ứng với độ dài của mạch dibromide.

2) Sau đây là phần đầu tiên của tổng hợp vitamin K, một trong những thuốc dùng trong cầm máu.
Hãy xác định cấu trúc của A – C. Đề xuất cơ chế cho chuyển hóa từ A sang B.

3) Cho sơ đồ chuyển hóa và phổ MS, IR, NMR của các sản phẩm 1 và 2 như sau:

Phổ


MS
(m/z)

IR
(cm–1)

1H

– NMR
δH (ppm, CDCl3)

13C

– NMR
δC (ppm, CDCl3)

Hợp chất
1.82 (6H, s)
22; 23; 28; 105; 169
1.97 (4H, s)
2.55 (2H, m)
21; 47; 48; 121; 127;
3.71 (1H, t, J = 6.0 Hz)
130; 138; 170; 172
1670
3.92
(2H,
m)
2
[M+] = 205

1720 7.21 (2H, d, J = 8.0 Hz)
7.35 (1H, t, J = 8.0 Hz)
7.62 (2H, d, J = 8.0 Hz)
Chú ý: s = singlet (mũi đơn); d = doublet (mũi đôi); t = triplet (mũi ba); m = multiplet (mũi đa).
a) Dựa vào dữ kiện phổ, hãy biện luận công thức cấu tạo của 1 và 2.
b) Đề nghị cơ chế phản ứng tạo thành 1 và 2.
1

[M+] = 170

1773
1754


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

4) Các cặp piperidine hydroxyl hóa dưới đây cho thấy sự khác biệt đáng kể về pKa. Khác biệt này có
thể giải thích là do các hiệu ứng điện tử lập thể. Sử dụng thuyết FMO, giải thích sự khác nhau về
tính của các piperidine dưới đây.

5) Sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid của các hợp chất sau (khơng cần giải thích):
a)

b)

6) Bromine hóa electrophile (electrophilic bromination) là một phản ứng phổ biến được sử dụng để

đưa bromine vào các vòng thơm, với bromine nguyên tố hoặc NBS, kết hợp chất xúc tác acid Lewis
thích hợp. Dưới đây là hai phân tử tương tự. Cả hai đều có thể bị bromine hóa electrophile và cùng
một vịng thơm được bromine hóa trong cả hai phân tử. Tuy nhiên, một hợp chất phản ứng nhanh
hơn đáng kể so với hợp chất kia.

a) Mối quan hệ về cấu trúc giữa hai phân tử là gì?
b) Vịng thơm nào bị bromine hóa, vịng có hai nhóm thế hay vịng có bốn nhóm thế? Giải
thích, vẽ các cơ chế liên quan nếu cần thiết.
c) Phân tử nào (phải hay trái) phản ứng nhanh hơn? Giải thích, vẽ các cơ chế liên quan nếu cần
thiết.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 2
1) Hoàn thành chuỗi tổng hợp Makaluvamine K:

2) Cho sơ đồ chuyển hóa sau. Hãy vẽ cấu trúc của trung gian A, sản phẩm B – C và đề xuất cơ chế
cho chuyển hóa từ A → B và A → C.

3) Hợp chất Hippolachnin A được tìm thấy trong mộc nhĩ trắng chứa dị vòng tetrahydrofuran là hợp
chất tiềm năng trong việc chữa trị các bệnh xơ hóa, viêm màng não hay suy thận cấp,... Năm 2015,
nhóm nghiên cứu của giáo sư Erick Carreira tại Đại học ETH Zürich (Thụy Sĩ) đã tổng hợp thành
công Redhippolachnin A theo sơ đồ sau:

Vẽ công thức cấu tạo các hợp chất từ A – G (không cần xét đến các yếu tố lập thể).

4) Vào năm 2009, một đại dịch cúm lợn đã lan khắp thế giới, loại virus này có khả năng chống lại
việc tiếp xúc với các chất ức chế protein M2 thường được sử dụng như rimantadine và amantadine
trong điều trị cúm thơng thường. Chỉ có các hợp chất ức chế enzyme neuraminidase mới có hiệu
quả chống lại bệnh cúm lợn. Loại thuốc phổ biến nhất thuộc loại này là Oseltamivir (tên thương
mại là Tamiflu):


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

Thuốc này được phát triển bởi công ty Gilead Science Inc. Các nhà khoa học của công ty này đã
sử dụng (-)-shikimic acid tự nhiên làm nguyên liệu ban đầu (sơ đồ tổng hợp đơn giản hóa được
cho bên dưới):

Vẽ cấu trúc của các hợp chất A – D với đầy đủ yếu tố lập thể.
5) Hợp chất A là một hydrocarbon thể khí ở đktc với khối lượng riêng là 1.25 g/L. Phản ứng với
oxygen có bạc làm chất xúc tác, thu được hợp chất B, hợp chất này phản ứng với 1/x đương lượng
nước để tạo thành nhiều sản phẩm (x là số nguyên dương). Phản ứng với 2 đương lượng thionyl
chloride tạo hợp chất D, sau đó hợp chất này phản ứng với hợp chất C theo tỷ lệ 1:1 với sự có mặt
của KOH để tạo ra hợp chất E (có M = 264 g/mol và thường được sử dụng để giúp hòa tan các hợp
chất dạng ion trong dung môi hữu cơ). E Phản ứng với hợp kim sodium potassium, hafnium (IV)
chloride và sodium chloride, và caesium thu được F, G và H tương ứng. Hợp chất H có màu xanh
đen và thuận từ, phản ứng với HCl trong dung môi toluene ướt tạo ra chất lỏng ion J, có 19.957%
Cl theo khối lượng. Hợp chất J phản ứng với 2 đương lượng nước để tạo ra chất rắn ion K chứa
cation [H5O2]+. Những phản ứng này được tóm tắt trong sơ đồ dưới đây.

[eq. = đương lượng; evaporate = làm bay hơi; wet toluene = toluene ướt]



AZR Chemistry
a)
b)
c)
d)
e)

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

Xác định khối lượng phân tử và công thức của A.
Hãy viết cơng thức chung cho các sản phẩm hydrate hóa của B.
Vẽ cấu trúc của tất cả hợp chất trong sơ đồ. Nếu là hợp chất ion, có thể vẽ riêng anion và cation.
Tại sao dùng KOH để tạo thành E thay vì các hydroxide kim loại kiềm khác (như NaOH)?
Mơ tả bản chất liên kết của anion trong J. Có thể sử dụng giản đồ MO.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 3
Khi bạn đi ngang qua tiệm bánh mì, bạn sẽ bị cưỡng lại
bởi mùi bánh mì mới nướng. Anh hùng trong một quyển
tiểu thuyết đã nói trong một dịp tương tự: "Nếu bạn nói

với tơi rằng điều này khơng hồn hảo, thì bạn là kẻ thù
của tơi mãi mãi." Thành phần hương vị bánh mì chính
được xác định vào năm 1969 là hợp chất X tồn tại ở trạng
thái cân bằng với chất hỗ biến Y của nó theo tỷ lệ 2:1.
Thật không may, cả hai dạng đều không bền và sau vài
giờ, bánh mì khơng có mùi thơm như cũ.
Hỗn hợp đồng phân của X và Y này được tổng hợp vào
năm 1993 từ piperidine theo trình tự phản ứng được cho
trong Sơ đồ 1. Đáng chú ý là tỉ lệ ban đầu của X và Y là 1:4; sau đó, tỉ lệ này dần dần chuyển về trạng
thái cân bằng.
Sơ đồ 1

Hợp chất B đặc trưng bởi trục đối xứng 3 lần (nghĩa là khi quay 120° sẽ tạo ra một phân tử giống hệt
chất ban đầu) xảy ra ở trạng thái cân bằng với đối phân C của nó. Sự chuyển đổi xen kẽ của hai dạng
này diễn ra thông qua chất trung gian A cũng là chất trung gian trong quá trình hình thành B, C và sự
chuyển hóa của chúng thành D. Các hợp chất A, B, C có thành phần nguyên tố như nhau: ωC = 72.24%,
ωH = 10.91%, ωN = 16.85%.
1) Vẽ cấu trúc các chất A – E, X, Y.
Xử lý hợp chất E với phức CH3Li∙LiBr trong (C2H5)2O ở 0°C không thể tạo ra các sản phẩm mục tiêu
X và Y. Thay vào đó, ban đầu tạo thành kết tủa màu vàng F. Quá trình xử lý nước của kết tủa này dẫn
đến hỗn hợp hợp chất E và chất hỗ biến G của nó.
2) Vẽ cấu trúc của F và G.
Một cách tiếp cận khác đối với hợp chất X dựa trên việc sử dụng dẫn xuất H của acid pipecolinic.
Người ta đã chứng minh rằng X có thể được tổng hợp bằng chuỗi phản ứng được trình bày trong Sơ
đồ 2.
Sơ đồ 2

3) Vẽ cấu trúc của I và J.



AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 4
1) Đề xuất cơ chế cho các phản ứng sau:
a)

b)

c)

d)

2) Năm 2000, Deslongchamp và các cộng sự đã công bố sơ đồ tổng hợp bất đối đầu tiên của
diterpenoid (+)-maritimol. Chìa khóa trong cách tiếp cận của họ là phản ứng Diels–Alder xun
vịng trong chuyển hóa từ I sang J.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

Xác định cấu trúc của các chất chưa biết trong sơ đồ (với đầy đủ yếu tố lập thể). Biết J không chứa
nhóm –CO2Me.
3) Cho biết sản phẩm của các phản ứng sau:

a)

b)

c)


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

4) Đề xuất sơ đồ tổng hợp chất B từ chất A qua 6 giai đoạn. Các tác nhân, điều kiện phản ứng xem
như có đủ.

5) Từ benzene, các chất hữu cơ mạch hở (cung cấp không quá 2 nguyên tử carbon vào phản ứng),
dung môi hữu cơ và các chất vô cơ khác, hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp các hợp chất sau:
a)
b)


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 5
1) Bên dưới là một phần quá trình sinh tổng hợp morphine đã được nghiên cứu trong các mô và tế

bào của cây anh túc. Hãy xác định cấu trúc của các chất A – E và morphine.

2) Người ta phát hiện trong thực vật hoặc các loại vi nấm, enzyme UDP-L-arabinose-4-epimerase
đảm nhận xúc tác cho cân bằng chuyển hóa UDP-D-xylose thành UDP-L-arabinose, phản ứng
được biểu diễn như hình bên dưới:

% UDP-D-xylose

a) Đề xuất cơ chế cho phản ứng (*), biết NAD+ có vai trị khơng thể thiếu trong phản ứng.
b) Hằng số cân bằng của phản ứng (*) được xác định như sau: Dùng hỗn hợp chứa UDP-D-xylose
và UDP-L-arabinose (tỉ lệ 65:35). được ủ ở 37oC với enzyme và dung dịch đệm Tris 0.08 M,
pH = 7.5, tổng thể tích là 30μl. Tại các thời điểm xác định, trích các mẫu 5μl của hỗn hợp phản
ứng bị bất hoạt và tỉ lệ của UDP-D-xylose so với UDP-L-arabinose được trình bày trong hình
bên. Phản ứng dừng lại sau 12 giờ, cho thấy trạng thái cân bằng đã được thiết lập.
Thời gian (giờ)
% UDP-D-xylose (%)
Chuyển hóa giữa
0
65
UDP-D-xylose và UDP-L-arabinose
1
53
2
52.5
5
50.5
7
49.5
12
49


Thời gian (h)

Tính hằng số cân bằng của phản ứng (*). Nhận xét về độ bền của 2 chất tham gia khảo sát?
c) Dựa vào cấu trúc của 2 chất trên, đề xuất một vài yếu tố ảnh hưởng đến độ bền thực nghiệm
của chúng.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

3) Để phân lập các hợp chất thiên nhiên từ thực vật, người ta có thể sử dụng phương pháp sắc kí cột
(Column Chromatography). Từ một phân đoạn X (giả sử chỉ chứa A, B, C và D) của rễ cây me
rừng (Phyllanthus emblica Linn.), một nhà khoa học thực hiện các bước sau:
• Nhồi chặt silica gel pha thường (Normal Phase – NP) vào một cột thủy tinh có van khóa với
kích thước thích hợp.
• Cho hệ dung mơi CHCl3 – MeOH (tỉ lệ thể tích 9 : 1) chảy qua cột thủy tinh vài lần.
• Hịa tan hết X trong lượng vừa đủ hệ dung môi trên rồi đổ từ từ vào cột thủy tinh.
• Sau khi hịa tan hết dung dịch của X hấp thụ hết vào silica gel, cho tiếp hệ dung môi trên chảy
chậm liên tục qua cột và hứng dung dịch chảy ra khỏi cột trong các bình tam giác được đánh
số thứ tự thì sẽ thu được với độ tinh khiết nhất định.

a) Dựa vào sự tương tác giữa các hợp chất trên với silica gel NP, hãy giải thích trình tự giải li ra
khỏi cột của các chất A, B, C và D.
b) Nếu thay hệ dung môi CHCl3 – MeOH ở trên bằng MeOH thì có thể tách được các chất ra khỏi
phân đoạn X được khơng? Giải thích.
4) Từ lâu, nhiều ngun tố được tinh chế từ quặng trong lòng đất. Quặng ABC2O6 chứa ba nguyên tố

A, B và C là các ngun tố từ nhóm chính thứ 1 (nhóm IA), 13 (nhóm IIIA) và 14 (nhóm IVA).
Bên dưới là sơ đồ các quá trình tách và tinh chế để phân lập hợp chất này thành các nguyên tố tinh
khiết. Biết: Ai, Bi, Ci là các chất chứa A, B, C. A6, A7, C2 và B4 là đơn chất. A được sử dụng làm
pin điện trong xe điện, thiết bị điện tử…, C2 là nguyên tố được tìm thấy trong đất sét, tràng thạch…,
B2 là chất rắn màu trắng không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

a) Xác định C1 – C2, B1 – B4, D1 kèm theo phase tương ứng của chúng.
b) Xác định A1 – A8 kèm theo phase tương ứng của chúng.
c) Viết phương trình phản ứng kèm theo các phase cho mỗi bước I – XI.
---HẾT---

ĐỀ 08.23B


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

*MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ SUNG, THAY THẾ
CÂU 1
Các tinh thể ruby hay hồng ngọc có màu đỏ đậm và được biết đến như
những món đồ trang sức. Bên cạnh đồ trang sức, một viên hồng ngọc
đã được sử dụng để chế tạo tia laser đầu tiên vào năm 1960 bởi

Theodore Maiman – một kỹ sư và nhà vật lý người Mỹ – được xem là
người đã phát minh ra tia laser.
Màu đỏ của ruby bắt nguồn từ sự hấp thụ ánh sáng của các ion Cr3+
được kết hợp trong các tinh thể aluminium oxide (Al2O3) khơng màu
cịn được gọi là Corundum.

Maiman và tia laser
vào 7 – 1960

Dưới đây là bốn phổ hấp thụ của một mẫu ruby:

1) Quang phổ hấp thụ nào trong bốn quang phổ trên là của mẫu ruby?
Trong ruby, ion Cr3+ liên kết với 6 ion oxygen.
2) Vẽ giản đồ tách mức năng lượng orbital d và chỉ ra các orbital khác nhau liên kết với mỗi mức
năng lượng.
Viên ruby được đặt trên một thang đo (khơng có từ tính). Cân nằm cân bằng với quả nặng có khối
lượng bằng viên ruby.
3) Điều gì sẽ xảy ra với việc đọc thang đo nếu một nam châm được đặt dưới viên ruby?
Ô mạng cơ sở của corundum đã được nghiên cứu cẩn thận. Một cách để mô tả ô cơ sở của nó là cấu
trúc mạng lục giác xếp chặt (hexagonal close packed – HCP):


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

4) Bao nhiêu phần trăm hốc tứ diện và bát diện bị chiếm trong Al2O3 nếu vẽ dưới dạng HCP?
Khi phân tích HCP, người ta thấy tốt hơn là chia hình dạng hình học lục giác thành 3 lăng trụ hình thoi

giống hệt nhau. Người ta thấy Al2O3 có hai dạng bền là dạng α hoặc dạng γ. Hai dạng được biểu diễn
dưới dạng lăng trụ hình thoi trong đó cả hai đều có α = 90°, β = 90°, γ = 120°.

α-Al2O3 (Al xanh, O đỏ)
a: 4.782 Å, b: 4.782 Å, c: 12.98 Å

γ -Al2O3 (Al hồng, O đỏ)
a: 5.616 Å, b: 5.616 Å, c: 7.825 Å

Để xác định bằng tinh thể từ một viên ruby, người ta đã tiến hành phân tích tinh thể được sử dụng trong
tia laser của Maiman. Kết quả là các mẫu nhiễu xạ bột được tạo ra bằng cách sử dụng bức xạ CuKα1
với bước sóng 1.5418 Å:


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

Dữ liệu từ 4 trong số các đỉnh từ giản đồ trên có các chỉ số Miller sau: 116, 113, 104 và 102. Với cấu
trúc mạng lục giác, có thể sử dụng hệ thống mạng Bravais-Miller. Với các hằng số mạng a, b và c,
khoảng cách d giữa các mặt phẳng mạng liền kề (hkℓ) (khoảng cách d) có thể tính là:

Cơng thức định luật Bragg:
Với n nguyên. Trong bài tập này, n = 1.
5) Xác định các đỉnh thuộc bốn chỉ số.
6) Xác định tinh thể Al2O3 là dạng α hay γ.
7) Xác định khối lượng riêng của ɑ-Al2O3 dựa vào số liệu đã cho trong giản đồ.
Ống phóng sử dụng trong laser ruby là một hình trụ có chiều dài 15.2 cm và đường kính 1.15 cm. Ion

Cr3+ chiếm 0.050 % khối lượng.
8) Xác định số ion Cr3+ trong ống phóng laser.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 2
Quá trình HAT (hydrogen atom transfer – chuyển một nguyên tử hydrogen) từ lâu đã được xem là một
phương pháp linh hoạt để chức hóa (functionalization) C–H do khả năng phản ứng và tính chọn lọc
phản ứng cao. Các tâm carbon gốc tự do có thể nhận hydrogen thơng qua q trình HAT 1-n (với n =
4 – 8 hoặc lớn hơn).

Năm 1997, Hart và đồng nghiệp đã quan sát oxindole 2 là sản phẩm chính trong q trình nghiên cứu
tổng hợp gelsemine, trong đó 1 đã trải qua q trình 1,4-HAT để tạo thành 2.

1) Đề xuất cơ chế cho chuyển hóa 1 sang 2.
Năm 2001, Zard và Cassayre đã cơng bố một q trình tổng hợp (-)-dendrobine trong đó nhân
pyrrolidine được cho là tạo thành thơng qua q trình đóng vịng gốc tự do trichloroacetamide tương
ứng. Tuy nhiên, khi xử lý chất nền 9 bằng nickel và acid acetic với sự có mặt của diphenyl diselenide,
thu được enamide 11 (C22H23Cl2NOSe) thay vì lactam vịng 10 như dự kiến.

2) Vẽ cấu trúc của 11 và giải thích bằng cơ chế phản ứng.
Quá trình 1,7-HAT cũng đã được phát hiện trong chuyển hóa sau.

3) Xác định sản phẩm của chuyển hóa trên và đề xuất cơ chế phản ứng.
Một phản ứng thơng qua q trình chuyển một ngun tử hydrogen cũng được công bố. Đề xuất cơ

chế cho phản ứng này:


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 3
Tác nhân Z là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C8H8O2. Phổ 13C NMR gợi ý rằng có 6 mơi trường
13
C NMR khác nhau. Ngồi ra, Z phản ứng hồn tồn với 1 đương lượng LiAlH4 và cịn có thể phản
ứng với CrO3 trong H2SO4. Sản phẩm của phản ứng của Z với BBr3 có thể được phản ứng với CrO3
trong H2SO4 (nhiều hơn lượng dùng để oxid hóa trực tiếp Z đã trình bày chi tiết ở trên).
Dưới đây là sơ đồ tổng hợp một hợp chất hữu cơ thú vị có sử dụng tác nhân Z:

Vẽ cấu trúc của Z và các chất chưa biết trong sơ đồ.
Biết:
- Hợp chất C có 4 nhóm thế.
- (TMS)2NK là một base rất mạnh.
- Chuyển hóa F sang G là q trình đóng vịng sinh ra vịng 5 cạnh.
- Chuyển hóa H sang I là phản ứng Ramberg – Backlund. Ví dụ bên dưới minh họa cho phản

ứng này.
- Chuyển hóa I sang J là q trình đóng vịng.
- (TMS)3SiH tương tự như Bu3SnH, nguồn hydride gốc tự do. AIBN là chất khơi mào phản ứng
gốc tự do.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 4
Dưới đây là sơ đồ tổng hợp Periplanone B, một pheromone giới tính cực mạnh được bài tiết từ gián
cái Mỹ thuộc loài Periplaneta Americaana, được tổng hợp lần đầu vào năm 1976.

Xác định cấu tạo các chất A – I.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 5
Zhang và cộng sự. đã mô tả sự phân lập của bảy diterpenoid fusicoccane mới từ nấm gây bệnh thực
vật Alternaria brassicicola. Một trong số chúng, (+)-Alterbrassicicene C, chứa một hệ thống vòng cầu
nối oxa bốn vòng phức tạp. Bài tập này sẽ tập trung khảo sát quá trình tổng hợp phân tử này.
Trước tiên, trung gian 8 được tổng hợp như sau:


Cho biết: Phổ 1H và 13C NMR của 12 như sau:
1
H NMR (600 MHz, CDCl3):
9.59 (s, 1H), 4.17 (dd, J = 9.6, 6.3 Hz, 1H), 2.33 (ddd, J = 12.5, 8.2, 6.3 Hz, 1H) 2.28-2.18 (m, 2H),
2.02 (td, J = 12.3, 9.6 Hz, 1H), 1.29 (s, 3H), 1.02 (d, J = 6.8 Hz, 3H), 0.91 (d, J = 6.8 Hz, 3H), 0.88 (s,
9H), 0.11 (s, 3H), 0.09 (s, 3H)
13
C NMR (151 MHz, CDCl3):
213.9, 198.5, 78.5, 66.9, 54.6, 32.6, 27.8, 25.8, 21.4, 19.4, 18.1, 16.2, -4.3, -4.9
Lưu ý: Một trong những tín hiệu 13C NMR thuộc dung mơi. Tín hiệu 1H của dung môi đã được loại bỏ.
1) Vẽ cấu trúc của 8, 9, 11, 12, S2, S3. Dự đoán hóa học lập thể nếu cần thiết.
Tiếp theo, trung gian 7 được tổng hợp theo sơ đồ:

7 và 8 sau đó được dùng đề hồn thành tổng hợp tồn phần (+)-Alterbrassicicene C:


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

2) Vẽ cấu trúc của 5, 6, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 24, 25, 26, S5, S4. Dự đốn hóa học lập thể nếu cần
thiết.
3) Xử lý 5 bằng bạc trifluoroacetate (AgTFA) tạo thành một vòng mới và loại bỏ Br. Vẽ cơ chế phản
ứng cho bước này.
4) Một quá trình đóng vịng thú vị cũng xảy ra khi xử lý 18 với DBU. Vẽ cơ chế phản ứng của bước
này.



AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

CÂU 6
Một sơ đồ mô tả cách tổng hợp polymer bằng phương pháp điện hóa được mơ tả dưới đây. 10 đại diện
cho một điện cực được đặt trên chất nền 15 được kết nối với liên kết phân cắt (cleavable linker) 25.
Sau đó, polymer 20 được tổng hợp bằng cách thêm các monomer của 30 vào điện cực 10 trong quá
trình tổng hợp từng bước. Sau đó, nó được phân tách có chọn lọc để tạo ra polymer 35 trong dung dịch
40.

Xét q trình tổng hợp điện hóa của một số polymer. Polymer bên dưới được tạo ra thông qua một
phương pháp tương tự trên.


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

1) Vẽ cấu trúc của A và B trong sơ đồ trên.
Polymer dưới đây được tổng hợp bằng phương pháp tương tự:

2) Vẽ cấu trúc của C và D trong sơ đồ trên.
Trong khi một số loại thuốc có thể được tổng hợp bằng phương pháp điện hóa, thì phương pháp phổ
biến hơn là tổng hợp chúng bằng cách sử dụng amino acid. Ví dụ như một phần sơ đồ tổng hợp của

Sespenine, một sesquiterpenoid indole có cấu trúc bất thường, được trình bày dưới đây:


AZR Chemistry

ĐỀ THI THỬ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐỀ 08.23B

3) Vẽ cấu trúc của D, E và F.
Palhinine A là một alkaloid Lycopodium loại C16N với hệ thống bốn vòng 5/6/6/9 độc đáo và cấu trúc
của nó được mơ tả bên dưới:

Tất nhiên, với cấu trúc phức tạp như vậy, palhinine A rất được quan tâm nghiên cứu. Nhiều nhóm
nghiên cứu các tổng hợp từng phần của Palhinine A, với hy vọng rằng những mảnh này có thể được
kết hợp để tạo thành một tổng hợp toàn phần. Hai trong số các tổng hợp từng phần này được khảo sát
ở bài này.
Một sơ đồ tổng hợp từng phần của alkaloid Palhinine A được cho bên dưới:


×