Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đinh theo hướng sản xuất hoàng hóa ở thôn rồng tằm, xã lâm sơn, lương sơn, hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.6 MB, 80 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH LAM NGHIEP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tan dé tai:
“ ĐI XUẤT MỘT SỐ GIẢI FHÁP NHẰM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIEN
KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA
G-THON RONG TAM: XÃ LÂM SƠN “LƯỠNG SƠN - HOA BINH.”
¥

399.9).I6f80 5368

#

Giéo.¥lén hiding din: Pham Gude Phuong
Sinb vién thuchi¢n:

edag

Khố học 1992 - 1997

Gai Yen


Tàn nói đậu
Nội dung
Cơ sở khoa học kính tế hộ

Khai niém và đặc điểm sân xuất hàng hóa ở Việt Nam
1.15
12.



Khái niệm sản xuất hằng hóa.

Dac diém sản xuất hàng hóa ở Việt Nam.

Cơ sở khoa học kinh tế hộ
21. Quan niệm kinh tế hộ của các nhà kinh điển và học giả nổi
tiếng

22.
243.

Dac trung cơ bản kinh tế hộ

24.

'tíah tất yếu phát triển kình tế hộ gia đình
Vai trị kinh tế hộ trong qué tinh trong quá trình pha triển

25.

Một số chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm

26.

1

kinh tế xã hội ở Việt Nam.

¬...


s

MỤC LỤC

Xu hudng phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam

10
2

xa Lam Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình.

15

khuyến khích phát triển Kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam.

Dac điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thôn Rồng Tầm,
. Điều kiện tự nhiên

._ Vị trí địa lý
Khi hậu thủy văn
.- Địa lình

-_ Đất đai thổ nhưỡng

. - Điều kiện kinh tế xã hội:

Dan số và lo động
Qui và cơ cấu đất dai


. Cơ si ha ting va dich vụ xã hội
. Đánh giá chung tiêm năng thế mạnh và khó khăn của địa
phương,
- Phân tích đánh giá mơ hình kinh tế hộ tại thon Réng Tam,
xã Lam Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình

1. ``Tổ phúc sử dụng các yếu tố đầu vào của kinh tế hộ
. Tổ chức sử dụng đất đai
Qui mô và thực trạng sử dụng đất đai
Các mô hình canh tác

'Tổ chức sử dụng lao động

15
15

15
16

16
16
16

16.
18
18

19
19
19

19

21
22


143.
14.
31.
32.
3%.
3.4.

Al,
42.

Tổ chức sử đụng tư liệu sẵn xuất và các cơng trình phục vụ
sản xuất
Cơ cấu và nguồn hình thành vốn đầu tư

Chủ phí sản xuất

25
27
29
29
29

Phân tích một số mơ hình kính tế điển hình


32
35

'Tổ chức tiêu thự sản phẩm của hộ gia dình

Hạch tốn kinh tế của hộ gia đình
“Tổng thù nhập của hộ gia đình

Chí phí đời sống
Tích lũy trong hộ gia đinh

Hộ gia đình ơng Nguyễn Xn Hồng

Hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Loạt
Đánh giá chung về phát triển kinh tế hộ gia đình tại thơn

Rồng Tầm, xã Lâm Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình.

Đê xuất một số giải pháp nhằm phat triển Kinh tế hộ theo

hướng phát triển sản xuất hàng hóa ở thơn Rổng Tầm, xã.

Lâm Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình

._ Những căn cứ để Xuất

11, Căn cứ vào tiêm năng thể mạnh của địa phương
15. Căn cứ vào thực trạng và xu thế phát triển kinh tế hộ gia
13.
14


15,
21.

22:
243.

24.

35

37

39
40
40
40

đình ở xã

40

Nhà nước và các tổ chức quốc tế

AI
41

Căn cứ vào cơ sở gẵn Xuất kỹ thuật, hướng đâu tư hỗ trợ của
Căn cứ vào nhu cầu thị trường về sản phẩm của địa phương


Căn cứ vào chủ trương phát triển của Đảng và Nhà nước và
chủ trương phát triển kinh tế xã hội của xã

Cặc giải pháp để xuất
'Tổ chức lại sản xuất

Chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng lập trưng trồng cây
công nghiệp, cây ăn quả và chăn ni đại gia súc

Hồn thiện mơ hình canh tác điển hình nhằm nhân rộng mơ

hình

41
42

42

43



Sấp Xếp và đổi mới cơ chế hoạt động của hệ thống phục vụ

+ nông lâm nghiệp

25.
2.6.

Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng


2.8.

Dé xuất một số chính sách ở tầm vĩ mô
Kết luận
"Tải liệu tham khảo

276

32

Công tác kế hoạch hố gia đình và điều chỉnh mật độ dân số

'Vai trò quần lý Nhà nước của làng xã đối với hộ gia đình

58
59
59
62

63


LỜI NĨI ĐẦU
Thực tế xã hội nơng thơn Việt Nam ta thấy gia đinh tơn tại từ lâu đời

có truyền thống, nhữ một đơn vị kính tế cơ sở của nên tiểu nõng tự cấp, tự túc.

Những vấn đẻ tổ chức các hộ gia đình đó trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ
sẩn xuất hàng hóa đang trở thành một vấn để mới mẻ được Đảng và Nhà nước


quan tâm.

Để hiểu rõ vai trò kinh tế hộ gia đình trong giai đoạn hiện nay của Việt

Nam; chúng tạ phải nhìn rạ thực tế các nước trong những năm gần đây trong

các cuộc cải cách kinh tế, Chính phù nhiều nước đã chú ý đến vai trò của hộ

gia đình trong nên kinh tế quốc dân. Ở các nước Thất Lan, Philippin, `
Tndonexia... trọng quá trình vạch kế hoạch phát triển nơng thơn đã lưu ý đến

“tính thích ứng của hộ trước những biến động đầy trắc ấn của nên kinh tế

đang phát triển...”. Khi nến sẵn xuất của xã hội gập khó khăn trong q trình
tái sắn xuất thì hộ gia đình là cở sở để đăng “xoay Sở” để tìm kiếm phương

thức khai thác các nguồn vốn lao động của mình để tái sản xuất: nơng nghiệp,
vì thế các nước này đã sử dụng để phát triển sản Xuất nóng nghiệp.

Việt Nam trong thời kỳ hợp tác hố nơng nghiệp, kinh tế hộ gia đình

được coi †à kinh tế phụ gia đình, hay kinh tế phụ xã viên, bố xung chỏ kinh tế

tập thể, đây là mội sai lầm trong quản lý kinh tế của chững ta, đã làm hạn chế:

sức mạnh của kinh tế hộ gia đình trong sự nghiệp phất triển của đất nước.

Trong cơng cuộc đổi mới co.ché quan iy kinh tế nhất là sau nghị quyết đại


hội Đăng lân thứ VI là mộ bước ngöật rong đường lối kinh tế Việt Nưrn,
Kinh tế liộ gia đình đã được nhận thức đây đủ hơn. Nó đã trở thành đơn vị

kinh tế cơ số, tiến tới đơn vị kinh (ế tự chủ. Đó chính là một bước tiến trong
việc từ bỏ mơ hình kinh tế cũ. Hộ gia đình được giải phóng ra khỏi sy ring
buộc về kinh tế, được tự đo kinh doanh trong phạm vị pháp luật. Đưa nền sẵn

xuất nông thôn từ nền sản Xuất cổ truyền sang nền sản xuất hàng hóa.
Điều dó thể hiện bằng việc trả lại cho người nông dân địa vị chủ thể
kinh tế; đã Tàm cho họ gắn liển cuộc sống của mình với ruộng đất, với rừng,
tức là trả lại nghề nông, nghề lâm cbo người nơng dân, Các địa phương miễn

núi kình tế hộ đang được qưan tâm khuyến khích phát triển. Cho nên việc
nghiên cứu tổng kết kính nghiệm phát triển kinh tế hộ là việc làm cần thiết:

Xuất phát từ cách dat vấn đề trên, trong thôi gian quả với sự hướng dẫn, giúp

đỡ tạn tình của thầy giáo Phạm Xuân Phương, Uỷ ban nhân dân xã Lâm Sơn,

huyện lương Sơn, tính Hồ Bình tơi đã hồn thành để tài:


2

“Đệ xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế hộ

theo hướng sẩn xuất hàng hóa ở thơn Rồng TÌm, xã Lâm Sơn, huyện
Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình”.

Để lài này góp phẩn đánh giá thực trạng phát Iriển kinh tế hộ tại thôn


Réng Tam, xã Lam Sơn rút †a những bài học kinh nghiệm phát triển các tiêm.
năng chưa được khai thác. Trên cơ sở đó đề suất một số biện pháp nhầm phát

triển kinh tế hộ, góp phân nâng cao đời sống cha nhan dan dia phưỡng.

Nhân địp này cho phép tôi được cảm ơn. nhà trường, khoa đã tạo điều
kiện cho tơi hồn thành bản luận yăn này:


3

NỘI DUNG
1. CƠ SỞ KHOA HỌC KINH TẾ HỘ GIÁ ĐÌNH.

1. Khái niệm và đặc điểm sản xuết hàng hóa ở Việt Nem.
1.1. Khái niệm sẵn xuất hàng hóa.

Sản xuất bàng hóa là sắn xuất ra sản phẩm để trao đổi, mưa ban chứ

không phải là tự tiêu đũng, hoặc để “cấp phát”, “giao nộp” theo lệnh của cấp

trên. Thực chất của việc mua bán hàng hóa là sự chuyển nhượng cả quyền sở
hữu và quyển sử đụng hàng hóa cho người khác, theo nguyên tắc ngang giá,
thông qua cạnh tranh và cung cầu trên thị trường.

Đặc trưng của sân xuất hàng hóa là gắn sẵn xuất với tiêu đùng. Mục

tiêu sản xuất hàng hóa là làm sao thực hiển tốt được chu trình T-H-T”-H.


Bang moi cách làm ra nhiều hàng để bán được nhiễu tiền và thu được nhiều
lợi nhuận: Coï lợi nhuận là nguyên tắc cơ bẵn của hạch toán kinh tế và là tiêu

chuẩn cao nhất của sẵn xuất hàng hóa.

1.3. Đặc điểm của sản xuất hàng hóa ở Việt Nam nước ía.

ˆ 'Từ sau đại hội VI của Đảng đến nay, nhận thức về sắn xuất hàng hóa

và trao đổi hàng hóa đã cố hướng phát triển mới, gắn liễn với sự đẩy mạnh

khoán sân phẩm trong nóng nghiệp và chuyển sang hạch tốn kinh doanh xã
hội chủ nghĩa của các xí nghiệp quốc đoanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VII đã xác định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
tướng xã hội chủ nghĩa, vận động thẻo cơ chế thị trường có sự quan lý của.

Nhà nước. Sản xuất hằng hóa ở nước ta có những đặc điểm sau:
- Nên kinh tế nước ta đang trong quã trình chuyển từ nền kinh tế hằng

héa kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang thành nên kinh tế hàng

hóa phát triển từ thấp đến caô, từ kinh tế giao nộp cấp phát biện vật của thời
chiến sang kinh tế hàng hóa và từ nên kinh tế hàng hóa kiểu cđ sang nên kinh

tế hàng hóa kiển mới. Nền sản xuất hàng hóa đựa trên cơ sở lực lượng sản
xuất kếín phất triển, tính chất xã hội hóa chưa cao.

Điểm xuất phát của đặc điểm này gắn liền với thực trạng kinh tế biểu


hiện ở các mat: Cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội thấp kém, trình độ cơ sở vật
chất và công nghệ trong các doanh nghiệp lạc hậu, khơng có khã năng cạnh

tranh, thu nhập của người làm công ân lương và nông dân thấp kém, sức mua
hàng hóa của xã hội và dân cư thấp, nên nhu cầu tăng chậm, đung lượng thị

Trường trong nước khơng nhiền, đình trệ sản xuất kinh doanh.

`


4
Nước ta đang trong quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên CNXIH, trình độ

phần cơng lao động xã hội thấp, chun mơn hố chưa cao, các ngành nghề

phát triển chậm. Đại bộ phận hàng hóa được sản xuất lồ lao động thủ cơng,

hãng hóa chưa được dơi đào và da dang, tỷ suất hàng hóa cồn thấp, cố một số
vàng còn độc canh, Sản xuất chủ yếu là lương thực, các loại nơng sản hang

hóa cịn ít, sản xuất công nghiệp kẽm phát triển. Cho nen giá trị bàng hóa

cao, chất lượng làng hóa thấp.

Những biển hiện trên một mặt phản ánh trình độ thấp kếm vẻ dung,

lượng cong cầu hàng hóa và kh nang cạnh tranh bàng hóa trên thị trường,

Mật khác nó cũng phản ánh sự ln phải vươn lên vượt quá thực trạng nói


tiên, đưa nên kinh tế hàng hóa phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng và khả

nãng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta.

~'Nến kính tế hàng hóa đựa trên cơ sở nền kỉnh tế tổn tại nhiều thành
hân kinh tế. Tiếp cận đặc điểm này của kinh tế hàng thóa theo các khía cạnh
sau

+ Nền kính tế

tồn tại nhiều thành phản với nhiều hình thức sở

hữu khác nhau về Lư liệu sản xuất là cơ sở, trong đó gắn liên với sự tồn lại và

phát triển kính tế hàng hóa.

+ Trong quá trình từ sản xuất nhỗ tiến lên sang nền kinh tế hàng.

hóa thiếu vốn, thiếu kỹ thuật thiếu kinh nghiệm quản lý, đo đó cố nhiều hình
thức Hiên doanh liên kết giữa

đơn vị sân xuất liên doanh

của các thành

phân kinh tế khác nhan. Có nhiền hình thức góp vốn giữa nhân dân với nhau,
giữa kư nhân với các đơn vị Kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, tính chất hỗn

hợp đạn kết với nhau càng được mở rộng trong các đơn vị sản xuất kinh


doanh hàng hóa. Yêu cầu khách quan của việc phát triến hàng hóa là nâng

cao hiệu quá kinh tế và nhát huy sức tmánh của nguồn lực kinh tế đã dẫn đến
sự hình thành nhiều hình thức hiểu biết đa dạng và nảy sinh nhiều loại hình

hỗn hợp đan Kết với nhau giữa đơn vị sân xuất hàng hóa trong nến kinh tế

quốc dân.

+-Uác đờn vị sắn xuất kinh doanh mở rộng quan hệ hợp tác

không (bị liawf'clế bồi lời phân công chuyên mơn hố, cũng phát triển kinh tế

tiãng hóa thúc đẩy xã hội hóa sản xuất, gắn liễn và mở rộng quan hệ giữa các

Gi trong sản xuất kinh doanh, Mối quan bệ đó bao gồm hai phần: Vừa hợp.

tác hỗ trụ lẫn nhau; vừa cạnh tranh, ai làm hàng hóa tốt bơn, giá thành ha

hon, ai dp ứng tốt như: cầu, thị hiếu của người tiêu dùng thì người đó có lợi

hơn, ai làm ăn kém thường bị thua lỗ thì di đến phá sản. Điều này thúc đẩy
các đơn vị kinh tế nhấn đấu với các đơn vị khác. Đó là sự cạnh tranh, một yếu


5

đây là sự cạnh tranh nhằm đưa các don vi phấn đấu tốt hơn để vươn lên hàng
đầu.


- Phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng XHCN với vai trò chủ
đạo của kinh tế quốc doanh và sự quản tý của kiah tế vĩ mô.của Nhà nước.

2. Cơ sở khoa học. kinh lế hộ gia đình.
2.L Quan diém kinh tế hộ gia dình của các nhà kinh điển và hoc gid nổi

tiếng

K.Mark và Ph.Ănghen cho rằng: Kinh tế nông hộ Yốn bị hạn chế, nén

cần được cải tạo nó mới có thể phát triển nưng nghiệp lên-trình độ xã hội hố

ngày càng cao. Do đó lúc đầu các ơng dự đốn kinh tế hộ nơng dân sẽ hồn
tồn bị xố bổ trong điều kiện phát triển đại cơng nghiệp. Sau này với thực tế
ở Anh và các nước tư bản chủ nghữa khác, K.Mark và Ph; Anghen đã nhận
thấy rằng: Phát triển nông nghiệp không giống công nghiệp. Kinh tế nơng
trại gia đĩnh tỏ ra la hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả và
phũ hợp với đặc điểm sân xuất nông nghiệp, và nông nghiệp hợp lý mâu
thuẫn với phương thức kinh doanh TDCN.

. Ph.Ănghen nhấn ruạnh: *'Phải để cho đgười nơng dân suy nghĩ trên

tuống cay cha mình” trong quá tình cải tạo tiểu nông.

V.L Lénin đã chỉ ra rằng: Cải tạo tiểu nông không phải tước đoạt mà

họ phải tôn trọng sở hữu cá nhân của họ, khuyến khích họ liên kết với nhau)

một cách tự nguyện (thơng qua HTX đích thực) để tạo điều kiện thuận lợi


cho sy phat triển của chính họ. Không thể phái triển nông nghiệp ở Nga theo
con dường “Đại điển trang kiểu Phổ”vì đó là kiểu kém hiệu quả mà phải là
kiểu "Một chủ trại tự do'trên mánh đất tự đo nghĩa là mánh đất được đọn

sạch những tân tích thời trang cổ. Đó là kiểu Mỹ”.

Nhà kinh té bọc nông tghiệp Liên xe (năm 1920) Traianov đã có
kết luận: Hình thức kinh tế hộ nơng đân có khả năng thích ứng và tồn tại

trang mọi phương thức sắn xuất và ông rất chú ý đến đặc tính sinh học của|
cấy trồng, vật ni cũng như đặc điểm khác của sản xuất nông nghiệp để

hướng tới một sự Hợp (ác mà khơng phải “võ chủ hố” hoặc “tạp chủ hố”!
trung hơng hđghiệp.

'Causky cho rằng: Nơng trại nhỏ gia đình sản xuất kinh doanh có hiệu

quả hơn nơng trại lớn TBCN.. Nong hộ vẫn tôn tại và phát triển ngay trong
lịng THCN.

a

'Từ những quan điểm trên chúng tơi cho rằng kinh tế hộ nông dân là

link thức kinh tế cơ bản và tự chủ trong nông nghiệp được bình thành và


6


tên tại khách quan, lâu dài dựa trên cơ sở sử dụng sức lao động, đất đai và tư
liệu sản xuất khác của gia đỉnh mình là chính, Kinh tế hộ nơng dân là hành
thức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với sẵn xuất nơng nghiệp, thích ứng, Lồn tại
và nhát triển trong mọi chế độ kinh tế - xã hội. Cha đếu nay nhiều học giã
đêu nhận thấy rằng kinh tế hộ nơng dân khơng giống các hình thức kinh tế,
khác bởi vì:
- Đồ lš kinh tế của những người (chủ yếu là cùng miột huyết tộc). sống
chung một gia đình, họ cùng làm ăn chung và có cùng một ngân quỹ.

1à loại hình kinh tế thích nghỉ, có lợi thế cũng những hạn chế bởi các
yếu tố đất đai, lao động, tiên vốn và thái độ tiêu đùng của người chủ họ.
O cdc nước phát triển kính tế hộ nông dân thường thể tiện ở dạng nông

trại gia đình (hoặc trang trại gia đình):
nơng.

Ở các nước cịn lạc hậu, kinh 1ế hộ nông dân chà yếu là kinh tế tiểu
Ở Việt Nam trước đây kính tế hộ gia đình khơng thuộc thành phần

kinh tế cá thể. Nó |à một mơ hình để phân biệt với kinh tế tập thể và kinh tế
của các xí nghiệp Nhà nước, Nó Tà một đơn vị kinh tế độc lập song lại khơng,

phụ thuộc một loại thành phẩn kính tế nào:

Sð dĩ mấy chục năm qua ở nước ta quan niệm về kinh tế hộ như vậy là
vì: [heo cách lập luận cho rằng đưới CNXH hoạt động sắn xuất kinh tế hộ gia

đỉnh chỉ là tần dư cịn sóL lại của chế độ xã hội cũ. Khi các tư liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội da trở tiầnh công hữu thì gia đình khiơng cồn là đơn vị
kinh tế độc lập nữa.

'Trong giai doạn đầu của thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế gia
đình chỉlà phần hỗ trợ cho kinh tế tập thể và kinh tế quốc doanh: mà thôi.
Hiện nay ở nước ta đặc biệt là nông thôn đang điễn ra một chuyển biến

sâu sắc, kinh tế gia đình từ chỗ chỉ là phân hỗ trợ chớ kinh tế tập thể nay trở
thành một đơn yị kùnh doanh cơ bắn nhất trong xã hội. Kinh kế hộ gia đình là
một khấi niệm lrồu tồn mới, mội bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc

dân, Kính tế Hộ §la vĩnh là tổng thé các hoại động nhằm đem lại thu nhập

trong các bộv Nó là raột dạng kinh đoanh tổng hợp cả công, nông, lâm và
ngành nghề, cã sân xuất và địch vụ bao gồm cá phần nhận khốn, gia cơng,
cho kinh tế quốc doanh và cuo hợp tác xã. Trong tường lai:kinh tế hộ gia đình
ngày càng trở thành quan trọng hơn và sẽ là thành phần không thể thiếu được
trong nén kinh tế quốc dân.


1

Qua đó ta có thể thấy kinh tế hộ gia đình là mơ hình kinh tế lấy gia
đình làm đơn vị tổ chức sẵn xuất kinh doanh. Trên qui mô gia đình, trong
từng giai đoạn khác nhau mà kính tế hộ gia đình được hình thành đưới nhiều
trình thức khác nhau, Hiện nay kinh tế hộ gia đình gồm:
Kinh tế hộ gia đình xã viền hợp tác xã.
Xinh tế hộ gia đình cá thể.
Kinh tế hộ gia đình cơnig nhân viên chức,
3.2. Những đặc trưng cơ bắn của kinh tế hộ gia đình,
- Kinh tế hộ gia đình là kinh tế tự chủ tróng nến kinh tế hàng hóa.

"Trước đây kinh tế hộ gia đình đước coi là kinh-tế phụ ngồi giờ,

nhưng đo khốn ruộng đất lâu đài cho từng hộ gia đình, nên hộ gia đình trở

thanh chit sé sit dung dat dai, ty mảnh kính doanh trên điện tích đất. đai và tư

Tiệu sắn xuất của (ập thể, tự tổ chức lao động án xuất; phân phối, chế hiến và

tiêu thụ sản phẩm mà nành lãm ra, nhưng bao giờ cũng có nhiệm vự đóng,
góp cho ngân sách Nhà nước.

~ Kinh tế hộ gia đình là đơn vị cơ sở của niến sản xuất hàng hóa.

Một tổ chức kình tế được coi là đơn vị cơ sở của nền sản xuất

hàng hóa khí có hai điểu kiện:

nhận,

+ Tổ chức đó phải có cơ sở phấp lý, tức là được pháp luật thừa.
+ Phải trực tiếp sản xuất kinh doanh, tức là phải thực hiện mội số

công: đoạn của quá trình đầu lư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩuu hoặc địch

vụ trên thị trường, nhằm mục đích sinh lợi và lấy nó làm nghề chính.{rước.
đây kinh tế hộ gia đình được coi 1ã mảnh đất hàng ngày, hàng giờ để ra chủ

nghĩa Lư bắn, nêu không được thừa nhận, vẻ mặt pháp lý nó trở thành đối

tượng của cải tạo để trỗ thành kinh tế tập thể, Hoạt động kinh tế hộ gia đình

Tà hoạt động phụ, nên không được cơi 1à đơn vị cơ sở. Ngày nay trong cơ chế


thị trường tu tiên phát triển kình tế nhiều thành phần, kinh tế hộ gia dinh tồn

tại khách gian và được pháp luật thừa nhận, đồng thời chính sách giao đất
giao rùng Cho hộ gìa đình sử dụng lâu dài đã đưa kinh tế bộ gia đình Từ vị tí
phụ trở thành đơn ví kinh tế tự chủ về mặt lao động, nguồn vốn khí đó kinh tế
hộ giá tìn cũng Irở thành đơn vị cơ sở của sản xuất hàng hóa. Ở đây gia
đình trực tiếp lạo a sắn phẩm, thực hiện các hoạt động lưu thong, đáp ứng

nhu cầu của thị trường.


a

~ Kinh tế hộ gia đình là đơu vị sắn xuất qui mơ nhỏ.

“Trước đây kinh tế hộ gia đình luôn được coi là kinh tế phụ nên
qui mô nhỏ. Đơn vị sản xuất qui mô nhỏ ở đây phần ánh trình độ sản xuất;
khả nang tận dụng thời gian lao động chưa cao, chủ yếu là.ngoài giờ của các

cần bộ công nhân viên chức và xã viên hợp tác xã. Trong piai đoạn hiện nay,

mot don vị sắn xuất nhỏ, vấn chứa đựng một công nghệ sân xuất tiên tiến và

lao động mang tính chất xã hội hố cao vẫn có khả năng sản xuất ra một khối

lượng bằng hóa, vẫn chủ động sử dụng hợp lý các nguồn lao động, vốn, đất

đai và các tổ chức sắn xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
2:3. Tính lãi yếu phải triển kinh tế hộ giá đình ở Việt Nam.

'frong chủ ngiữa đuy vật lịch sử, Mark’cho rằng: “long nền sắn xuất

xã hội của mình lồi người chấp nhận những mối quan hệ nhất định: cẩn thiết

và độc lập với ý chí của họ, nhưng quan hệ sản xuất tương ứng với một trình
độ phát Tiển nuất định của sức sản xuất vật. chất.”

Phân tích tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tiieo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật lịch sử thì việc phát triển kinh tế hộ gia đình nói chung, đạc
biệt kinh tế hộ giá đình nơng lân 1à diều tất yếu. Bai vi:
- Ở nước ta hiện nay, trình độ lực lượng sẵn xuất cịn thấp kém, nhất là

ở các vùng cao, vùng xa. Điển đó thể hiện'ở chỗ sẵn xuất theo kiểu tiểu thủ

công, công. cụ thơ so, lao, doug ob ky tte ít, sản xuất nhỏ phân tán, phụ

thuộc vào yếu tổ tự nhiên; trình độ tổ chức quản lý còn non yếu. Sức sản xuất

này chỉ phù hợp với quan hệ sản xuất có trình độ xã hội hóa thấp. Thực tế cho
thấy sự xã hội hố nền sả xuất nước-ta thơng qua việc thành lạp các HTX và

nông trường đồ sộ, về thực chất H áp đặt : duy ýyquan hệ sản xuất liên tiến

cho mot sie sin xuất qná lạc hậu. Mân thuẫn giữa sức sản xuất và quán hệ
sẵn xuất áp đặt đây đã dẫn đến sự giảm sút nặng né cha nén kink tế nước ta
đặc biệt lẠ nông nghiệp mà biểu biện là các Hợp tác xã thì yếu kém, nơng
trường thua lỗ nặng nể. Trong khi đó việc cơng hữu hố quyền sở hữu ruộng
đất, tư liệu săn xuất cđa nơng đàn đã thủ tiên về cơ bản nền nơng nghiện hộ

gia đình Và hậu q là sự đới kém kéo dài dù ở nơng thơn, tình trạng phân


phối một cách thiểu thốn lương thực, tực phẩm cho thành thị. Bên cạnh đó

nơng nghiệp cồn có những đặc thù riêng làm cho nhú cầu phát triển kinh lế

lộ giá dìuh càng bức thi.

Tiiện nay kính tế hộ gia đình là hình thức kinh tế phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất và cơ bản hơn, nó lä hình tíức kính tế phù

hợp với đặc điểm sản xuất nơng, lam, ngư nghiệp. Là hình thức kết hợp tốt


9

nhất giữa tư liệu sắn xuất với sức lao động. Vì vậy, phát triển kính tế hộ gia
đình Tà một xư hướng tất yếu nhằm gấn bố con người, cây trồng và mảnh
rừng của họ từ đó thu hút mọi lực lượng lao động, kinh nghiệm sản xuii,

nguên vốn, tạo ra nhiều sẵn phẩm cho xã hội ổn định lâu dài cuộc sống ở

nông thôn nhất là nông thôn miễn núi.

Những thành tựu lớn lao trong nông nghiệp nước fa đạt được lấy năm

qua, là bằng chứng không thể phủ nhận được về yêu cầu'tấL yếu của phát
triển kinh (tế hộ gia đình nơng thơn. Để thốt ra khơi sự thiếu thốntriển miền

Thì nước ta càng phải quan tâm đến thành phản kinh tế quan trọng hày:


2-4. Vai trở kính tế hộ gia đình trong q trình phái triển kính (ế hộ ở nước
tá.

Kinh tế hộ gia đình là hình thức tổ chức cổ Vai trồ:quan trọng, trong,
quá trình chuyển từ nên sản xuất theo kế hoạch sang nền sẵn xuất hàng hóa
Hoạt động theo cơ chế thị trường. Vai trị của nó thể hiện trong các mật sau;
ø, Đối với phân công lao động xã hội:
Hiện tại bảy giờ các hộ gia đình khơng phải Chỉ sản xuất đơn thuần mã
là kinh doanh tổng hợp nông lâm ngữ nghiệp và các ngành nghề khác. Kinh

doanh tổng hợp không những giải quyết rưưính vấn đề lương thực, thực phẩnt

cho gia đình, cho xã hội mà cịn tang nhanh nguồn ngun liệu cho công
nghiệp và xuất khẩu, Sự phân công lao động chỉ thực hiện được trên cơ sở

tích-tụ vốn từ kinh tế hộ gia đình với từ cách là đơn vị sản xuất hàng Hóa
được tự chđ sản xuất kình doanh. Các gia đình sử đụng nguồn lao động một

cách hợp lý và có hiệu quả cao. Hay:nới cách khác từ sự phát triển kinh tế hộ

giá đình mà xuất hiện sự phân c6ng chun mơn hố sản xuất phd hop voi
điền kiện từng vùng, từng khu vực dãïn bảo hợp lý có hiệu quả cao.
b, Đối với việc đổi mới cách làm än của người đân:
ine

_Kinh tế hộ giá đỉnh cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Sự đổi mới

cách làm ăn phù hựp với kinh tế thị trường. Kinh tế hộ gia đình với Tư cách là


đơn vị sân xuất đầng hóa địi hỏi sự tổ chức và quản lý kinh tế hộ như một.

doanh nghiép qui mo uhỗ. Với tư cách đó mỗi một hộ gia đình vừa là đơn vị
sẵn xuất vừa là chủ thể sản xuất một cách linh hoạt nhất, Đặc biệt là chế độ

điều hành khơng cố chí phí quần lý, trong quá trình sản xuất các chủ hộ chủ

động tìm kiến thị trường tiêu thụ sẵn phẩm. Bên cạnh đổ các hộ chủ động bối
trí cây trồng, vật ni hợp lý đáp ứng được nhủ cầu của thị trường.


10

c. Kinh tế hộ gia đình góp phần vào đổi mới kỹ tuuật sản xuất,

Kinh tế hộ gia đình 1à nơi tích tụ những kính nghiệm sản xuất. và in

dam dau vet kỹ thuật truyền thống của dân tộc. Khi chuyển sang sản xuất

Tầng hóa hộ gia đỉnh bắt đầu đổi mới kỹ thuật nhằm làm ra nhiều hàng hóa

chất lượng tốt với giá rê để thủ hút nhiễu lợi nhuận. Việc đổi mới kỹ thuật
trước hết là khai thác hết kính hghiệm sản xuất truyền thống của dân tộc, chỉ

có kinh tế hộ mới tiếp thu: sàng lọc và cải tiến dưa các kỹ thuật truyền thống

vào sẵn xuất bàng hóa cho thích hợp. Việc đưa kỹ thuật mới vào sẵn xuất
kinh đoanh chỉ thực hiện trong nhanh chồng và có hiệu quả khi chuyển giao
kỹ thuật cơng nghệ đến từng hộ gia đình. Đây lâ sự kết hợp hài hoà giữa kỹ
thuật sản xuất hiện đại, sản xuất thủ cơng và sản xuất cơ giới hố.


q¿ Đối với tích tụ vốn.

Hộ gia đình 1à đơn vj tich wy von cha xd hoi wen quy mơ hộ gia đình để

Tạo cơ sở cho việc chuyển biến đầu tiên từ kính tế tự niên sang kính tế hàng.

hóa. Trên cơ sở đó thì các hộ mới chuyển hướng sẵn xuất chơ mình sang sẵn

xuất cho người kiiác. Nếu khơng thực hiện được tích tụ vốn từ gia đình thì
nguồn vốn nhàn ỗi được tích trữ hay bị lăng phí: Tích tụ vốn nớ đảm bảo cho

nguồn vốn không bị lãng phí và tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Trong đó cơ

chế khốn hộ, nguồn vốn được sử dụng để đầu tư cho sẵn xuất kinh doanh.
Mở rộng quy mô tích tụ vốn inới có khả năng phát triển kinh tế mạnh mẽ, tức
là híc đỏ sự hợp tác liến doanh liễn kết gÏữa các hộ gia đình với nhau; Đặc

biệt với nơng thơn miền núi đe vốn tích tụ hàng năm ít, bên cạnh đó cơ sở hạ

tầng cịn thấp kém nên vấn để đầu tư vốn bên ngoài rất hạn chế, J3o đó để
kinh tế lộ phát triển việc tích tụ vốn giữa các hộ gia đình là vấn đê hết sức
quan trọng và cầu thiết.

2

2.5. Một số chủ trương chúnh sách của Đẳng, Nhà nưúc nhằm khuyến
khích phái triển kình tế hộ gia đình ở Việt Nam.

- Chỉ thị 100 của Ban bí thư ngày 13/01/83 đề cập đến vấn để phát triển


kính tế hộ gia đình. Nội dung của chỉ thị là cải thiện công tác khốn mở

rộng, khốn sẵn phẩm đến nhóm hoặc người lao động, Mặc dâu chỉ mới đề

cập một €áÊh đẻ đặt đến kinh tế hộ và chủ yếu để cập đến sản xuất nơng

nghiệp nhưng nó là cải mốc quan trọng đánh đấu mốc chuyển đổi cơ chế
quan liêu bao cẩp sau hạch toán tự chủ. Đối với sản xuất lâm nghiệp nó
citing mở ra được hướng phát triển mới.

- Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ra ngày 5/4/1988 là một bước ngỏặt
về chủ trương chính sách phát triển nơng lâm nghiệp. Nghị quyết nhấn mạnh
hộ gia đính là một đơn vị kình tế tự chủ có đẩy đủ tư cách pháp nhân được


1

Nhà nước giao quyền sử đụng các tư liệu sản xuất, kể cả đất dai. Khuyến

khích nơng đán, cơng nhân ở nơng lâm trường quốc doanh phát triển kính tế
gia đình, cho phép được quyển nhận hợp đồng khốn, được chuyển nhượng,

khoắn và có bổi hồn cho xã viên khi chuyển làm nghề khác. Nghi định cho
phiếp các gia dinh huặc cá nhân được Lhuẽ dài hạn đất đai mà Nhà nước chưa

sử dụng để phát triển, để sản xuất và kinh doanh. Đồng thời cho phép hộ gia

đình cá nhân được th cơng nhân để phát triển kính tế.


- Nghị quyết 10 đã làm cho các hộ gia đình quan tâm gắn bó với ruộng,
dat, tích cực đầu tư nguồn vốn, sức lực và kính nghiệ¡n sản xuất để phát triển
kinh tế,
- Nghị quyết 22 Bộ Chính trị ra ngày 26/11/1989 về-mmột số chỗ trương
chính sách phát triển kinh tế xã hội miền núi được khẳng định “Kinh tế hộ

gia đình là hình thức thích hợn để phát triển kinh tế hãng hóa ở miễn nữi do

đó cần dược đạc biệt cơi trọng, khuyến khích vã giúp đỡ phát triển”. Về việc
phát triển lám nghiệp nghị quyết cũng để cập “Khuyến khích các hộ gia đình,
đồng bào các dân lộc, gía đỉnh cán bộ cơng nhâu viên chức, các đơn vị kình
tố, cơ gở khai thác đất trống đơi núi trọc để trồng rừng”. Nghị quyết cũng

nhấn mạnh “Thực liện chính sãch kính tế nhiều thành phân, điều chỉnh quan
hệ sản xuất và đối mới quản lý, giải phóng triệt để năng lực sản xuất ở miễn
núi, đảm bão mọi điện tích đất địá, vườn cây, khoảnh rừng đếu có chủ”, Nghị

quyết cũng khẳng định kinh tế hộ: gia đình là hình thức tổ:chức kinh tế phù

hợp với đạc điểm miền núi. Khuyến khích phát triển các nơng lâm trang trại
gia đình chuyển từ sản xuất mang tính chất tự cùng tự cấp sang kinh tế Hàng
bóa. Mỡ các địch vụ cfing như cơ dở lạ tầng để tạo điểu kiện clo phát triển
kinh tế hộ gia đình.

~ lật đất đai năm 1988 qui định việc Nhà nước giao đất cho các tổ
chức kinh tế, hộ gia đình, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan Nhà nước, tổ
chủíe xã hội và cá nhàn poï là người sử dụng đãi đai để sử dụng ổn định và
âu dài.

- Quyết định 327 của HĐIT ra ngầy 15/9/1992, đây là một quyết định


rất quan trạng: đổi thổi sự phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt là đối với
đồng bào các đâu lộc.
-'Điều § của na) quyết 327 chỉ rõ “Lấy hộ gia đình Dan đơn vị sản.

xuất, lấy đoanH nghiệp quốc doanh hoặc đơn vị kinh tế cơ sở làm chỗ dua để
xây dựng kinh tế vườn, đối với hộ gia đình xây đựng mối quan hệ chặt chế
giữa các hộ với cộng đồng với các thành phẩn kình tế tập thể, quốc doanh

trên địa bàn nhằm phát triển mạnh sẵn xuất bảo đâm lợi ích của mỗi hộ, đồng


12

thời làm tròn ngiữa vụ đối với Nhà nước và tập thể, gắn phát triển kinh tế với
việc mở rộng các phúc lợi xã hội đảm bảo quốc phịng

nơng thơn mới”.

‹ Cá để cập

¿

đến 2 vấu đề chính sau

an ninh xây dựng

>

+ Chính sách giao đất, giao ring tuỳ theo thứ tự:ưu tiên, qui đất

dai, kha nang lào động từng hộ, điều kiện dân sự sinh sống, khả năng của

Nhà nước, khả năng vốn, lao động của các thành phần kinh tế, mỗi hộ được.

giao và khốn một diện tích để trồng rừug mới, hoặc để bao vệ, khoanh nuôi
và tấi sinh rừng. Ngồi điện tích đất rừng được giao khốn nói trên tuỳ theo

tụ đất nơng nghiệp và Khã năng lao động mà giao thê Clio mỗi hộ một điện
tích đất đai nơng nghiệp để trồng cây cơng nghiệp, cây ngắn ngày, hoặc dài
ngày, cây lương Lhực.

+: Về chính sách đầu tư dành khoảng 60% Vốn đấu íư để hỗ trợ

cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, 40% vốn còn lại dành cho các
hộ gia đình vay theơ ngun tắc khơng lấy lãi. Việc hồn trả vốn vay bắt đầu

thực hiện từ khi có sẵn phẩm, thời gian hồn trả qui định thích hợp với từng

giaả đoạn.

“- = Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành qui định về

giao đất, giao rững cho cát tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử đụng ồn định lâu

dài với mục đích lâm nghiệp.

3.5. Xu huớng biến đối và phát triển kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam.
Quad trình biến đổi và phát triển kinh tế hộ ð Việt Nam trong nên kinh

tế hộ ở Việt Nam trong nến kinh tế thị trường thường được biểu hiện theo

tinh qui Inat sau day:

a: Kinh tế hộ từ chỗ mang tính chất kinh tế phy gia đình, đang chuyển
dẫn thành đơu vị kính tế tự chứ sản xuất kinh doanh trên các mặt quan hệ

sở liữu, quản lý và phân phối.

- Về sở hữu'các hộ giả đình dược giao ruộng đất sử dụng ổn định lâu

đài. Các Hộ tỏ tài sản nơng cụ, mấy móc, trâu bồ riêng và được chú động sử
dụng đất uiộLcách có hiệu quả.

- Mê qu lý; các hộ. gia đình có quyền quyết định phương hướng sản

xuất, thực hiện việc phân công và hợp tác lao động để phái triển sân xuất, chủ

động áp dụng cấc tiền bộ về khoa học kỹ thuật cho thích hợp với điều kiện
cây trồng, vật ni, đất đai... của bắn thân hộ.

- Vê phân phối, các hộ sau khi thu hoạch mùa mầng nộp thuế theo

nghĩa vụ, số nơng sẵn cịn lại được sử dụng ở đâu tuỳ ý của chủ hộ.


13

'Việc biến đổi từ kinh tế phụ thuộc sang nêu kính tế tự chủ là hợp với
xu hướng phát triển, tạo động lực mạnh mẽ cho các hộ chủ động đầu tư them
vốn, sức lao dong để phát tiển sẵn xuất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.


b. Biến đối về cơ cấu kinh tế hộ gia đình ngày càng phù hợp với xu thế
phát triển của kinh tế.

Trong quá tảnh chuyển địch cơ cấu kính tế trong riển kinh tế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước hiện
dân, tăng dần các hộ kiêm, các hộ
Sự chuyển dịch cơ cấu kính
do sự tác. động đồng thời của quản

nay cde hộ thuần nơng có Xu hướng giảm
chuyến, các hộ buôn bản và dịch vụ.
tế hộ nhánh hoặc chậm, hợp lý hay không
lý vĩ mô của Nhà nước và tổ chức của kinh

tế cơ sử. Mỗi loại hình hộ dân cớ xu hướng chuyển địch khá nhau như sai

+ Loại hình kinh tế cóc hộ †huẩn nơng.
Điển hình của loại hình kinh tế này là các hộ chỉ sân xuất lương

thực, thực phẩm, mã chủ yếu độc canh Túa, mang nặng tính chất tự cấp, tự

túc, đời sống thân, bap bênh, đặc biệt là những nan; vụ mất mùa lúa. Con

dường phát triển sẵn xuất đối với loại hộ này là phải phá thế độc canh lúa,
đẩy mạnh thâm canh iäng vụ, giêo trồng thêm những cây công nghiệp, cây

xuất khẩu, cây có giá trị kinh lế đao và thâm cảnh chăn ni.
+ Loại hình kinh †ế hộ klêm.


Loại bình kính tế này cố kinli1ế đa dạng vừa trồng trọt, vừa chăn
sơi, nghê rừng (nơi có rừng), thuỷ sản (hơi có đo, hồ...), vừa làm các ngành
nghế tiểu thủ cơng nghiệp, e4 hộ kết hợp với cả buôn bấn.
+ Loại hình ki †ế hộ chuyên.

Các hộ,chuyên làm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (mộc,

nể, sản xuất vật liệu xáy đựng; vận rải, làm thủ công mũ nghệ, may, đệt hoặc
dich vụ kỹ thuậtnơng nghiệp):

+ Loại hình kinh tế hộ buôn bán:

1 aai hộ này thường chuyên buôn bán, buân chuyến ở chợ, hoặc

ở cửa hàng hay ö tại gia đình, nhiều mạt hàng hố khác
dùng, vát tr, nơng lâm thnỷ sản...)

nhau (hằng tiêu

Sự biến đổi cỡ cấu kinh tế hộ trên dây ở nông thôn diễn ra với mức độ
khác nhàu, tỦỲ-thuộc vào đặc điểm, điêu kiện của các vũng sinh thai khác

nhau, vùng thuần đơng, vùng sản xuất hàng hóa, vùng ven đổi, vàng ven

biển, vùng núi, vàng công nghiệp... Trong các vùng thuần nông (thường ở

vũng sầu, vũng cao) có cơ cấu hộ thuần nơng là phổ biến, tiếp đến là các hộ


14


kiếm, bộ chuyêu, hộ buôu bản chiếm t trọng không đáng kể. Ở các vũng

Mẫy, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế bộ diễn ra chậm chạp, ở các vũng sản xuất

ràng hóa ven thành phố, thị trấn, trục đường giao thông, các hộ (huần nông

chiếm ti trọng kiông đáng kể, hộ kiêm, hộ chuyên, bộ boôn bán chiếm H
trọng cao hơn. Việc biến đổi cơ cấu kính tế hộ ở các vùng này nhanh hơn.
Như vậy trong giai đoạn hiện nay việc chuyến dịch kinh tế hệ theo hướng,
thuần bông giảm xuống, các-hộ gắn xuất đa ngành, hộ kiêm, hộ chuyên, hộ
bude bas và dịch vụ có xu hướng tăng lên và hợp với qui luật, Sự chuyến

huớng cơ cấu kính tế hộ cho phếp chuyển địch éế cấu kinh tế nông thôn
1gày càng tiến bộ hơu. Điều này cho thấy 1Ï trọng Í động nơng nghiệp giảm

xuống, cồn tÍ trọng lao động phí nơng nghiệp (cơng nghiệp nơng thơn, địch
Vụ) tăng lên.

© Xu liướng biến đổi đã xuất hiệu và làm tăng tỉ lệ hộ Biàu trong nông

thon.

.

‘Wrong qué tanh chuydn adi ca cấu kiêh gế một số hộ phát triển trữ

thành những hộ giàu, thu nhập và đời sống lãng lên rõ rệt. Ở những vồng

khác nhau đã có những chỗ nơng trại, chủ trại rừng, chủ trại hẹo, chủ mây


cây, chủ xay xát, chủ nuôi trồng thuỷ sản... Những hộ này thường có vốn và

Jao động; có Kinh nghiệm sản xuất kình doanh, biết tính tốn lãuy An, biết tiến

vận thị trường, biết tiếp thủ và vận dụng tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật

indi vao sắn xuất kinh đoanh:

Đến cạnh một số hộ giàn, khá trồng nơng thơn biện nay, đại bộ phận

kính tế hộ nơng dân cịn (li€ diệu trung bình và nghèo:
Những hộ aghèo thường đo nhiều nguyên nhân kháo nhan nhự thiếu
vốn sẵn xuất, thiển việc làm, thiếu đất đai canh lác, nhắn khẩu an theo nhiều,
trình độ vân hố, Khoa học của hộ thấp, không biết làm ăn kinh doanh, có

1nộÏ.áố lười biếng li tiêu khơng tiết kiệm...

Xu hướng phát triển Kinh tế phải theo ciúểu hướng H tăng số hộ giàu,

giảm số hộ nghèo và xoá hẳn hộ đổi ở Việt Nam. Muốn phát triển kinh tế hộ

nông dâu sảu xuất hàng lóa tăng tha nhập, tăng tích lũy, nâng cao đời
sống,
vật chất, -vauiliod cia cde chủ hộ phẫi giải quyết tổng hợp bằng loạt các biện

gháp chủ yếu sau diy:

~ Giải quyết Íhộ đáng mối quan hệ kinh lế hộ với kính tế hợp lác và
cáo thành bầu kiuB tế khắc.



15

- Tạo diểu kiện thuậu lợi cho các hộ nông dân có quyền tự chủ sin
xuất kinh doanh hằng-hóa và địch vụ thực sự, mà trước tiên thực hiện đây đã
quyên sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài mà pháp luật qui định.
~ Các hộ nông đân và nông tai được hoạt dong trong moi trường thuận
lợi, rong đó đặc biệt quan tầm đến cơ sở vật chất hạ tầng (giao thông, thủy

cơ sỡ chế biến và bảo quản nông sẵn phẩm).

- Thực hiện các chinh sách kinh tế xã hội thích hợp nẵuự chỉnh sách đầu
tư, chính sách lấn dụng cho hộ vay vốn Irực tiếp, chữnh sách bảo hiểm và bảo
trợ giá sẵn xuất, chính sách khuyến nơng, chính sách đào tạo và bồi dưỡng
cán bộ và nông dân.

TL. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI THỜN RỒNG TÂM XÂM SƠN -LƯƠNG SƠN - HỒ BÌNI.

1. Điều kiện tự nhiên.
LL Vitel dia ly.
'Thơn Rồng Tầm là mội trong tám thôn của xã Lâm Sơn, nằm cách Uỷ

ban phân dân xã Lâyn Sơn 1 km, cách thị trấu Lương Sơn 3 km.
1.3. Khí hậu thuỷ văn,

"Thôn Rồng Tâm xã Lâm Sơn hầm trong vành đai Khí hậu nhiệt đới gió

wulia. MOL niin chia Tam 2 wba 10.280, mùa năưa từ tiếng 5 đến tháng 10, mùa
Khô từ tiáng L1 đến tháng 4 nằm sau.


* Nhiệt độ trang: bïnh 23,3°C.
- Do din khong khí trung bình nămi 80%:

Nai cao nhất: 85%, Iăm thấp nhất 69%,
~ Laxợng mưa trung bình pm 1440 mm:
Năm cao nhất 1945 mm, năm thấp nhất 1083 mm.

- 8ố giờ nắng trung bình năm 1580 giờ:
Ni củo nhất 1887 giờ, năm thiếp nhất 1441 giờ.
‘fin dja băn vã có suối chảy qua. Đây là nguồn cung cấp nước chủ

yếu cho sản Xuất và sinli hoạt của nhân dân.

Nhàn chưng những điển kiện khứ hậu (lượng mưa, nhiệt độ, ánh sáng...)
khá phù họp với phiếu loại cây trồng, song do khó khăn về nguồn nước, đặc
biệt vào mds khơ, do đó ảnh hướng đồng kể đến năng suất, sân lượng cây

trông.

2


16
1.3. Địa hình:

Địa hình thon Réng Tâm xã liên Sơn chủ yếu là điện tích đổi núi

chiếm 96% tổng diện tích. Độ cao trung bình từ 21,0-652,5m xen giữa các
đồi là những giải dất thấp trăng chiếm khoảng 4% tổng điện tích.

1.4. Đất đai thể nhưỡng.

‘Thanh phần chủ yếu là đất nâu đỏ phát triển trén 44 maxma.

Nhân chung đất đại ở đây khá mần mỡ phù hợp với cây ăn qúả như
nhãn, vải thiểu, na, mơ, cây công nghiệp như chè, cố giá trị kính tế TẤT cao.
2. Điều kiện kinh lế xị hội:

3.1. Dân số và luo động.
“Thơn Rồng Tâm cố tổng số 623 phản khẩu, hầu hết là xã viên hợp tác
xã nông ngiiệp, Tổng số hộ là 121 hộ. Bình quan nhân khẩu 1 hộ là 5,15

người.

'Về (hành phần dân Lộc: Dân tộc Mường chiếm đa số chiếm 84%, cịn

Tại số ít là dân tộc Kinh chiếm 16%,

Số người đến tuổi laơ động là 374 chiếm! 60% tổng số. Tình độ văn
hố nối chung thấp.

2.2. Qut va cơ cấu đất đi,

“Trong những năm qua, tình hình quấn lý và sử dụng đãi đái ở xã Lâm
San đang diễn ra hết sức phe tạp, đặc biết việc giao dất làm nhà ở cho cong
nhân

quyền,

thuộc các cơ quan đóng lên dia ban xã cịn tuỳ tiện, khong đúng thẩm


Wide chỉnh 1ý biến động đất đại trên bản đồ và số mục kế chưa được
ttuường xuyên do/đồ công tác quản lý đất đại gặp nhiền khó khăn,
"Trong xã cịn điển ra nhiều trường hợp mua, bán, lấn chiếm đất đai...

phạm pháp luật,



Tổng điện tích tự nhiên của xã là 3428,0 ha. Trong dó diện tích đã giao
sit dung la 2749/72 ba, diện tích chưa giao sử dụng là 678/28 ha.
Điện tích đã giao sử dụng gồm có:
- Điện tfeh' đãi điơng nghiệp là 509,61 ha chiếm 14,87% tổng điện tích.

~ Diện tích đất 14m nghiệp là 2130,90 ha chiếm 62,16% tổng diện tích.
'Trong đó rừng tự nhiên là 278,7 ha, rừng trồng là 1852,2 la.


1?

~ Đất
vật liệu xây
+ Đất
Điện

chuyên dùng (đất xây dựng, giao thông, thủy lợi, đất làm nguyên
dựng, nghĩa địa) là 95,97 ha chiếm 2,8%.
ð: Diện tích là 13,24 há chiếm 0,39%.
tích của tồn thơn Rồng Tầm là 495 há chiếm/14,4% tổng điện


tích đất của xã.

Biểu 01 đã thể hiện rõ q và cơ cấu đất đai của tiôn Rồng Tầu:
Hiển 01: Q VÀ CƠ CẤU ĐẤT ĐALCỦA

'THƠN RỒNG 'FẦM XÃ LÂM SƠN

[ Tỷ trọng so
với tổng số

495

"Lồng diện tích
Đi trồng trọt nông nghiệp

1

1. |. Rugng lia

of

57,90

24,87

+ [ta mot vo

13,30

+ Lila hai vụ


11,57

875

2

Pai ining mau

3

Đất trồng cây công nghiệp

#

Đất trồng cây án quả

98

5

Đất vườn tap

31

6

Áo thả cá

1,02


1

Rừng tự nhiên

80,7

2

Rừng trắng

231

3

pat trong dai núi toe

66,3

IH- | Đấtlan nghiệp

Đất

Wi



"trong đó vườn nhà
IV | bat chuyen ding
Vs


| Dat khae

we

10,36

378

1ã2

12,2
16,8
271

Ð

100
117
5,0
27
23
1,8
21
20
06
02
76,4
16,3
46,7

134
3,4
24

34
54

1. =


18

3.3. Cơ sở hạ tẳng và địch vụ xã hội.
- Giao thơng:

“trên địa bàn xã hiện có 7,2 km đường quốc lộ 6 chạy qua. Đây là
tuyến đường đối ngoại chính của xã, đồng thời cũng là tuyến giao thơng
;hính giữa các kim đán cứ, Ngồi ra cồn có 1,93 km đường liền thơn và đến

cất khu sẵn xuất chính. Các tuyếu đường này hữu hết là đường đất, chất
lượng kếm

mặt cất trung bình chưa đâm bảo được nhu cầu sẵn xuất đi lại chủ

yếu của nhân dân. Có một tuyến đường nối từ đường 6 đến thôn đài 500 im.
~ Nguồn nước:

Nguồn nước sản xuất và sinh boạt của nhân dân, chủ yếu 1a nguồn

nước tự nhiên và các giếng đào. Số hộ dùng nước ðiếng €hiếm 55,87% tổng

xố hộ.

- Nguồu điện:
Alien nay cố 2 trạm biến thể đặt tại khu cửa uỷ bau và nông trường bộ.
Tổng công suất 28 KVA. Mạng lưới điện được lắp đặt tới 7 thơn xóm riệng
hổng Cỡn chữa có điện: Số hộ dùng điện chiếm 92;80% tổng số hộ.

- Thị (rường tiêu thụ sân phẩm: Chủ yếu người đân mua bán tại thị

trấn Lương Sơn cách xã Làm Sơn gần 3 km và chợ Bai Lang.

- Cơng trình văn hóa phúc lợi: Hệ Ihống cơng trình văn hóa phúc lợi
của xã đã được hình thành sưng.cịn thiếu, một số cơng trình đã xuống cấp:
'frạm xá, trường học. Riêng thơn Tổng Tầm có 1 trường cấp T đóng tại thơn,
cơn khám chữa bệnh tại trạu xá cũa xã.
3. Đánh giá chung, tiềm năng, thế mạnh và khó khăn của địa
phương.
- Về điều kiện tự nhiên: Nhìn chung điều kiện tự nhiên ở đây phù hợp.

cho việc phát triển iiône, lâm, công nghiệp, kết hợp với chán nưới đại gia súc

va ral thwin lợi N6 việc phát triển sẵn xuất hàng hóa.

- Địch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp và nông thôn chưa vững chắc, yến

kém nhất là dịch vụ vạt tư, vốn, tiêu thụ, chế biến sẵn phẩm, thông tin kinh

tế,

.


~ Cơ sở hạ tầng chưa dap img day đủ, phục vụ cho sản xuất. Đời sống,

nhân dan wong vùng cịn nhiều khó khan vất vã.


19

TII. PHÂN TÍCH BÁNH GIÁ MƠ HÌNH KINH TẾ HỘ THÔN RỒNG TẦM - XÃ.
LÃM SƠN - LƯƠNG SƠN - HỒ BÌNH

1. Tổ chức sử dụng các yếu tố đầu vào củo kình lế hộ

1.1. TỔ chúc sử dụng đt đai.
a. Qui mô và thực trạng sử dựng đất đai.
Biểu 02 cho ta thấy cơ cấu sử dụng đất đại của 30 hộ điều tra. Diện

tích dất 1n nghiệp là 227.700m” chiếm 49,2% tổng,điện tích. Trong đó rừng,
trồng là 127.700m2 chiếm 27/6%, Rừng nhận khưanh ni bảo vệ là
100.000mẺ chiếm 21,6%, Diện tích đất lâm nghiệp là điện tích chiến tỷ trọng

cao nhất, nhưng đa số là rừng mới trồng, nên sắn phẩm thu được là rất ít,

khóng đáng kể. Đổi với diện tích đất nơng nghiệp lúa 2 vụ chiếm tỷ trọng rất
nhỏ là 1,2% so với lúa 1 vụ chiếm 14,4%..Đây là chênh lệch rất lớn, là một
vấn để bất lợi cho các hộ gia đình. Diện Iích trồng cẩy-cơng nghiệp Ít so với.

tiểm năng sắn có cđa vùng này. Đất đai ð đây rất phù hợp với đạc điểm sinh
trưởng của loại cây công nghiệp, Đất để đào œo thả cá chiếm tỷ trọng 1,1%


thấp nhất. Mặt khác'cơ cấu sử đụng đấi đai giữa các nhómn hộ với nhau cũng

khác nhan. Tùy vào điều kiện sẵn xuất khác nhau mà hộ nhận nhiều hay ít
đất.

So sánh giữa nhóm hộ nơng lâm và nhóm hộ thuần nơng ta thấy sự
chênh lệch đáng kể. Nhóm hộ thủậũ nơng bình quân 1 hộ là 7.640 m”, bình
quân, một lao động là 3337 m, binh quan 1 khdu 1a 1.273 m’, Trong khi dé

nhóm hộ nóng lam bình qn 1 họ lá 33.491 m’, bink quai’ 1 lao dong 1a
10.066 m’, bình quân É khẩu là 5.109 m”. Sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ này

là do diệu tích đất làm nghiệp phần nhận khốn bảo vệ rừng chiến: một điện
tích khá lớn nên làn tăng diện tích của nhóm hộ này lên.
$o sánh (heo mức thu nhập bình quản 1 hộ, thì điện tích cũng tầng

tương ứng với (hụ nhập. NHồm hộ có thú nhập cao tì điện tích đất sử dụng
trang bình lớn hơn so với nhóm hộ có thu nhập thấp. Đối với nhóm hộ dan
tc kinh thi Đình quần điện tích sử dụng của 1 hộ, bình quân 1 lao động, 1
khẩu đến nhỏ hơnnhóm hộ đân tộc Mường.

Nếu nhóm: hộ phan theo điện tích ta thấy: Nhóm hộ có diện tích sit
dung didi 10.000 thể, diện ich sử dụng đất bình quân 1 hộ là 2: 277 m’, binh

quan 1 lao động TÀ 2.730
10.000m? - 30.000 mn’,

wm’, bình quan 1 khẩu là 989 mẺ. Nhóm hộ tờ

dién tich sử dụng đất dai binh quan 1 hộ ta 033 mỆ,


bình quân 1 lao động là 4.747 mỂ và bình qn 1 khẩu là 2.098 m”, Đối với

nhóm hộ trên 30.000 mẺ thì điện tích sử dụng đất đai bình qn Í hộ là


bad
Pad
2 |
=
(35

a

Nhóm

ST

iv

aban | Eda
“âm

ag

128

|

9 | 2900,


19

pia

31

|

mau

| 71980 ¡

|

#303

29400 | 4400

lên GI|

jen

| Cay

|

|

| $000




i

|

@

Ũ

|.1¢0000

j

fe |
| 20000

[20100 } 87709

Cm

2|

i 127700 | 100000


10320 | 12200 ị

cây


| Đã

Cơ cấu đất đai (đơn vị tr”)


3500

j J1:|

1S |

32

T686114323 | 5050 | 8460 | L4820

| 02]

T

Biểu 02: CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẠT NĂM 1996

j

i

Bander | Ao | Đất

Py Vườn
8000


| 1300}

300

Pfe

jt

|

30700

38

|

2726

1

| 216

160180;

7

301984 | 334¢4

| 3416

273324

bye);

| 18419



3925

,45034 | 477 |

7916U | 5277 | 273

189890

}

3056| 67538

100

127700 | 109800 38182] Ta

65000 |

NG

| #780 | 69600 | 952 | 32100 | 107700 | 1000001406984 | 13828|


|

Ị|

'i
|i
||
10005 300 .|
| zzsg,| 56280 | 9920 | 20600 |~40o
i
'
i

2530 | 280 | 6324 | 1530)|.14700 | 4500 (ee

Ỉ 12

86 | 31320| 1800 | 430 | 5390 | 450 | 00° 5509 Lil
i| 6300 | 2530 | 110 | 3574 | 1100 | 9000 ji 1609 ¡{15700

80 | 28860 ] 1090 | s40 Ï.sa60 | 3500 | 12980 1 7720 | s2c0

| 48580 |

|

i

Phân theo cơ cấu nghề nghiệp
“Thuần nơng.


Nong tam
Phân theo mie thu nhập bình
hộ
quanan 11 họjnăm
5 trie
ĐướiStriệw
Wr 5-15 trieu
iS tries
Tren

5

Dân tộc Kinh.

| BH | Phan theo-nhom dan 190
pit

Ì 2] | Danie Muang

#

‘Tren 30.000 m”

T100000/000m2
5

Tưới 10.000 m”

|v | Phas seo an ch sams




(2 |
:Ị 8 I

Eo

%

|




21

61.538 m”. Bình quân ì lao động là 18.419 mỂ, bình quân 1 khẩu là 10.664

me an’,

Xét riéng vé dat lam nghiệp, số hộ sử dụng đài lam nghiệp đa phần là

những hộ có thu nhập rất cao và đơng lao động, là những hộ có người làm

việc cho Nhà nước , có điều kiện để phát triển sản xuất, trong đó đặc biệt chú

ý đến sản xuất hàng hóa, mở rộng điện tích cây án quả và €ây cơng nghiệp.
b, Các mơ bình canh tác.


Các mơ hình canh tác đều gấn với điều kiện sản xuất và đạc điểm đất

đai của vùng, với từng loại đất khác nhan đều có ínơ hình canh tác riêng với
các loại cay trồng khác nhan. Song nhin chung đêu có sự chỉ đạo chung của
hợp tác xã.
- MA hình cũnh tác đất ruộng: Do ruộng Tửa củã hợp tác xã thưởng

nằm ở các thung lũng và chân dốc luôn được phù sả bồi tụ, một số diện tích

lại đủ nước quanh nănà, Ư đây điện tích lúa một vụ rất lớn so với 2 vụ. Để đạt
năng suất cao đáp ứng đá nhu cầu hương thực, các hộ rất quan tâm đến chọn

giống, lúa thích hợp cho từng chân đất mà hộ canh tác. Giống lúa mà địa

phương sử dụng

hiện nay là CR203, bao thải thưần chủng và một số ít giống.

lứa khác. Ngồi ra cấc hộ cịn áp dụng các biện pháp kỹ thuậi, chăm bón Lối,
ket hop voi bon phản chuồng, phân dam, lan, Kali.

Xã có ban bảo vệ thực vật, phát hiện sớm các dịch bệnh và tiến hành

hướng dẫn bà coa phòng trừ kịp thời, do vậy sản lượng lưởng thực củả xã
tương đối ổn định và không. ngừng tăng lên, Năng suất bình quận đạt 150-

200 kg/sào/vự đáp ứng đủ nhu cầu lương thực tại xã.

`


Šo sánh giữa các nhóm hộ với nhau thì khả năng thâm canh khác nhau.

Đối với các hộ có thu nhập thấp, đo thiếu vốn sản xuất nên đầu tư không kịp

thời và dúng lúc nên năng suất bao giờ cũng thấp hơn hộ có điều kiện sản
xuất khá.

~ Mội số phương (húc canh tác đơi nái: Do đặc điểm địa hình đất đai

của địa phương chủ yếu Ja đất đổi núi, do vậy mà hướng phát triển kinh tế
1âm nghiệp rất đượo Cáo hộ và xã coi trọng, Xã có ban khuyến nông khuyến
lâm gồm 1 trưởng ban và 4 nhân viên, chịu trách nhiệm hướng dẫn cho bà

con các phường Ihfe kỹ thuật về sử dụng đất đổi núi, làm sao vừa đấm bảo độ

phì của đất, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Hàng năm xã có mở một lớp

tập huấn mời cản bộ phịng Nơng lam huyện về phổ biến các kỹ thuật vé
trồng cây an quả, cây làm nghiệp và hướng dẫn bà con các mồ hình sản xuất

nông lâm kết bợp, Cáo biện pháp sân xuất trên đất đốc và cách thức phái triển


22

các loại rừng, vườn rừng... cụ thể các mơ hình canh tác trên đất đổi núi của
Xã hiện nay.
`
+ Đấi đổi núi sử dụng cho sẵn xuất nơng nghiệp thì mô lành chủ yếu là
các ruộng bậc thang. Ở những nơi có điều kiện vừa sử dụng sẵn xuất một vụ


Ta và một vụ màu, nhưng diện tích khỏng lớu mà chủ yếu IÄ mỏ hình nong
âm kết hợp giữa cây lâm nghiệp và cây nông nghiệp.

ø Hệ nông lâm kết hợp: Cây lâm nghiệp chủ yếu là kéo và bạch đần,
đóng vai trị chắn gió và chống xói mưn, các cây nông nghiệp đậu, lạc, ngõ
hoạc sắn,
.

e Hệ lâm nơng kết hợp: Mục tiêu cày lâm nghiệp là chính, trong giai

doạn dâu rừng mới trồng người ta trồng xen cây lương thực, thực phẩm. Đến.
giai đoạn rừng khếp tần tiến hành chật tỉa Lhưa và trồng cây ăn quả như nhãn,
vải thiểu, Đây là mơ lình được quan tâm nhất ở địa phương. Ngồi ra cồn có

một số mơ hình đang được trồng cây cơng nghiệp (cây chè) kết hợp với cây
an quả, cáy an quả vừa có tác dụng che bống, cơn cây chè có tác dụng chống

Xối mòn.

1.2. Tổ chức sử dụng lao động.

Qua 30 hộ điều tra có tổng số nhân khẩu là 185 người chiếm 53,5%.
Độ tuổi từ 16-18 tuổi có 35.người chiếm 18,9%, từ 18-60 tuổi có 7B người
chiếm 42,2%.
Về trình độ vău Hố đại học có 5: người, trung cấp có 8 người, và khơng

biết chữ có 22 người chiếm †1,9%, đó là những trẻ nhỏ chưa đến tuổi đi học,

cồn những người mù chữ trong 30 hộ điều trả này là không có. Tuổi từ 18-60

có T8 người chiếm 42,2% là những nhân lực chính trong gia đình có kinh

nghiệm sản kuất, 42,2% đó là tỷ lệ tương đối cao. Từ 16-18 thổi là lứa tuổi có

khả năng tiếp nhận cái mới, biết vậndụng lý thuyết vào thực tiến sản xuất tai
địa phương mình, là tầng lớp kế cận bổ sung vào lực lượng của xÃ.

Vơ dân tộc: Dân tộc Kính có 4 hộ, trọng đó số nhân khẩu là 28, chiếm

15,1% tổng số nhân khẩu. Dân tộc Mường có 26 hộ, trong đó số nhân khẩu là
157 chiến 84.9%, ' nh hình đân số và lao động của các hộ so sánh theo các.

nhóm hộ dược thể hiện rõ ở biểu 03. (trang bên)
Về phân cổng sử dụng lao động: Các gia đình ở đây chỉ thực hiện phân
cơng lao ộđg th năng lực giới tính. Chủ gia đình chủ yếu là đàn ông chịu.

trách nhiệm phản công xếp đặt công việc. Những cơng việc nhẹ như châm.

sóc cây, gia súc. .

thường là phụ nữ đảm nhận. Chân nuôi chủ yếu là do các

eqn đang độ tuổi đi học và người già. Các hình thức trao đổi, đổi cơng lao


×