Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu Luận Môn Sinh Hóa Các Hợp Chất Tự Nhiên Có Hoạt Tính Sinh Học Đề Tài Trích Ly Các Hợp Chất Tự Nhiên Có Hoạt Tính Sinh Học Từ Cây Tía Tô Và Cơ Chế Tác Động Hoạt Tính.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.58 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC – CNSH
BỘ MƠN SINH HĨA
CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC

ĐỀ TÀI:
TRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC
TỪ CÂY TÍA TƠ VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG HOẠT TÍNH

1


MỤC LỤC
1

2

TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ.....................................................................................10
1.1

Tên khoa học.............................................................................................................10

1.2

Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật..............................................................................11

1.3

Đặc điểm sinh thái.....................................................................................................11

1.4



Nguồn gốc và phân bố...............................................................................................11

1.5

Thành phần dinh dưỡng.............................................................................................12

1.6

Cơng dụng của cây tía tơ...........................................................................................12

1.6.1

Lá cây tía tơ được dùng làm rau gia vị................................................................12

1.6.2

Các bộ phận cây tía tơ được dùng làm thuốc.......................................................13

TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ..........................................................................13
2.1

Tinh dầu tía tơ............................................................................................................13

2.2

Tính chất vật lý..........................................................................................................13

2.3


Thành phần hóa học của tinh dầu tía tơ.....................................................................14

2.3.1

Phân loại chính....................................................................................................14

2.3.2

Một số thành phần chính trong tinh dầu tía tơ.....................................................15

3 GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI THÀNH PHẦN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG TÍA
TƠ VÀ HOẠT TÍNH ĐẶC TRƯNG......................................................................................15
3.1

Perrilla Alcohol.........................................................................................................15

3.1.1

Tổng quan...........................................................................................................15

3.1.2

Cơ chế tác dụng và ứng dụng..............................................................................16

3.2

Linalool.....................................................................................................................16

3.2.1


Tổng quan...........................................................................................................16

3.2.2

Cơ chế tác dụng và ứng dụng..............................................................................16

3.3

Perilla Aldehyde........................................................................................................17
2


4

3.3.1

Tổng quan...........................................................................................................17

3.3.2

Cơ chế và ứng dụng............................................................................................17

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY TINH DẦU TÍA TƠ................................................18
4.1

4.1.1

Tâm trích bằng dung mơi dễ bay hơi...................................................................18

4.1.2


Ngun tắc..........................................................................................................18

4.1.3

Quy trình tẩm trích..............................................................................................18

4.1.4

Ưu và khuyết điểm:.............................................................................................19

4.2

5

Phương pháp chưng cất hơi nước..............................................................................20

4.2.1

Lý thuyết chưng cất............................................................................................20

4.2.2

Nguyên tắc..........................................................................................................20

4.2.3

Ưu điểm..............................................................................................................20

4.2.4


Khuyết điểm........................................................................................................20

4.2.5

Sự khuếch tán......................................................................................................21

4.2.6

Sự thủy giải.........................................................................................................21

4.2.7

Nhiệt độ..............................................................................................................21

CÁC PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG TRÍCH LY TINH DẦU......................................22
5.1

Vi sóng...................................................................................................................... 22

5.1.1

Hiện tượng làm nóng..........................................................................................22

5.1.2

Hiện tượng làm nóng vật chất bởi vi sóng..........................................................23

5.1.3


Ly trích dưới sự hỗ trợ của vi sóng.....................................................................23

5.2

6

Phương pháp tẩm trích...............................................................................................18

Siêu âm......................................................................................................................24

5.2.1

Ngun tắc..........................................................................................................24

5.2.2

Hiện tượng tạo bọt và vỡ bọt...............................................................................24

5.2.3

Bồn siêu âm........................................................................................................24

TỔNG KẾT......................................................................................................................25
6.1

So sánh...................................................................................................................... 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................26

3



LỜI MỞ ĐẦU
Tía tơ là một loại rau gia vị phổ biến đối với người dân Việt Nam. Rau tía tơ có mùi thơm,
vị cay đặc trưng, tính ấm. Tía tô là một loại cây dễ trồng và được trồng nhiều ở vùng nông
thôn, lá được dùng để ăn sống hoặc nấu chín làm gia vị cho một số món ăn ngon. Đồng thời,
tía tơ cũng là một loại thuốc chữa bệnh và phòng bệnh theo y học cổ truyền.
Các thử nghiệm lâm sàng và nghiên cứu đã cho thấy rõ tác dụng của tía tơ trong các hoạt
động chữa bệnh gout (và các chứng đi kèm như kháng viêm, lợi tiểu), kháng khuẩn (thấp hơn
các loài khác trong cùng họ Hoa mơi), chống sự oxy hóa.
Tương tự như các lồi có hương thơm được chiết tinh dầu, tinh dầu tía tơ cũng có những
thành phần cơ bản giúp an thần (linalool), kháng khuẩn (PAE), kháng viêm – lành vết thương
lở loét (tannin, glucosid),…
Trong bài sau sẽ giới thiệu tổng quan về cây tía tơ, tinh dầu tía tơ, các đại diện đặc trưng
có hoạt tính sinh học trong tía tơ và phương pháp trích ly tinh dầu tía tơ.

4


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
PAE(1): Perilla Aldehyde.
PA(2): Perilla Alcohol.
(1)

: (Ghi chú thêm – xem ở mục TÀI LIỆU THAM KHẢO).

5


CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG BÀI

Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng có trong 100g tía tơ tươi(3)
STT

THÀNH PHẦN

1
2
3
4
5
6
7

Nước
Protein
Lipid
Carbohydrat
Calcium
Phosphorus
Potassium

TRỌNG
LƯỢNG
86 g
3.4 g
0.6 g
5.7 g
2-14 mg
0.7-5.2 mg
0.6-4.6 mg


STT

THÀNH PHẦN

8
9
10
11
12
13
14

Magnesium
Vitamin B1
Vitamin B2
Vitamin C
Vitamin Niacin
Vitamin
Vitamin Riboflavine

TRỌNG
LƯỢNG
0.38 mg
0.12 mg
0.32 mg
55.0 mg
57 ppm
5 ppm
23 ppm


6


Bảng 2: Thành phần hóa học có trong tinh dầu tía tơ ở Việt Nam(4)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

25
26
27
28
29
30
31

Tên cấu tử
(Z)-3-Hexenol
(E)-3-Hexenol
a-Pinen
Sabinen
b-Pinen
1-Octen-3-ol
b-Mircen
3-Octanol
Camphen
D-Limonen
Eucalipton
2-Caren
Linalol
Propanoat linalil
Salicilat metil
Citral
Nerol
Perilaldehid
Dihidrophelandren
Perililalcol
Eugenol

Elemen
Copaen
Cariophilen
a- Cariophilen
C15H24
Germacren B
a-Farnesen
b-Cadinen
Nerolidol
Oxid cariophilen
Tổng cộng

A
0.22
0.04
0.33
0.15
4.35
0.21
0.78
0.09
24.1
0.14
0.09
1.89
0.19
0.12
0.15
37.65
0.22

5.69
0.43
0.45
9.48
1.13
7.09
0.53
0.25
0.49
97.59

B
0.34
0.35
0.15
0.73
0.31
0.11
0.10
20.68
0.09
2.23
0.46
0.31
48.77
0.32
3.54
0.30
0.14
8.44

0.88
1.64
6.77
0.20
0.12
0.36
0.53
97.87

C
0.31
0.56
0.18
0.72
0.36
0.07
25.60
0.09
2.06
0.36
0.30
42.05
0.38
2.83
0.32
0.18
0.25
10.25
1.05
1.56

0.12
6.84
0.20
0.12
0.31
97.07

A: phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển.
B: phương pháp chưng cất có sự tham gia của vi sóng khơng cho thêm nước.
C: phương pháp chưng cất có sự tham gia của vi sóng cho thêm nước.
7


8


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. Perilla Alcohol

9


Hình 3. Perilla Aldehyde

Hình 2. Linalool

10


Hình 5. Phương pháp chưng cất hơi nước


Hình 4. Phương pháp tẩm trích

Hình 6. Phương pháp trích ly sử dụng lò vi

11


1

TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ
1.1

Tên khoa học

 Perilla frutescens.

Tên đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla nankinensis (Lour.) Decne,
Perilla ocymoides, Perilla urticifolia, Ocimum frutescens.

Tên nước ngoài: Perilla, Purple common perrilla (Anh), Pérille (Pháp).

Tên gọi khác: tử tô, tô ngạnh, tô diệp hay é tía.
 Phân loại khoa học

Giới (regnum): Plantae

Bộ (ordo): Lamiales

Họ (famila): Lamiaceae


Chi (genus): Perilla L.

Loài (species): P.frutescens.

Các phân loài (subspecies): có 8-10 phân lồi.
 Về phương diện thực vật:

Perilla frutescens var. crispa: thường trồng để lấy lá làm rau và gia vị, rất được
ưa chuộng tại Nhật.

Perilla frutescens var. frutescens: trồng lấy hạt, ép lấy dầu, dùng phổ biến tại
Hàn quốc ( hạt gọi là deulggae= mè hoang).
Ngoài ra, các nhà khoa học còn tuyển chọn và biến đổi ‘gen’ để tạo ra các chủng trồng
(taxon) tùy mục đich sử dụng riêng biệt, gia tăng thêm thành phần từng loại tinh dầu trong
từng taxon (như các chemotypes PA, PK, EK,PL, PP và C,…).
 Dựa trên màu sắc của lá, những nhà vườn (đặc biệt là tại Nhật) cho lai tạo thêm những
chủng loại mới :

Perilla frutescens var. purpurea : lá gần như tía hồn tồn.

Perilla frutescens var. crispa forma discolor (Nhật: katamenjiso): chỉ mặt dưới
phiến lá tồn màu tía.

Perilla frutescens var crispa forma viridi-crispa (Nhật : chirimenaojiso): lá màu
xanh nhăn nheo.
 Những nhà trồng cây cảnh cũng lai tạo chủng Perilla frutescens thành những cây trang
trí có lá màu sắc đẹp :

12




Perilla frutescens var. nankinensis , được người Anh ưa chuộng từ 1855, tên cũ
là - Perilla nankinensis. Lá lớn, mỏng, màu tím pha sáng hay nâu đỏ bóng, óng ánh bạc,
gân rất mảnh, có lơng.

Perilla frutescens var. variegata : Lá màu tím hay nâu với các vạch đốm màu
trắng, khá đẹp.

Perilla frutescens var.laciniata : Lá xẻ thùy sâu đến gần giữa phiến, nhăn nheo.

1.2

Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật

Tía tơ là cây thảo thuộc họ hoa mơi (có khoảng 236-263 chi với khoảng 6.900-7.173 loài).
 Cây cao từ 0,5 - 1m, thân vng có rãnh dọc và có lơng, có tinh dầu thơm.
 Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, phiến mỏng, hình trứng rộng, kích thước 7-13×5-9 cm,
đỉnh lá nhọn, gốc trịn, mép khía răng cưa, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía, nâu hay
màu xanh lục có lơng nhám.
 Hoa nhỏ màu trắng hay tím nhạt mọc thành chum ở đầu cành hoặc nách lá, mọc đối.
Phát hoa mọc thẳng đứng, chồi ngọn có thể tiếp tục mọc, khơng ngừng. Trục hoa có lơng rậm
màu đỏ. Mỗi đốt trên trục có hai hoa, mỗi hoa có 4 tiểu nhị khơng thị ra ngồi hoa. Hoa dạng
môi: cánh chẻ đôi, dài 4 mm, môi trên có ba thùy, mơi dưới một thùy. Cuống hoa khoảng 2
mm.
 Quả bế, hình trứng hoặc gần như cầu, đường kính khoảng 1.5 mm, khi non màu trắng
ngà, khi chín màu nâu nhạt, vỏ quả mỏng và giịn, dễ vỡ..Quả có 4 hạch nhỏ, mỗi hạch chứa
một hạt màu trắng ngà. Vỏ hạt mỏng, có màng, trong hạt có 2 lá mầm màu ngà có dầu.
 Cây trổ hoa, ra quả vào tháng 9-10 hàng năm. Tồn cây có tinh dầu thơm và có lơng.


1.3

Đặc điểm sinh thái

 Tía tơ là cây ưa sáng và ưa ẩm, thích nghi với những vùng khí hậu ơn hịa, thích hợp
với đất thịt, đất phù sa. Ở những vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình như các tỉnh phía nam,
cây chỉ trồng được vào mùa mưa.
 Tía tơ ra hoa kết quả nhiều. Sau khi quả già, cây tàn lụi, hạt giống phát tán ra xung
quanh, đến mùa mưa ẩm năm sau mới nảy mầm.
Ở Việt Nam, người ta trồng tía tô ở khắp nơi và gần như quanh năm. Mỗi hecta cần 20 30 kg hạt giống và thời kỳ gieo hạt tốt nhất vào tháng 1-2 dương lịch. Thông thường mỗi cây
chỉ hái 2 - 3 lần lá. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà có cách gieo trồng, thu hoạch khác
nhau.

13


Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng rau gia vị nhiều nên ở vùng ngoại thành Hà Nội người ta
có thể trồng tía tơ quanh năm. Ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc, tía tơ được trồng đến
hàng chục ngàn hecta để thu hoạch hoặc chưng cất tinh dầu.

1.4

Nguồn gốc và phân bố

 Nguồn gốc bản địa của Chi tía tơ (Perilla) trải rộng từ Ấn Độ đến Đơng Nam Á.

Lồi cây tía tơ (Perilla frutescens) được xác định có nguồn gốc ở vùng
núi Himalaya đến vùng Đơng Nam Á. Ở Trung Quốc cây tía tơ được trồng ít nhất từ 500
năm trước Công nguyên. Ở Nhật Bản cây tía tơ được trồng vào khoảng từ thế kỷ thứ 7 - 9

sau Cơng ngun. Lồi cây này được du nhập vào Mỹ làm cây cảnh và đã trở thành lồi
thực vật xâm lấn.
 Hiện nay, có những loại tía tơ sau:
 Tía tơ lá tím (P. frutescens var. crispa): Gốc Trung Quốc và Nhật Bản, thường
trồng để lấy lá làm rau và gia vị.
 Tía tơ lá xanh (hay tía tơ lá mè) (P. frutescens var. Frutescens): Ở Hàn Quốc,
thường gọi là mè hoang dại, được trồng để lấy hạt, ép lấy dầu.
 Tía tơ hai màu (P. frutescens var. Crispa forma): là dạng lá phía trên màu xanh,
phía dưới màu tím.
 Tía tơ mép lá quăn (Perilla ocymoides L.var. bicolorlaciniata) có giá trị sử
dụng cao hơn.
Ở Việt Nam cả các giống tía tơ nói trên đều được mọc hoang hoặc trồng, trong đó giống
tía tơ lá tím được trồng phổ biến nhất.

1.5

Thành phần dinh dưỡng

 Trong hạt tía tơ có dầu béo (khoảng 40%) gồm các acid béo chưa no như: acid oleic,
acid a-linoleic và các acid amin như: arginin (14.8%), histidin (2.5%), leucin (0.3%), lysine
(4.4%), methionin (1.4 %), phenylalanin (5.1 %), valin. Hạt cũng chứa khoảng 23.1 % chất
đạm.
 Trong lá tía tơ rất giàu chất xơ dinh dưỡng (dietary fiber), giàu chất khoáng dinh
dưỡng (dietary minerals) như canxi (calcium), sắt (iron), kali (potassium) và vitamin B, C,
Niacin, Thiamine và Riboflavin.
Xem Bảng 1.

1.6

Cơng dụng của cây tía tô

14


1.6.1

Lá cây tía tơ được dùng làm rau gia vị

 Ở Việt Nam lá cây tía tơ các loại được dùng để ăn sống kèm theo với các loại rau khác
để tăng hương vị cay và thơm. Ngoài ăn sống trực tiếp, lá cây tía tơ cịn được cắt làm rau gia
vị trong các món nộm, gỏi, xào, nấu…
 Ở Trung Quốc cây tía tơ được gọi là ‘zisu’ là loại rau gia vị phổ biến.
 Ở Nhận Bản cây tía tơ được gọi là ‘shiso’ được dùng trong các món xà lách.
 Ở Hàn Quốc cây tía tơ được gọi là ‘deulkkae. Là loại rau gia vị được ăn cùng với dầu
mè trong các món rau sà lách. Ngồi ra hạt tía tơ cũng cịn được ép dầu dùng trong các món
ăn cao cấp.
 Ở Lào tía tơ lá tím được gọi là ‘khao poon’ để ăn với món bún như ở Việt Nam.

1.6.2

Các bộ phận cây tía tơ được dùng làm thuốc

Các bộ phận của cây tía tơ như lá, cành, rể, quả và hạt đều có cơng dụng làm thuốc:

Lá: Tên thuốc trong y học cổ truyền là tơ diệp. Lá có thể dược dùng tươi hoặc
khơ. Được dùng để trị cảm sốt, ho, sổ mũi, cảm cúm, khí suyễn buồn nơn, có thai nơn
mửa, chữa trúng độc cua, cá, kiết lỵ, tiêu chảy…

Cành: Tên thuốc là tô ngạnh. Được dùng để trị các bệnh động thai, băng huyết,
sưng vú, suy nhược thần kinh,…


Rễ: Tên thuốc là tô căn. Được dùng để chữa kiết lỵ, tiêu chảy, vết thương tụ
máu và sưng tấy.

Quả: Tên thuốc là tô tử. Dùng để chữa ho, nơn mửa, đau bụng, khó tiêu, đờm,
táo bón.


Ngồi ra, tía tơ cịn có tính kháng vi khuẩn sát trùng chống vi sinh vật, làm chất giải độc.
Lá tía tơ và hạt cịn dùng để ngăn ngừa ngộ độc thức ăn thực phẫm, chống dị ứng (đặc biệc là
thức ăn hải sản ), dị ứng viêm kết mạc mũi, điều trị các chứng bệnh tự miễn nhiểm như chứng
lupus và chứng viêm thấp khớp.
Hạt tía tơ có chứa lượng cao acide oméga 3 hay acide béo alpha linolenique cần thiết
(ALA), có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong huyết thanh và đường mỡ, giảm nguy
cơ cơn tim mạch gây tử vong, ALA cũng có thể giúp điều trị những rối loạn viêm sưng ruột
như là bệnh Crohn, ngừa ung thư vú.

2 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ
2.1

Tinh dầu tía tơ
15


 Tồn bộ cây tía tơ chứa 0.3-1.3% tinh dầu (theo trọng lượng chất khô). Tuy nhiên tinh
dầu tập trung chủ yếu ở lá và chồi hoa. Ở thân và cành, lượng tinh dầu rất thấp (0.05%).
 Thành phần chủ yếu là perilla aldehyde (4-isopropenyl, 1-cyclohexen 7-Al), limonene,
linalool, a-pinene và dihydrocumin. Hợp chất oxime của perilla aldehyde, gọi là perillartin có
vị ngọt gấp 2000 đường mía. Các chất khác trong dầu lá tía tơ như citral và hợp chất có mùi
chanh rosefurane được dùng trong công nghiệp hương liệu.
 Tinh dầu tía tơ thường được chiết tách từ lá tía tô bằng phương pháp chưng cất cuốn

theo hơi nước hoặc trích ly với dung mơi hữu cơ.

2.2

Tính chất vật lý

 Tinh dầu lá tía tơ là chất lỏng dễ bay hơi, trong suốt, có màu từ vàng nhạt tới vàng
sáng, vị cay, hương tía tơ đặc trưng, và có tác dụng sát trùng mạnh.
 Ở nhiệt độ thường, tinh dầu tía tơ ở thể lỏng, có khối lượng riêng nhỏ hơn 1. Tinh dầu
tía tơ khơng tan trong nước hoặc ít tan, nhưng lại hịa tan tốt trong dung mơi hữu cơ.

2.3

Thành phần hóa học của tinh dầu tía tơ

 Thành phần hóa học của tinh dầu tía tơ rất phức tạp, không ổn định và luôn thay đổi
theo thời gian sinh trưởng của cây hoặc cũng biến đổi theo điều kiện khí hậu của thời tiết.
Hàm lượng tinh dầu trong cây khác nhau tại các bộ phận cũng như thời điểm thu hái. Do đó,
cần xác định thời điểm chính xác đểthu được lượng tinh dầu nhiều nhất và chất lượng tốt
nhất.
 Đặc điểm thành phần tinh dầu tía tơ:

Thành phần hóa học của tinh dầu gồm các tecpen và những dẫn xuất chứa
oxy của tecpen.

Tinh dầu tía tơ được cấu thành từ các hợp chất dễ bay hơi, có khoảng 30 hợp
chất được xác định trong tinh dầu tía tơ.

2.3.1


Phân loại chính

Dựa trên con đường sinh tổng hợp các hợp chất thơm:
 Nhóm Perilla aldehyde (PA): Thành phần bao gồm Perilla aldehyde, limonene, perilla
alcohol. Trong đó PA là thành phần chủ yếu chúng được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm và
y học cổ truyền Trung Quốc, là tác nhân chính tạo nên mùi thơm đặc trưng của tía tơ. Hàm
lượng PA trong tinh dầu cịn được dùng để đánh giá chất lượng tinh dầu tía tơ. Hàm lượng
này tỉ lệ thuận với chất lượng của giá trị của tinh dầu. Nhóm hợp chất này thường tìm thấy
trong các giống tía tơ ở Nhật, Việt Nam và Trung Quốc.
16


 Nhóm Perilla ketone (PK): Thành phần bao gồm Perilla ketone, isoegomaketone và
egomaketone (chủ yếu là perilla ketone). PK chủ yếu được tìm thấy ở các loại tía tơ hoang
dại. Nhóm này có chứa độc tính có thể gây phù phổi. Nhóm này được tìm thấy chủ yếu ở tinh
dầu tía tơ ở Hàn Quốc.
 Nhóm Elsholtzoa ketone (EK): Nhóm này chủ yếu là elsholtzoaketone và naginaketone
ngồi ra cịn có shisofuran.
 Nhóm Phenylpropanoids (PP): Là loại khơng chứa các monotecpenoids nhưng có chứa
synthesizes phenyl propanoids myristicin, elemicin và dillapiol. Là nhóm cung cấp phenyl
propanoid khá quan trọng trong ngành dược phẩm.
 Nhóm Perillen (PE): Chỉ có chứa Perillen. Nhóm này được tìm thấy nhiều trong thành
phần tinh dầu tía tơ ở Thái Lan.
 Nhóm Perilla citridora (PC): Citral thường được tìm thấy nhiều ở tinh dầu chanh, xả nó
có vai trị to lớn trong cơng nghiệp nước hoa và phụ gia thực phẩm.
Xem Bảng 2.

2.3.2

Một số thành phần chính trong tinh dầu tía tơ


Thành phần tinh dầu chủ yếu là:

Perilla aldehyde .

a-Pinene.

Perilla alcohol.

Limonene.

Linalool.
 Ngồi ra ,cịn có elsholtziaceton, β-cargophylen, bergamoten và linalool perillaldehyd,
acid rosmarinic,....


3 GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI THÀNH PHẦN CĨ
HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG TÍA TƠ VÀ HOẠT
TÍNH ĐẶC TRƯNG
3.1

Perrilla Alcohol

3.1.1

Tổng quan



Perilla alcohol là một hợp chất monoterpene .


Tên hóa chất: rượu Perilla; rượu Perillyl; Perillol; Isocarveol.
17



Cơng thức hóa học: P-Mentha-1,8-dien-7-ol; 4-isopropenyl cyclohexene
carbinol [1], bao gồm hai đơn vị isoprene được tạo ra bởi con đường mevalonate. Các sản
phẩm đa dạng có nguồn gốc từ mevalonate từ các q trình trao đổi chất thứ sinh có trong
thực vật đều có tính chất hóa học và các tính chất chống lại hóa học. Đường mevalonate
tạo ra isoprenoid rất quan trọng cho chức năng tế bào, từ tổng hợp cholesterol đến kiểm
sốt tăng trưởng.

Cơng thức phân tử: C10H16O (xem hình 1).

Trọng lượng phân tử: 152.237 g/mol.

Nhiệt độ sơi: 237 °C.

Mật độ: 953 kg/m³.

3.1.2

Cơ chế tác dụng và ứng dụng

PA ức chế các enzyme xanthine oxidase – loại enzyme thúc đẩy sự hình thành acid uric. Lá
tía tơ giúp chống viêm, làm lợi tiểu nên giúp đào thải phần nào acid uric trong máu, từ đó
giúp người bệnh giảm đau nhức trong vòng vài giờ.
Trong các nghiên cứu trên động vật, nó đã được chứng minh là hồi phục các khối u ở tuyến
tụy, vú và gan, để thể hiện khả năng ứng dụng như là một tác nhân chống lại ung thư đại

tràng, da, và ung thư phổi, và như là một chất điều trị hóa lý cho ung thư tuyến tiền liệt và
ung thư ruột kết.

3.2

Linalool

3.2.1

Tổng quan



Linalool là một hợp chất monoterpene có trong nhiều loại thực vật.


Chất lỏng khơng màu có mùi nhẹ, ngọt.






Cơng thức phân tử: C10H18O (xem hình 2).
Mật độ: 858 kg/m³.
Nhiệt độ sơi: 198-200°C .
Khối lượng phân tử: 154,25 g/mol.

3.2.2


Cơ chế tác dụng và ứng dụng

 Linalool có tác dụng giảm sự lo lắng và an thần nhẹ thông qua sự gia tăng GABA giảm glutamate:

18



Glutamate - là chất dẫn truyền thần kích thích nhanh ở não, hoạt hoá thụ thể
glutamatergic hướng ion nhạy cảm với a-amino-3-hydroxy-5-methyl-4-isoxazolepropionic
acid (AMPA). Đây là thụ thể liên kết với các kênh ion cho phép các ion sodium (Na +) và
potassium (K+) thấm qua.

Linalool tham gia vào sự khử carboxyl của glutamate, nhờ sự xúc tác của men
glutamate decarboxylase tạo ra GABA. GABA là chất dẫn truyền thần kinh ức chế của
dẫn truyền tiền synap trong hệ thần kinh trung ương. Thực hiện tác dụng của nó qua hai
thụ thể: GABAA và GABAB.
 Cơ chế tác dụng:

GABA khi gắn với thụ thể GABAA sẽ làm mở các kênh chloride (Cl-), hay các
thụ thể GABAB gây hoạt hoá protein G và gây mở kênh potassium (K+).

Trong cả hai trường hợp, hoặc dòng chloride (Cl-) đi vào hoặc dòng potassium
(K+) đi ra sẽ gây ra một sự tăng đáng kể điện thế màng.

Điện thế màng gia tăng này được gọi là điện thế ức chế hậu synap vì làm giảm
tác dụng của các tín hiệu kích thích có thể cùng đến các neuron, dù neuron nhận phân bố
thần kinh kích thích và ức chế cũng sẽ sinh ra một điện thế hoạt động phụ thuộc vào sự
cân bằng giữa các tín hiệu kích thích và tín hiệu ức chế.


Chính sự ức chế tín hiệu này làm thần kinh nhận tín hiệu kích thích kém, làm
thần kinh dịu đi, từ đó đạt được hiệu quả an thần.

Linalool có hoạt tính gây tê tại chỗ, nhờ ảnh hưởng của nó đối với kênh ion thụ
cảm nicotinic (nicotinic acetylcholine receptor ) – receptor N có ở synap giữa neuron tiền
hạch và neuron hậu hạch (ở thân neuron hậu hạch) của cả hệ giao cảm và phó giao cảm
cũng như ở màng sợi cơ chỗ tấm vận động.

3.3

Perilla Aldehyde

3.3.1

Tổng quan

 Perillaldehyde (PAE) là một hợp chất monoterpenoid, chứa một nhóm chức năng
aldehyde.

Tên gọi khác: p-Isopropenyl cyclohexencarbaldehyde; Dihydrocuminyl
aldehyde.

Dễ bay hơi

Cơng thức phân tử: C10H14O (xem hình 3).

Mật độ: 953 kg/m³.

Nhiệt độ sôi: 237 °C


Khối lượng phân tử: 150.2176g/mol.
19


 Được sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm cho hương liệu và trong nước hoa để làm
tăng thêm vị chua.
 PAE có thể dễ dàng chuyển thành rượu perilla , cũng được sử dụng trong nước hoa. Nó
có mùi giống mint, mùi quế và chủ yếu chịu trách nhiệm cho hương vị của hoa quả.
 Oxy của PAE được biết đến như là perillartine hoặc đường perilla và ngọt hơn sucrose
khoảng 2000 lần, được sử dụng ở Nhật Bản như chất làm ngọt .

3.3.2

Cơ chế và ứng dụng

Năm 1820, hóa học người Pháp Pierre J.P và Joshep B.C đã tìm ra tác dụng của Colchicin
trong việc điều trị bệnh gout thông qua việc tăng độ pH trong cơ thể. Cũng giống như
colchicin, PAE có tác dụng theo cơ chế này – thực phẩm có độ pH>7.
Cơ chế:

PAE làm giảm sự di chuyển của các bạch cầu, ức chế thực bào các vi tinh thể
urat.

Làm ngừng sự tạo thành acid lactic, giữ cho pH tại chỗ được bình thường vì pH
là yếu tố tạo điều kiện cho các tinh thể monosodium urat kết tủa tại các mô ở khớp.

Độ pH cao giúp tăng ngưỡng đau đồng nhờ sự hỗ trợ của các thành phần khác
trong tía tơ (limonene, acid rosmarinic, …) tạo tác dụng lợi tiểu giúp đào thải axit uric
trong máu, ngăn ngừa muối urate kết tủa tại khớp từ đó làm giảm nhanh các dấu
hiệu bệnh gout.

 Tác dụng chống viêm: PAE làm giảm sự di chuyển của các bạch cầu, ức chế ứng động
hóa học, chuyển hóa và chức năng của bạch cầu đa nhân nên làm giảm các phản ứng viêm.


4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY TINH DẦU TÍA

4.1

Phương pháp tẩm trích

4.1.1

Tâm trích bằng dung mơi dễ bay hơi

 Phương pháp này có nhiều ưu điểm vì tiến hành ở nhiệt độ phịng, nên thành phần hóa
học của tinh dầu ít bị thay đổi.
 Phương pháp này khơng những được áp dụng để ly trích cơ kết (concrete) từ hoa mà
cịn dùng để tận trích khi các phương pháp khác khơng ly trích hết hoặc dùng để ly trích các
loại nhựa dầu (oleoresin) gia vị.

20



×