Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài Thuyết Trình Chủ Đề Lạm Phát.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 22 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CHỦ ĐỀ
LẠM PHÁT


Lạm phát là gì ?
Trong kinh tế vĩ mơ, lạm phát là sự tăng mức
giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời
gian, và sự mất giá trị của một loại tiền tệ.
Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là
sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với
quốc gia khác.


Biểu hiện của lạm phát
Giá cả tăng cao
Giá trị tiền tệ giảm sút
Giá vàng và ngoại tệ cao
Giá chứng khoán giảm…
Sự bất ổn trong đời sống kinh tế xã hội
Ví dụ :một vài năm trước đây một kg xồi có thể là
5000vnd=> 7000vnd. Nhưng đến với thời điểm hiện
tại giá của một kg xồi đó có thể là
20000vnd=>30000vnd. Đó là một hiện tượng của lạm
phát. 


Các phép đo của chỉ số lạm phát bao gồm ?
 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):là chỉ số tính theo
phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối


của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.
 Chỉ số giá sản xuất (PPI): là một chỉ tiêu tương
đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến
động giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập
khẩu trên thị trường sơ cấp vào một thời kỳ
(thường là tháng) này so với thời kỳ khác.
 Chỉ số giảm phát GDP:là chỉ số tính theo phần
trăm phản ánh mức giá chung của tất cả các loại
hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước. Chỉ số
điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển
hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao
nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở.


Lạm phát được tính như thế nào? 
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong
giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một
nền kinh tế .
Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tổ hợp với
nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình,
là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm
phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này. 

Tỷ lệ lạm phát = [ Ip/Ip-1 – 1] x
100% 
Trong đó:
Ip là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của kỳ đang tính và
Ip-1 là CPI của kỳ trước.



Phân loại lạm phát
Lạm phát vừa phải: tỷ lệ lạm phát dưới một con số
(dưới 10 %/năm).
Lạm phát phi mã : tỷ lệ lạm phát tăng 2 hoặc 3 con
số trong năm (12,20,100…<300%/năm).
Siêu lạm phát: là lạm phát tăng đột biến với tốc độ
cao vượt xa lạm phát phi mã và vơ cùng khơng ổn
định(>300%/năm).
Ví dụ Điển hình của siêu lạm
phát là vào năm 1913, một
USD có giá trị tương đương với
4 mark Đức, nhưng chỉ 10 năm
sau, một USD đổi được tới 4
tỉ mark.


Một số hình ảnh về lạm phát


Thực trạng lạm phát ở Việt Nam qua các
năm
 


Lạm phát từ năm 2011-2014
Năm 2011 chỉ số giá tiêu dùng CPI 18,58% theo Ngân hàng nhà

nước, và 18,13% theo Tổng cục thống kê.Lạm phát cao thứ 2
trên thế giới.
Năm 2012 : lạm phát của Việt Nam năm nay chỉ tăng

6,81%, thấp hơn nhiều so với ngưỡng dưới 10% mà
Chính phủ đặt mục tiêu.
Năm 2013:CPI cả nước tăng 6,04% so với năm 2012.
Năm 2014:Tổng cục Thống kê công bố chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) cả nước tháng 12-2014 giảm (âm)
0,24% so với tháng 11. Tính chung cả năm 2014,
lạm phát chỉ tăng 1,84%.


Lạm phát năm 2015 vừa chính thức được cơng bố ở mức

thấp kỷ lục trong 14 năm gần đây: chưa tới 1% - chỉ 0,6%,
thấp xa mục tiêu điều hành 5%.
Lạm phát thấp trong khi tăng trưởng GDP năm nay dự báo
vượt 6,5% đã chứng tỏ khơng có chuyện giảm phát ở Việt
Nam, mà phần lớn là do giá cả hàng hóa trên thị trường thế
giới và trong nước giảm, đặc biệt là giá dầu thơ.
Năm 2016, Chính phủ tiếp tục đặt mục tiêu kiểm soát lạm
phát ở mức dưới 5%. Nhưng với những diễn biến hiện tại,
điều đó rất khó xảy ra. Vấn đề nằm ở chỗ, sau năm 2014
lạm phát chỉ 1,84%, năm 2015 là 0,6%, nếu lạm phát năm
2016 tiếp tục ở mức thấp thì có nên lo ngại về thiểu phát,
giảm phát ở Việt Nam hay chưa? Nhiều nghiên cứu chỉ ra
rằng, ở một nền kinh tế như Việt Nam, ngưỡng lạm phát
7% mới là hợp lý để nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao.
Đây là điều rất đáng lưu tâm trong bối cảnh hiện nay.


Lạm phát ở Việt Nam so với nước khác
Năm 2011 (18,13%) 2012(6,81%) và 5,92% (trong 10 tháng đầu

năm 2013).
Năm 2012, GDP của Campuchia tăng 7% và tốc độ tăng CPI chỉ
2,5% của Lào là 7,93% và 4,73%. Malaysia là 5,64% và 1,2%;
Philippines là 6,81% và 3%; Thái Lan là 6,49% và 3,63%.
Trong khi tốc độ tăng CPI của Việt Nam vẫn cao hơn rất nhiều
so với tăng trưởng GDP.
Nếu một nền kinh tế tăng trưởng kinh tế ở mức 8.4% nhưng tỉ lệ
lạm phát lên tới 8.3%. Như vậy, trung bình người dân có thu
nhập cao hơn 8.4% nhưng đời sống sinh hoạt mắc hơn 8.3%
cùng thời kỳ thì coi như cũng khơng tích lũy được gì.

 


Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do cơ cấu
Chi tiêu chính phủ tăng

Lạm phát do nhu cầu tăng
Lạm phát do cầu thay đổi
Lạm phát do xuất –nhập khẩu
Do cung tiền tệ tăng q mức
Chính trị khơng ổn định
Lạm phát do thiên tai,mất mùa…


Hậu quả của lạm phát
 Tăng giá nhanh hơn việc tăng tiền lương danh

nghĩa gây khó khăn trong chi tiêu cá nhân và
hộ gia đình.
 Hàng hóa trở nên đắt đỏ
 Thu chi ngân sách bị biến động ngoài dự kiến.
 Kinh doanh khơng thể tiến hành bình thường
được.


 Lạm phát lạm suy yếu thậm chí phá vỡ thị

trường vốn và tín dụng.
 Lạm phát kiềm chế các đầu tư dài hạn,kích
thích đầu tư ngắn hạn có tín đầu cơ,gây ra tình
trạng khan hiếm hàng hóa.
 Dịng đầu tư nước ngồi đổ vào bị chậm,thậm
chí cịn bị chậm…


Ảnh hưởng tích cực của lạm phát
Lạm phát ở mức vừa phải sẽ thúc đẩy sự tăng

trưởng của nền kinh tế.
Lạm phát ở mức độ vừa phải cũng có cái lợi, nó
góp phần phân phối lại thu nhập trong xã hội,
giữa những người thừa tiền và những người có
hàng hố cần thanh lý.
Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm, giữa
lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch
biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp giảm
xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống

thì lạm phát tăng lên.


Lạm phát tăng vừa phải cũng khuyến khích các

doanh nghiệp đi vay nhiều hơn để đầu tư cho
hoạt động sản xuất kinh doanh do trong những
thời kỳ này lãi suất cũng thường nằm ở mức
khơng q cao.
Kích thích xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài.
Thúc đẩy tiết kiệm trong sản xuất và chi tiêu.


Kiểm sốt lạm phát
Giải pháp tình thế
 Thắt chặt và cải cách tiền tệ .
 Vay và xin viện trợ nước ngồi.
 Khơng in và phát hành tiền.
 Giảm,tiết kiệm chi tiêu ngân sách.
 Thu tiền nhờ việc bán vàng và ngoại tệ.
 Quản lí chặt chẽ và hợp lí tiền cung ứng.
 Kiềm giữ giá cả,quy định mặt hàng bình ổn giá.
 Nhập khẩu hàng hóa thiếu,đảy mạnh xuất khẩu ,rà sốt đầu
cơ,chống độc quyền,bn lậu và gian lận thương mại.
 Tăng lãi suất,tăng dự trữ bắt buộc,quản lí chặt tín dụng.


Giải pháp bền vững lâu dài
Xây dựng chiến lược,luật,vi phạm pháp luật phù
hợp,chi tiêu cân nhắc và hiệu quả.

Định hướng ngành mũi nhọn,phát tiển sản xuất
hàng hóa,cân đối các ngành nghề sản xuất.
Theo dõi sát xao thị trường,dự đoán và chuẩn bị
đối sách
Kiểm sốt thường xun chặt chẽ các chính
sách thu,chi của chính phủ.
Bảo đảm cân đối cung,cầu về hàng hóa ,đấy
mạnh xuất nhập khẩu,giảm nhập siêu.
Chủ động trong kinh tế,kêu gọi giúp đỡ
từ nước khác.
Dùng lạm phát để chống lạm phát.


Lạm phát cao đang đe dọa ổn định kinh tế vĩ

mô, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người
dân. “Nhiệm vụ cấp bách đặt ra là phải tập
trung mọi giải pháp kiềm chế cho được lạm
phát
Tuy nhiên, thực tế cho thấy chiến lược này
của Chính phủ thường rất khó được thực thi,
vì Chính phủ thường có khuynh hướng ưu tiên
tăng trưởng kinh tế nhiều hơn, và coi nhẹ việc
giữ cho môi trường vĩ mô được ổn định,


Phân biệt lạm phát với một số khái niện liên
quan
 Kích giá
Việc tăng giá một lần do bị sốc.

Chỉ số giá mặt hàng cá biệt tăng.
Giá cả tăng có tính chất thời điểm ,thời gian
ngắn.
 Giảm lạm phát: Là quá trình hãm bớt mức
tăng giá cả để đạt đến một mức lạm phát vừa
phải hoặc thấp.
 Giảm phát : là hiện tượng mức giá chung của
các loại hàng hóa và dịch vụ giảm xuống một
thời gian nhất định.
 Thiểu phát : Là hiện tượng xảy ra khi tỉ lệ lạm
phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ hơn sản



×