TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Chù biên: PGS. TS. Trán Văn Hịe
ýiáo trÌMỈt
TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN
NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Chù biên: PGS. TS. Trấn Vãn Hịe
ốjiáo trình
TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN
NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH
2
MỤC LỤC
LỜI .XÓI ĐÀU.............................................................................................................. 13
CHƯƠNG 1. HẸ SINH THÁI TIÊN TẸ. TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN.....17
MỠDÀU....................................................................................................................... 17
1.1. Q TRÌNH HÌNH THẢNH VÀ PHÁTTRlEN HẸ SINH THÁI
TIÉN TÊ, TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN........................................................ 17
l .1.1. Các thời kỳ phát triền cua hệ sinh thái tiền tệ. tin dụng và
thanh toán........................................................................................................ 17
/. /. /. /. Thời kỳ chê độ song hãn vị (Từ /875 trở vê trước)....................17
/. /.1.2. Thời Aỳ bản vị vàng (/876 - /9/3).............................................. 18
/././.3. Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (/9/4-/944).............19
/././. 4. Hệ sinh thái tiên lệ. tín dụng và thanh tồn theo Hiệp ước
Bretton Woods (/944)..... ........... ...........................................
20
1.1.2. Các định chế tải chinh vã đơn vị liền tệ gốn với hệ thống tiền tệ
Bretton Woods................................................................................................. 21
/. 1.2.1. Quỳ tiền tệ Quốc tề và Quyền rút vốn đậc hiệt...........................21
ỉ. 1.2.2. Các đong liền chuyến dồi và dự trừ (Convertible
Currencies and Reserve)............................................................................ 22
1.2. HỆ SINH THÁI TIÊN TỆ, TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN DỤ A
TRÊN Cơ CHẾ TỶ GIẢ HĨI ĐỐI THẢ NƠI...............................................25
1.2.1. Chun dơi sang hệ sinh thái ty giá hơi dối thà nơi............................. 25
1.2.2. Những lý lẽ ung hộ và không ung hộ hệ sinh thái tiên tệ theo cơ
chê tỳ giá hơi đối thà nơi............................................................................... 28
1.3. HẸ SINH THÁI TIÈN TỆ, TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN CHÂU Âu.....29
1.3.1. Sụ ra đời cúa hệ thịng ticn tệ châu Au.................................................. 29
1.3.2. Nhât thè hóa liên tệ châu Au.................................................................. 33
3
1.4.
HỆ SINH THÁI TIÊN TẸ.TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN
HIẸN ĐẠI................................................................................................................34
1.4.1. Sự nôi lên cùa các đông tiên khu vực.................................................... 34
1.4.2. Sự đa dạng hỏa đóng tiên thanh tốn và tài sàn tài chinh dự trữ.......... 35
1.4.3. Sự dao động của tỳ giá hối đoái............................................................. 36
1.4.4. Dổi mới the chế tài chinh và thanh toán................................................ 36
1.4.5. Hoạt động tiền tệ. tin dụng và thanh tốn có nhiều thay đổi................. 37
1.4.6. Tác động mạnh me cùa cảch mạng cõng nghiệp 4.0.............................38
TÓM TÁT....................................................................................................................42
CÂU HỊI THỤC HÀNH........................................................................................... 45
1. Càu hói trãc nghiệm.................................................................................... 45
2. Câu hịi lý thut - vận dụng........................................................................53
3. Câu hơi phân tích - sáng tạo.........................................................................54
CHNG 2. TỶ GIÁ HĨI ĐỐI TRONG TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN
55
MÕ DÀU......................................................................................................................55
2.1. NGOẠI HĨI VÀ TỲ GIẢ HĨI DỐI.......................................................... 55
2.1.1. Ngoại hơi và các loại ngoại hơi............................................................. 55
2.1.2. Tỳ giá hơi đối và phân loại tỳ' giá hơi đối.......................................... 57
2. ỉ.2.1. Khải niệm tỷ giá hơi đối......................................................... 57
2.1.2.2. Phân loại tỳ giá hỏi đoái............................................................ 60
2.2. PHƯƠNG PHẤP T TỶ GIÁ HĨI ĐỐI................................................ 66
2.2.1. Tên viết lắt các đồng tiền theo Tổ chức Tiêu chuẩn............................ 66
2.2.2. Phuong pháp yết tỷ giá hối đối............................................................68
2.2.2.1. Khái niệmt lý già hịi đối....................................................... 68
2.2.2.2. Dơng tiên l giá vù địng tiên định giã..................................... 68
2.2.23. Yèt tỳ giả trực tièp và yêt tỳ giá giãn tiẽp (Direct and
Indirect Quotes)..........................................................................................69
4
2.2.2.4. Yềt tỳ giá theo kiêu Hoa Kỳ vàyêt tý giá theo kiêu châu Au
(American and European Terms)............................................................. 70
2.2.2.5. Yêt tỳ giá mua vàyêt tỳ giá hán (Bid and Offer Quotations)
2.3.
71
TỶ GIÁ CHÉO VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỲ GIÁ CHÉO
TRONG TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN..........................................................72
2.3.1. Tỷ giá chéo............................................................................................ 72
2.3.2. Phương pháp xác định tỳ giá chéo.........................................................73
2.3.2. /. Xác định tỳ' giá chèo giừa hai dõng tiên cùng ờ vị tri dịng
tiền định giã.............................................................................................. 73
2.3.2.2. Xác định tỳ giá chéo gìừa hai dồng tiền cũng ở vị tri dồng
tiền yết giá.................................................................................................74
2.3.2.3. Xác dịnh ty giá chéo giừa hai đồng tiền trong dó mọt đồng
dược yết ở vị tri dồng liền yết giá và một dồng liền dược yết ở vị tri
dồng tiền định giã...................................................................................... 74
TĨM TÁT.................................................................................................................... 76
CÂU HƠI THỤC HÀNH........................................................................................... 78
1. Câu hịi trác nghiệm.................................................................................... 78
2. Câu hói lý thuyết - vận dụng...................................................................... 95
3. Câu hói phân tích - sáng tạo........................................................................ 96
CHƯƠNG 3. DỤ BÁO TỶ GIÁ I lól DOẢI TRONG TÍN DỤNG VÀ
THANH TỐN........................................................................................................... 97
MỜ ĐÀU...................................................................................................................... 97
3.1. QUAN HỆ GIŨ A TỶ GIÁ HƠI DỐI.GIÁ CÀ THANH TỐN VÀ
LẴISUẢT................................................................................................................97
3.1.1. Điều kiện cân băng theo ánh liming Fisher........................................... 97
3.1.2. Giá cá thanh tốn và tý’ giá hịi đối...................................................... 99
3.1.3. Lài suất, tý' giá và giá cá thanh toán..................................................... 103
3.2. DỤ BÁO TỲ GIÁ TRONG NGẢN HẠN VÀ DÀI HẠN..........................104
3.2.1. Sự cần thiết và kỹ thuật dụ báo tỷ giá hối doái trong tín dụng và
thanh tốn...................................................................................................... 105
5
3.2. ì. I. Sự cán thièi cùa dự báo tỳ giá hơi đối.................................... 105
3.2.1.2. Kỹ thuật dự báo tý giá hồi đối.................................................. 106
3.2.2. Dự báo tỳ giá hơi đối ngăn hạn.......................................................... 108
3.2.2.1. Những nhãn lô ánh hướng dên tỳ giá ngân hạn........................ 109
3.2.2.2. Kỳ thuật dự bão tý’ giá hòi đoái ngán hạn................................. 110
3.2.3. Dự báo tỷ giá hối đoái dài hạn............................................................. 112
3.2.3.1. Nhùng nhãn lô anh hưởng đèn tỳ giã hơi đối dài hạn........... 112
3.2.3.2. Kỳ thuật dự bão tỷ giã hịi đối dài hạn...................................113
3.3.
RỦI RO TỶ GIÁ VÀ HẠN CHẼ RŨI RO TỶ GIÁ TRONG TÍN
DỤNG VÀ THANH TOÁN................................................................................ 113
3.3.1. Các rùi ro tỳ giá.................................................................................. 113
3.3.2.1 lạn chế rịi ro ly giá........................................................................... 114
TĨM TÂT.................................................................................................................. 117
CẲU HỊI THỤC HÀNH..........................................................................................119
1. Câu hõi trắc nghiệm................................................................................. 119
2. Càu hói lý thuyết - vận dụng...................................................................... 127
3. Câu hịi phân lích - sáng tạo....................................................................... 127
CHƯƠNG 4. TÍN DỤNG QUỐC TÉ...................................................................... 128
MỞĐẢU.................................................................................................................... 128
4.1. KHÁI QUÁT VÈ TÍN DỤNG QC TÉ..................................................128
4.1.1. Bân chât và sự càn thict của tín dụng qc tê...................................... 128
4. l.l.l. Bán chát cùa tin dụng quôc tê................................................ 128
4. ỉ. 1.2. Sự càn thiêt cùa tín dụng qc tê........................................... 129
4.1.2. Các ngun tắc cùa tín dụng quốc té.................................................. 131
4.2. CÁC HÌNH THÚC TÍN DỤNG QC TẺ............................................... 132
4.2.1. Cản cứ vào đói urợng cùa tín dụng quốc tề..........................................132
4.2.2. Căn cú vào chú thề cùa tín dụng quốc tế............................................ 132
4.2.3. Căn cử vào mục đích sử dụng tin dụng quốc tể................................. 134
4.2.4. Căn cứ vào thời hạn tín dụng qc tè...................................................134
4.2.5. Cãn cử vào khá năng bao tín dụng cùa ben càp tin dụng
quoc te............................................................................................................ 136
4.2.6. Căn cứ vào tính báo đám nii ro tin dụng............................................ 137
4.2.7. Cán cứ vào nhùng điêu kiện sử dụng tin dụng quôc tê........................ 139
4.2.8. Căn cứ vào loại tiền cấp tín dụng quốc tể.......................................... 139
4.2.9. Cân cứ vảo cách thức cấp vả hoàn tra tin dụng quốc tể....................... 140
4.3. CÁC CHÌ TIÊU VÀ CƠNG cụ BÁO DÁM AN TỒN VÀ GIÂM
RỦI RO TRONG TÍN DỤNG QUÓC TÉ......................................................... 142
4.3.1. Các chi tiêu liên quan đến tin dụng quốc tể......................................... 142
4.3. /. /. Thời hạn tín tiling chung và thời hạn tin thing fi ling bình.... 142
4.3.1.2. Lãi vờ liii suấl tin dụng quốc tề..................................................143
4.3.1.3. Suấtphi tin dụng......................................................................... 146
4.3.2. Các cơng cụ bào đám an tồn và giám 1111 ro tin dụng quốc tê........... 146
4.3.2. Ị. Bào hĩnh tín dụng qc lé........................................................... 146
4.3.2.2. Bào hiêrn tin dụng quôc lê......................................................... 148
4.3.2.3. Bào đảm tin dụng quôc tè.......................................................... 149
4.4. NỘI DUNG CHỦ U CŨA HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG QC TÉ...... 151
TĨM TẢT.................................................................................................................. 153
CÂU HƠI THỤC HÀNH..........................................................................................155
1. Câu hịi trăc nghiệm................................................................................. 155
2. Câu hòi lý thuyết - vận dụng...................................................................... 162
3. Câu hịi phàn tích - sáng tạo....................................................................... 164
CHNG 5. TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TÈ.......................... 166
MỜ ĐÀU....................................................................................................................166
5.1.
TÍN DỤNG XT NHẬP KHÂU.......................................................... 166
5.1.1. Khái quát về tín dụng xuất nhập khấu............................................... 166
7
5.1.2. Tin dụng xuất khâu.............................................................................. 168
5.1.3. Tin dụng nhập khâu............................................................................ 170
5.2.
TÍN DỤNG NGẤN HÀNG TRONG THANH TỐN QC TÉ..... 172
5.2.1. Khái quát vê tín dụng ngân hàng........................................................ 172
5.2.2. Tin dụng ngân hàng câp cho ngirởi xuât khâu....................................172
5.2.3. Tin dụng ngân hàng cấp cho người nhập khấu...................................177
TĨM TẮT.................................................................................................................. 183
CÂU HỊI THỤC HÀNH..........................................................................................185
1. Câu hòi trãc nghiệm................................................................................... 185
2. Câu hòi lý thuyct - vận dụng...................................................................... 192
3. Càu hói phân tích - đánh giá..................................................................... 193
CHƯƠNG 6. BỌ CHỦNG TỪ sử DỤNG TRONG TÍN DỰNG VÀ
THANH TOÁN........................................................................................................... 194
MỞ ĐÀU..................................................................................................................... 194
6.1. KHÁI QUÁT VÈ BỌ CHÚNG TÙ HÀNG HĨA TRONG TÍN
DỤNG VÀ THANH TỐN'.................................................................................194
6.1.1. Chửng lừ hãng hỏa.............................................................................. 194
6.1.2. Chửng lù vận tài................................................................................... 197
6.1.3. Chửng lừ bao hiểm...............................................................................202
6.1.4. Chứng từ kho hàng.............................................................................. 202
6.1.5. Chúng lừ hái quan...............................................................................203
6.1.6. Chứng từ giao nhặn hàng với tàu vận tái............................................. 204
6.2. PHUONG PHÁP LẶP VÀ SŨ DỤNG CHÚNG TÙ THANH TỐN
TRONG TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN........................................................204
6.2.1. Lệnh chuyển lien................................................................................. 205
6.2.2. Chi thị nhờ thu..................................................................................... 205
6.2.3. Đon dê nghị mờ thư tín dụng...............................................................206
6.2.4. Thư tín dụng........................................................................................ 207
6.2.4.1. Khải niệm thư tin dụng............................................................... 207
6.2.4.2. Những bên liên quan dên thư tin dụng...................................... 208
6.2.4.3. Nội dung cùa thư tin dụng.........................................................210
6.2.4.4. Các loại thư tin dụng................................................................212
6.2.4.5. Môi quan hệ giữa thư tin dụng và hợp dông mưa bán............. 216
6.2.5. Chửng thư bão lành............................................................................. 217
6.2.6. Thư chấp nhộn thanh toán................................................................... 217
TĨM TÁT.................................................................................................................. 219
CÂU HƠI THỰC HÀNH......................................................................................... 220
1. Câu hịi trãc nghiệm.................................................................................. 220
2. Càu hói lý thuyct - vận dụng..................................................................... 226
3. Câu hói phân tích - đánh giá - sáng tạo.....................................................226
CHNG 7. PHUONG TIỆN THANH TOÁN.................................................... 228
MỚ ĐÀU................................................................................................................... 228
7.1. KHÁI NIỆM VÀ LỤ A CHỌN PHƯƠNG TIỆN THANH TỐN
TRONG TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN....................................................... 228
7.1.1. Khái niệm và dặc diêm cua phương tiện thanh toán........................... 228
7.1.2. Lựa chọn phương tiện thanh tốn........................................................229
7.2. CÁC PHUONG TIẸN THANH TỐN.................................................... 229
7.2.1. Hối phiếu............................................................................................ 230
7.2.1.1. Khái niệm và dặc diêm cùa hói phiêu........................................ 230
7.2. ỉ.2. Nhùng người liên quan den hôi phiêu ......................................231
7.2.1.3. Các loịti hịi phiêu...................................................................... 232
7.2.1.4. Phương pháp lộp hơi phiêu........................................................ 233
7.2.1.5. Các nghiệp vụ sữdụng hôi phiêu.............................................. 237
7.2.2. Kỳ phiếu.............................................................................................. 240
7.1.2.1. Khải niệm và dặc diêm của kỳ phiếu......................................... 240
7.1.2.2. Nội dung cơ bán cùa kỳ phiếu....................................................241
9
7.1.2.3. So sánh hôi phiêu và kỳ'phiêu:...............................................241
7.2.3. Séc....................................................................................................242
7.2.3.1. Khải niệm và đặc diêm cùa séc.................................................. 242
7.2.3.2. Các hên liên quan dên séc:........................................................ 242
7.2.3.3. Các loại sẻc.................................................................................243
7.2.3.4. Hình thức và nội dung cơ hãn cùa séc....................................... 244
7 2.3.5. Diêu kiện thành lập và thời hạn hiệu lực cùa séc..................... 245
TÓM TÁT.................................................................................................................. 246
CÂU HƠI THỰC HÀNH......................................................................................... 247
1. Câu hịi trãc nghiệm.................................................................................. 247
2. Càu hói lý thuyct - vận dụng..................................................................... 256
3. Câu hịi phân lích - sáng tạo...................................................................... 257
CHNG 8. CÁC PHUONG THÚC THANH TOÁN.........................................258
MỚ ĐÀU.....................................................................................................................258
8.1.
CÁC PHUONG THỨC THANH TOÁN............................................... 258
8.1.1. Phương thức chuyên tiên.................................................................... 258
8.1.1.1. Khải niệm và các hên tham gia phương thức chun tiên....... 258
8.1.1.2. Q trinh thanh tốn theo phương thức chuyên tiên................ 259
8.1.2. Phương thức thanh toán tài khoán mở................................................. 260
8.1.2.1. Khải niệm và dặc diêm cùa phương thức thanh tốn tài
khốn mờ.................................................................................................. 260
8.1.2.2. Q trình thanh tồn tài khoán mở............................................ 261
8.1.3. Phương thức nhừ thu...........................................................................263
8.1.3.1. Phương thức nhở thu và các bên tham gia............................... 263
8.1.3.2. Các hình thức thanh toán nhờ thu............................................. 263
8.1.4. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ......................................... 267
8.1.4.1. Khãi niệm và cơ sớ pháp lỳ cùa phương thức thanh toán tin
dụng chứng lừ.......................................................................................... 267
10
8.1.4.2. Các bên tham gia phương thức thanh toán tin dụng
chừng từ.................................................................................................... 268
8.L4.3. Qui trình thanh tồn tín dụng chững từ..................................... 269
& 1.4.4. Sữ dụng phương thức thanh toán tin dụng chứng từ trong
thương mại................................................................................................270
8.2. NHÙNG LU L V TRONG SŨ DỤNG CÁC PHUONG THÚC
THANH TOÁN.................................................................................................. 273
8.2.1. Phương thức thanh tốn phũ hợp với loại hình kinh doanh thương
mại............................................................................................................... 273
8.2.2. Phương thức thanh toán phũ hợp với quan hệ khách hàng................. 274
8.3. RỦI RO VÀ HẠN CHÈ RŨI RO TRONG THANH TỐN....................275
8.3.1. Rủi ro trong thanh tốn....................................................................... 275
8.3.1. /. Dồi với phương thức chuyến tiền............................................... 275
8.3.1.2. Dôi với phương thức ghi sô....................................................... 275
8.3.1.3. Dôi với phương thức nhở thu..................................................... 276
8.3.1.4. Đòi với phương thức tin dụng chứng từ....................................277
8.3.2. Nguyên nhàn rủi ro trong thanh tốn..................................................279
8.3.2.1. Ngun nhân thuộc mơi trưởng kinh doanh..............................279
8.3.2.2. Nguyên nhàn liên quan đèn các bên tham gia thanh tốn....... 281
8.3.3. Một sơ biộn pháp hạn chê rủi ro trong thanh tốn.............................. 282
TĨM TÁT..................................................................................................................285
CÂU HỊI THỤC HÀNH......................................................................................... 288
1. Câu hịi trăc nghiệm.................................................................................. 288
2. Câu hói lý thut - vận dụng.................................................................... 296
3. Câu hịi phàn tích - sáng tạo...................................................................... 297
PHỤ LỤC................................................................................................................. 300
PHỤ LỤC I: THƯTÍN DỤNG..........................................................................300
Phụ lục la: LETTER OF CREDIT SAMPLE 1........................................... 306
II
Phụ lục 1 b: LETTER OF CREDIT SAMPLE 2..........................................307
Phụ lục lc: LETTER OF CREDIT SAMPLE 3..........................................308
Phụ lục Id: APPLICATION FOR ISSUANCE OF LETTER OF
CREDIT GIÁY ĐÈ NGIIỊ PI IÁT1IÀNII TI lư TÍN DỤNG....................309
PHỤ LỤC II: HỢP ĐỊNG TÍN DỤNG.............................................................319
PHỤ LỤC III: UNIFORM CUSTOMS AND PRACTICE FOR
DOCUMENTARY CREDITS........................................................................... 342
PHỤ LỤC IV: CÁCTIIUẬTNGŨ TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN.......... 373
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 396
TIÉNG ANH...................................................................................................... 396
TIÈNGVIẸT..................................................................................................... 397
MỘT SÓ WEBSITE.......................................................................................... 398
12
LỜI NÓI ĐÀU
Trong các hoạt động kinh doanh và quan trị, tin dụng và thanh tốn ln
gãn với các tơ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp. 1 lai hoạt động này diên ra
trén thị trưởng tín dụng và tiền tệ. gán liền với thị trường hãng hóa và dịch vụ.
Hai hoạt dộng này cùng ánh hướng quyct định den kêt quà kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ và sự vận động cua dỏng vốn. Giừa thị trưởng hàng hóa. dịch vụ và
thị trưởng tiên tệ. thị trưởng vòn và dịch vụ thanh tốn ln ln có mịi quan hệ
và tương tác lần nhau, cần có sự phát triển tương ứng. Vì vậy, nghiên cứu và
hiêu dây đủ vê hệ thịng tiên tệ. tín dụng và thanh tốn, tý giá hỏi đoái và dự báo
tỷ giá. cơ chế và phương thức hoạt động trên thị trường ngoại hối, cơ chế và
phương thức thục hiện các hoạt động tin dụng, các phương tiện và phương thức
thanh toán cũng như quan trị và kiểm sốt dịng tiền trong hoạt dộng là một u
câu dôi với người học. nhã nghiên cứu và giăng dạy vê kinh tê. kinh doanh và
quan lý. các doanh nhân và những chuyên gia hoạt động trong lĩnh vục có liên
quan. Giáo trình Tin dụng và Thanh tốn dược biên soạn xuât phát từ bôi canh
mõi liên quan những thay dôi trong môi trường kinh doanh và quán trị và nhăm
đáp ứng các đỏi tượng trẽn.
Kết cấu cùa Giáo trinh Tín dụng và thanh tốn gồm 8 chương:
• Chương I tập trung vào giãi thích các vân đê liên quan den hệ sinh
thái tiền tệ. tín dụng và thanh tốn, dặc biệt lập trung vào nghiên cứu
hệ sinh thái tiên tệ, tin dụng và thanh toán hiện đại như sự nôi lên của
một số dồng tiền khu vực; sự da dạng cua đồng tiền thực hiện hoạt
động tin dụng và thanh toán, cùng như tài sàn tài chinh dự trừ: sự dao
động cua tý giã hối đoái trong hệ sinh thái tiền tệ. tin dụng và thanh
toán hiện đại. cùng như sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
đến hoạt dộng tín dụng và thanh tốn.
• Chương 2 tập trung nghiên cửu vê tý giá hơi đối trong tin dụng
và thanh toán như ngoại hoi và tỷ giá hối đối; phương pháp yet tỷ
giá hơi đối và ứng dụng trong tin dụng và thanh toán: tỳ giá chéo
và phương pháp xác dịnh lý giá chéo trong hoạt dộng tín dụng và
thanh toán.
• Chương 3 nghiên cứu về dự báo tỷ giá hối đối trong tín dụng và
thanh tốn gơm các vãn dê như quan hệ giữa tỳ giá. giá cá thanh toán
và lài suất lùm CƯ sờ cho xây dựng các phương pháp dự báo tỷ giá hối
đoái trong ngăn hạn và dài hạn; các vấn để liên quan đến rủi ro ty giá
và hạn chê nìi ro tỳ giá trong tín dụng và thanh tốn.
• Chương 4 nghiên cứu về tín dụng gồm các vấn đề như bân chất, sự
cân thiêt và nguyên tãc cua tin dụng; các hình thức tín dụng; các chi
tiêu và cơng cụ bão đâm an toàn tin dụng và một số vần đẻ cơ băn về
họp đồng tin dụng.
• Chương 5 bàn vê tin dụng trong thanh tốn gơm hai phương thức tín
dụng cơ bán lả tín dụng xuất nhập khẩu vã tin dụng ngân hàng trong
thanh tốn.
• Chương 6 nghiên cứu vê bộ chứng tù sữ dụng tin dụng vả thanh toán
gồm các vấn dề khái quát về chứng từ hàng hóa liên quan đến tín
dụng và thanh tốn; phương pháp lập và sử dụng các chửng từ
thanh tốn.
• Chương 7 nghiên cứu các phương tiện thanh toán như khái niệm và
lựa chọn phương tiện thanh toán; các loại phương tiện thanh toán như
hối phiếu, kỳ phiếu và séc.
• Chương 8 nghicn cứu các phương thức thanh toán; những vàn de cân
lưu ý trong sứ dụng các phương thức thanh tốn và nìi ro vả hạn ché
rui ro trong thanh toán.
Trong nội dung của giáo trình, phân các câu hoi thực hành được dưa vào
từng chương dưới dạng câu hoi trác nghiệm, câu hoi lý thuyết - vận dụng và câu
hoi phân tích - sáng tạo. Các dáp án và hướng dan thực hiện các bài tập diên
hình cùng dược cung câp dê người học có khã năng tự học vã tụ nâng cao
trình độ.
Giáo trinh cũng cung câp các phụ lục dề người sử dụng tham kháo như
các ban mầu của các dạng thư tin dụng; mẫu hợp đồng tín dụng; Qui tắc thống
nhất về thực tiền tín dụng chứng từ. Hệ thống các thuật ngừ tài chính nói chung,
các thuật ngữ lien quan đen tiên tệ. tin dụng và thanh toán cùng được cung càp
dưới dọng viết tát, tiếng Anh và tiếng Việt tương ứng để người sử dụng giáo
trình tự tra cứu.
14
Giảo «rinh Tin dụng và Thanh tốn do PGS. TS. Trần Vãn Hòe biên soạn
nhầm đáp ửng nhu cầu giáng vã học cùa giảng viên và sinh vicn khối ngành
Kinh tê, Kinh doanh và Ọuán lý Trường Dại học Thủy Lợi. Giáo trình cũng là
tài liệu có ỷ nghĩa dơi với các nhà kinh doanh, các nhà nghiên cứu và những
người thực hiện các hoạt dộng nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập
khấu, kế toán và thanh toán, cùng như các lình vực có liên quan đến lien tệ. tín
dụng và «hanh «ốn.
Mặc dù đã cỏ nhiêu cơ găng hồn thiện đê Giáo trinh Tín dụng và Thanh
tốn có chàt lượng cao hơn nhưng van khỏ tránh khói những thiêu sót, các tác
gia mong nhận được sự đóng góp ỷ kiên cua các đổng nghiệp và các bạn đọc.
Nhân dịp xuất bán Giáo trinh Tín dụng và Thanh «oản. các tác gia xin chân
«hãnh càm ơn sự đóng góp ý kiến của quý bạn đọc và mong nhộn được sự ủng
hộ nhiệt thành. Các tác gia cũng xin chân thành câm ơn Ban Giám hiệu. Thư
viện Trường Đại học Thủy Lợi, Hội dông Khoa học Đào tạo Khoa Kinh tê và
Quan lý trường Dại học Thúy Lợi đã hị trọ trong suối q trình biên soạn và
xuất bán giáo «rình. Trong q trình biên soạn Giáo trình rin dụng và Thanh
toán, các tác giá cùng đà tham kháo nhiều tài liệu trong và ngoài nước vả xin
càm ưn tác giã của các tài liệu đà dược tham khảo. Các tác già cùng xin cảm em
Nhà xuất ban Tài chính cùng các dơn vị cỏ liên quan dã 110 trợ dè giáo trình
được xuất bàn.
PGS. TS. Trần Văn Hịe
16
Chương 1
HỆ SINH THÁI TỈẺN TỆ, TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN
MÕ ĐÀU
Hệ sinh thãi liền lệ, tin dụng và thanh tốn dà phát triền và có nhiều thay
dơi cùng với sự phát triển cùa nen kinh tê thê giời, chương này sẽ tập trung
nghiên cứu quá trình hình thành và phát triền cùa hệ sinh thái tiên tệ. tin dụng
và thanh toán từ chê độ song hãn vi. dẽn chè độ hãn vị vàng: lừ hệ sinh thãi tiên
lệ, tín dụng và thanh toán thời kỳ giữa hai cuộc chiền tranh dền hệ sinh thãi liền
tệ theo Hiệp ước Brelton H oods sau chiến tranh thể giới thứ II. đặc biệt là
những diêm nội bật của hệ sinh thãi tiên tệ. tin dụng và thanh toán hiện dại.
Chương này cũng di sâu nghiên cứu và rút ra những dặc diêm cơ bán của ba hệ
sinh thãi diên hình là hệ sinh thái liên lệ. tin dụng và thanh toàn dựa trên cơ sờ
tỷ giá hịi đối tha nơi: hệ sinh thãi liên lê châu Au. hộ sinh thái tiên tệ. tin dụng
và thanh toàn hiên dại như sự nồi lèn cùa các dồng tiền khu vực, sự dao dộng
cùa tỳ giã hối đoái. Cuối cùng, chương này cùng tập trung nghiên cứu về doi
inởi thè chè tài chinh, liên tệ và thanh tồn: và những thay dơi trong hoạt dộng
tài chính, tin dụng và thanh tốn hiện nay.
1.1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TR1ÉN HỆ SINH THÁI
TIÊN TỆ. TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN
1.1.1. Các thời kỳ phát triên cùa hộ sinh thái tiền tệ. tín dụng và
thanh tốn
1.1.1.1. Thời kỳ chế dộ song bán vị (Từ 1875 trờ về trước)
Trong thời kỳ này. thê giới sử dụng câ bạc và vàng (kim loại quý) dê
thực hiện các hoạt động vay và cho vay. hoạt động thanh toán vã nội địa. Thực
chất đây là thời kỳ tiền vàng và bạc. Cá bạc và vàng trờ thành tiền kim loại vì
tiên tệ ớ một sô quôc gia trong thời kỳ nảy sứ dụng cá tiêu chuân vàng (Bang
Anh) và tiêu chuân bạc (DM Dửc) và một sô tiên lường kim (Franc Pháp). Theo
đó. tỳ giá hịi đối Pound/Franc được xác định bời hàm lượng vàng làm chuân
cho hai đồng tiền cùa Vuong quốc Anh vả Pháp. Trong khi tý giá hối đoái
Franc/DM lại được xác định bời hàm lượng bạc cùa hai đồng tiền này.
17
Theo liêu chuần lường kim. các quổc gia thực tể ảp dụng "Quy luật
Gresham", theo đó. đồng tiền của các quốc gia được phân thành đồng liền "xấu"
và đóng tiên "tơt". Dơng lien "xâu" bị định giá thâp cịn dơng liên "tôt" đuợc
định giá cao. Trên cơ sơ phân loại dỏ. dỏng tiên "xâu" dây dơng tiên "tịt" ra
khói lưu thông trên thị trường tiền lệ thế giới. Nghĩa là. những đổng tiền tốt
được tích trừ và rút khỏi lưu thông, các chú thể kinh doanh và tài chinh, các cá
nhân sử dụng tiền "xẩu" đế thực hiện thanh toán. Do nhùng bất hựp lý theo chế
độ lường kim. đặc biêt lã trong thực hiện các nghiệp vụ tin dụng và thanh toán
nên chê dộ lưỡng kim dân dược chuyên sang chê dộ tiêu chuán vàng (chê độ
bán vị vàng). Pháp đã chuyến từ tièu chuẩn lường kim sang tiêu chuân vảng sau
khi phát hiện ra vãng ở Hoa Kỳ vả úc có trừ lượng phong phú. Vàng trớ nên dồi
dào hơn. làm giâm sự khan hiem, giâm giá trị của nó. Bạc lại trớ nên cỏ giá trị
hơn và được dưa vào chê tác hoặc dự trử cho hoạt động chẽ tác và chê tạo. Từ
dó, chi có vàng lưu thông như một phương tiện cung câp tin dụng (vay và cho
vay vàng) và thanh toán trên thị trường hãng hóa và dịch vụ.
1.1.1.2. Thời kỳ hán vị vàng (1876 - 1913)
Từ thời Pharaohs (3000 tnrỡc công nguyên) vãng đà được sư dụng như
phương tiện thanh toán và dự trữ giá trị. La Mã và Hy Lạp sử dụng dòng tiên
vàng vả liền vàng được sứ dụng trong mua bán hàng hoả cho đến thể ky 19. Khi
thương mại phát triẽn. các quôc gia tham gia thương mại van cơ gãng tinh tốn
súc mua trung bình cùa đồng tiền quốc gia minh theo vàng. Cơ chế nãy có thế
hiêu là hệ sinh thái tiên tệ, tin dụng và thanh toán bàn vị vàng hay tiêu chuân
vàng (The Gold Standard). Cơ chế hoạt động cũa chề độ tiền tệ. tin dụng và
thanh toán ban vị vàng như sau: Moi một qc gia sê hình thành tý giá mà theo
đó một đơn vj tiền tệ của quốc gia đó được chuyến đỗi ra một lượng vàng nhất
định. Chăng hạn. Hoa Kỳ công bô Đô la Mỹ chuyên dôi ra vàng theo mức giá
20,67 ƯSD/Ounce (I Ounce vàng tương đương 28.3495 gram, xem hộp 1.1).
Bang Anh chuyên dôi ra vàng theo mức giá 4.25 GBP/Ounce vàng. Do dó, tỳ
giá GBP/USD se là:
20.67 USD/OZ
4,25 L'SD/oz
= 4.8635 USD/BGP hay GBP/USD = 4.8635
Chinh phũ các quốc gia chấp nhận việc mua hoặc bán vảng ở mức cầu
cân bâng cò định đê diêu tict tỳ giá. nghía là khi giá vảng biên dộng tăng hoặc
giám thì chính phù các qc gia SC bán vàng ra hoặc mua vàng vào dè cung câu
vàng trên thị trường trớ về trạng thái ồn định và do đó giá vàng cũng VC mức
tiêu chuẩn ôn định. Cơ chế này tạo điều kiện đề duy trì giá tri đổng liền tirơng
18
ứng với giá vảng nên tạo ra sự cản bảng ổn định giừa các đồng tiền, vấn đề
quan (rụng đói với các quốc gia là ở chồ để duy tri tỳ giá ổn định thi phải duy tri
lượng vàng dự trừ, sức mua của dồng tiền mỗi quốc gia phụ thuộc vào lượng
vàng dự trữ. tăng cung tiên phụ thuộc vào sự tăng lên cua lượng vàng dự trữ.
Tuy nhiên, lượng vàng dự trữ của mồi quổc gia tham gia cơ chế ban vị vàng lại
phụ thuộc rất lớn vào mức độ giàu có, tức thu nhập cùa nen kinh tế và phần thu
nhập dành cho dự tn'r vàng. Diều này dần đen nhùng khỏ khản cho một sô quốc
gia mâ nên sân xuât và thương mại chưa dáp ứng được dỏi hói tích lũy vàng.
Hộp i. /. Cúc dơn vị do lường theo khối Thịnh vượng chung
thuộc Vương quốc Anh. 1958
Ounce (viêl tát: oz. phiên (im tiêng Việt: aoxơ) là một dơn vị do lường phò
biên trong hệ do lường Anh vờ hệ đo lường tập quán Hoa Kỳ. Giã trị của
một Ounce thay dôi tùy theo hệ thông. Các dạng ounce dược sữ dụng phô
biên nhàt hiện nay là Ounce avoirdupois và Ounce Troy.
Ounce avoirdupois được sử dụng phố biến nhất hiện nay. vici tất là oz. Nó
dược dịnh nghía như là một phàn mười sáu cùa pound avoirdupois và lương
dương với khoáng 437.5 grain (gram).
Nàm 1958, Hoa Kỳ và các quôc gia Khỏi Thịnh vượng chung thuộc Vương
quốc Anh dã dòng ý (lịnh nghĩa Pound avoirdupois bâng chinh xác
0,45359237 kilỏgam (! pound - 453 gram). Do dồ, kê từ năm 1958, một
Ounce avoirdupois háng chinh xác 28,349523125 gam theo định nghĩa.
Chế độ ban vị vàng đà cung cấp một cơ che ồn định trong nhiều năm và
trớ thành một nhân tồ thúc đấy hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ phát
triển mạnh vã đa dạng giừa các chú thể kinh doanh ở các châu lục khác nhau
trên thè giới. Đông thời, chê độ bàn vị vàng cùng đà góp phân hĩnh thành những
đỏng tiên mạnh (với những qc gia có dự trữ vâng lớn) làm trụ cột cho hệ sinh
thái tiên tệ, tin dụng và thanh tốn trên thị trường hàng hóa, tín dụng và tiên tệ
thế giới.
/. I.1.3. Thời kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thể giới (1914-1944)
Chế độ bân vị vàng đà lạo ra một hệ sinh thái tiền tộ, tin dụng và thanh
tốn khá ơn định xoay quanh trục dao động của giá vãng. Tuy nhiên, trong thời
kỳ chiên tranh, do nhiêu nhàn tò tác dộng, dặc biệt là tãc dộng đên giá vàng do
sự thay đồi lớn cùa lượng vàng dự trừ nên hệ sinh thái tiền tệ, tín dụng và thanh
toán đà biến động lớn phụ thuộc vào thực liền thị trường.
19
Thời kỳ giữa hai cuộc chiến Iranh thế giới, giá cùa các đồng tiền dao
động lớn so với vàng và thiều một cư ché kiểm soát liền tộ thống nhất do các
qc gia khơng thè kicm sốt được lượng vãng dự trử và biên động cùa thị
trường vàng và thị trường hàng hóa, dịch vụ. Do tác dộng cùa các nhân tô chinh
trị, kinh tề - xà hội, các nhà kinh doanh tiền tệ, các nhà đầu cơ tiền tệ và các tập
đồn lải chính có xu hướng bán các đồng tiền yếu, làm cho cãc đồng liền này
càng yếu đi và tảng dự trừ các đồng tiền mạnh, đầy nhu cầu các đồng liền mạnh
lèn cao kèm theo bicn dộng tỳ giá. Lúc này. khái niệm đóng tiên mạnh đà có sự
thay dơi, nó dược gân với các nên kinh tê có sự phát triên. it chịu tác dộng của
chiến tranh và đặc biệt lã các quốc gia có thị trường hàng hóa dịch vụ phát triền
và có hệ thống ngân hàng ổn định, an tồn, có số lượng khách hãng gứi lien và
các lài sân lài chinh lớn. Với sự bất ổn cùa nền kinh tế thế giới, hệ sinh thái liền
tệ. tín dụng và thanh tốn thiêu sự ôn dinh và gây ra những cán trớ ràt lớn các
hoạt dộng kinh doanh tài chinh và kinh doanh thương mại. Vi lẽ dó. nhiêu qc
gia có xu hướng quay lại cơ che tiền tệ, tin dụng và thanh toán ban vị vàng.
Trén thực tế. một số quốc gia có nền kinh tế phát triền. có kim ngạch
hàng hóa, dịch vụ mua bán trên thị trường thế giới lớn dà chú dộng thực hiện
các giai pháp dè quay lại chê dộ bàn vị vàng dê ôn định hệ sinh thái tiên tệ, tín
dụng và thanh tốn nhăm ơn định và phát triẽn nền kinh tè. dòng thời giữ vai trò
dẫn dat trong hệ thống kinh tế và tài chinh the giới. Hoa Kỳ đã co gang quay lại
chê độ bàn vị vàng năm 1919. sau đó là Vương qc Anh vào năm 1925 và
Pháp vảo nám 1928. Hoa Kỳ đà sứa đối chế độ bán vị vàng vào nám 1934 khi
Dô la Mỹ giám giá xuống mức USD 35/oz năm 1935. Vã Chinh phú Liên bang
I loa Kỳ thông qua Ngân hãng Dự trừ Liên bang đề duy tri sức mua cua đổng Dô
la thông qua lượng vàng dự trữ. Khi các quốc gia quay về chế độ ban vị vàng,
vai trị ơn định ty giá thõng qua ơn định giá vàng là 35 USD.'oz dược giao cho
Hoa Kỳ và chinh phù Hoa Kỳ phái diêu tiêt giá vàng trên thị trường vàng thòng
qua mua bán vàng. Dòng tiên của các qc gia khác gân với đơng Dị la Mỹ
thõng qua sức mua vàng trên thị trường. Diêm khác biệt với chê độ bàn vị vàng
trước đây là các quốc gia không cần công bố hãm lượng vàng cũa các đồng tiền.
ỉ. ỉ. ỉ.4. Hệ sình thủi tiền tệ. tin dụng và thanh toàn theo Hiệp ước
Rretton Woods (1944)
Sau chiến tranh thể giới thứ hai, một số quốc gia nổi lên với vai trò dần
dãt hệ sinh thái tiên tệ. tin dụng và thanh toán, dặc biệt là Hoa Kỹ. Nên kinh tê
Hoa Kỳ do it chịu tác động của chiên tranh thê giới thứ hai và tận dụng dược
các lụi thế phát triền nên dà đạt trinh độ phát triển cao vả cỏ tiềm lực dự trừ lớn.
Trong khi đó, nhiều quốc gia, đặc hiệt là các quốc gia châu Âu bị chiến tranh
20
tàn phá và cần phái dựa vào Hoa Kỳ để lái thiết và phát triển nen kinh tế. Trong
bối cánh dó, can phai có một hệ sinh thái lien tệ, tín dụng và thanh tốn dè hỗ
trợ cho phát triên thị trường hàng hóa, dịch vụ. dịng thời dãp ủng nhu câu cùa
dòng cháy tiên tệ và vòn. Đáp ứng u câu nãy. các qc gia đã nhóm họp và
thịa thuận với nhau một cơ chế diet! chinh mới với lên gọi là "Hệ thống lien lệ
Bretlon Woods".
Hệ thòng tiên tệ bán vị vảng dược kèt thúc theo thoà thuận tại Brclton
Woods. New Hamphinc. 1944. Theo Hiệp ước Brctton Woods, tất cà các quốc
gia cố dinh giã trị đồng tiền với vãng nhưng khơng dõi hịi chuyển đồi tiền ra
vàng, chi có Đơ la Mỷ vần chuyến dồi ra vàng ơ mức giá USD 35/oz. Vi vậy, tất
cà các quốc gia sẽ quyêt dịnh tỳ giá giữa dóng tiên của qc gia minh thơng qua
Đơ la Mỹ vả tinh tốn giá trị trung binh biêu hiện bâng vàng cùa đông tiên nước
đó. Tất cả các quốc gia tham gia Hiệp ước Bretlon Woods đều duy tri giá trị
dồng liền trong giới hạn dao động 1% so với giã trị trung binh thông qua bán
hoặc mua ngoại tệ hoặc vàng khi cân thiêt. Việc phá giá tiên tệ sẽ không dược
sử dụng như lâ một chinh sách thương mại cạnh tranh, nhưng nêu một địng tiên
quả yếu thì việc phả giá 10% sê được chấp nhận không chinh thức cùa Quỳ tiẻn
tệ Quốc tế (The International Monetary Fund - IMF), nều phá giá cao hơn sẽ
phai có sự cháp nhận cùa IMF.
Hệ thông tiên tệ Brctton Woods gãn liên với vai trò điêu chinh của định
chế tài chinh lã Quỳ tiền tệ Quốc tế với tư cách lả người cho vay đỗ điều chinh
tác động cùa các nhàn tố ánh hưởng dền sự ồn định cua các nền kinh tế thõng
qua sự ơn dịnh cua tý giã hơi đối.
1.1.2. Các định chế tài chính và đơn vị tiền tệ gắn vói hệ thống tiền tệ
Brctton Woods
Sau chiến tranh thề giới thứ hai, Quỳ liền tệ Quốc tế (The International
Monetary Fund - IMF) ra dời như một định ché tài chính qc tê chi phơi dịng
tín dụng ưu dài đê hị trợ cho các quôc gia cùng khỏi gập phài nhũng rủi ro vê
cán cân thanh toán. Quỳ tiền tộ Quốc tể sử dụng một đơn vị tiền tệ chung để
thực hiện các hoạt động tin dụng (cho vay) đề bù đáp thâm hụt cán cân thanh
toán là "Quyên rút vồn dặc biệt (Special Drawing Rights - SDRs)” cùng với hệ
sinh thái tiên tệ. tín dụng và thanh tốn vận hành theo cơ chê cùa Hiệp ước
Brctton Woods.
/. 1.2.1. Quỳ liền tệ Quốc tế vù Quyền rút vốn đặc hiệt
Quỹ tiên tệ Quốc tề
Quỹ tiên tệ (The International Monetary Fund - IMF) thành lập đê hô trợ
các quốc gia bão vệ đồng tiền cùa họ trước nhùng cơn sốc có tính chu kỷ hoặc
21
đột biến. IMF cũng hồ trợ các quốc gia giai quyết nhũng trục trặc thương mại
mang lính cơ cấu. Tuy nhiên, nếu sự thâm hụt cán cân thanh toán cúa một quốc
gia là tràm trọng. IMF không thê giúp quôc gia dó tránh sự phá giá tiên lệ. Đê
thực hiện chúc nãng cùa mình, quỹ của IMF được đóng góp bới các nước thành
viên theo hạn ngạch (Quota) dựa vào kim ngạch thương mại cứa quốc gia đó
trong tống kim ngạch thương mại the giới. Hạn ngạch này sê dược tăng dần và
phân bô cho các nước thành vicn phù họp vói mức lãng tnrởng thương mại thê
giới và sơ lượng các nước thành viên tăng lên. Hạn ngạch ban dâu được quy
định lã 25% vảng hoặc bang Dô la Mỳ. tương ứng 5% tiền cua các quốc gia. Tất
cá các thảnh viên cớ thể vay tới 25% vàng hoặc dồng tiền chun đơi trong thịi
hạn 12 tháng cộng them 100% hạn ngạch. Như vậy. một thành vicn có thê vay
tới 125% hạn ngạch bảng đơng tiên chun địi hoặc vàng mặc dũ chi dóng góp
25%. IMF hạn chế mức vay lần đầu không quá 25% nhảm đăm bão mức vay
tiép theo có thể giai quyết được trục trặc tiền tệ cùa nước vay. Cùng với sự phát
triền, hạn ngạch cho vay cúa IMF càng ngày càng tăng, từ 125% lên dên 150%,
450% vã hiện nay lã 600% so với hạn ngạch của qc gia thành vicn đó.
Quyền rút vốn đặc biệt
Một giai pháp được IMF thực hiện vảo cuối năm 1967 dẻ tăng dự trừ tiền
tệ thê giới là tạo ra "Quyên rút vôn dặc biệt (Special Drawing Rights - SDRs)*'.
SDRs dược IMF tạo ra và phân bô cho các quòc gia thành vicn theo hạn ngạch
cua các quốc gia đỏ nhầm đáp ứng đầy đú hơn lượng dự trừ liền tệ so với khơi
lượng thương mại thế giới. SDRs chi được chuyên đồi giừa các ngân hàng trung
ương và có thê chun dơi ra các dơng tiên khác nhưng không dược chuyền dôi
thành vàng. SDRs được phát hành vảo đâu 1970 và cho đên 1990 có hơn 20 tỳ
SDRs (tương ứng với 26 tý USD) lưu thông trên thế giới, chiếm khống 4% dự
trừ khơng kể vàng. Giá trị cua SDRs dựa trẽn giá trị trung bình cùa 16 đồng liền
mưa bán chu yêu trên thị trường tiên tệ và có tý trọng lớn nhát trong tơng thương
mại thê giới. Lúc đâu. một SDR tương đương với một USD nhưng SDR dao động
nhiều hơn USD. Vào đầu nám 1981. giá liền cơ sở giám xuống con 5 và một SDR
tương đương với 1,2717 USD. Khi tý giá USD/SDR dược hình thảnh, giá trị cùa
bàt kỳ dơng tiên nào thê hiện băng SDR đêu dược xác định thông qua tý' giá thị
trường với USD và chuyên dôi thành SDR thông qua tý giá USD/SDR. Tý giá
SDR với hơn 40 đồng tiền được tinh tốn vã thơng báo hãng ngày bới IMF.
1.1.2.2. Cúc dồng tiền chuyển dổi và dự trừ (Convertible Currencies
and Reserve)
Sau chiên tranh the giới thứ II. nhiêu qc gia dự trử vâng. Đị la Mỹ.
Bang Anh. các dơng tiên chun dơi khác và Qun rút vịn dặc biệt nhăm duy
22
tri sức mua đồng tiền cua cảc quốc gia đó vả tàng cường tinh thanh khoán cùa
các nền kinh tê trong điều kiện các nền kinh té bất đầu có sự phát triển phụ
thuộc lân nhau. Từ xu hướng này. dân dân hình thành các địng tiên chun đơi
và dự trữ (Convertible Currencies and Reserve). Vào dâu những năm 1960, dự
trữ tiền tệ bát đẩu gặp những trục trặc do cán cản thanh tốn cua I íoa Kỳ thâm
hụt nghiêm trọng. MỘI số quốc gia có dự trữ bàng các đồng liền chuyển đỗi và
dự trừ ncu tròn cùng bị thâm hụt, đặc biệt là Hoa Kỳ. Anh và Pháp nên các nhà
đâu cơ và các ngân hàng tning ương đã nghi ngờ khã năng duy tri giá trị dự trử
tiên tệ của các dơng tiên dó và có xu hướng chuyên dôi tiên tệ của họ ra vàng
hoặc Đô la Mỳ. Bảng chứng là giá vãng tại thị trường London dao dộng lớn do
nhu cẳu tăng cao. cao hơn rất nhiều mức giá chính thức 35 USD/oz và làm cạn
kiệt nguồn vàng và ngoại tộ của các nước đang thâm hụt dự trừ. Trước thực
trạng đó. Vương qc Anh đã buộc phài phá giá đông Bang Anh hơn 14% vào
năm 1967, giam từ 2.80 USD/GBP xuống 2.40 USD/GBP. Pháp dã phá giã
dông France năm 1969. Mặc dù Hoa Kỳ đâ đè ra nhicu giai pháp dê kiêm sốt
tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán nhưng cũng chi kéo dài được đen năm
1971. Vào đầu năm 1972. cán càn thanh toán cùa Hoa Kỳ thâm hụt trầm trụng
và hâu như khơng có ngn đê bú đãp. dự trử qc gia dà phải sư dụng đè bũ
dãp cho các khoan chi tiêu của chính phù do dó khơng cịn khá nâng dê duy trì
tỷ giá hoi đối ơn định theo cơ che cua Hiệp ước Brctton Woods. Trước thực tế
dó, một so co chế bố sung để điều tiết thị trường liền tệ và tài chinh như xây
dựng và thực hiện CƯ chế hoán dối tiền tệ chinh thức và hĩnh thành thị trưởng
Đô la châu Au trong hộ sinh thái tiên tộ. tin dụng và thanh toán.
Hoán đồi tiền tệ chinh thức
Hốn dơi tiên tệ chinh thức (Official Currency Swaps) nhăm tàng cung
dự trừ tiền tệ tạm thời dược thục hiện từ những năm I960. Hiệp ước hoán đối đà
được ký kết trong sổ các ngân hàng trung ương cùa 10 nước công nghiệp phát
triền nhãt. Chảng hạn. Anh giâm lượng vàng so với Đúc. ngân hàng Anh sè tụo
ra tin dụng Bàng Anh vói ngàn hãng Đửc và đen lượt ngân hàng Đức lại có
dược tín dụng Mác Đức cùa ngân hàng Anh. Với cách hốn dơi ngoại tệ. ca hai
ngân hàng sê có dược khốn tín dụng cần thiết theo đồng lien thích hợp phục vụ
mục đích cùa minh mà không cần thực hiện mua bán trên thi trưởng ngoại hối.
do đỏ không ành hường đến lưựng dự trừ cần thiết cùa các ngân hãng trang
ương và giảm rủi ro vê tý giá cùng như lãi suât tin dụng. Hốn địi ngoại tệ
chính thức cùng góp phân òn dinh tỳ giá. chòng bicn dộng tỳ giá do dãp úng
dược nhu cầu ngoại tệ cua các ngân hàng trung ương đe phục vụ nhu cầu cùa thị
trưởng thông qua cho vay ngoại hối đối với các ngân hàng thương mại. Vấn đề
23
lả ờ chồ thực hiện hoán đồi ngoại lệ chi lã giái pháp tạm thôi côn duy tri dự trừ
tiền lộ cần thiết nhầm lác động tích cực đen thương mại của các quốc gia thì
khơng thê giái qut được thơng qua hốn đơi tiên tệ chinh thức. Dicu này đòi
hoi các ngân hàng trung ương cùa các quòc gia thuộc khơi Bretton Woods van
phai duy irì lượng dự trừ và cẩn các giái pháp đổng bộ đê duy iri hệ thong tỳ giá
on định.
Dô la châu Ấu và phát triển thị trường Dô la châu Ấu
Vai trô tại cột của địng Đơ la Mỹ theo cơ chê tiên tệ Brctton Woods như
một dông tiên dự trữ quôc gia. dông tiên câp tin dụng và thanh toán ngày càng
đậm néi trên thị trường tài chinh. Vi vậy, trong hệ sinh thái tiền tệ, lin dụng và
thanh tốn, đồng Dơ la Mỹ đã vận động ra khói biên giới Hoa Kỳ, đặc biệt Là thị
trưởng tài chinh châu Ầu. dần hình thành thị trưởng Dơ la châu Âu (Eurodollar)
và sự hình thành don vị tiên tệ Đô la châu Au.
Đô la châu Au (Eurodollar) là Đơ la Mỹ gưi và hình thành dự trữ tại các
ngân hàng ngoài Hoa Kỳ. Các ngân hàng ngồi Hoa Kỳ có the là ngân hàng
nước ngoài, chi nhánh nước ngoài cùa các ngân hàng Hoa Kỷ hoặc các chi
nhảnh ngàn hãng cua các tập đoàn ngàn hàng. Kỹ hụn Dỏ la châu Âu trong các
ngân hàng ngoài Hoa Kỳ dưới dạng tin dụng rât ngăn hạn như tin dụng qua dêm
(Tín dụng Over Night - O/N credit) den tín dụng dài hạn. Đị la ngồi Hoa Kỳ
có thề tham gia các phương thức giao dịch từ các phương thức giao dịch giao
ngay đến giao dịch có kỳ hạn, giao dịch tương lai; tham gia các hoạt động từ
đầu CƯ giá ngoại tệ đến đầu cơ Ac-bit (Dầu cơ chênh lệch lài suất). Dỏ la châu
Au tôn lại dưới các dạng từ điện chuyên tiên dên các chửng chi tiên gửi. các loại
ngoại hòi đèn các phương tiện thanh toán được phát hành bới ngân hàng và các
chú thê kinh doanh nhu hôi phiêu, ký phiêu và séc. Đô la châu Au dược lưu
chuyến băng mọi phương thức trên thị trường tiền tệ.
Trẽn thực le. ngoài Dô la châu Âu. bất cứ đồng liền nào cùng có the tồn
tại dưới hình thức một đơng liên châu Au như Eurơmarks, Eurostcrling.
Euroyen, v.v. Các ngàn hàng nãm giữ các dông tiên châu Au được gọi là
"Eurobanks" và thực hiện tât ca các phương thúc giao dịch trên thị trường tiên
tệ châu Âu cũng như trẽn thị trường lien tệ the giới. Thị trường liền tệ, tin dụng
và thanh tốn đồng Dơ la châu Âu và các đồng liền châu Ầu hình thành nên thi
trường Dỏ la châu Âu. Chù thế tham gia thị trường Dô la châu Âu là các ngân
hàng Hoa Kỳ ngoài Hoa Kỳ', các Eurobanks, các doanh nghiệp có các hoạt động
kinh doanh liên tệ. tin dụng và thanh tốn trcn thị trường Đơ la châu Au và các
cá nhân người tiêu dùng.
24