Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA KHTN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.91 KB, 44 trang )

MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

MA TRẬN - BẢN ĐẶC TẢ - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN KHTN 8
Thời gian: 90 phút
1. Khung ma trận đề kiểm tra giữa kì I mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Thang đo pH
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
MỨC ĐỘ
Tổng số
Nhận
Thông
Vận
Vận dụng
câu/ý
Điể
CHỦ ĐỀ
biết
hiểu
dụng
cao
m số
T
T
T
T
L TN L TN


TL N TL TN
L TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1.Mở đầu (3
3
tiết)
2
1
0.75
2. Phản ứng
hoá học (17 1
1
3
1*
3
3
5.25
tiết)
3.Tốc độ phản

1
3
1*
4
1
ứng (4 tiết)
4. Acid – Base 1
1
1
1*
2
2
3
– pH – Oxide
–Muối; Phân
NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
bón hố học (9
tiết)
Số câu/Số ý
Điểm số
Tổng số điểm

2
3

4
1

4

1
1

8
2
3

2
2

0
0
2

1
1

0
0
1

5
7

12
3
10


Lưu ý: 1* là câu hỏi mức vận dụng có thể chọn 1 trong 3 chủ đề

NĂM HỌC 2023 - 2024

10
10


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
Chú thích: 1* chọn 1 nội dung
2. Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì I mơn Khoa học tự nhiên, lớp 8

Nội dung

Mức độ

1. Mở đầu (3 tiết)
Nhận biết

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)

Câu hỏi
TN

TL
(câu
(Số ý)
số)

– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn
Khoa học tự nhiên 8.

1

C1

– Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu những hố
chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

1

C2

1

C3

1

C4

– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8.
Thơng hiểu


Trình bày được cách sử dụng điện an tồn.

2. Phản ứng hoá học (17 tiết)
– Biến đổi Nhận biết
- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hố học.
vật lí và
- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hố học. Đưa ra được ví
biến đổi hố
dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
học.
– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.
- Phản ứng
hoá học.

– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử
chất đầu và sản phẩm.

-

– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

Năng

NĂM HỌC 2023 - 2024

1

1

C13


C5


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung

Mức độ

lượng trong
các
phản
ứng
hố
học.

u cầu cần đạt
– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt
cháy than, xăng, dầu).
- Phát biểu được định luật bảo tồn khối lượng.
– Nêu được khái niệm phương trình hố học và các bước lập
phương trình hố học.

- Phương
trình hố
học.

– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hố học.
– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).


- Mol và tỉ
khối của
chất khí.

– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được cơng thức tính tỉ khối của
chất khí.

- Tính theo
phương
trình hố
học.

- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng.

– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và
25 0C
– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã
tan trong nhau.

- Nồng độ
dung dịch.
Thông hiểu

– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ
phần trăm, nồng độ mol.
– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến
đổi hoá học.
NĂM HỌC 2023 - 2024


Số câu hỏi
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)

Câu hỏi
TN
TL
(câu
(Số ý)
số)


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung

Mức độ

Số câu hỏi
TN
Yêu cầu cần đạt
TL
(Số
(Số ý)
câu)
– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy
1

ra.

Câu hỏi
TN
TL
(câu
(Số ý)
số)
C6

– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hố
học, khối lượng được bảo tồn.
- Lập được sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ và phương trình hố
học (dùng cơng thức hố học) của một số phản ứng hố học cụ thể. 1
– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n)
và khối lượng (m)

1

C7

1

C8
C14

– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào
cơng thức tính tỉ khối.
n(mol) 


V (L)
24, 79( L / mol) để chuyển đổi

– Sử dụng được cơng thức
giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở
25 0C.

Vận dụng

- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo cơng
thức.
– Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol,
khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.
NĂM HỌC 2023 - 2024

1

C15a


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm

thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

Số câu hỏi
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)
1

Câu hỏi
TN
TL
(câu
(Số ý)
số)
C15b

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ
cho trước.
Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết)
-Tốc độ
Nhận biết
- Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ ra được mức độ
phản ứng và
nhanh hay chậm của phản ứng hóa học).
chất xúc
tác.
Thơng hiểu


Vận dụng

- Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng
- Nêu được một số ứng dụng thực tế.
Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:
+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;

+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.
Acid – base – pH – oxide –muối (9 tiết)
– Acid
Nhận biết
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).
NĂM HỌC 2023 - 2024

1

C9

3

C10
C11
C12


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung


Mức độ

(axit)

Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng
(HCl, H2SO4, CH3COOH).

- Base
(bazơ)

Số câu hỏi
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)
1

– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–).

- Thang đo
pH.

– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
- Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của
dung dịch.
Thơng hiểu

– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu

chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện
tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hố học) và rút ra
nhận xét về tính chất của acid.
– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm
hoặc base khơng tan.
– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản
ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm (viết phương trình hố học) và rút ra nhận xét về
tính chất của base.
- Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một
số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
NĂM HỌC 2023 - 2024

1

Câu hỏi
TN
TL
(câu
(Số ý)
số)
C16


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung

Mức độ
Vận dụng


Yêu cầu cần đạt
– Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

NĂM HỌC 2023 - 2024

Số câu hỏi
TN
TL
(Số
(Số ý)
câu)
1

Câu hỏi
TN
TL
(câu
(Số ý)
số)
C17


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MƠN KHTN 8
Phần I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.

B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm.
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phịng thí nghiệm:
A.Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B.Hóa chất dùng xong nếu cịn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C.Hóa chất trong phịng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán nhãn ghi tên hóa chất.
D.Nếu hóa chất có tính độc hại khơng cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực riêng
Câu 3: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:
A. Sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; khơng sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.
D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
Câu 4: Biến đổi hóa học là
A. chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
B. chất biến đổi có tạo ra chất khác.
C. chất bị biến đổi về trạng thái, màu sắc.
D. chất bị hòa tan trong nước.
Câu 5: Quá trình đốt cháy dầu là phản ứng toả nhiệt được ứng dụng để:
A. đun nấu, sưởi ấm, nung gốm sứ.
B. chạy động cơ, đun nấu.
C. hàn cắt kim loại, để chạy động cơ.
D. đun nấu, sưởi ấm, hàn cắt kim loại.
Câu 6: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học?
A. Cơm bị ơi thiu.


B. Rửa rau bằng nước lạnh.

C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa.

D. Hoà tan muối ăn vào nước.

Câu 7: Khi thổi hơi thở vào dung dịch calcium hydroxide (nước vôi trong). Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm chứa dung dịch
calcium hydroxide là
A. dung dịch chuyển màu đỏ.

C. dung dịch bị vẩn đục.

B. dung dịch khơng có hiện tượng.

D. dung dịch chuyển màu xanh.

Câu 8: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học có sự cung cấp nhiệt cho phản ứng. Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra phản ứng

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
thu nhiệt?
A. Phản ứng đốt cháy xăng dầu trong động cơ tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt để vận hành xe cộ, máy móc,..
B. Khi sản xuất vơi, người ta phải liên tục cung cấp nhiệt để thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi.
C. Phản ứng khi cho một ít vơi sống vào cốc nước, vơi sống trở nên dẻo quánh và thấy cốc nước nóng lên.
D. Quá trình hơ hấp tạo ra phản ứng tỏa nhiệt bên trong các tế bào trong q trình trao đổi khí.
Câu 9: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng hóa hoc.

B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác phản ứng và nhiệt độ.
Câu 10: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ?
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ.
D. Xúc tác.
Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng.
B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 12: Khi sản xuất vôi sống CaO, người ta đun nóng đá vơi CaCO 3 ở nhiệt độ cao. Yếu tố nào được sử dụng để làm tăng tốc độ phản
ứng ?
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm)

C. Nồng độ.

D. Xúc tác.

Câu 13 (1 điểm): Trong các hiện tượng sau đây, chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý và đâu là hiện tượng hóa học?
a. Đường cháy tạo thành than và nước
b. Thanh sắt để lâu ngày trong khơng khí bị gỉ.
c. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi.

NĂM HỌC 2023 - 2024



MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
d. Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn.
Câu 14 (1,5 điểm): Cho Zinc tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid (HCl) tạo thành Zincchloride (ZnCl 2) và có khí hyrogen
thốt ra. Hãy:
a. Viết sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng trên.
b. Lập phương trình hố học xảy ra ?
Câu 15 (2,5 điểm): Nung 3,5 g KClO3 (Potassium chlorate) có xúc tác thu được 1,49 g KCl (Potassium chloride) và O 2 (khí oxygen) theo
sơ đồ sau:
độ Potassiumchloride +khí oxygen
Potassium chlorate nhiệt


a. Tính thể tích khí oxygen thu được ở điều kiện chuẩn.
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 16 (1 điểm): Trình bày bốn ứng dụng của acid H2SO4.
Câu 17 (1 điểm): Hãy giải thích tại sao những người bị bệnh viêm loét dạ dày thường phải uống thuốc muối sodium hydro carbonate
(NaHCO3) trước bữa ăn ?
--------------Hết -------------

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MƠN KHTN 8
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu
1 2
Đáp án A C


3
D

4
B

5
B

6
A

7
C

8
B

9
A

10
D

11
A

12
A


II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
13 (1 điểm)
14 (1,5
điểm)
15 (2,5
điểm)

Nội dung
- Hiện tượng vật lý là: c,d
- Hiện tượng hóa học là: a,b
a. sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ của phản ứng
Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + hyrogen
b. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
m KCl 1,49
n KCl =
=
=0,02 mol
M KCl 74,5
0
2KClO3 t 2KCl + 3O2

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm




2
2
3
0,02  0,02  0,03 (mol)
a. V O =0,03.24,79=0,7437 ( Lít )=74,37 ml

0,5 điểm
0,25 điểm

2

b. Khối lượng KClO3 thực tế phản ứng:
m KClO =0,02.122,5=2,45(g)

0,5 điểm

Hiệu suất phản ứng: H = 2,45/3,5.100% = 70%
Gợi ý: H2SO4 có rất nhiều ứng dụng quan trọng như:

0,5 điểm
1 điểm

3

16 (1 điểm)

NĂM HỌC 2023 - 2024



MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

17 (1 điểm)

phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa tổng hợp, chất
dẻo, ắc quy,…
(lưu ý: trả lời đúng 4 ý về ứng dụng của H2SO4)
Vì:
- Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2,0-3,0.
- Người bị viêm loét dạ dày thì lượng acid HCl
tiết ra q nhiều do đó dịch vị dạ dày có pH<2.

0,5 điểm
0,5 điểm

MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA ĆI ĆI KÌ I KHTN 8
a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra CUỐI HỌC KÌ 1, khi kết thúc nội dung: Bài 18. Tác dụng làm quay của lực. Moment lực
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 8 câu, thông hiểu 4 câu)
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm, Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

- Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm): Lựa chọn ít nhất 1 chủ đề đã thực hiện để kiểm tra, chỉ ra các câu trắc nghiệm ở mức nhận
biết (không nhất thiết phải kiểm tra và liệt kê hết các chủ đề kiến thức đã học )
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)


NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Chủ đề

Nhận biết
TL
TN

Acid – base – pH – oxide –
muối (17 tiết)

MỨC ĐỘ
Thơng hiểu
Vận dụng
TL
TN
TL
TN

6

1

2

1


Vận dụng cao
TL
TN

Tổng số

Điểm số

TL

TN

1

6

2,5

6

4

7

2

0,5

Phân bón hoá học (3 tiết)


Khối lượng riêng và áp suất
(11 tiết)
Tác dụng làm quay của lực
(5 tiết)

2

2

2

1

2

Số ý

2

8

3

4

2

1


8

12

10

Điểm số

2

2

2

1

2

1

7

3

10

Tổng số điểm

4


3

2

b, Bản đặc tả

NĂM HỌC 2023 - 2024

1

10

10


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8

Nội dung

Mức độ

Nhận
biết:
Acid (axit)

Base (bazơ)

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu

Câu hỏi
hỏi TN
TN
TL
TL
TN
(Số
(Số ý)
( ý số) (câu số)
câu)

Acid – base – pH – oxide –muối
– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).

Thơng
hiểu

– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl,
H2SO4, CH3COOH).
– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất
chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra
trong thí nghiệm (viết phương trình hố học) và rút ra nhận xét về tính
chất của acid.

Nhận
biết

– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–).

Thơng

hiểu

– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc
base không tan.

– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

C1,2

C3

– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng
với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hố học) và rút ra nhận xét về tính chất của
base.
Nhận
biết

Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung
dịch.

NĂM HỌC 2023 - 2024

C13

C4


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8


c, Câu hỏi đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1: Cơng thức hóa học của Sulfuric acid là:
A. H2O
B. SO2
C. Na2SO4
D. H2SO4
Câu 2: Ứng dụng của hydrochloric acid là:
A. Sản xuất giấy, tơ sợi.
B. Xử lí nước bể bơi
C. Sản xuất phân bón.
D. Làm nguyên liệu chế biến sơn và chất dẻo.
Câu 3: Thạch nhũ trong các hang động có cơng thức là CaCO3.
Thạch nhũ là loại hợp chất gì?
A. Oxide
B. Acide
C. Base
D. Muối

Động Phong Nha ở Quảng Bình, Việt Nam.

Câu 4.: Nếu pH > 7 thì dung dịch có mơi trường:
A. Muối
B. Base
C. Acid

D. Trung tính

Câu 5: Rỉ sét được hình thành do kim loại sắt kết hợp với Oxygen trong


nước hoặc khơng khí ẩm tạo thành một lớp oxide màu nâu đỏ, cơng thức
hóa học của gỉ sắt là F2O3. Tên của gỉ sắt có thể đọc là:
A. Iron(III) oxide.
B. Điron(III) tri oxide
C. Iron(III) hydroxide
D. Oxide acid.

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
Câu 6: Muối nào sau đây là muối tan?
A. NaCl
B. AgCl
C. FeCO3
D. Cu3(PO4)2
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng riêng của một cái thau nhôm bằng khối lượng riêng của cái thìa nhơm.
B. Một cân (kg) sắt nặng hơn một cân nhơm.
C. Cơng thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng có đơn vị là kg/m2.
Câu 8: Áp lực của một người lên mặt đất có đơn vị là gì?
A. Niu-tơn
B. Áp suất.
C. Kilogam
D. N/m2
Câu 9: Một con tàu chở hàng nổi được trên mặt nước vì nguyên nhân gì?
A. Khối lượng của tàu nhỏ
B. Con tàu đó nhẹ

C. Trọng lượng của tàu và hàng hóa cân bằng với lực đẩy của nước.
D. Động cơ của tàu rất khỏe.
Câu 10: Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến áp suất khí quyển?
A. Khi trời trở lạnh, nhiều người cảm giác xương khớp bị đau nhức hơn.
B. Tay nắm hít gạch giúp nâng hạ các viên gạch men dễ dàng hơn.
C. Trên nắp bình nước lọc có lỗ nhỏ để nước dễ chảy ra vịi
D. Săm xe đạp có thể bị nổ khi bơm quá căng hoặc để lâu ngoài nắng.

Câu 11: Đối tượng nào sau đây khơng phải địn bẩy?
A. Cái kéo
B. Cái kìm
C. Cần câu cá

D. Cầu thang máy

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
Câu 12: Gầu sịng là dụng cụ mà người nơng dân trước đây thường dùng để tát nước.
Người ta buộc dây vào cán gàu rồi treo cố định vào 3 cột, khi tát nước thì 2 tay nắm vào
cán gàu để di chuyển miệng gầu lên, xuống… Để tát nước đỡ mệt thì điều kiện gì quan
trọng nhất?
A. Làm cán gầu ngắn
C. Làm cán gầu dài

B. Làm cán gầu thật nhỏ
D. Làm cán gầu to.

B. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Câu 13(1điểm). Có hai ống nghiệm khơng nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
a) Mỗi dung dịch trên thuộc loại hợp chất gì?
b) Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.
Câu 14 (1điểm). Giải thích rõ tác dụng về áp suất trong các trường hợp sau:
a) Mũi đinh được làm nhọn
b) Móng nhà làm rộng hơn bề dày của tường nhà.
Câu 15 (1điểm) Một viên nước đá đang nổi trên mặt nước đựng trong một cốc thủy tinh.
a) Giải thích vì sao viên đá nổi cân bằng trên mặt nước.
b) Chứng minh rằng khi nước đá tan hết, mực nước trong cốc không thay đổi.
Câu 16(1 điểm).
a) Khối lượng riêng là gì? Nêu cơng thức tính khối lượng riêng.
b) Chứng minh rằng 1g/cm3 = 1000kg/m3.
Câu 17 (1điểm). Giải thích các hiện tượng sau:
a) Máy ủi có bánh xích rất rộng giúp xe không bị lún khi làm việc ở khu vực đất mềm.
b) Khi ô tô bị sa lầy, dùng tấm ván đặt vào chỗ bánh xe có thể giúp xe tiến lên thoát khỏi chỗ lầy.

NĂM HỌC 2023 - 2024


MA TRẬN + ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – KHTN 8
Câu 18 (1 điểm).

a)
b)

Nêu 2 đặc điểm của áp suất chất lỏng.
Ở các hộ gia đình, bồn nước thường được lắp đặt ở những vị trí rất cao. Bồn nước đặt cao như vậy có
tác dụng gì?


Câu 19 (1 điểm). Để giảm thiểu rác thải nhựa ra ngồi mơi trường, ngày nay người ta dùng nhiều loại ống hút có
nguồn gốc tự nhiên như ống tre, ống cỏ, ống làm từ bột gạo, bột mì…
Dùng ống hút có nguồn gốc tự nhiên vừa bảo vệ môi trường, vừa đảm bảo an tồn vệ sinh, tránh cơ thể tiếp xúc
với hóa chất từ ống hút bằng nhựa… Em hãy giải thích vì sao nước ngọt có thể chảy từ cốc vào miệng của mình qua
ống hút?

ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM – 3 điểm
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Đáp

D

B

D

B

A

A

A

A

C

D

D

C


án

(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
NĂM HỌC 2023 - 2024



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×