Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Nghiên Cứu Thiết Kế Cải Tiến Và Chế Tạo Cơ Cấu Cấp Liệu Cho Máy Tuyển Điện Tro Bay Bằng Phương Pháp Tuyển Khô Trong Nhà Máy Nhiệt Điện Để Làm Phụ Gia Bê Tông Cho Đập Thuỷ Điện.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 130 trang )

bộ CÔNG THƯƠNG
viện nghiên cứu cơ khí

báo cáo tổng kết

đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ năm 2007
Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu cho máy

tuyển điện tro bay bằng phơng pháp khô trong nhà máy nhiệt điện để làm
phụ gia bê tông cho đập thuỷ điện.
ký hiệu: 98-07.rd/hđ-khcn

Cơ quan chủ quản:Bộ Công Thơng
Cơ quan chủ trì đề tài:Viện Nghiên cứu Cơ khí
Chủ nhiệm đề tài:NCVCC.TS. Phan Thạch Hỉ

6915

02/7/2008
Hµ Néi – 2007


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
mục lục
mục lục....................................................................................................... 1
Danh sách thành viên tham gia..................................................................3
lời nói đầu................................................................................................ 4
chơng i : tổng quan về tro bay trong nhà máy nhiệt điện....................5
1.1.Cơ sở pháp lý của đề tài..................................................................5
1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................6
1.3.Sơ lợc về tro bay............................................................................. 7


1.3.1.................................................................................. Phân loại tro
7
1.3.2.Tổ chức khoáng vật của tro bay................................................7
1.3.3.Tổ chức hóa học của tro bay.....................................................8
1.3.4.Tiêu chuẩn chất lợng tro bay của một số quốc gia....................9
1.3.5...........................Đặc điểm tro bay Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
9
1.3.6................................................Mục đích, ý nghĩa xử lý tro bay
11
Chơng ii: Nghiên cứu các phơng pháp tuyển tro bay- lựa chọn phơng
pháp tuyển............................................................................................... 12
2.1.Các phơng pháp chủ yếu xử lý gi¶i phãng than trong tro bay......12
2.1.1.Tun nỉi (tun −ít)..............................................................13
2.1.2.Tun gió (tuyển khô):............................................................15
2.1.3. Tuyển điện (tuyển khô).........................................................15
2.2. So sánh giữa tuyển điện với tuyển nổi, tuyển gió.......................45
2.2.1. Ưu điểm..................................................................................45
2.2.2. Nhợc điểm............................................................................. 46
2.3. Lựa chọn phơng pháp tuyển tro bay Dây chuyền tuyển tro bay
46
2.3.1.Lựa chọn phơng pháp tuyển..................................................46
2.3.2.........................................Dây chuyền công nghệ tuyển tro bay
46
chơng IiI: nghiên cứu, thiết kế cải tiến cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển

Đề tài Nghiên cøu KHCN-cÊp Bé

1



Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
điện yd31300-21f................................................................................... 50
3.1. Khái quát về cấp liệu tang máy tuyển điện YD31300-21F............50
3.1.1.Mô tả cấu tạo cấp liệu tang......................................................50
3.1.2.

Cơ sở lý thuyết tính toán cấp liệu tang có tang cấp liệu
kiểu răng khế 51

3.1.3.....Phân tích, đánh giá làm việc cấp liệu tang, phơng án cải
tiến cấp liệu tang............................................................................. 52
3.2.Lấy mẫu, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, chạy thử cấp liệu tang máy
tuyển điện YD31300-21F....................................................................61
3.3. Hớng dẫn sử dụng, bảo dỡng kỹ thuật máy tuyển điện YD3130021F ...64
chơng iv: kết luận và đề xuất...............................................................67
4.1. Kết luận.......................................................................................... 67
4.2.Đề xuất........................................................................................... 67
Tài liệu tham khảo.................................................................................... 68
Phụ lục 1: Lấy mẫu, chế tạo, lắp đặt, chạy thử.......................................69
Phụ lục 2: tập bản vẽ ............................................... Error! Bookmark not
defined.
lời cảm ơn................................................................................................. 74

Đề tài Nghiên cøu KHCN-cÊp Bé

2


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển


Danh sách thành viên tham gia

TT

Họ và tên

Học hàm, học vị

Chức vụ, đơn vị

1

Nguyễn Văn Bình

Kỹ s CTM

2

Trịnh Minh Hoàng

Thạc sỹ CTM

TTCĐT-Viện NCCK

3

Đỗ Thái Cờng

Kỹ s CTM


TTCĐT-Viện NCCK

Phó GĐTTCĐT-Viện NCCK

Giám đốc ban QLDA sản
4

Phạm Văn Tán

Kỹ s XD

xuất phụ gia bê tông CTY CP Sông Đà 12

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

3


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
lời nói đầu
Tro bay là phế thải công nghiệp đợc hình thành từ việc đốt
than và gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Tuy nhiên đây là một
loại vật liệu xây dựng quý làm phụ gia bê tông. Giá thành sản phẩm
hạ, đảm bảo điều kiện kỹ thuật, chất lợng, rút ngắn thời gian thi
công bê tông dẫn đến rút ngắn thời gian thi công chung cho công
trình, đặc biệt là những công trình có kết cấu bê tông dạng khối
nh đập thuỷ điện, thuỷ lợi...
ở nớc ta, các dây chuyền công nghệ sản xuất tro bay lần lợt
đợc đa vào ứng dụng nh ở: Tổng Công ty xi măng Việt Nam, Nhà
máy nhiệt điện Phả Lại... Năm 2004, Viện Nghiên cứu Cơ khí phối hợp

với Viện Nghiên cứu Khoáng sản Trờng Sa, Trung Quốc cung cấp lắp
đặt dây chuyền sản xuất tro bay tại Phả Lại.
Đến tháng 4 năm 2005 dây chuyền đà lắp đặt xong và đa
vào chạy thử. Cuối năm 2006 đầu 2007 sau thời gian khảo sát và
nghiên cứu, nhóm đề tài đà tiến hành cải tiến cơ cấu cấp liệu tang
của máy tuyển điện YD31300-21F cho phù hợp với nguyên liệu đầu vào
và điều kiện khí hậu Việt Nam.
Đề xuất đề tài: Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu
cấp liệu cho máy tuyển điện tro bay bằng phơng pháp khô trong
nhà máy nhiệt điện để làm phụ gia bê tông cho đập thuỷ điện
đợc Viện Nghiên cứu Cơ khí, Vụ Quản lý Khoa học Bộ Công nghiệp
(nay là Bộ Công Thơng) đồng ý cho triển khai.
Hiện nay cơ cấu cấp liệu cải tiến đà đợc chế tạo và lắp đặt vào
máy tuyển
điện YD31300-21F, qua chạy thử, thiết bị làm việc ổn định, chất
lợng tro sản phẩm sau tuyển đạt tiêu chuẩn đề ra. Năng suất tuyển
cao hơn đặc biệt tỷ lệ thu hồi sản phẩm tăng 10% so với khi cha cải
tiến.
Viện Nghiên cứu Cơ khí là đơn vị đầu tiên và duy nhất ở Việt
Nam triển khai dự án tuyển tro bay theo công nghệ tuyển điện (tuyển
khô). Vì thế, chúng tôi mong

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cÊp Bé

4


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
đợc sự cộng tác nhiều hơn nữa với các đơn vị, các chuyên gia quan
tâm đến vấn

đề này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Chủ nhiệm đề tài

NCVCC.TS.Phan Thạch
Hổ

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

5


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
Chơng I
tổng quan về tro bay trong nhà máy nhiệt điện
1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng bê tông mác thấp có sử dụng phụ gia bê tông
đối với các công trình thuỷ điện (nguồn: Công ty T vấn xây dựng
Sông Đà): Sê San 3, Tuyên Quang, Bản Lả, Xêkaman, PleiKrông, Sơn La
với khối lợng theo theo bảng 1 dới đây.
Bảng 1. Khối lợng thi công bê tông các công trình có dùng
phụ gia.
Thuỷ
Năm

điện
Sê San

2003


3
44.906

2004

238.512

Thuỷ

Thuỷ

điện

điện

Tuyên

Plêi

Quang

Krông

Thuỷ
điện
Bản Lả

Thuỷ điện

Thuỷ điện


Tổng

Xêkaman3

Sơn La

cộng (m3)
44.906

62.866

301.378

2005

65.467 127.464 226.483

13.160

23.836

456.410

2006

36.580

35.210 205.272


138.995

416.057

2007

10.120

228.108

138.995

135.135

512.358

2008

170.574

104.246

594.595

869.414

2009

44.182


594.595

638.776

2010

810.811

810.811

2011

810.811

810.811

2012

756.757

756.757

2013

540.541

540.541

2014


270.270

270.270

Tổng

348.884

237.030

261.693

661.295

406.073

4.513.514

6.428.489

Lợng tro bay cần thiết tơng ứng cung cấp cho các công trình ở bảng
1
đợc thống kê tại bảng 2 (Lợng tro bay tạm tính theo định mức đợc
sử dụng tại công trình thuỷ điện Sê San 3 là 33,7 kg tro bay/1m3 bê
tông).
Đề tài Nghiên cứu KHCN-cÊp Bé

6



Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
Bảng 2. Nhu cầu tro bay trong các công trình thuỷ điện.
Năm

TĐ. Sê
San 3







Tuyên

Plêi

Bản

Quang

Krông

Lả

Thuỷ điện
Xêkaman3

Tổng


Thuỷ
điện
Sơn La

cộng
(Tấn)

2003

1.222

2004

8.440

1.561

2005

2.317

3.236

8.014

446

843

14.876


2006

1.065

1.246

7.264

4.918

14.493

2007

358

8.072

4.918

5.000

18.348

2008

6.036

3.689


22.000

31.724

2009

1.563

22.000

23.563

2010

30.000

30.000

2011

30.000

30.000

2012

28.000

28.000


2013

20.000

20.000

2014

10.000

10.000

167.000

232.228

Tổng 11.979

1.222
10.001

6.221

9.221

23.400

14.369


1.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tính cấp thiết:
+ Căn cứ vào nhu cầu sử dụng tro bay tại các công trình xây dựng
thuỷ điện
đợc thống kê tại bảng 2.
+ Năm 2004, Công ty Cổ phần Sông Đà 12 kết hợp với Viện Nghiên
cứu Cơ khí Bộ Công nghiệp và Viện Nghiên cứu Khoáng sản Trờng Sa
Trung Quốc lắp đặt dây chuyền sản xuất phụ gia cho bê tông từ
tro bay bằng phơng pháp tuyển điện, các thiết bị tuyển chính do
Trung Quốc cung cấp. Qua vận hành, sản phẩm sau tuyển đạt chất
lợng theo yêu cầu xây dựng đập thuỷ điện (ASTM C618), nhng
năng suất tuyển cũng nh tỷ lệ thu hồi sản phẩm cha cao.
- Mục tiêu của đề tài:
+ Nghiên cứu, thiết kế cải tiến cơ cấu cấp liệu cho máy tuyển
điện tro bay bằng phơng pháp khô.
Đề tài Nghiªn cøu KHCN-cÊp Bé

7


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
+ Chế tạo 01 cơ cấu cấp liệu theo thiết kế mới.

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bé

8


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
1.3. Sơ lợc về tro bay

1.3.1. Phân loại tro
a/ Phơng pháp phân loại tro theo ASTM C618 (Mỹ).
Theo phơng pháp phân loại này chia thành ba loại: tro N, tro F
và tro C,
định nghĩa của nó nh− sau:
Loại tro N: Là loại tro thô tự nhiên còn để nguyên chất hoặc bụi than tự nhiên của
núi lửa đồng thời phù hợp với các tính chất của loại tro này. Như là một vài quá trình địa
chất của quả đất, đá phiến xilic có tính chất opan, đá phiến sét, đá tạo thành từ tro núi lửa
và tro núi lửa được đốt thành than hoặc không được đốt thành than và sự phù hợp của vật
chất được đốt thành than để đem lại các tính chất đáp ứng đặc điểm của loại than này. Như
là đất sét v ỏ phin sột.
Loại tro F: Thông thờng thu đợc trong quá trình đốt than yếm
khí (không khói) hoặc than khói đồng thời phù hợp với điều kiện kỹ
thuật của loại tro này. Chúng có tính chất của loại tro núi lửa.
Loại tro C: Thông thờng thu đợc trong quá trình đốt than nâu
hoặc than yếm khí, đồng thời phù hợp với điều kiện kỹ thuật của loại
tro này. Chúng có tính chất của loại tro núi lửa và thể hiện một tính
chất kết dính nào đó, một số loại tro C có hàm lợng CaO cao hơn 10%.
b/ Phơng pháp phân loại của Trung Quốc.
ở Trung Quốc loại tro có hàm lợng Ôxitcanxi cao đợc gọi là tro
Canxi cao, về cơ bản loại tro này tơng đơng với loại tro C tiêu chuẩn
ASTM C618 của Mỹ (trớc mắt loại tro này sản lợng tơng đối thấp);
ngợc lại, gọi là tro Canxi thÊp (ë Trung Qc hiƯn nay chđ u là loại tro
này). Vì vậy, các bÃi thải tro ở Trung Quốc hiện nay đều tơng đơng
với loại tro F (Mỹ) ASTM C618.
Có thể nói, tro thu đợc qua quá trình đốt than tại các nhà máy
nhiệt điện có sự khác nhau về khả năng tuyển và hàm lợng mất khí
nung phụ thuộc chủ yếu vào chủng loại than và công nghệ đốt.
1.3.2. Tổ chức khoáng vật của tro bay
Than nhiên liệu đợc cấu thành từ hai thành phần vật chất: hữu cơ

và vô cơ. Vật chất hữu cơ đợc chia thành hai loại: các hydroxit các bon
và các bon. Thành phần hữu cơ có sau khi cháy tạo thành CO2 , CO, H
Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

9


2

Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
O. Thành phần vô cơ chủ yếu

là cao lanh, đá canxit, quặng phe-rit. Vật chất vô cơ sau khi cháy tạo
thành phế

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bé

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
thải, thành phần chủ yếu gồm SiO2, AL2O3, CaO, MgO không tồn tại ở
dạng đơn chất. Theo phân tích, tro bay tại nhà máy nhiệt điện Phả
Lại, tro bay có các đặc tính hoá lý và tỷ lệ đợc thể hiện tại bảng 3.
Bảng 3. Thành phần khoáng vật của tro bay (%).
TT

Thành phần

Đơn vị tính


Dải

Trung b×nh

1

SiO2

%

50,86 – 52,90

51,73

2

Al2O3

%

21,73 – 24,89

23,22

3

Fe2O3

%


4,57 – 4,96

4

TiO2

%

0,52 – 0,83

5

CaO

%

0,68 – 0,87

6

MgO

%

0,85 – 1,22

7

K2O


%

3,22 – 4,25

8

Na2O

%

0,18 – 1,20

4,8
9
0,6
8
0,7
9
1,0
6
3,6
6
0,7
9

%

16,34 – 22,00


%

0,01 – 0,04

9
10

LOI
(Hàm lợng
MKN)*
Độ ẩm

18,68

0,0
3
* Hàm lợng mất khí nung MKN (Loss On Ignition-LOI): Lợng khí mất
khi đốt cháy.
1.3.3. Tổ chức hóa học của tro bay
Điều tra thành phần hoá học của 36 mẫu than Ôxit Cacbon thấp (bảng 4).
Bảng 4. Thành phần hóa học của tro bay.
Thành
phần
Bìn
h
quâ
Phạm vi

SiO2


Al2O3

Fe2O3

CaO

MgO

Lợng
SO3

Na2O

K2O

MKN
(%)

50.6

27.2

33.9~
5

16.5~
3

9.7


5.4

7.0

2.8

1.5~15 0.8~0
.4

Đề tài Nghiên cøu KHCN-cÊp Bé

.4

1.2

0.3

0.5

1.3

0.7~
1

0~1
.

0.2~
1


0.7~
2

.9

1

.1

.9

18.2
12~20.
0

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
1.3.4. Tiêu chuẩn chất lợng tro bay của một số quốc gia
Bảng 5. Chỉ tiêu lý hóa của bê tông sử dụng tro bay.

Quốc gia

Tiêu

D

chuẩn


lợng

phân

hạt

loại

(m)

Lợng
mất
khí

Lợng

Độ
ngậm
nớc

nung

(%)

(%)

lớn

SiO2


nhất%

Al2O3

S O3

Fe2O3

CaO

Na2O

Tín
AS3582

úc

/

4,6,12 /

/

/

2

h
hoà


A23
.5

Canada

-M86

F

/

C 34(45)

12

/

/

/

/

/tan

6

/

/


/

/

/

/

/

/

/

GB1596

12,2(45

- 91

)

ấn Độ

IS:3812

/

12


/

/

70

/

1.5

Nhật

A6201

/

5

102

/

/

/

/

10


/

/

70

6

/

Trung Quốc

5,8

95/10
5

13(200
Thổ Nhĩ Kỳ

)

TS639

8(90
AST

F


)
34(45)

6.0

105

/

70

/

1.5

C

34(45)

6.0

105

/

50

/

1.5


7.0

95

/

/

/

/

M

Mỹ

C61
8

Anh

BS3892

12.5(45
)

1.3.5. Đặc điểm tro bay Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Mất khí nung: 16,34 ~ 23%.
Dạng cầu thể: Quan sát dới kính hiển vi điện tử.

Qua nghiên cứu của ngành tuyển khoáng nói chung cũng nh tuyển tro

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
bay nói riêng, năng suất và chất lợng sản phẩm sau tuyển phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, trong đó sự ảnh hởng bởi thành phần cần loại bỏ
có trong nguyên liệu
đóng vai trò quan trọng. Đối với tro bay, ngoài yếu tố hàm lợng mất khí
nung của tro nguyên liệu quá cao sẽ khó tuyển, chất lợng giải phóng
than thấp mà nó còn phụ thuộc vào hình dáng của tro nguyên liệu. Loại
tro có hình dáng cầu thể cao dễ tuyển, tro có hàm lợng cầu thể
thấp khó tuyển. Qua nghiên cứu tro ở nhà máy nhiệt điện Phả Lại
chỉ chiếm 3040%, trong khi đó ở Trung Quốc có hàm lợng cầu thể
6070%.

Hình 1. Nguyên liệu Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại phóng to 100
lần (hàm lợng C 21.95%).

Hình 2. Nguyên liệu điển hình tại Trung Quốc phóng to 100 lần
Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
hàm lợng C 20.78%).


Đề tài Nghiên cøu KHCN-cÊp Bé

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
1.3.6. Mục đích, ý nghĩa xử lý tro bay
Theo báo cáo của Công ty CP nhiệt điện Phả Lại, lợng than tiêu
hao để sản xuất 1kWh ®iƯn giao ®éng tõ 0,45  0,5 kg. Th«ng
th−êng sau khi đốt than, lợng tro bay thu đợc chiếm từ 22 25 %
khối lợng của than đa vào đốt. Dới
đây là bảng thống kê công suất một số nhà máy nhiệt điện sử dụng
nguồn nhiên liệu là
than và khối lợng tro bay thu đợc tơng ứng (bảng 6).
Bảng 6. Lợng than đốt và lợng tro bay tơng ứng.

TT

1

2

3

Tên nhà máy

Dây chuyền 1 nhà
máy Nhiệt điện Phả
Lại

Dây
chuyền 2 nhà
máy nhiệt điện Phả
Lại
Nhà

máy

nhiệt

điện Uông Bí

Công suất
MW

Lợng than

Lợng tro thu

đốt trong 1

đợc trong

giê (tÊn)

1 giê (tÊn)

4 x 100

180 200


45 50

2 x 290

270 300

60 66,76

1 x 300

135 150

33,75 37,5

2ë ViƯt Nam trong nh÷ng năm qua, với sự phát triển và tăng trởng

của nền kinh tế, ngành điện đòi hỏi phải tăng công suất để đáp ứng
nhu cầu sử dụng điện trong nớc. Đứng trớc tình hình đó, một loạt
các công trình thuỷ điện và nhiệt điện
đà đợc xây dựng, vì vậy, phế thải tro bay tại các nhà máy nhiệt điện
thải ra là rất lớn. Qua nghiên cứu và ứng dụng cho thấy, tro bay là tài
nguyên có giá trị sử dụng thực tế hết sức quan trọng, có thể trở thành
sản phẩm tiêu thụ. Ví dụ: bê tông tro cao cấp đà đợc ứng dụng rộng
rÃi trong cấu kiện các nhà xởng lớn, kiến trúc cao tầng, cầu đờng,
đập thủy điện, có thể tiết kiệm đáng kể xi măng, nó không chỉ tiết
kiệm lợng xi măng mà còn nâng cao cờng độ kết cấu bê tông, khả
năng chống thấm, giảm ứng suất nhiệt khi đông kết. Khi sử dụng bê
tông có phụ gia tro bay chất lợng sẽ khiến quá trình bơm bê tông lên
cao đợc thực hiện một các dễ dàng từ đó nâng cao hiệu suất thi

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cÊp Bé

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
công, giảm chi phí công trình. Bởi vậy, ứng dụng phát triển tro bay là
một công việc không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế mà đồng thời với
nó còn có ý nghĩa to lớn là bảo vệ môi trờng.

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
Chơng ii
Nghiên cứu các phơng pháp tuyển tro bay- lựa chọn phơng
pháp tuyển
2.1. Các phơng pháp chủ yếu xử lý giải phóng than trong tro bay
Phơng pháp xử lý tro bay thông thờng chia làm hai loại là
tuyển ớt và tuyển khô.
- Tuyển ớt: Đây là công nghệ tuyển đơn giản, tỷ lệ thu hồi sản
phẩm cao, nhng trong quá trình tuyển, các hoá chất tuyển ảnh hởng
tới chất lợng tro bay, yêu cầu môi trờng sản xuất nghiêm ngặt, nớc
thải gây ô nhiễm môi trờng. Đặc biệt ở công đoạn sấy, việc tăng
năng suất sấy, thu hồi sản phẩm cũng nh xử lý môi trờng là vấn đề
rất khó khăn. Mặt khác, quá trình tuyển nớc làm cho hoạt tính của
tro bay bị thay đổi và còn d một số hoá chất có trong thuốc tuyển,
điều

đó không có lợi cho những ứng dụng trong các công trình thuỷ điện
đòi hỏi chất lợng cao.
- Tuyển khô:
Đây là công nghệ tuyển không dùng bất kỳ một loại hoá chất nào,
tro bay
đa vào tuyển là tro nguyên trạng lấy từ nhà máy nhiệt điện, do vậy
sản phẩm sau tuyển đạt chất lợng cao và đợc sử dụng cho các công
trình quan trọng. Hiện nay, tuyển khô đợc chia làm hai loại: Tuyển
gió và tuyển điện.
+ Tuyển gió:
Về cơ bản dựa trên tác dụng của lực li tâm để tiến hành phân
cấp tro. Tuy nhiên giữa hạt than cha đốt hết và tro có sự khác nhau
về tỷ trọng và kích thớc hạt, những hạt của tro thờng nhỏ hơn 45 m,
chọn phơng pháp tuyển gió để xử lý những vật liệu có kích thớc
hạt trong phạm vi này thờng sẽ không thu đợc kết quả nh ý.
+ Tuyển điện:
Phơng pháp thứ hai là: Lợi dụng sự khác biệt, sự tiếp xúc điện
giữa các hạt than (điện trở 104 ~ 105 .cm) và các hạt khoáng (điện
Đề tài Nghiên cøu KHCN-cÊp Bé

1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
trở là 1011 ~ 1012 .cm), phân tách chúng trong môi trờng điện áp
cao. Đồng thời dới tác dụng lực li tâm trong máy điện tuyển, tiến
hành phân tách. Vì vậy, phơng pháp tuyển tĩnh điện có

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ


1


Nghiên cứu, thiết kế cải tiến và chế tạo cơ cấu cấp liệu máy tuyển
tác dụng giảm lợng mất khí nung và tăng độ mịn của tro, phơng
pháp này đÃ
đợc chứng minh qua nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ứng dụng
thực tế.
2.1.1. Tuyển nổi (tuyển ớt).
Một phơng pháp tuyển khoáng bất kỳ nào cũng đều lợi dụng
đến mức tối
đa
sự khác nhau về một tính chất nào đó giữa các loại khoáng vật để
phân chia chúng ra
khỏi nhau. Tuyển nổi là phơng pháp phân chia một tập hợp không
đồng nhất, phân tán, nhiều pha và đa nguyên dựa vào khả năng bám
dính khác nhau lên bề mặt phân chia các pha: nớc - không khí hoặc
nớc dầu.
Nói một cách khác là phơng pháp tuyển nổi đợc thực hiện dựa
trên cơ sở sự khác nhau về các tính chất hoá lý của bề mặt các hạt
dạng khoáng vật. Nh vậy, tuyển nổi thích hợp cho việc phân chia các
hạt khoáng vật có kích thớc nhỏ, bởi vì những hạt càng nhỏ thì có
diện tích bề mặt riêng càng lớn và hoạt tính bề mặt của chúng càng
mạnh.
Nguyên lý chung của phơng pháp tuyển nổi là phân chia các
pha rắn khác nhau, có cỡ hạt tơng đối mịn lơ lửng trong pha lỏng ra
khỏi nhau (hoặc tách các hạt chất rắn ra khỏi chất lỏng) dựa vào khả
năng bám dính của chúng lên các bóng khí hoặc giọt dầu đợc đa
vào pha lỏng dới dạng nhũ tơng cùng vận
động với chúng và nổi lên trên bề mặt chất lỏng tạo thành bọt. Hình

3 giới thiệu chung về một dây chuyền tuyển ớt tro bay.

Đề tài Nghiên cứu KHCN-cấp Bộ

1



×