Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG: ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : So sánh các hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, dân sự và kỷ luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.39 KB, 25 trang )


NHÓM 1
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : So sánh các hành
vi vi phạm pháp luật hình sự, hành
chính, dân sự và kỷ luật


SO SÁNH NÊU VÍ DỤ CỤ THỂ VÀ PHÂN TÍCH
YẾU TỐ CẤU THÀNH
So sánh
Vi
Vi
Vi
Vi

Các nội dung so sánh
 Khái niệm
 Chủ thể vi phạm
 Lĩnh vực quan hệ xã hội xâm
hại đến
 Mức độ nguy hiểm
 Độ tuổi chịu trách nhiệm


TÌNH HUỐNG ĐẶT RA
• Vào lúc 11h30 trưa ngày
12/11/2019 , chị B đang trên
đường đi học về thì bất ngờ bị A
giật túi( trong túi có nhiều tài
sản quý như điện thoại ipX cùng


1triệu đồng tiền mặt). Sau một
hồi giằng co thì A rút dao đâm
chị B khiến chị B bị thương nặng
( tỉ lệ thương tật là 40%). B thấy
vậy liền bỏ trốn. Sau một thời



Đây là hành vi
vi phạm pháp
luật nào

• HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ


C
Á
C
M
Y
ặt

U
T


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH



MẶT KHÁCH QUAN
Hành vi trái pháp luật

Hậu quả:

Thời

Địa điểm

Hung


Khách thể và chủ thể vi phạm

Khách

Chủ


CHỦ QUAN
• Lỗi: Hành vi của A là lỗi cố ý
trực tiếp.
• Động cơ: Thiếu tiền ăn chơi
• Mục đích: A muốn cướp chiếm
đoạt tài sản của chị B ( chiếc túi
)
Kết luận : đây hành vi vi phạm
pháp luật hình sự. Cần xử lý nghiêm minh
theo quy định của pháp luật.




TÌNH HUỐNG
Chiều ngày 21/11/2019, A là sinh viên đang
đi bằng xe máy điện không đội mũ bảo hiểm
trên đường Hồ Tùng Mậu, đến ngã tư đường
nhưng vì sắp muộn giờ đi làm thêm, A đã bất
chấp vượt đèn đỏ. Ngay lập tức cảnh sát giao
thơng B có mặt ở đó đã yêu cầu A dừng xe lại,
đưa xe vào lề đường.


ĐÂY LÀ HÀNH VI VI
PHẠM GÌ

HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH


YẾU TỐ CẤU THÀNH
MẶT KHÁCH QUAN
• Hành vi : hành vi vượt đèn đỏ của A
• Hậu quả: Mất trật tự an tồn giao thơng,
ảnh hưởng tới người tham gia giao thơng
• Thời gian: buổi chiều ngày 21/11/2019
• Địa điểm : ngã tư đường Hồ Tùng Mậu
• Phương tiện : sử dụng xe điện.


• Mặt khách thể :
Hành vi của A xâm hại đến các quy tắc quản lý nhà

nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, có nguy cơ
làm tổn hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ
•Mặt chủ quan:
Lỗi : là lỗi cố ý
Mục đích: vì khơng muốn bị muộn làm.
•Mặt chủ thể:
A là sinh viên - một cơng dân có đủ khả năng nhận
thức và đủ độ tuổi để điều khiển hành vi của mình
Hành vi vi phạm pháp luật Hành chính


TÌNH HUỐNG ĐẶT RA
A và B là bạn thân chơi cùng nhau nhiều năm ( sinh
viên năm 2)
8/10/2019, A đến nhà B mượn xe của B để đi du lịch.
Sau 1 thời gian (khoảng 3 tuần), B thấy A chưa trả xe
cho mình,liên lạc thì A nói là mình vẫn chưa về nên B
khơng hỏi nữa.
Từ khi đó đến 2 tuần sau, B vẫn chưa thấy A trả xe nên
15/11/2019 B đến nhà A tìm và được A cho biết rằng
mình thiếu tiền tiêu nên đã bán xe của B được số tiền
là 10tr đồng, và số tiền ấy A đã tiêu hết.



Yếu tố cấu thành hành vi vi phạm dân sự
 Mặt khách quan:
- Hành vi: việc làm của A( mượn xe của B không trả, đem bán lấy tiền
sử dụng vào mục đích riêng) là hành vi vi phạm pháp luật được quy

định tại BLDS
- Hậu quả: Gây thiệt hại về mặt vật chất cho B
- Địa điểm: nhà B
- Thủ đoạn: lợi dụng mối quan hệ bạn bè lâu năm và sự tin tưởng của B

 Mặt khách thể:
A đã xâm phạm mối quan hệ tài sản được pháp luật bảo vệ

 Mặt chủ quan:
- Lỗi: lỗi cố ý
- Động cơ: do thiếu tiền để sử dụng vào mục đích cá nhân

 Mặt chủ thể:
A là người có đủ năng lực pháp lý khi thực hiện hành vi phạm pháp.


Một vi phạm mà
rất nhiều sinh
viên học sinh
mắc phải

Hành vi vi phạm kỷ luật


TÌNH HUỐNG ĐẶT RA
• Ngày 23/12/2018, tại phịng V401, trường Đại
học Thương Mại, giờ thi môn Pháp luật đại
cương, sinh viên A quay cóp bài của B nhưng
khơng thành. Tiếp đó A đã lấy điện thoại ra để
gian lận nhưng bị giám thị bắt quả tang và lập

biên bản buộc phải đình chỉ thi.



×