Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 3 khoáng sản việt nam (địa lí 8 sách kết nối tri thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.55 KB, 10 trang )

Chương 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ
KHỐNG SẢN VIỆT NAM (12 tiết)
Bài 3. Khoáng sản Việt Nam (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài ngun khống sản Việt
Nam.
- Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đẽ sử
dụng hợp lí tài ngun khống sản.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học:
Tự học và hồn thiện các nhiệm vụ thơng qua phiếu
học tập.
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các cơng cụ học tập để
trình bày thơng tin, thảo luận nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực Địa lí
Sử dụng bản đồ Khống sản Việt Nam để xác định sự phân bố của một số
khoáng sản chính ở Việt Nam
3. Phẩm chất
Có ý thức sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên.
Bản đồ phân bố một số khoáng sản ở Việt Nam
Tranh ảnh, video về khoáng sản, mỏ khoáng sản ở Việt nam
Phiếu học tập
2. Đối với học sinh.
Sách và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động


a. Mục tiêu
Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS về khoáng sản
Việt Nam với nội dung bài học.
Tạo hứng thú, kích thích tị mị của người học
b. Nội dung
HS xem video và kể tên các loại khoáng sản mà bản thân quan sát được
c. Sản phẩm


- Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS quan sát video, ghi chép lại các loại khoáng sản quan sát được
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
2.1. Tìm hiểu về Đặc điểm chung của khoáng sản Việt Nam
a. Mục tiêu
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt
Nam
b. Nội dung
HS làm việc cá nhân/cặp nhóm để trả lời các câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đặc điểm chung của
GV yêu cẩu HS khai thác thông tin trong mục và khoáng sản Việt Nam.

suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau:
+ Cơ cấu: Khống sản
+ Khống sản nước ta có nhiều chủng loại nước ta khá phong phú và
không?
đa dạng. Có hơn 60 loại
+ Các mỏ khống sản nước ta có trữ lượng như khống sân khác nhau
thế nào?
(năng lượng, kim loại, phi
+ Khoáng sản phần bố tập trung ở những khu kim loại) đã thăm dò được
vực nào?
trên lãnh thổ nước ta.
Bước 2: Thực hiện nhiệm cá nhân
+ Trữ lượng: Phần lớn các
Bước 3: Báo cáo kết quả
mỏ khoáng sản có trữ
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
lượng trung bình và nhỏ,
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá q trình gầy khó khăn cho việc khai
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học thác và cơng tác quản lí tài
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết ngun khống sản.
quả cuối cùng của học sinh.
+ Phần bố: Khoáng sản
- GV cho HS tìm hiểu mục Em có biết. GV có thể nước ta tập trung chủ yếu
cung cấp thềm cho HS hình ảnh một số loại ở miền Bắc, miền Trung và


khoáng sản, mỏ khoáng sản ở Việt Nam để HS Tây Ngun
có cái nhìn trực quan hơn.
2.2. Tìm hiểu về Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu .
a. Mục tiêu

Xác định được sự phân bố các loại khống sản chủ yếu trên bản đồ.
Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu.
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đơi để hồn thành phiếu học tập và lên xác
định các loại khoáng sản trên lược đồ
c. Sản Phẩm: Câu trả lời của HS
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ
2. Đặc điểm phân bố các
HS quan sát lược đồ hình 3.3 và thơng tin SGK loại khoáng sản chủ yếu .
cho biết đặc điểm phân bố các lạo khoáng sản .
chủ yếu của nước ta
Tên khoáng Trữ lượng
Phân bố
sản

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi
Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình
thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh 1 số loại khoáng
sản và sự phân bố của chúng
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Tên khoáng Trữ lượng
Phân bố

sản
Than đá
khoảng 7 tỉ tấn
Chủ yếu ở bể than Quảng Ninh
Dầu mỏ và Tổng trữ lượng khoảng 10 Vùng thềm lục địa phía đơng


khí tự nhiên
Bơ-xít

tỉ tấn dầu
nam
Tổng trữ lượng khoảng 9,6 Tập trung ở Tầy Nguyên (Đẳk
tỉ tấn
Nông, Lầm Đồng, Gia Lai,
Kon Tum,...), ngồi ra cịn có
ở một số tỉnh phía bắc (Lạng
Sơn, Cao Bằng, Hà Giang,...)
Sắt
Tổng trữ lượng khoảng 1,1 chủyếuởkhuvực Đông Bắc
tỉ tấn
(Thái Nguyên, Lào Cai, Hà
Giang),... và Bắc Trung Bộ
(Hà Tĩnh
Đá vôi
Tổng trữ lượng lên đến 8 tỉ phân bố chủ yếu ở vùng núi
tấn
phía Bắc và Bắc Trung Bộ
2.3. Tìm hiểu về Vấn đê sử dụng hợp lí tài ngun khống sản
a. Mục tiêu

Phân tích được vấn để sử dụng hợp lí tài ngun khống sản
b. Nội dung: HS quan sát video rồi trả lời câu hỏi
c. Sản Phẩm: Câu trả lời của HS
d. Cách thức tổ chức
3. Vấn đề sử dụng hợp lí
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS quan sát video về hiện trạng khai tài nguyên khoáng sản
+ Hiện trạng: Nhiều mỏ
thác khoáng sản ở nước ta.
khoáng sản ở nước ta đã
đưa vào khai thác,
viet-nam-vua-yeu-vua-thieutuy nhiên việc khai thác và
20151216155642968.htm
GV có thể đặt các câu hỏi gợi mở cho HS: sử dụng khoáng sản cịn
+ Cho biết vai trị của tài ngun khống sản ở chưa hợp lí, nhiều nơi
cơng nghệ khai thác cịn
nước ta.
+ Vì sao phải sử dụng hợp lí tài ngun khống lạc hậu, ... gây lãng phí,
ảnh hưởng xấu đến môi
sản?
trường và phát triển bền
+ Nêu những giải pháp để sử dụng hợp lí tài
vững. Một số loại khống
ngun khoáng sản ở nước ta
sản bị khai thác quá mức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm
dẫn tới nguy cơ cạn kiệt,
Bước 3: Báo cáo kết quả
vì vậy cần phải sử dụng
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp

hợp lí tài ngun khống
- HS khác nhận xét, bổ sung
sản.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
+ Một số giải pháp
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình . Phát triển các hoạt động


thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học
tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết
quả cuối cùng của học sinh.
- Chuẩn kiến thức:

điểu tra, thăm dò; khai
thác, chế biến; giảm thiểu
tác động tiêu cực đến môi
trường sinh thái và cảnh
quan.
. Đẩy mạnh đẩu tư, hình
thành ngành khai thác, chế
biến đồng bộ, hiệu quả với
cơng nghệ tiên tiến, thiết
bị hiện đại.
. Hạn chế xuất khẩu
khoáng sản thơ.
. Bảo vệ khống sản chưa
khai thác và sử dụng tiết
kiệm tài nguyên khoáng
sản.
. Tổ chức tuyên truyền,

phổ biến, giáo dục pháp
luật trong hoạt động khai
thác và sử dụng khoáng
sản

3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu
Củng cố về nội dung đặc điểm khoáng sản của Việt Nam
b. Nội dung
HS hoàn thành sơ đồ thể hiện sự đa dạng cảu tài nguyên khoáng sản Việt Nam
c. Sản phẩm:
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu HS lập sơ đồ thể
hiện sự đa dạng của tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
Đại diện các nhóm lên trính bày sơ đồ tư duy của nhóm mình
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
a. Mục tiêu
Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí


vào cuộc sống, năng lực tự chủ và tự học.
Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thơng qua sách, báo, internet
phục vụ học tập
b. Nội dung
HS tìm kiếm thơng tin trên báo, mạng về
c. Sản Phẩm

Hình ảnh, video
d. Cách thức tổ chức
- HS thu thập thông tin và viết bài trình bày ngắn vẽ một loại khống sản chủ
yếu ở Việt Nam (ý nghĩa, trữ lượng, phân bố, tình hình khai thác, sử dụng,...).
GV có thể hướng dẫn HS cách tìm kiếm thơng tin, gợi ý một số ý
chính để HS có thể hồn thành nhiệm vụ.
HS trình bày báo cáo kết quả trước lớp vào giờ học hôm sau.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI 3: KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Vấn đề đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản là:
A. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp
B. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn
C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái
D. Khó khan trong khâu vận chuyển
Lời giải:
Vấn đề đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khống sản là gây ơ nhiễm
mơi trường sinh thái ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Điển hình như ở
vùng Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu,…
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2: Nguồn tài nguyên khống sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ
lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn


Lời giải:
Nguồn tài ngun khống sản nước ta có nhiều loại nhưng phần lớn có trữ
lượng vừa và nhỏ. Các mỏ khống sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit,

đá vơi,…
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Các mỏ khống sản có trữ lượng lớn là:
A. Than, dầu mỏ, khí đốt.
B. Bơxit, apatit, đồng, chì.
C. Đá vơi, mỏ sắt, than, chì.
D. Mỏ sắt, than, vàng, dầu mỏ.
Lời giải:
Các mỏ khống sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vơi, sắt, crom,
đồng, thiếc, boxit.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Mỏ Apatit tập trung chủ yếu ở:
A. Cao Bằng
B. Bắc Giang
C. Lào Cai
D. Thái Nguyên
Lời giải:
Mỏ Apatit tập trung chủ yếu ở tỉnh Lào Cai. Apatit được dung để sản xuất phân
bón.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Mỏ bơxít tập trung chủ yếu ở:
A. Cao Bằng
B. Lạng Sơn.
C. Tây Nguyên.
D. Lào Cai.
Lời giải:


Mỏ bơxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn
ở khu vực Tây Nguyên.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 6: Giai đoạn Tân kiến tạo, đồng bằng ở nước ta tập trung nhiều than bùn là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
Lời giải:
Vào giai đoạn Tân kiến tạo, đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng
ở nước ta tập trung nhiều than bùn nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7: Nước ta có khoảng:
A. 50 loại khoáng sản khác nhau.
B. 60 loại khoáng sản khác nhau.
C. 70 loại khoáng sản khác nhau.
D. 80 loại khoáng sản khác nhau.
Lời giải:
Nước ta khảo sát và thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng, tụ khoáng với
khoảng 60 loại khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang khai thác.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Lời giải:


Khoảng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu
chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên
này.

Đáp án cần chọn là: C
Câu 9: Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở:
A. Đơng Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng sơng Cửu Long
Lời giải:
Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ với một số mỏ điển
hình như Lan Tây, Rồng, Bạch Hổ,…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10: Một số khoáng sản nước ta có:
A. Trữ lượng rất lớn
B. Nguy cơ cạn kiệt và sử dụng lãng phí
C. Khả năng tự phục hồi được
D. Khả năng chuyển thành loại khác
Lời giải:
Một số khống sản nước ta có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng lãng phí.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Đâu không phải nguyên nhân khiến chúng ta khai thác hợp lí và sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài ngun khống sản?
A. Khống sản là loại tài ngun khơng thể phục hồi được.
B. Một số khống sản có nguy cơ cạn kiệt.
C. Khai thác sử dụng cịn lãng phí.
D. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn.
Lời giải:


Nguyên nhân khiến chúng ta khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
nguồn tài nguyên khoáng sản là do khống sản là loại tài ngun khơng thể
phục hồi được nhưng khi được khai thác và sử dụng q lãng phí, khai thác

khơng có kế hoạch, khai thác trộm,… dẫn đến một số tài ngun khống sản có
nguy cơ cạn kiệt => Loại đáp án A, B, C
=> Tài ngun khống sản nước ta giàu có, đa dạng về chủng loại do vậy nhận
xét: do tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn nên phải khai thác sử dụng
hợp lí là khống đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Các trận động đất xảy ra với cường độ mạnh thường xảy ra ở:
A. Điện Biên.
B. Hà Giang.
C. Quảng Ninh.
D. Yên Bái.
Lời giải:
Ở nước ta, các trận động đất xảy ra những năm gần đây với cường độ mạnh
thường xảy ra tại khu vực Tây Bắc. Đặc biệt là các tỉnh Điện Biên và Lai Châu.
Đáp án cần chọn là: A



×