Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Chương 1 tổng quan ppnc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.85 KB, 67 trang )

LOGO

BÀI GIẢNG
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh


Giới thiệu học phần
1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu KD
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ.
3. Điều kiện tham gia:
Phân bổ giờ học: nghe giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, làm bài
tập cá nhân, tự học ở nhà.
4. Mô tả học phần:
Trang bị kiến thức về PPNC và vận dụng kiến thức vào quản
trị doanh nghiệp.


Nội dung môn học











Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh


Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu
Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu
Chương 4: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
Chương 5: Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Chương 6: Nghiên cứu định tính và định lượng
Chương 7: Thang đo và chọn mẫu
Chương 8: Thu thập dữ liệu
Chương 9: Phân tích dữ liệu
Chương 10: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu


Tài liệu tham khảo
 Cảnh Chí Hồng (2021), Tài liệu học tập Phương pháp nghiên
cứu trong kinh doanh, Lưu hành nội bộ.
 Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. Nxb Lao động Xã
hội.
 Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2014). Business research
methods 12th Edition. NY: McGraw-Hill/Irwin
 Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - kiến
thức cơ bản. Nxb Lao động Xã hội
 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ
liệu bằng SPSS, Nxb Hồng Đức, 2 tập.
07/20/23

4


Tính điểm


 Điểm q trình: 40%
 Điểm cuối kỳ: 60%

07/20/23

5


Chương 1: Khái quát về
nghiên cứu trong kinh doanh

07/20/23

6


Mục tiêu học tập chương 1
 Hiểu được khái niệm nghiên cứu và nghiên cứu
trong kinh doanh
 Biết được mục đích của hoạt động nghiên cứu
trong kinh doanh
 Phân loại và so sánh được các loại hình nghiên
cứu trong kinh doanh
 Hiểu được cách tiếp cận quy nạp và cách tiếp cận
diễn dịch
 Minh họa được các bước trong quy trình nghiên
cứu đề tài
07/20/23

7



07/20/23

8


1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu trong kinh doanh
1.1.1. Nghiên cứu
* Khái niệm Khoa học:
Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của
tự nhiên, xã hội, và tư duy.
- Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và
khơng ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.
2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức
khoa học.
07/20/23

9


Tri thức khoa học

1, Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua
hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người
với con người và giữa con người với thiên nhiên.
Tri thức kinh nghiệm được con người khơng ngừng tích lũy,
sử dụng và phát triển trong quá trình hoạt động thực tế.
Tri thức kinh nghiệm được rút ra từ quá trình hoạt động thực

tế, nên chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các
thuộc tính bên trong vơ cùng phong phú của sự vật và các mối
quan hệ bên trong giữa các sự vật và con người.

07/20/23

10


Tri thức khoa học

2, Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy
một cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu, khám
phá các vấn đề này sinh trong giới tự nhiên, xã hội và
chính con người.
Kết quả thu được từ các họat động trên thông qua việc
tiếp cận, xác định và sử dụng phương pháp khoa học.
Tri thức khoa học dựa trên kết quả các hoạt động tích
cực của con người như quan sát, thu thập được thơng qua
những thí nghiệm và thơng qua xử lý hiệu quả các sự
kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, tự nhiên.
07/20/23

11


Khái niệm Nghiên cứu

 Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ
liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các

vấn đề liên quan (Kothari, 2004).
 Nghiên cứu khoa học là cách thức con người
tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có
hệ thống (Babbie, 1986).
 Nghiên cứu cần phải dựa trên dữ liệu được thu
thập một cách có hệ thống; được phân tích,
diễn giải đúng kỹ thuật và có mục đích rõ ràng
07/20/23

12

7-12


ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU

 Mục tiêu: nghiên cứu nhằm vào việc tìm kiếm
kiến thức mới, sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng
nào đó để trả lời cho các câu hỏi
Hành động: là q trình thu thập thơng tin, dữ
liệu một các có hệ thống, được diễn giải, phân
tích và đánh giá
Kết quả phải đạt là có được kiến thức mới, nhận
thức và năng lực hiểu biết sự về sự vật, hiện
tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù
hợp.
07/20/23

13



Tính MỚI trong nghiên cứu
Q trình tìm kiếm tính mới khi đánh giá các nghiên cứu
đã công bố bao gồm ba bước chính: tiền xử lý, phân loại
và khai thác tính mới (Zhang và Tsai 2009).
TÌM RA KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU?

07/20/23

14


1.1.2. Nghiên cứu trong kinh doanh
Nghiên cứu trong kinh doanh (business research) là q
trình điều tra một cách có hệ thống nhằm cung cấp thông
tin hướng dẫn ra quyết định quản trị, đây là quá trình
hoạch định, tìm kiếm, phân tích và phổ biến những dữ
liệu, thơng tin có ý nghĩa cho người ra quyết định một
cách linh hoạt và phù hợp để tối đa hoá hiệu suất, năng
lực của tổ chức (Cooper & Schindler, 2011).

07/20/23

15


Đặc điểm của nghiên cứu trong kinh doanh

 Là một cuộc điều tra có tính hệ thống và
phương pháp luận

 Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu thập
dữ liệu hỗ trợ cho việc ra quyết định của nhà
quản lý
 Nghiên cứu kinh doanh giúp chuyển quyết
định dựa vào kinh nghiệm sang quyết định có
cơ sở thơng tin thu thập được.
07/20/23

16


LOGO

Phạm vi nghiên cứu KD
 hiểu biết hơn về tổ chức, về thị trường,
về nền kinh tế hoặc các lĩnh vực liên
quan.


Những đề tài trong NC kinh doanh
 Nghiên cứu về tài chính và kế tốn
Dự báo khuynh hướng của lãi suất
Tiên đốn giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu
Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn
Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thơn tín doanh
nghiệp
 Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
 Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá






07/20/23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18


Những đề tài trong NC kinh doanh
 Nghiên cứu về tài chính và kế tốn







Phân tích doanh mục đầu tư
Nghiên cứu về các tổ chức tài chính
Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng
Mơ hình định giá tài sản vốn
Nghiên cứu rủi ro tín dụng
Phân tích chi phí

07/20/23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

19



 Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý








Quản lý chất lượng
Phong cách lãnh đạo
Năng suất lao động
Hiệu quả của tổ chức
Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức
Nghiên cứu về sự liên lạc và khơng khí tổ chức
Khuynh hướng của liên hiệp cơng đồn

07/20/23
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×