Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề phân tích đoạn 1 bình ngô đại cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.77 KB, 3 trang )

Đề: Phân tích đoạn 1 Bình Ngơ Đại Cáo
Nguyễn Trãi là một anh hùng đóng góp rất lớn vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
lừng lẫy dân tộc. Ơng khơng chỉ lưu danh sử sách với cương vị là một bậc quân sự đại
tài, nhà ngoại giao kiệt xuất mà ông còn được biết đến là nhà văn, nhà thơ, nhà văn
hóa lớn của dân tộc. Ơng đã để lại cho đời sau rất nhiều án văn hay, giàu tính nghệ
thuật: Quân trung từ mệnh tập, Quốc Âm thi tập, Ức Trai thi tập… Khi nhắc đến sự
nghiệp văn chương của ông, không thể không nhắc đến tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo.
Đại cáo bình Ngơ đã cứng rắn, mạnh mẽ vạch trần tội ác của bọn giặc Minh và khẳng
định chủ quyền, độc lập của nước Đại Việt ta. Nay từ đoạn 1 của bài cáo, Nguyễn Trãi
để nêu là một tư tưởng, triết lí chính nghĩa vơ cùng sâu sắc và còn vẹn nguyên giá trị
đến tận ngày nay.
Cuối năm 1427, Cuộc khởi Lam Sơn giành thắng lợi huy hồng, nước ta bóng
qn thù, Nguyễn Trãi thừa lệnh đại tướng Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ. Đến đầu 1428,
bài cáo được cơng bố rộng rãi khắp tồn dân, tun bố cho tồn dân biết về q
trình đánh thắng giặc Minh gian khổ, dưới sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy, hơn hết
khẳng định mạnh mẽ chủ quyền, độc lập của đất nước, mở ra một kỉ ngun mới- kỉ
ngun hịa bình thịnh trị. Cáo là một thể văn có nguồn gốc từ thời cổ ở Trung Quốc,
được vua chúa dùng để trình bày một chủ trương, một quyết định. Cáo là thể văn
hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, điều này được thể hiện rất rõ qua
từng câu từ của Nguyễn Trãi. Ngay từ phần được của bài, ông đã nêu lên một luận đề
chính nghĩa vơ cùng giá trị và sâu sắc:
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
……
Chứng cứ còn ghi.”
Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nêu lên được một tư tưởng nhân nghĩa vơ cùng
tiến bộ, chính xác:
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Nhân nghĩa đã trở thành một tư tưởng lớn xuyên suốt bài cáo, nó là mục tiêu


chiến đấu cao cả của Khởi nghĩa Lam Sơn và là tư tưởng hình thành và phát triển
suốt chiều dài lịch sử. 2 câu văn mang lại hơi hướng triết lí Nho giáo của Khổng Từ về
ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Ở đây, nhân chính là con người, là cái cốt lõi, là
cái quan trọng nhất. Còn Nghĩa là là nghĩa khí, là những việc thuộc về lẽ phải, khn
phép xử thế. Vậy “ nhân nghĩa” trong Nho giáo thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
Thế nhưng, Cái tài tình của Nguyễn Trãi được thể hiện rõ nét khi ơng đã biết kế
thừa những tình hoa tốt đẹp, đồng thời phát triển chúng thành một triết lí của thời
đại. Từ chắt lọc những hạt nhân căn bản, ông đã nâng tư tưởng ‘Nhân nghĩa” lên một
tầm cao mới. Khơng cịn bó hẹp trong phạm trù đạo đức giữa người với người, Nguyễn
Trãi khơng cịn nói chung chung mà lý giải hết sức rõ ràng “ việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân:”.Đối với Nguyễn Trãi, Nhân nghĩa là phải bảo vệ cuộc sống của nhân dân. Hạnh
phúc lớn nhất là khi nhân dân được sống trong hịa bình, n ổn làm ăn, khơng cịn
phải chịu cảnh đau thương, chết chóc. Nếu thời Lí- Trần, chủ nghĩa u nước gắn liền
với "Trung quân ái quốc", thì lúc này, chủ nghĩa ấy là được mời rộng hơn. Lần đầu tiên,
chữ "dân" được đưa vào phạm trù "ái quốc", đây là điều chưa thấy xưa nay, vượt qua
khỏi những tư tưởng của Nho Giáo. Đây chính là một tư tưởng vượt thời đại, vô cùng
tiến bộ và sâu sắc. Trong thâm tâm của Nguyễn Trãi, nhân dân chính là nịng cốt, là
sinh khí của quốc gia. Nhân dân phải được hạnh phúc, ấm no thì quốc gia mới được


thịnh vượng. Vì thế “ điếu phạt”, “trừ bạo” chính là nhân nghĩa. Bọn giặc Minh đã thẳng
tay hành hạ, cướp bóc, khiến nhân dân rơi vào lầm than, khốn đốn. Quan tâm đến
nhân dân cũng đồng nghĩa với việc chiến đấu, đánh đuổi quân thù. Đây cũng chính là
một cơ sở để bóc trần cái giọng điệu “giả nhân giả nghĩa” của bọn giặc Minh, đồng
thời khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ thù xâm
lược.
Tiếp nối với tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã được ra những yếu tố căn
bản mà từ đó kháng định mạnh mẽ chủ quyền, độc lập của nước Đại Việt ta:
“Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đến một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”
400 trước, trong Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt đã viết
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Đối với Lý Thường Kiệt, ông cho rằng một quốc gia độc lập là phải có chủ
quyền, cương vực lãnh thổ, có chủ quyền độc lập, nhưng ơng lại dựa vào thư thiên, coi
đây là một điều hiển nhiên, trời đất đã định. Và rồi, 400 năm sau, Nguyễn Trãi lại một
sung thêm 4 yếu tố là văn hiến, lịch sử, phong tục, tập quán và nhân tài. Ông đã đưa
ra một quan điểm đầy đủ nhất lúc bấy giờ về một quốc gia độc lập. Mỗi một quốc gia,
nền văn hiến từ xưa đến nay không thể nhầm lẫn, biên giới, núi sơng khơng thể xóa
mờ. Phong tục 2 miền Nam, Bắc cũng mang điểm khác biệt. Ở đây, Nguyễn Trãi đã
nhấn mạnh Đại Việt và Trung Quốc là hai nước riêng biệt, không thể nhầm lẫn hay
thay đổi được. Cái hay, cái tài tình của Nguyễn Trãi cịn được thể hiện khi ơng đã
mạnh mẽ so sánh 4 triều đại hưng thịnh của nước ta với 4 vương triều cường đại của
Trung Quốc. Đây không phải một sự so sánh khập khiễng mà nó thể hiện sự tự tôn, tự
hào dân tộc đến mãnh liệt của Nguyễn Trãi. Việc ông đặt “Triệu, Đinh, Lý, Trần” ngang
hàng với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” càng làm nhấn mạnh hào khí của đất nước, thể
hiện nước Đại Việt không hề thua kém bất kì quốc gia nào. Cuối cùng chính là nhân
tài, con người cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền độc lập của chính mình.
Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhau” song hào kiệt thì đời nào cũng có, câu thơ
như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thơn tính Đại Việt.
Đồng thời, xun suốt 8 câu văn, ơng cịn sử dụng có từ ngữ như “Đã lâu”, “bao đời”,....
thể hiện sự bồi đắp qua một thời gian dài càng giúp tăng thêm tính phục cho bài cáo.
Có thể nói, Nguyễn Trãi là một người nhân tài có tư tưởng tiến bộ, có một quan điểm

đầy đủ nhất về một quốc gia độc lập, tự chủ, tự cường.
Phần còn lại của đoạn đầu là chứng cớ để khẳng định nền độc lập, về các cuộc
chiến trước đây với phương Bắc trong lịch sử chúng đều thất bại là chứng cớ khẳng
định rõ nhất:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Bạch Đằng bắt sống Toa Đơ,
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.


Nguyễn Trãi đã gợi nhớ lại 4 chiến công lừng lẫy của dân tộc cũng chính 4 thất
bại đáng xấu hổ của bọn giặc Minh. Với biện pháp liệt kê, song hành, đưa rõ những
bằng chứng rõ ràng, cụ thể, lời lẽ kiên định, hào hùng, ông đã làm nổi bật lịch sử hào
hùng, khẳng định lịch sử dài lâu của đất nước, đồng thời khẳng đi tư thế độc lập
ngang hàng của Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc. Ý thức dân tộc của
Nguyễn Trãi đã vươn tới một tầm cao mới khi nêu cụ thể, rõ ràng từng chiến công
oanh liệt của quân và dân ta “cửa Hàm Tử”, “sông Bạch Đằng” , thêm vào đó là sự xem
thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết tự lượng sức :
“Lưu Cung..tham cơng”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đơ, Ô Mã, tất cả chúng đều phải
chết thảm. Nguyễn Trãi đã trực tiếp đưa ra lời đe dọa đối với bọn giặc luôn hăm he
xâm lược nước ta: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, có chủ quyền, có tự do. Đại Việt
có nhân tài, có sức mạnh, có hào khí khơng hề thua kém bất kì quốc gia nào. Ngay từ
mục đích xâm lược phi nghĩa, tất cả các quốc gia có dã tâm thơn tính nước ta đã
được định trước một cái kết chung, ắt sẽ bị thất bại. Lẽ phải thuộc về nghĩa quân,
thuộc về dân tộc Đại Việt, vậy nên, dù cho có thế nào thì chính nghĩa vẫn sẽ giành
chiến thắng như quy luật của tạo hóa.
Xun suốt tác phẩm Bình Ngơ đại cáo, ta có thể thấy lối viết văn biền ngẫu

được Nguyễn Trãi sử dụng vô cùng thuần thục và linh hoạt. Kết hợp với câu văn giàu
hình ảnh, liệt pháp liệt kê góp là tăng thêm tính thuyết phục cho từng câu văn, đoạn
trích đã nêu lên triết lí nhân nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định chủ
quyền, độc lập của dân tộc, thể hiện lòng yêu nước, yêu dân, căm thù giặc sâu sắc
của Nguyễn Trãi. Không nữa thế, luận đề chính nghĩa cịn là một tiền đề để bóc trần
cái giọng điệu xảo trá, giả nhân giả nghĩa “Phù Trần diệt Hồ” của bọn giặc Minh.
Khép lại từng trang sách, tác phẩm đã để lại ấn tượng trong lịng người đọc
khơng chỉ bởi những chiến cơng hào hùng của dân tộc mà còn là lòng tự hào về tư
tưởng nhân nghĩa, về dân tộc anh hùng. Bình Ngơ đại cáo lưu giữ một giá trị nhân
đạo và hiện thực sâu sắc, mang một tính chất hào hùng hiếm có. Đoạn trích đã giúp
ta hiểu rõ chủ quyền, độc lập của dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào hùng của
cha ông ta ngày trước. Qua đó bồi dưỡng lịng u nước, u dân tộc của mỗi con
người.

The end.



×