Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Vội vàng của xuân diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.82 KB, 6 trang )

Đề : Phân tích Vội vàng của Xuân Diệu
Bài làm:
Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã từng viết: “... hồn thơ rộng mở như
Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như
Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế
Lan Viên,... và tha thiết, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”. Với mỗi nhà thơ, Hồi
Thanh lại tìm cho họ một tính từ rất riêng, miêu tả cho những cái “tôi” khác biệt của
làng thơ ca dân tộc. Nhưng đến với Xuân Diệu, có lẽ khơng có một từ ngữ nào có “đủ
sức” để bao trọn hết cái chất, cái hồn của ông. Dù là trước, trong hay sau Cách Mạng
Tháng Tám đến tận ngày nay, Xn Diệu vẫn ln giữ một vị trí to lớn trong phong
trào Thơ Mới nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Được nhận định là “nhà thơ
mới nhất trong cái nhà thơ mới”, Xuân Diệu đã lan tỏa “hơi thở” mới mẻ của mình
trong Vội Vàng, cụ thể qua
Nhắc đến Xuân Diệu, người đời sẽ nghĩ ngay đến danh hiệu “Ơng hồng thơ
tình”. Với một giọng thơ sôi nổi, đắm say xuyên suốt sự nghiệp của mình, mỗi lần đọc
thơ của Xuân Diệu, người đọc cảm nhận được những thiết tha, rạo rực, là tình yêu
quê hương hòa quyện đan xen cùng với những xúc cảm lứa đơi. Ơng đã đem đến
một “làn gió” mới cho thơ ca đường thời một sức sống mới và tiên phong mở đầu cho
một phong cách thơ mới, một nguồn cảm xúc nghệ thuật mới mẻ, tươi trẻ cùng với
những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo và phóng khống khơng thể lẫn vào đâu
được. Đồng thời, ta có thể nhận định các tác phẩm của Xuân Diệu là một sự pha trộn
hài hịa giữa những nét văn hóa phương Tây cùng với những hình ảnh đậm chất ÁĐơng, rất cá tính, rất “Xn Diệu”, xé toạc những khn khổ gị bó của Đường thi xưa.
Tác phẩm Vội vàng được Xuân Diệu chắp bút từ trước Cách Mạng Tháng
Tám, in trong tập Thơ thơ, có thể được coi là tác phẩm khởi đầu cho sự nghiệp văn
thơ của ông. Dù ra đời rất sớm nhưng Vội vàng là tác phẩm tiêu biểu nhất của ông,
phản chiếu tâm hồn tuổi trẻ nhiệt huyết của Xuân Diệu trong suốt các thời kỳ. Nhan
đề bài thơ tuy chỉ mang hai tiếng “Vội vàng” ngắn gọn nhưng lại chất chứa một
phong cách sống không qua loa mà nhanh chóng tận hưởng, nhanh chóng tận hiến
cho đất nước, cho thiên nhiên.
Mở đầu bài thơ, chùm 4 câu thơ 5 chữ đã mang đến một suy nghĩ có thể nói là
“rất ngơng” nhưng cũng là những tha thiết từ tận đáy lịng của Xn Diệu.


Tơi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tơi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Thơ mới là thời đại của cái tôi gắn liền với khát vọng sống thiết tha .Ngay từ
đầu ,cái tôi và khát vọng của tác giả đã đc bộc lộ mạnh mẽ bằng một đại từ xưng hô
đầy kiêu hãnh – “Tôi”. Đây là cả một cuộc cách mạng trong thi ca. Với lối viết 5 chữ,
Xuân Diệu đã mở đầu bài thơ với một tiết tấu nhanh chóng, gấp gáp, hối hả của một
con người tràn trề sức sống mang theo hai ước muốn thật kì lạ, thật khác người
nhưng cũng đầy táo bạo hoặc có thể nói là ngơng cuồng của nhà thơ nhưng cũng
thật trữ tình và da diết. Ơng muốn “tắt nắng”, muốn “buộc gió” để cho màu đừng phai
mờ, để hương đừng bay mất, để lưu giữ mãi những hương vị của mùa xuân. Điệp ngữ
“Tôi muốn”, kết hợp với những động từ mạnh mẽ, dứt khoát “ tắt”, “buộc” đã biến bốn
dòng thơ đầu tưởng chừng nhẹ nhàng trở nên thật kiên quyết, rắn rỏi như một mệnh


lệnh, một lời tun ngơn khơng gì có thể thay đổi. Cái ước muốn càng trở nên thiết
tha hơn, mãnh liệt, gấp rút khi nhà thơ lại tiếp tục sử dụng điệp từ “cho” ,“đừng” đặt ở
câu thơ 2 và 4. Nhưng động lực nào đã thôi thúc Xuân Diệu làm như vậy? Đó vì ơng
q u cuộc sống, u cái sắc xuân, cái tình xuân, yêu đến mức quên mất bản thân
trần thế, cách nào xoay chuyển được thiên nhiên, vì quá sợ “độ phai tàn sắp sửa” ,sự
phai nhạt, héo tàn, nên Xuân Diệu muốn níu giữ, cản trở sự vận động của thời gian,
muốn vĩnh cửu hóa xuân thì thành một vật của riêng mình, để nâng niu, e ấp mùa
xuân trong lòng bàn tay, để vuốt ve, ôm ấp cái đẹp mà ông cho rằng không một ai
có thể cưỡng lại được để rồi dâng tặng mùa xuân cho thế gian này.
Một lần nữa, cái tôi đầy tự tin và tự tôn của Xuân Diệu lúc này đây đã được
bộc lộ rõ ràng, mạnh mẽ với nhiều nét phá cách trong tâm tưởng. Từng chữ từng chữ
hé mở cho chúng ta một tình yêu bồng bột, vô bờ với cái thế giới thắm sắc đượm
hương này, với nơi tiên cảnh ở chốn nhân gian. Xuân Diệu dường như đã quên mất
bản thân trần thế, muốn xen vào, can thiệp, cản trở dòng chảy bất tận của thời

gian . Đến đây, ta không khỏi liên tưởng đến cái lý tưởng anh hùng của Đôn Ki-hô-tê
trong văn học phương Tây. Nếu Chàng Đôn Ki-hô-tê muốn trở thành một chàng hiệp
sĩ, đem đến cơng lý cho xã hội, thì “gã si tình” Xuân Diệu lại một trở thành một tên
lính gác, muốn bảo vệ một vẻ đẹp tuyệt mỹ cho nhân gian. Qua đó, ta chợt nhận ra
cái ước muốn ngông cuồng nhưng cũng thật đáng yêu, phảng phất một cái tôi tham
lam nhưng cũng đầy lãng mạn của nhà thơ.
Tiếp nối với cái ham muốn khác người, 7 câu thơ sau nhà thơ đã cho người
đọc cảm nhận rõ nét nhất những nét đẹp của chính quê hương đất nước thân yêu.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp mơi gần.
Câu thơ mang đầy khơng khí của mùa xuân và sắc xuân.Điệp ngữ "này đây"
được lặp đi lặp lại 5 lần như một lời mời gọi đầy thân mật, kết hợp với thủ pháp liệt
kê, vừa diễn tả sự giàu có, phong phú bất tận của thiên nhiên vừa thể hiện cảm giác
hân hoan, vui sướng của tác giả. Một Xuân Diệu háo hức, hớn hở như hiện ra trước
mắt các độc giả. Ông như đang dang rộng đôi tay, chỉ dẫn mọi người từng cảnh sắc,
hương trời, mời gọi mọi người cùng say trong cái thức cảnh tuyệt đẹp. Mùa xuân về
đây mang theo những “hoa của đồng nội xanh rì”, “lá của cành tơ phơ phất”, phủ lên
tồn bộ khơng gian một sức sống mới, sự sinh sôi, nảy nở. Những cảnh sắc thiên
nhiên vốn dĩ rất gần gũi, rất quen thuộc mà sao khi đặt dưới cây bút của Xuân Diệu
lại hóa nên rộn ràng, tươi đẹp, làm ta có cảm giác bản thân đã tách ly khỏi thế giới
thực tại bước vào tiên cảnh của một chốn xa xôi.
Bức tranh thiên nhiên hiện lên như một bữa tiệc ánh sáng hòa hợp với màu
sắc và âm thanh của cuộc sống, của những gì non thơ và hấp dẫn nhất. (Thế
nhưng lại bức tranh của “ơng hồng thơ tình” chỉ là nét vẽ khơng cảnh?) Tớ
chưa hiểu câu này lắm Giữa những tình yêu đất trời, ta bỗng bất chợt nhận ra được

tình u đơi lứa cuồng nhiệt, nồng cháy. Những câu thơ về thiên nhiên bỗng nhiên
phủ thêm một tầng ý nghĩa ngọt ngào. Là ánh sáng rực rỡ của buổi ban mai hay là
ánh mắt chớp chớp thẹn thùng nhưng tình tứ của đơi trẻ dành cho nhau những buổi
hị hẹn. Là “khúc tình si” của yến anh chào mừng nắng ấm, hay là khúc nhạc si mê,
tràn ngập ái tình. Là “ong bướm” bay lượn hay chính là đơi u nhau tay trong tay du


ngoạn mùa xuân. Đây cũng chính là nét rất riêng, chỉ có thể tìm thấy ở Xn Diệu.
Ơng thích u,muốn yêu, và chìm đắm trong tình yêu để rồi lan tỏa tình u này đến
bốn phương trời. Chính vì thế, người đời với nói “Xn Diệu chính là nhà thơ của tình
yêu”. Mỗi một ngày thức dậy, mang theo một tình u, một niềm vui ngập tràn, khiến
Xn Diệu khơng kiềm được thốt lên:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Câu thể hiện cái “tôi” táo bạo của Xuân Diệu. Hình ảnh so sánh thật
độc đáo, thú vị mang cách biểu đạt của thơ mới được coi là nhãn tự của bài thơ. Câu
thơ sử dụng nghệ thuật ẩn chuyển đổi cảm giác, hay chính là phép giao thoa mà thơ
Mới tiếp thu được từ thơ ca tượng trưng Pháp. Người ta thường nói Tháng giêng –tháng
đẹp nhất ,tháng mở đầu cho cả một năm mới- mùa mà vạn vật căng đầy sức
sống ,cây cối đâm chồi nảy lộc ,hoa lá xanh tươi,con người trẻ trung yêu đời. Dưới
con mắt của kẻ si tình tình , mùa xuân giống như một người vẻ đẹp của người tình với
"cặp mơi gần" căng tràn tươi trẻ, mê đắm và đầy sức quyến rũ khơng gì có thể cưỡng
lại được.
Từ "ngon"- một cách nói thân dân dã, phóng khát nhưng lại bật lên những khát
khao, và đam mê, là sự cảm nhận sâu nhất bằng mọi giác quan của Xuân Diệu. Nàng
thơ kề vai thật gần,thì thầm thật lâu câu tình ái rót vào tay bao mật ngọt nồng cháy. Nếu trong thể thư
xưa có thủ pháp “ước lệ tượng trưng” lấy thiên nhiên làm thước đo vẻ đẹp con người
thì Xuân Diệu lại hoàn toàn ngược lại. Hương xuân như thấm vào từng thớ da, thớ thịt, khảm sâu
vào trong linh hồn của nhà thơ. Đồng thời, qua câu thơ táo bạo này, ta có thể nhận thấy
được sự ưu ái của Xuân Diệu dành cho nét đẹp tuổi xuân thì. Bởi vì với ơng, tuổi trẻ là
tuổi đẹp nhất của đời người, là lúc con người có thể tận hưởng và tận hiến thế

gian.Phép so sánh như đã đưa cặp môi của người thiếu nữ trở thành trung tâm của
vũ trụ, con người trở thành chuẩn mực cho cái đẹp, là thước đo vẻ đẹp của tạo hóa.
"Tháng giêng" là một khái niệm thời gian vốn tưởng chừng chỉ nằm trong tâm tưởng,
nhưng nhờ phép so sánh vừa táo bạo vừa mang sắc thái biểu cảm ấy, mùa xuân đã
hiện ra trước mắt ta, trở nên hữu hình, chân thật, có thể sờ nắm, ôm ấp và say mê
qua vẻ đẹp cặp mơi gần. Qua đó, ta có thể hiểu được cái tâm niệm của chính nhà
thơ, ơng con người mới là chuẩn mực cho mọi cái đẹp tồn tại trên cuộc đời này, và
thiên đường không phải là những chốn thiên thai xa xơi, huyễn hoặc nào đó, mà
chính là nơi đây, chính mặt đất trần thế mới là thiên đường của tình yêu, của cái đẹp
và của tuổi trẻ.
Thế nhưng, khi đang đắm chìm trong mùa xuân, Xuân Diệu bỗng có một suy
nghĩ rất khác để rồi bùng lên cái một lối sống mới:
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn.
Dịng thơ đầu tiên thật đặc biệt khi đó là sự kết hợp của 2 câu thơ. Dấu “chấm”
giữa hai câu như một khoảng lặng trong mạch cảm xúc của nhà thơ hay cũng có thể
nói là một bản lề gắn kết 2 luồng suy trái ngược nhưng lại thống nhất. Trong cái vui
sướng, cái hân hoan, ông lại bỗng xuất hiện lên một tia tiếc nuối, lo sợ, hoảng hốt.
Cảm xúc ấy cứ ngày một dâng trào khiến ông phải “vội vàng một nửa”. Đến đây,
người đọc bỗng hiểu ra cái dụng của tác giả khi đặt nhan đề bài thơ là “ Vội vàng”.
Vội vàng ở đây hồn tồn khơng phải qua loa đại khái mà Vội vàng là tranh thủ,
khẩn trương để tận hưởng cái đẹp, tận hưởng tình yêu. Cảnh vật thật đẹp, thật non
tơ, cũng thật nhiều, khiến Xuân Diệu không khỏi nhanh chân để bao trọn tất cả, đem
cả mùa xuân khắc vào tâm hồn mình. Không giống với các bậc thi nhân xưa quan
niệm thời gian xoay vịng tuần hồn, nhưng với Xn Diệu chỉ có dịng chảy tịnh tiến,
vơ tình của thời gian chưa một lần quay đầu nhìn lại.


Xuân đương tới nghĩa là xuân đương đương qua
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Thấm nhuần cái bước chân của thời gian trong hơi thở đất trời nên Xuân Diệu
mạnh mẽ khẳng định “Tơi khơng chờ nắng hạ mới hồi xn”. Xn chưa qua đi,ông
là bắt đầu tiếc xuân, nhớ xuân. Bởi vì, xuân này qua đi, đến với Xuân Diệu là một mùa
xn hồn tồn xa lạ. Những gì đẹp nhất của mùa xuân, của tuổi trẻ rồi sẽ ra đi
không bao giờ trở lại. Đây chính là sự bâng khuâng, tiếc nuối khi nhận ra sự ngắn
ngủi của cuộc đời. Hai câu thơ được xem như hai cái bản lề khép mở tâm trạng vừa
vồ vập đắm say vẻ đẹp của cuộc sống tình yêu vừa là linh cảm bất an, băn khoăn âu
sầu của nhà thơ vì thời gian qua mau, tuổi trẻ một đi không trở lại, quả thật Xuân
Diệu là nhà thơ của những cảm quan tinh tế về thời gian.
Bằng những liên tưởng, so sánh mới lạ với những hình ảnh thơ độc đáo, giàu
sức gợi cảm, và một loạt hình ảnh nhân hóa, điệp từ, mùa xuân của Xuân Diệu đi vào
tâm trí của người đọc đầy màu sắc, âm thanh, đầy hối hả, rộn ràng nhưng cũng có
chút chững lại để rồi nhanh bước nhanh hơn để cảm nhận tất cả. Đó chính là cách
sống hết mình, tận hưởng hết mình, giao hịa với thiên nhiên của Xuân Diệu. Đồng
thời, bài thơ đã thể hiện lịng ham sống mãnh liệt của cái tơi Xn Diệu rất hiện đại
cùng với một quan niệm sống mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc. Cái tôi
trong thơ Xuân Diệu là cái tôi tiêu biểu của thời đại thơ Mới, cũng là dấu mốc cho sự
thắng thế hoàn toàn của thơ Mới trên thi đàn lúc bấy giờ.
Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân qua mười ba câu đầu bài thơ "Vội vàng", Xuân
Diệu đã khẳng định rằng không nơi nào đẹp hơn khu vườn trần thế ở mặt đất.
Những vần thơ của ông là "nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng
lẽ này" (Hoài Thanh). Được sống là niềm hạnh phúc, khát khao lớn nhất của mỗi
chúng ta, vì vậy, chúng ta cần biết trân trọng sự sống và có thái độ sống tích cực.

The end.


Như một thước phim sống động, đoạn thơ làm hiện ra trước mắt người đọc một bức
tranh xuân như một thiên đường trên mặt đất, như một bữa tiệc lớn của trần gian để

những câu thơ như mật ngọt , như men say trào ra.

để bao trọn cái vẻ đẹp tuyệt sắc này thành của riêng, biến chúng thành nét
đẹp vĩnh hằng đi cùng với trời đất.
Nhan đề bài thơ tuy thật ngắn gọn nhưng lại mang đến cả một cách sống mới. Vội
vàng ở đây không phải là qua loa, đại khái, mà vội vàng chính vội vã để có thể tận


hưởng những tinh hoa của đất trời, của cuộc sống, tận hiến cho những giá trị cuộc
sống nơi trần gian.
Trong tuyển tập Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh từng nhận định:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×