Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề viết một bài văn ngắn phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí trong khổ cuối của bài thơ “đồng chí” của chính hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.4 KB, 2 trang )

Đề: Viết một bài văn ngắn phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí trong khổ cuối của
bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu
Bài làm:
Cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước là những năm tháng chiến tranh
khốc liệt nhưng cũng là bài ca hào hùng, những trang sử vẻ vang của dân tộc.
Tuy chiến tranh đã lùi về quá khứ nhưng trong tim của mỗi con người Việt
Nam ln cịn mãi hình của người chiến sĩ mạnh mẽ, kiên cường và ln lạc
quan, đồn kết chiến đấu. Tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu với ngơn ngữ
bình dị, thấm đượm chất dân gian, cùng bút pháp tả thực kết hợp với lãng
mạn đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc về hiện thực cuộc
chiến đầy gian khổ thiếu thốn ngày ấy, nhưng nổi bật lên trên hết chính là tình
đồng đội, đồng chí cao cả, thiêng liêng. Tình đồng chí ấy càng được thể hiện
rõ nét trong khổ cuối của bài thơ:
“ Đêm nay giữa rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Cả bài thơ, Chính Hữu đã khắc họa một bức tranh mang màu sắc trầm của
cuộc chiến chống Pháp đầy khó khăn, gian khổ, thiếu thốn đủ điều nhưng có
một thứ vẫn ln rực rỡ, tỏa sáng trước tình cảnh ấy, đó chính là tình cảm keo
sơn gắn bó của những người chiến sĩ. Từ những người xa lạ, những người con
xuất thân từ những vùng quê nghèo, nhưng với tình u nước nồng nàn, lịng
căm phẫn bọn thực dân Pháp xâm lược bờ cõi, biên cương đất nước, họ đã lên
đường đi lính, xơng pha mặt trận và trở thành người đồng đội, đồng chí của
nhau. Tình đồng đội ấy đã bị thử thách bởi cuộc sống khốc liệt thời chiến. Để
rồi, tình đồng chí tuy thực giản dị, mộc mạc nhưng sao rất đỗi thiêng liêng,
quý báu, là một chỗ dựa tình thần to lớn của mỗi người lính.
Đêm nay giữa rừng hoang sương muối
Khung cảnh thiên nhiên trong đêm tối: rừng hoang sương muối. Mọi cảnh vật
xung quanh đều n tĩnh, khơng khí lành lạnh buổi đêm lại tạo cho con người
nhiều nỗi sợ cùng sự cơ đơn. Chỉ có những ai từng một lần đi lính, tự mình cảm
nhận cái hồn cảnh ấy mới có thể hiểu rõ được cái giá lạnh của sương muối


như cắt thịt, cắt da ấy là như thế nào. Thế nhưng nay trong cái lạnh rét buốt
ấy lại có một hình ảnh làm ấm cả lịng người:
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Câu thơ xua tan đi màn sương mờ ảo, sưởi ấm cả cánh rừng hoang vu. Dưới
ánh trăng sáng, hình ảnh hai người chiến sĩ đứng cạnh bên nhau, tạo nên một
tư thế hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu, tạo nên một hình ảnh vơ cùng đẹp đẽ,
oai hùng rực rỡ giữa nơi vắng vẻ. Người đồng đội, tuy hai mà một, tuy ít mà
nhiều. Họ cùng nhau chia sẻ bao khó khăn, thiếu thốn, là chỗ dựa tinh thần
cho nhau vượt qua bao nỗi sợ và nỗi nhớ quê nhà. Đứng giữa ranh giới của sự
sống và cái chết, giữa hịa bình độc lập và nô lệ, giữa thiên đường và địa
ngục, các anh vẫn nhớ đến đồng đội trao cho nhau hơi ấm của tình người,
tình đồng chí. Hơi ấm ấy càng được thể hiện qua câu cuối của khổ thơ
Đầu súng trăng treo.
Đây chính là hình lãng mạn, nổi bật của cả bài thơ, đây cũng chính là hình
ảnh đẹp nhất mà Chính Hữu cảm nhận được trong những đêm hành quân
cùng đồng đội. Với nghệ thuật Ẩn dụ, hình ảnh “Đầu súng trăng treo” vừa


mang ý tả thực lại vừa mang tính tượng trưng, cùng những liên tưởng phong
phú: Súng và trăng, gần và xa, thực tại và thơ mộng, chất chiến đấu và chất
trực tình, người chiến sĩ và người thi sĩ. Vầng trăng trên bầu trời đầy sao
xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng trên đầu súng. Trăng như một
người bạn tri kỷ, một chứng nhân cho tình đồng tình thiêng liêng. Khơng
những thế, phải chăng bút pháp kết hợp tả thực và lãng mạn, vừa xa vừa gần
của tác giả cũng đang gửi gắm một ước mơ, một hi vọng to lớn chính đáng về
một tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam.




×