Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề 4 một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.86 KB, 3 trang )

Đề 4: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng.
Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
Bài làm:
Trong hàng nghìn thập kỷ qua, khi khoa học kỹ thuật đang phát triển khơng
ngừng thì vấn đề mơi trường càng trở nên cấp thiết và đáng báo động hơn bao giờ
hết. Ơ nhiễm mơi trường đang ngày ngày đến chính chính cuộc sống, sức khỏe của
con người chúng ta. Đây là vấn đề nhức nhối không chỉ ở riêng quốc gia hay châu lực
nào mà là của toàn cầu, trong đó có Việt Nam và vứt rác bừa bãi cũng chính là một
nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Dù ta đã đã nhiều biện pháp khắc phục, nhưng
vẫn còn bộ phận người dân thiếu ý thức, trách nhiệm về việc bảo vệ mơi trường cần
phải thay đổi.
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta ngày càng trở nên nghiêm trọng. Rác
xuất hiện gần như ở mọi nơi. Không ở đâu xa, con đường mà chúng ta hàng ngày đi
làm, đi học, dưới chân những cây cột điện hay lẩn sâu trong những khóm hoa xinh xắn
ở cơng việc, nơi nào cũng có thể là chỗ “trú ngụ” của rác.. Ngày nay, thật khơng khó để
bắt gặp hình ảnh một người vừa mới nhận một tờ quảng cáo, khi chưa kịp xem thì đã
thẳng thừng vứt ngay xuống đất. Hay một nhóm học sinh rủ nhau ra ghế đá cơng viên
vừa ăn vặt nhưng sau đó là bỏ lại các ly nước, hộp nhựa, bao nilon mà hề quan tâm.
Hoặc cũng có thể là những thanh niên vừa uống xong chai nước thì vứt ngay xuống
chân dù thùng rác cách đó chỉ vài bước chân, hay từ xa cố nén vào thùng, nếu không
trúng cũng chỉ tặc lưỡi bỏ đi. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không
mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Nhà ga,
bến tàu, kênh rạch đâu cũng thấy rác. Đáng lên án nhất là tình trạng nhiều người vô ý
thức đem xác động vật chết như: heo, gà, vịt,... chưa qua xử lý ném thẳng xuống các
sông hồ, hoặc các bãi rác tự phát. Hay một số quán ăn, đem tất cả đồ thừa, nước rửa
bát đen khịt, dầu mỡ cịn sót lại trong lúc nấu nướng đổ trực tiếp xuống các cống
rãnh, …. Tất cả từng chút từng chút đã dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trường nguyên
trọng như ngày hôm nay.
Vậy, nguyên nhân của hành động thiếu văn hóa này xuất phát từ đây? Theo
khách quan, có thể thấy việc tuyên truyền, giáo dục người dân về trách nhiệm của mỗi
cá nhân đối với việc bảo vệ mơi trường cịn chưa cao, chưa có tính thực hành mà chỉ


chủ yếu qua lý thuyết Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những
chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ mơi trường của con người nhưng chúng q ít ỏi,
khơng đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hỏi của người dân. Cũng như Nhà nước
chưa đưa ra được mức xử phạt mang tính răn đe, cịn nhiều lỗ hổng luật pháp.Ví dụ
như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phát tới
300USD( khoảng 7 triệu VND), nhưng ở Việt Nam mức phạt chỉ từ 500.000 đến 1 triệu
VND. Đồng thời, do việc bố trí vị trí của các thùng rác vẫn chưa hợp lý, không thuận
tiện cho người dân, và việc phân loại rác vẫn chưa được nghiêm túc. Còn về chủ quan,
vứt bừa bãi là do nhiều người chưa có ý thức cao về bảo vệ mơi trường, quen với thói
lười nhác, đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của cộng đồng, chỉ thấy tiện tay thì vứt
rác. Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh dọn dẹp. Họ luôn mang một tự tưởng
lạc hậu, chỉ cần mình sạch là được, khơng cần quan tâm đến người khác, nơi cơng
cộng khơng phải của mình nên cũng khơng có trách nhiệm giữ gìn. Do nhịp độ cuộc
sống ngày càng nhanh, những hành động này càng không được quan tâm, nhắc nhở
nên dần dần thói quen vứt rác bừa bãi đã trở thành thói quen trong vơ thức của
nhiều người.
Vứt rác bừa bãi đem đến bao tác hại khơn lường. Có thành phố nào được gọi
là văn minh, hiện đại mà rác lại chất đống ở những khu cơng cộng? Có ai chấp nhận
được một hồ nổi tiếng, biểu tượng của thành phố thủ đô lại đục ngầu, đóng váng và
rác nổi lềnh bềnh? Thậm chí, ở những khu du lịch, danh lam thắng cảnh, cũng có rất
nhiều rác do những khách du lịch bỏ lại, chúng đã phá đi những vẻ đẹp vốn có của
chúng, khiến bao người sau phải nuối tiếc vì khơng chiêm ngưỡng được cảnh vật. Con


người Việt Nam vốn chất phát, thân thiện nhưng vì những điều này có thể gây mất
cảm tình đối với nhiều bạn bè quốc tế, đặc biệt khi nước ta đang quảng bá cho đất
nước thì đây sẽ là một dấu gạch khơng đẹp đẽ chút nào. Ngồi ra, hững bãi rác để lâu
ngày ngồi trời mà khơng có những xử lý thì sẽ , bốc mùi hơi thối, ruồi nhặng bâu kín
dễ khiến ta bị khó chịu, chóng mặt, buồn nôn mỗi khi lại gần và gây ra nhiều bệnh
nguy hiểm khi tiếp xúc lâu ngày. Những chai nhựa, túi nilon,.... cũng chính là một

chướng ngoại vật nguy hiểm trên đường đi, gây ra nhiều vụ tai nạn thương tâm, đồng
thời cũng là nguyên nhân gây tắc đường ống thốt nước, cống rãnh vào mùa mưa.
Khơng chỉ đơn giản như vậy, ơ nhiễm mơi trường cịn là vấn đề tồn cầu, đe
dọa đến sự sống cịn của nhân loại. Lượng khí CO2 thải ra khi xử lý số rác thải khổng
lồ đã làm thủng tầng Ozon bao bọc và bảo vệ Trái Đất làm tăng nguy cơ mắc các
bệnh về mắt và da của con người. Nhiệt độ trái đất tăng lên đã dẫn đến biến đổi khí
hậu tồn cầu El Nino, do hiệu ứng nhà kính. Ở Việt Nam, ta cũng có thể cảm nhận rõ
được biến đổi này. Tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, chỉ số ô nhiễm không khí vào đầu năm
cao kỷ lục, thời tiết cũng thay đổi thất thường như: hiện tượng mưa đá, lũ quét của
một số vùng. Hay ở các tỉnh miền Tây năm nay cũng đã trải qua đợt hạn hán kéo dài
kỷ lục, hàng triệu hecta hoa màu không có nước tưới, làm thiệt hại hàng tỷ đồng của
bà con nông dân. Thực trạng đáng báo động nhất là tác hại đối với sức khỏe con
người. Hàng năm, có hàng triệu người tử vọng vì các bệnh liên quan đến ơ nhiễm
khơng khí và nguồn nước như: ung thư, viêm phổi…. Đồng thời, nó cũng ảnh hưởng đến
mơi trường sống của các sinh vật trên cạn và dưới nước, gây ra cái chết hàng loạt cho
các loại động thực vật, một số loài đã tuyệt chủng, mất cân bằng sinh thái.
Thật vậy, ô nhiễm môi trường mang nhiều hệ lụy vơ cùng nghiêm trọng.Đứng
trước một vấn đề mang tính cấp bách như vậy, bản thân chúng ta nên làm gì để bảo
vệ mơi trường? Đầu tiên, Nhà nước cần xử lý nghiêm minh và tăng mức xử phạt với
những hành vi gây ơ nhiễm mơi trường. Tun truyền, có thêm có chính sách kêu gọi
người dân bảo vệ mơi trường, đồng thời áp dụng thêm thêm nhiều các thành tựu của
Khoa học-Kỹ thuật về xử lý rác, khí thải độc hại. Nhưng quan trọng nhất chính là mỗi
người chúng ta phải tự nâng cao ý thức của bản thân về bảo vệ môi trường, nhận
thức được những việc làm đúng và sai gây ô nhiễm môi trường, giáo dục, nhắc nhở
mọi người xung quanh cùng thực hiện. Đồng thời, chúng ta phải thay đổi thói quen
sống của mình: bỏ rác vào đúng nơi quy định; giảm thiểu tối đa lượng rác thải nhựa
bằng cách dùng các đồ dùng được làm từ giấy, gỗ, tre, có thể sử dụng được nhiều lần;
chỉ mua những thứ thật cần thiết, tránh mua những vật dụng tuy đẹp mắt nhưng lại
khơng có nhiều chức năng để rồi lại phải vứt bỏ đóng phần giảm bớt áp lực lên ngành
công nghiệp tiêu dùng, hay ta cũng có thể đóng góp sức lực của mình, tham gia vào

các câu lập bộ về môi trường, làm các hoạt động như dọn sách rác ở bờ biển, sơng
ngịi. Đã đến lúc chúng ta tự cứu lấy Trái đất, cứu lấy nhân loại Mỗi hành động nhỏ
của mỗi cá nhân đều là đóng góp rất lớn trong cơng cuộc bảo vệ môi trường, bảo vệ
Trái Đất, bảo vệ một tương lai tươi sáng cho những lớp trẻ sau.
Bảo vệ mơi trường là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta, gia đình, người
thân và tồn nhân loại. Xã hội càng văn minh hiện đại, môi trường sống cũng cần
được quan tâm hơn nữa. Vì vậy, ngay từ hơm nay, chúng ta hãy bỏ những thói quen
xấu có thể làm hại đến môi trường, đồng thời xây dựng những hành động đẹp để góp
phần giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống xung quanh ta xanh sạch đẹp một cách bền
vững cho tương lai và các thế hệ mai sau.
The end.
Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi
ý thức bảo vệ mơi trường của con người nhưng chúng q ít ỏi, khơng đáp ứng được
nhu cầu tìm hiểu và học hịi của người dân

Ví dụ như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng


Cứ ném rác vội ra là xong, đã có đội vệ sinh lo dọn dẹp.
Có thành phố nào được gọi là văn minh, hiện đại mà rác lại chất đống ở những khu
cơng cộng? Có ai chấp nhận được một hồ nổi tiếng, biểu tượng của thành phố thủ đô
lại đục ngầu, đóng váng và rác nổi lềnh bềnh?



×