Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Quy Trình Trồng Và Chế Biến Cây Cà Gai Leo.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.54 KB, 11 trang )

QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY
CÀ GAI LEO
I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CÀ GAI LEO
1. Cà Gai leo là gì
Cà gai leo là một cây thuốc nam trong dân gian được biết đến với nhiều tên gọi như
cây cà gai dây, cà cườm, cà lù, cà quánh,…Thân cây nhỏ nằm bò trên mặt đất hoặc
thẳng đứng. Lá mọc so le với nhau, có gai ở mặt trên và lơng ở mặt dưới. Hoa gai
leo màu trắng, khi tàn sẽ cho ra quả màu đỏ mọng nước đẹp mắt. Thông
thường vào tháng 4 đến tháng 9 thì cây mới bắt đầu ra hoa.

2. Tác dụng của cây cà gai leo
Công dụng của cà gai leo
Cà gai leo có nhiều cơng dụng tuyệt vời trong điều trị bệnh. Dưới đây là một số tác
dụng của cà gai leo đối với sức khỏe con người:


-

Cà gai leo có tác dụng hỗ trợ giảm men gan, mỡ máu.
Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, kìm hãm sự phát triển của virut viêm gan B.
Hỗ trợ điều trị bệnh sơ gan
Giảm các triệu trứng liên quan đến bệnh gan như: Vàng da, vàng mắt, mụn nhọt.
Hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp.
Hỗ trợ điều trị bệnh đau răng, viêm lợi, viêm chân răng.
Hỗ trợ giải rượu.

Tác dụng đặc biệt mà ai cũng biết đến chính là khả năng hồi phục và bảo vệ gan
của cây cà gai leo. Giới đông y thường sử dụng cây thuốc này để thanh lọc và thải
độc gan. Trong đó hoạt chất glycoalcaloid sẽ kích thích hoạt động của hệ miễn
dịch, sau đó chốn lại các virus gây bệnh viêm gan B.
Một cuộc thử nghiệm lâm sàng đã cho thấy, nếu liên tục uống nước gai leo trong



vòng 2 tháng thì tình trạng chán ăn, vàng da, xơ gan sẽ được cải
thiện.
3. Phân loại cà gai leo
Để phân biệt các loại cà gai leo thì chúng ta dựa vào 3 đặc điểm:
Dựa vào màu sắc
Cà gai leo trắng: dây nhỏ dùng nhiều trong y học
 Cà gai leo tím: dây lớn dùng cho việc trang trí hàng rào
Dựa vào vùng miền


Cà gai dây miền Trung: thân cây có màu nâu, khá cứng và chậm phát triển
 Cà gai dây miền Bắc và miền Nam: thường có màu xanh, nhờ điều kiện khí
hậu thuận lợi mà phát triển tươi tốt
Dựa vào đặc điểm





Cà gai leo khô: Là loại đã được sấy khô, dễ bảo quản, thời gian sử dụng lâu
Cà gai leo tươi: Là những cây cà gai leo tươi mới nhổ lên, chứa nhiều dinh
dưỡng

4. Nguồn mua cây giống cà gai leo ở đâu


Mua giống cây cà gai leo ở đâu uy tín, chất lượng?
Hiện nay có rất nhiều địa điểm bán giống cây hay hạt cà gai leo. Tuy nhiên, cà gai
leo lại có 4-5 loại ngồi tự nhiên, vì vậy để có đúng loại cây cà gai leo có thể làm

thuốc thì bạn nên tìm đến những địa điểm uy tín.
Khi lựa chọn mua giống cây cà gai leo có thể lựa chọn hạt giống về ươm hoặc cây
con về để trồng. Nếu mua cây con, bạn nên mua thời điểm tháng 2, tháng 3 để cây
có thể phát triển tốt nhất.
Một số địa điểm uy tín bạn có thể mua được giống cây cà gai leo uy tín:
- cung cấp giống cây trồng trung ương: Là một trong những địa điểm đầu
ngành của cả nước về giống cây trồng. Nên trung tâm giống cây trồng trung
ương là một trong những lựa chọn đảm bảo cho bạn về giống cây cà gai leo luôn
chuẩn chỉ nhất.
- Giống cây trồng tại học viện nông nghiệp: Học viện nông nghiệp luôn là địa
chỉ không thể bỏ qua khi nhắc đến giống cây trồng. Tại học viện nông nghiệp
luôn cung cấp những loại cây bạn mong muốn đúng chuẩn nhất.
- Trung tâm nghiên cứu và nuôi trồng giống cây Vietfarm: Vietfarm là đơn vị
cung cấp giống cây trồng được bảo trợ bởi TT Thuốc Dân Tộc, vì vậy ln được
mọi người tin tưởng và lựa chọn. Tại trung tâm dược liệu Vietfarm luôn luôn
cung cấp những loại hạt dược liệu, giống cây ươm trồng đúng chuẩn và chất
lượng nhất.


II. QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CÀ GAI LEO

1. Chọn giống cà gai leo
Khi chọn quả làm giống gieo trồng cần chọn những cây mẹ sinh trưởng khỏe
mạnh, quả to già đã chín mọng. Khơng chọn những quả màu xanh vì hạt khơng
mẩy đạt chất lượng, độ nảy mầm kém. - Phơi khô quả cà gai leo đến khi vỏ nhăn lại
và chuyển sang màu đen sau đó tách lấy hạt.
Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao là đơn vị hoạt
động trong lĩnh vực nghiên cứu và cung cấp cây giống cà gai leo với giá



4.000đ/cây. Trung tâm đảm bảo cây giống chuẩn, sạch sâu bệnh và cam
kết chất lượng đến khi cây trưởng thành. Bà con cần tư vấn xin liên hệ:
0973.401.793 – 0962.209.813 - 0981.735.077 - 0971.057.088 –
0916.430.455
- Chọn giống là khâu quan trọng để cây sinh trưởng và phát triển tốt. Lượng hạt
giống gieo trồng từ 1,8 - 2 kg/ha.
- Khi chọn quả làm giống gieo trồng cần chọn những cây mẹ sinh trưởng khỏe
mạnh, quả to già đã chín mọng. Khơng chọn những quả màu xanh vì hạt khơng
mẩy đạt chất lượng, độ nảy mầm kém.

- Phơi khô quả cà gai leo đến khi vỏ nhăn lại và chuyển sang màu đen sau đó tách
lấy hạt.
- Để đạt tỷ lệ nảy mầm cao nhất, trước khi gieo cần xử lý hạt giống trước khi gieo
bằng cách ngâm nước ấm trong khoảng 4 giờ, sau đó vớt ra và ủ cát ẩm từ 3 - 4
ngày để hạt cà gai nứt nanh rồi mới đem gieo, giúp hạt phát triển nhanh hơn.
- Đồng thời trong quá trình ngâm, lưu ý loại bỏ được những hạt lép, hạt thối hỏng
(vì những hạt này sẽ nổi lên trên mặt nước) trước khi đem ươm vừa có độ nảy
mầm cao lại tiết kiệm cơng sức.

2 Kỹ thuật ươm bầu


* Cách ươm bầu, nhân giống được tiến hành như sau:
- Tiến hành gieo hạt: cứ 10 m2 luống đất thì gieo 1 gram hạt, số hạt này sẽ mọc lên
khoảng 12 - 13 nghìn cây con. Cần rắc đều tay với số lượng vừa phải để cây con
lên đều hơn.
- Sau khi gieo hạt, cần tưới nước từ 1 - 2 lần/ngày để đảm bảo độ ẩm, tùy thuộc vào
từng loại đất.
- Sau 1 tuần hạt giống nảy mầm và cây con bắt đầu đâm chồi, cần tưới nước theo
hình thức phun sương nhẹ để tránh mầm bị gãy, cây con bị đổ.

- Khi cây giống lớn lên nên nhổ và đưa vào trong bầu để dễ chăm sóc và vận
chuyển khi xuất vườn. Bầu ươm có kích thước khoảng 7x12 cm đủ cho cây con
phát triển. Khi mới trồng trong bầu, nên tưới 1 lần/ ngày, sau vài ngày bộ rễ chắc
chắn thì tưới định kỳ 2 - 3 ngày tưới 1 lần.
- Ngoài phương pháp nhân giống bằng hạt, có thể áp dụng phương pháp giân cành
cây con, giâm cành bánh tẻ, giâm cành già với tỷ lệ sống của cây giống như sau:

Phương thức nhân giống

Tỉ lệ nảy mầm/ cây
Thời gian xuất vườn của cây non (n
sống (%)

Gieo hạt

81,82

40

Giâm cành cây non

59,25

38

Giâm cành bánh tẻ

72,25

34


Giâm cành già

62,20

37

3. Đặc điểm sinh thái của cây cà gai leo
Cà gai leo là cây ưa sáng, có khả năng chịu hạn cao, cây không chịu được ngập
úng. Cà gai leo thích nghi trên nhiều loại khí hậu, nhiều loại đất: Đất phù xa, đất
pha cát, đất ba gian. Cả ba miền Bắc, Trung Nam đều trồng được cây thuốc này.
Cây phát triển nhanh, tái sinh bằng hạt, là cây sống lâu năm trồng 1 lần có thể thu
hái trong nhiều năm do vậy khâu chăm sóc khơng q vất vả.

4. Chọn vùng trồng và đất trồng cây cà gai leo
- Cây cà gai leo ưa khí hậu nhiệt đới ở nước ta. Vì vậy có thể trồng cà gai leo phổ
biến ở tất cả các vùng trên cả nước. Tuy nhiên là cây có bộ rễ ăn cạn, có khả năng
chịu hạn không chịu úng. Nên lưu ý không trồng cà gai leo ở các vùng đất trũng,
ngập nước.


- Chuẩn bị đất trồng cà gai leo: Trước khi trồng đất cần được làm nhuyễn, tới xốp,
sẻ rãnh và lên luống rộng 70 cm, rãnh sâu 30 cm, trồng hàng đơn.
- Trong q trình làm đất kết hợp bón lót với liều lượng tính cho 1 ha: 10 tấn phân
chuồng hoai mục + 3 tấn phân vi sinh + 200 kg vôi bột.

5. Mùa vụ gieo trồng cây cà gai leo
- Thời điểm gieo, ươm hạt thích hợp: từ tháng 1 đến tháng 2 dương lịch.
- Thời điểm thích hợp để trồng cây là trong vụ Xuân - Hè, thích hợp nhất là từ
tháng 2 đến tháng 3 dương lịch.

- Đối với Miền Bắc nên trồng vào mùa xuân là lúc tiết trời ấm mát, có mưa xuân
giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Ở Miền Nam nên trong vào đầu mùa mưa,
lúc này thời tiết mát mẻ nên cây non sẽ không phải chịu tác động mạnh từ ánh sáng
mặt trời.

6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ca gai leo ngoài ruộng sản
xuất

* Kỹ thuật trồng cây cà gai leo
- Cây cao khoảng 15 cm thì phải mang đi trồng ngay, nếu cao quá cây sẽ khơng
phát triển tốt được, có thể bị cịi cọc lại.


- Mật độ thích hợp: Hàng cách hàng 50 × 50 cm, cây cách cây 50 × 50 cm. Có thể
để khoảng cách hàng là 50 x 40cm.
- Khi trồng: bóc nhẹ nhàng túi bầu, đặt cây ở chính giữa hố và lấp đất chặt ở gốc.
Sau khi trồng cần tưới nước ngay để tránh rút nước.
* Kỹ thuật tưới nước cho cây cà gai leo: Quá trình sinh trưởng và phát triển của
cây vào mùa hè nên cần tưới nước thường xuyên để cây sinh trưởng và phát triển
tốt, đặc biệt là từ khi ra quả cho đến khi chín. Tưới nước theo kiểu nhỏ giọt chạy
dọc theo từng luống để nước vào trừng tiếp cây, tránh lãng phí và khơng bị úng rễ.
* Kỹ thuật bón phân cho cây cà gai leo:
- Lượng phân bón tính cho 1 ha: Phân chuồng hoai mục 8 – 10 tấn + Phân vi sinh 3
tấn + Đạm ure 600 – 700 kg + Phân NPK tổng hợp 700 – 800 kg.
- Bón lót cho cây trồng bằng phân vi sinh hoặc phân chuồng, khơng nên sử dụng
phân hóa học đặc biệt là phân ure. Tỉ lệ phân bón lót như sau: 1 ha bón phân
chuồng 10 tấn, 3 tấn phân vi sinh và 200kg vơi bột.
- Bón thúc chia làm 3 lần bón:
+ Lần 1 sau trồng 7 - 10 ngày: Bón 140 - 180 kg đạm urê
+ Lần 2 sau trồng 20 - 25 ngày: Bón 300 - 400kg phân NPK và 250 - 300 kg đạm

urê.
+ Lần 3 sau trồng 35 ngày: Bón lượng phân cịn lại.
* Kỹ thuật chăm sóc cây cà gai leo:
- Một năm tiến hành xới gốc 2 - 3 lần. Sau mỗi lần thu hoạch, cần tiến hành chăm
sóc, bón phân và giữ ẩm cho cây ngay để tiếp tục thu hoạch sau 60 ngày.
- Ngoài ra, thường xuyên nhổ cỏ dại. Sau mỗi đợt mưa to cần tháo nước ngay ở
rãnh để tránh bị ngập úng rễ.
- Trong q trình chăm sóc, nếu thấy cây có biểu hiện cịi cọc và chết thì nhỏ bỏ
mang tiêu hủy và bổ sung cây mới ngay.
- Nếu được chăm sóc đúng kỹ thuật, cà gai leo có thể thu hoạch sau 4 tháng trồng

7. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây cà gai leo
- Cây cà gai leo sinh trưởng và phát triển tốt, ít bị sâu bệnh nên cơng đoạn chăm
bón đơn giản, tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên cần để ý các loại sâu bệnh hại lá như
sâu đo, sâu róm, sâu đục thân… Các loại sâu này thường gây hại chủ yếu vào thời
kỳ cây cịn nhỏ.
- Nếu mật độ sâu ít, có thể bắt bằng tay. Nhưng trồng trên diện tích rộng lớn, mật
độ cao, có thể dùng thuốc để phun phòng trừ sâu bệnh hại như: Catex 1.8EC,
3.6EC; Shepatin 50EC…, chế phẩm sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis: VBT 16000WP, Biocin 16WP,…


8. Kỹ thuật thu hoạch cây cà gai leo
- Cây cà gai leo nếu được chăm sóc đúng kỹ thuật sau 2 tháng cây sẽ cho ra hoa và
bắt đầu đậu quả. Đến tháng thứ 5, tháng thứ 6 có thể tỉa thưa một phần thân lá để có
đủ ánh sáng chiếu đến rễ giúp cây quang hợp.
- Từ tháng thứ 7, quả cà gai leo bắt đầu chín, bà con tiến hành cắt cây cách phần
gốc khoảng 15 – 20 cm thu toàn bộ thân, lá và quả. Cây sẽ tiếp tục phát triển ở mùa
vụ tiếp theo.
III KỸ THUẬT BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÀ GAI LEO


1. Cách bảo quản cây cà gai leo
Cách bảo quản cây cà gai leo.
Như các bạn đã biết nước ta là nước nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa và
diện tích đồi núi lớn hơn diện tích đồng bằng. chính vì những điều kiện như vậy mà
nước ta có hệ động thực vật vô cùng phong phú phân bố chủ yếu tại các vùng miền
núi trong đó có rất nhiều cây thảo dược rất tốt có thể chữa được các bệnh mà trong
đơng y đang sử dụng ví dụ như cây xạ đen hỗ trợ chữa các bệnh ung thư...và cây cà
gai leo hỗ trợ chữa bệnh gan…và còn rất nhiều cây thuốc quý khác.
Từ xa xưa khi mà nền y học nước nhà chưa phát triển các cụ đã tìm ra những bài
thuốc trị bệnh rất hiệu quả từ những cây thuốc trên rừng, trên núi trong đó là bài
thuốc từ thảo dược rừng núi cà gai leo hỗ trợ điều trị gan. Cho đến nay đã được
đông y sử dụng và kết hợp thêm một số vị thuốc khác để điều trị bệnh hiệu quả
hơn.
Cây cà gai leo cịn có một số tên gọi khác như cà vạnh, cà quýnh, cà lù, gai cườm.
nó có tên khoa học là “solanum hainanense – hance solanacea”.
Các bạn có thể nhận biết nó qua một số đặc điểm như sau: ca gai là cây thuộc dạng
thân leo, thân nhỏ có nhiều gai, có nhiều cành phân thành nhiều nhánh, bị dưới đất
hoặc leo vào những bụi cây khác, hoa có màu tím nhạt, quả khi chín có màu đỏ
hình cầu trong rất bắt mắt…cây được phân bố hầu như khắp cả nước nhưng tập
chung chủ yếu ở một số tỉnh như Hịa Bình, Sơn La, Vĩnh Phúc…


Tác dụng của cây cà gai leo là gì? Theo đơng y thì cây cà gai rất hữu hiệu trong
việc hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, bên cạnh đó cây cà gai leo hỗ trợ chữa rắn cắn,
viêm họng, đau nhức xương khớp…theo nghiên cứu trong cà gai có chứa một số
chất có tác dụng ngăn ngừa virut xâm nhập vào cơ thể, có tác dụng đào thải chất
độc ra khỏi gan, làm mát gan, giải độc gan…
Chúng ta không thể phủ nhận những công dụng tuyệt vời mà thảo dược trên mang
lại nhưng rất nhiều người có thắc mắc đó là cây này được chế biến và bảo quản như
thế nào thì tốt nhất?

Cây cà gai được trồng và thu hái quanh năm khi cây đã được đủ thời gian thu
hoạch thường thu hoạch vào mùa hạ vì khi đó trời có nắng thuận tiện cho việc phơi
khô cây, lưu ý không nên làm khô cây bằng cách sấy khơ vì sẽ làm mất tác dụng
của thuốc mà nên phơi khô bằng ánh nắng tự nhiên. Sau khi thu hoạch cây về
chúng ta nhặt hết những lá khơ rơm rác mắc vào cây sau đó chặt ngắn cây ra
khoảng từ 3-4cm sau đó đem ra phơi nắng đến khi nào cây khơ hẳn thì đem cây cho
vào túi bóng kín để bảo quản, lưu ý khi sử dụng cây để uống thỉnh thoảng chúng ta
nên đem cây ra phơi lại để đảm bảo cây không bị mốc. trên đây chúng tôi đã giới
thiệu cho các bạn hiểu thêm và cây cà gai leo và cũng như quy trình thu hái và bảo
quản cây cho đảm bảo chất lượng tốt nhất chúng tôi khuyên các bạn nên làm theo
hướng dẫn để có thể đặt được chất lượng tốt nhất. chúng tôi xin chân thành cảm ơn
tất cả các quý vị đã luôn tin tưởng cũng như luôn đồng hành, chia sẻ những ý kiến
vô cùng quý giá với chúng tôi trong suốt thời gian qua.

2.Thu hái và chế biến
Cà gai leo là cây dược liệu tự nhiên, được biết đến với nhiều công dụng quý đối với
sức khỏe cong người. Cây cà gai leo phát triển mạnh từ tháng 2 đến tháng 10. Vậy
việc thu hái và chế biến cà gai leo như thế nào để đạt năng suất và hiệu quả sử dụng
cao nhất.
Cà gai leo là loại thảo dược thuộc họ cà, sinh trưởng và phát triển tự nhiên ở nhiều
vùng khác nhau trên đất nước ta. Cà gai leo phân bố nhiều ở các tỉnh miền Bắc và
miền Trung. Trên thế giới cà gai leo cũng được tìm thấy ở Campuchia và Trung
Quốc.
Cà gai leo được gọi với tên khoa học là Hance Solanaceae, là loại cây thuộc họ cà.
Y học cổ truyền thường gọi với các tên Cà Quýnh, Cà Lù, Cà gai dây. Cà gai leo
sống leo bám trên các cây khác hoặc bị trên mặt đất. Các nhánh của cây có thể leo
dài tới 6m.
Thân cà gai leo nhẵn, hóa gỗ, khi cây phát triển phân thành nhiều nhánh nhỏ, trên
các nhánh và cành có nhiều gai. Lá cà gai leo mọc so le nhau, phiến lá rộng, viền lá
uốn lượn. Lá có màu xanh lục, một mặt đậm, một mặt nhạt. Mặt đậm có nhiều gân



nổi trên bè mặt, mặt dưới màu nhạt hơn, có lơng mịn và nhiều gai. Lá hình bầu dục
hoặc thn dài.
Cà gai leo là thảo dược tự nhiên, có vị the mát, có tính ấm. Do đó cà gai leo rất
được ưa chuộng trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về gan như: Viêm gan, xơ gan,
vàng mắt, vàng da hay viêm gan B.


bệnh gan như: Vàng da, vàng mắt, mụn nhọt.



Hỗ trợ điều trị bệnh phong thấp.



Hỗ trợ điều trị bệnh đau răng, viêm lợi, viêm chân răng.



Hỗ trợ giải rượu.

Thời điểm cà gai leo có hàm lượng dược tính cao nhất là khi cây cà được 5 đến 6
tháng tuổi. Vào thời điểm đó cà có hoa và ra quả màu xanh. Người ta thường cắt
cành, lá, thân để chế biến làm thuốc. Sau khi thu hoạch lần 1 khoảng 3 tháng có thể
thu hoạch cà lần hai. Đó là thời điểm thích hợp để thu hái cà gai leo đem chế biến
và sử dụng.
Cách đơn giản nhất để chế biến cà gai leo là cắt ngắn, phơi khô, sao vàng để làm
thuốc. Nhiều nơi cũng chế biến cà gai leo thành dạng trà túi lọc hoặc dạng cao để

dùng hàng ngày.
* Lưu ý: Hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bênh của cà gai leo phụ thuộc vào cơ
địa mỗi người.

Chúc các bạn thành công !



×