Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 29 tính toán với số thập phân (4 tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 30 trang )

TRƯỜNG THCS …

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT
HỌC HÔM NAY
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT
TIẾT HỌC THẬT BỔ ÍCH
MƠN TỐN - LỚP 6…
Giáo viên: …..


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN


Đọc và tìm hướng giải
quyết bài tốn sau?

Một tàu thăm dị
đáy biển đang ở độ
cao -0,32km (so với
mực nước biển).
Tính độ cao mới
của tàu (so với mực
nước biển) sau khi
tàu nổi lên thêm
0,11km.


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thực cơng hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số thập phân. Vận dụng các tính


chất của phép tính trong tính tốn. Giải quyết một số bài tốn thực tiễn gắn
với các phép tính về số thập phân.
2. Kĩ năng và năng lực:
a. Kĩ năng: - Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng
được các tính chất giao hốn, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,
quy tắc với số thập phân trong các bài tốn tính viết, tính nhanh, tính nhẩm một
cách hợp lí.
b. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mơ hình
hóa tốn học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán
học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn.
- Năng lực riêng: Nhận biết được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì
về các phép tốn với số thập phân dương. Nhận biết được các tính chất giao hốn,
kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số
thập phân trong tính tốn.
3. Phẩm chất: Rèn luyện ý thức tự học, hứng thú học tập, thói
quen tìm hiểu, khám phá.


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:

a)

+

2,259
0,31
2,569


b)

11,325
+ 0,15
11,475

a) (-2,5) + (-0,25) = -(2,5 + 0,25) = -2,75
b) (-1,4) + 2,1 = 2,1 – 1,4 = 0,7
c) 3,2 – 5,7 = 3,2 + (-5,7) = -(5,7 – 3,2) = -2,5


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
* Cộng hai số thập phân âm: (-a) + (-b) = -(a + b)
* Cộng hai số thập phân khác dấu: (-a) + b = b – a nếu 0 < a ≤ b
(-a) + b = -(a – b) nếu a > b > 0
* Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối:
a - b = a + (-b)


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
Bài tốn mở đầu:
Một tàu thăm dị đáy biển đang ở độ cao -0,32km (so với
mực nước biển).
Tính độ cao mới của tàu (so với mực nước biển) sau khi
tàu nổi lên thêm 0,11km và sau khi lặn xuống thêm 0,11km.
Giải: Độ cao mới của tàu sau
khi tàu nổi lên thêm 0,11 km
là: -0,32+0,11

= -(0,32 – 0,11) = -0,21 (km)
Độ cao mới của tàu sau khi
tàu lặn xuống thêm 0,11 km
là: -0,32+(-0,11)
= -(0,32 + 0,11) = -0,43 (km)

0,11km
0,11km


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân
* Nhân hai số thập phân cùng dấu: (-a) . (-b) = a . b với a, b > 0
•Nhân hai số thập phân khác dấu: (-a) . b = a . (-b) = -(a . b)
với a, b > 0
Vận dụng 2:
Mức tiêu thụ nhiên liệu của một chiếc xe máy là 1,6 lít trên
100km. Giá 1 lít xăng E5 RON 92-II ngày 20-10-2020 là 14260
đồng (đã bao gồm thuế). Một người đi chiếc xe máy đó trên
qng đường 100km thì sẽ hết bao nhiêu tiền xăng?
Số tiền xăng đi hết 100km là:
14260 . 1,6 = 22816 (đồng)



Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:
* Chia hai số thập phân cùng dấu: (-a) : (-b) = a : b với a, b > 0
* Chia hai số thập phân khác dấu: (-a) : b = a : (-b) = -(a : b)
với a, b > 0
Vận dụng 3:
Tài khoản vay ngân hàng của một chủ xưởng gỗ có số dư là 1,252 tỉ đồng. Sau khi chủ xưởng trả được một nửa khoản vay
thì số dư trong tài khoản là bao nhiêu tỉ đồng?
Sau khi chủ xưởng nợ trả được một nửa khoản vay
thì số dư tài khoản là: -1,25 : 2 = -0,625 (tỉ đồng)


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân:


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:

3. Phép chia số thập phân:
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân:
Ví dụ 4: Tính một cách hợp lí:
a) 3,45 – 5,7 + 8,55
b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447)
Giải:
b) (2,6 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447)
a) 3,45 – 5,7 + 8,55
= (3,45 + 8,55) – 5,7
= (2,6 . 1 – 2,6 . 3) : (1,153 + 1,447)
= 12 – 5,7 = 6,3.
= 2,6 . (1 – 3) : 2,6 = 2,6 . (-2) : 2,6 = -2.
Ví dụ 5: Tính giá trị của biểu thức: A = (2x – 1,5) + x : 2 khi x = -1,2.
Giải: Thay x = -1,2 vào biểu thức A, ta được:
A = [2 . (-1,2) – 1,5] + (-1,2) : 2 = [(-2,4) – 1,5] + (-0,6)
= -(2,4 + 1,5) + (-0,6)
= (-3,9) + (-0,6) = -(3,9 + 0,6)
= -4,5


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân:
Luyện tập 4: Tính giá trị của biểu thức:
21 . 0,1 – [4 – (-3,2 – 4,8)] : 0,1
Giải: 21 . 0,1 – [4 – (-3,2 – 4,8)] : 0,1
= 21 . 0,1 – [4 + (3,2 + 4,8)] : 0,1
= 21 . 0,1 – (4 + 8) : 0,1 = 21 . 0,1 – 12 : 0,1

= -(120 – 2,1 = -117,9
= 2,1 – 120


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân:
Vận dụng 4: Từ độ cao -0,21km (so với mực nước biển), tàu thăm dò
đáy biển bắt đầu lặn xuống. Biết rằng cứ sau mỗi phút, tàu lặn
xuống sâu thêm được 0,021 km. Tính độ cao xác định vị trí tàu (so
với mực nước biển) sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn.
0 km
0,21 km

Giải: Sau 10 phút tàu lặn sâu được:
10.(-0,021) =-0,21(km)
Độ cao xác định vị trí tàu sau 10
phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là:
-0,21+ (-0,21) =-0,42 (km) (so với
mực nước biển)


Bài 29: TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
1. Phép cộng, trừ số thập phân:
2. Phép nhân số thập phân:
3. Phép chia số thập phân:
4. Tính giá trị biểu thức với số thập phân:


Thử thách nhỏ
Cho các số sau: -0,1; -0,75; -0,1; -0,75; 120; -3,2. Mỗi em
chọn hai số rồi làm một phép tính với hai số đã chọn.
a)Mai làm phép trừ và nhận được kết quả là 120,75.
Theo em, Mai đã chọn hai số nào?
b) Hà thực hiện phép chia và nhận được kết quả là 32.
Em có biết Hà chọn hai số nào không?
a. Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau: 120; -0,75
Vì 120 – (-0,75) = 120 + 0,75 = 120,75
b. Hà đã chọn 2 số sau: -3,2 ; -0,1 vì (-3,2) : (-0,1) = 32.


1

2

3

4

5

6

7

8

QUAY



LUẬT CHƠI:T CHƠI:I:
- Lớp chia thành 4 đội cùng tham gia. Mỗi đội chơi
lần lượt chọn một ô bất kỳ trong số 8 ơ số từ 1 đến 8
có chứa 8 câu hỏi.
- Đội chọn vào ô chứa câu hỏi nào thì phải trả lời câu
hỏi đó. Mỗi câu hỏi có thời gian tối đa 10 giây để suy
nghĩ và trả lời. Nếu trả lời đúng được tham gia quay
số trúng thưởng và quay vào số nào thì tương ứng với
số điểm đó. Nếu trả lời sai khơng được điểm nào và
đội còn lại được quyền trả lời, nếu sau 3 giây khơng
có đội nào trả lời thi giáo viên sẽ nêu đáp án.
- Kết thúc cuộc chơi đội nào có số điểm lớn hơn thì đội
đó chiến thắng.


CÂU HỎI SỐ 1:

Bắt
đầu

00
01
02
03
04
05
06
07
08

09
10

Kết quả phép tính 8,625 . (-9) là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN: 8,625 . (-9) = -(8,625 . 9) = - 77,625

QUAY
VỀ


CÂU HỎI SỐ 2

Bắt
đầu

00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

Kết quả phép tính (-4,125) . 0,01 là:
A. -4,125


B. -0,4125

C. -0,04125

D. 4,125

ĐÁP ÁN: C. -0,04125P ÁP ÁN: C. -0,04125N: C. -0,04125
QUAY
VỀ



×