Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Sinh 10 cánh diều Bài 9 trao đổi các chất qua màng sinh chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.72 KB, 19 trang )

KHỞI ĐỘNG

Hình 9.1. Cung cấp nước cho cây
Mơ tả sự thay đổi của cây khi tưới nước? Giải thích sự thay đổi đó?


ĐÁP ÁN

- Sự thay đổi: Lá cây từ bị héo do thiếu nước => tươi trở lại bình thường (sau
khi được tưới nước)
- Giải thích:
+ Khi lá cây bị thiếu nước -> tế bào giảm sức căng -> lá héo.
+ Khi tưới nước -> nước đi vào tế bào lá -> tế bào căng lên -> lá bình thường.
=> Nước từ ngồi mơi trường vận chuyển qua màng sinh chất vào tế bào lá như
thế nào?


CHỦ ĐỀ 6. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG Ở TẾ BÀO
Bài 9. TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Khái niệm trao đổi chất ở tế bào
Tìm hiểu thơng tin phần I sgk và tìm phương án trả lời đúng nhất cho các
câu hỏi sau?
Câu 1: Trao đổi chất ở tế bào là quá trình nào sau đây?
A. Là tập hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào
B. Là sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
C. Là sự vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua màng sinh chất.
D. Là sự chuyển hóa vật chất bên trong tế bào và sự trao đổi các chất qua màng
sinh chất.
Câu 2: Trao đổi chất qua màng sinh chất có hình thức nào?
A. Vận chuyển chủ động


B. Vận chuyển thụ động
C. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
D. Nhập bào và xuất bào


I. Khái niệm trao đổi chất ở tế bào
- Trao đổi chất ở tế bào gồm:
+ Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào: là tập hợp các phản ứng hóa học diễn ra
trong tế bào
+ Trao đổi chất qua màng sinh chất: là sự trao đổi chất giữa tế bào với môi
trường
- Trao đổi chất qua màng sinh chất có 2 hình thức: vận chuyển thụ động và vận
chuyển chủ động.
II. Sự vận chuyển thụ động qua màng sinh chất
Câu hỏi: Gradient là gì? Sự vận chuyển thụ động gồm các kiểu nào?
* Gradient: là sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa hai vùng.
* Sự vận chuyển thụ động gồm: sự khuếch tán và sự thẩm thấu.
Câu hỏi: Cấu trúc nào của màng sinh chất thực hiện chức năng vận
chuyển các chất qua màng?
A. Lớp kép phospholipid
B. Protein xuyên màng
C. Glycoprotein và glycolipid
D. Lớp kép phospholipid và Protein xuyên màng


1. Khuếch tán
- Theo chiều gradient nồng độ chất tan: Từ nơi có nồng độ chất tan cao => nơi
có nồng độ chất tan thấp
- Khi nồng độ 2 bên bằng nhau thì vẫn có sự khuếch tán (cân bằng động)
- Xảy ra ở mơi trường lỏng và khí

- Gồm:
+ Khuếch tán đơn giản: vận chuyển qua lớp kép phospholipid (chất khí, chất kị
nước: lipid)
+ Khuếch tán tăng cường: vận chuyển qua protein vận chuyển (ion hoặc chất ưa
nước: đường, aa)


2. Thẩm thấu
- Là sự khuếch tán của nước: Nước di chuyển từ nơi có thế nước cao (nồng độ
chất tan thấp) => nơi có thế nước thấp (nồng độ chất tan cao).
Tức là theo chiều gradient nồng độ nước
- Xảy ra ở môi trường lỏng
- Nước thẩm thấu qua protein vận chuyển (aquaporin)
- Có 3 loại dung dịch: (A: nồng độ chất tan ngoài tế bào; B: nồng độ chất tan
trong tế bào)
+ Dung dịch đẳng trương: A = B => nước di chuyển ở trạng thái cân bằng
+ Dung dịch nhược trương: A < B => nước di chuyển từ dung dịch vào trong tế
bào
+ Dung dịch ưu trương: A > B => nước di chuyển từ tế bào ra ngoài dung dịch


Câu hỏi: Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất :
A. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng
B. Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và khơng tiêu tốn năng
lượng.
C. Từ nơi có nồng độ cao thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng
D. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và khơng tiêu tốn năng
lượng.
* Kết luận: Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp (theo chiều gradient nồng độ) và không tiêu tốn

năng lượng.


Câu hỏi 2 phần luyện tập sgk tr57

Môi trường

Đẳng
trương

Tế bào hồng cầu
- Hình dạng tế bào khơng thay đổi.

- Hình dạng tế bào không thay đổi.

- Tế bào trương lên và có thể bị vỡ ra.

- Tế bào trương lên nhưng không vỡ ra
do có thành tế bào.

- Tế bào co lại.

- Tế bào chất co lại, màng tế bào tách khỏi
thành tế bào (co nguyên sinh)

Nhược
trương

Ưu
trương


Tế bào thịt lá


LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Câu 1. Đặc điểm khơng có ở vận chuyển thụ động là
A. cùng chiều gradient nồng độ.
B. tiêu tốn năng lượng ATP.
C. cần có protein vận chuyển.
D. tốc độ vận chuyển phụ thuộc gradient.
Câu 2. Phân tử̉ glucose, các ion Na+, K+… vận chuyển qua màng sinh
chất bằng phương thức nào sau đây?
B. Khuếch tán tăng cường
B. Khuếch tán đơn giản
C. Thẩm thấu
D. Nhập bào hay xuất bào
Câu 3. Điểm giống nhau giữa thẩm thấu và khuếch tán là
A. đều là phương thức vận chuyển chất tan
B. không tiêu tốn năng lượng ATP
C. đều cần protein vận chuyển
D. đều ngược chiều gradient nồng độ


Câu 4. Thẩm thấu là
A. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
B. sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
C. sự khuyếch tán của các phân tử đường qua màng.
D. sự di chuyển của các ion qua màng.
Câu 5. Khi vào nước muối 10%, trong tế bào thực vật sẽ có hiện tượng nào
sau đây?

A. Co nguyên sinh
B. Phản co nguyên sinh
C. Không bào tăng thể tích
D. Khơng thay đổi
Câu 6. Khi vào nước cất tế bào hồng cầu sẽ biến đổi như thế nào?
A. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ.
B. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra sau đó nhỏ lại.
C. Tế bào hồng cầu nhỏ đi.
D. Tế bào hồng cầu khơng thay đổi.
Câu 7. Khi bón phân q nhiều, cây sẽ khó lấy được nước vì
A. thế nước của đất quá cao
B. thế nước của đất quá thấp
C. lơng hút tập trung lấy phân bón
D. lơng hút khơng hoạt động


III. Sự vận chuyển chủ động qua màng sinh chất
- KN: Là sự vận chuyển các chất qua màng ngược chiều gradient nồng độ với sự
tham gia của protein vận chuyển (bơm) và tiêu tốn năng lượng
- Có 2 loại protein vận chuyển: protein vận chuyển 1 chất (bơm Ca); protein vận
chuyển 2 chất (bơm Na-K)
- So sánh vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động:
+ Giống nhau: Đều là vận chuyển các chất qua màng sinh chất; Đảm bảo cung
cấp các chất cần thiết cho tế bào và điều hòa nồng độ các chất 2 bên màng sinh
chất.


+ Khác nhau
Đặc điểm
Vận chuyển thụ động

Chiều gradient nồng độ Cùng chiều

Ngược chiều

u cầu về năng lượng

Khơng



Con đường vận chuyển

- Lớp phospholipd kép
Protein vận chuyển
- Protein vận chuyển
Thẩm thấu nước từ đất vào - Vận chuyển H+ vào lysosome
tế bào lơng hút
- Hấp thu aa vào biểu mơ ruột,...

Ví dụ

Vận chuyển chủ động


IV. Sự nhập bào và xuất bào
- KN: Là hình thức vận chuyển chủ động các phân tử lớn (protein,
polysaccharide,...) bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Nhập bào: màng tế bào lõm vào hình thành túi bao quanh phân tử lớn rồi
đưa chúng vào trong tế bào. Có 2 loại: thực bào (phân tử rắn); ẩm bào (chất
lỏng)

- Xuất bào: các túi mang các phân tử đi đến màng, nhập với màng và giải phóng
chúng ra bên ngoài
- Chú ý: chỉ có một số loại tế bào mới có hình thức nhập và xuất bào (VD:bạch
cầu, động vật nguyên sinh)


Câu 1. Khi bón phân quá nhiều, cây sẽ khó lấy được nước vì
A. thế nước của đất quá cao
B. thế nước của đất quá thấp
C. lông hút tập trung lấy phân bón D. lơng hút khơng hoạt động
Câu 2. Một tế bào có nồng độ Na+ là 0,5%. Tế bào sẽ vận chuyển chủ động Na+
khi đặt vào môi trường nào sau đây
A. Mơi trường có Na+ 0,5%
B. Mơi trường có Na+ 0,4%
C. Mơi trường có Na+ 0,55%
D. Mơi trường có Na+ 0,6%
Câu 3: Cho 1 tế bào hồng cầu có nồng độ muối là 0,9% vào 3 ống nghiệm A, B,
C chứa dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 0,9%; 0, 5%; 1,2%.
- Hình dạng hồng cầu như thế nào ở 3 ống nghiệm? Giải thích
-Tên gọi của dung dịch ở 3 ống nghiệm?
- Nếu thay tế bào hồng cầu bằng tế bào thịt lá thì có xảy ra hiện tượng tương tự
khơng? Vì sao?


Câu 1. Bạn An muốn rau của mình trồng nhanh lớn. An biết là cây rất
cần các nguyên tố khoáng như N, P, K nên hàng ngày bạn hịa phân
bón NPK để tưới cho rau với mong muốn rau sẽ tươi tốt nhanh. Kết
quả là rau của bạn bị héo, thậm chí là bị chết. Bạn đã làm sai ở đâu?



Câu 3. Nhà bạn Nam có 1 giàn nho rất sai quả. Mẹ bạn lấy nho, rửa
sạch, để ráo nước và ướp đường làm siro. Nam rất thắc mắc vì sao sau
1 thời gian, quả nho quắt lại còn trong bình nước nho có màu hồng đỏ,
và Nam quan sát thấy nếu dùng cách này thì quả nho sẽ bảo quản được
lâu hơn. Em hãy giải thích giúp bạn nhé!


ĐÁP ÁN
Câu 3. Đường tạo là môi trường ưu trương so với dịch quả nho –>
nước trong quả nho ra ngoài –> quả nho quắt do bị co nguyên sinh,
trong bình có nhiều nước có màu của quả nho.
Khi rau, quả ướp đường (hoặc muối) sẽ tạo môi trường ưu trương
làm nước trong tế bào VSV thẩm thấu ra ngoài -> tế bào VSV bị co
nguyên sinh –> VSV bị chết, hoặc không sinh trưởng, sinh sản được
–> bảo quản được lâu hơn.


PHIẾU HỌC TẬP 1
Tìm hiểu thơng tin mục II.1; II.2 sgk, hoạt động nhóm theo bàn và hồn thành
phiếu học tập 1 trong 5 phút
Bài 1: Hoàn thành bảng sau
Tiêu chí
1. Loại chất vận chuyển
2. Chiều vận chuyển
3. Hình thức vận chuyển (vận
chuyển qua cấu trúc nào của màng)

Khuếch tán

Thẩm thấu


Bài 2: Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp, lưu ý: mỗi ý ở cột A
có thể ghép với nhiều ý ở cột B.
Cột A
1. Dung dịch
đẳng trương
2. Dung dịch
nhược trương
3. Dung dịch
ưu trương

Cột B
a. nồng độ chất tan trong dung dịch < nồng độ chất tan trong tế bào
b. nước di chuyển ở trạng thái cân bằng
c. nước di chuyển từ dung dịch vào trong tế bào
d. nồng độ chất tan trong dung dịch > nồng độ chất tan trong tế bào
e. nước di chuyển từ tế bào ra ngoài dung dịch
g. nồng độ chất tan trong dung dịch = nồng độ chất tan trong tế bào


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài 1:

Tiêu chí
1. Loại chất
vận chuyển

Khuếch tán
Chất tan (1Đ)


Thẩm thấu
Nước (1Đ)

2. Chiều vận Từ nơi có nồng độ chất tan cao => Từ nơi có thế nước cao
chuyển
nơi có nồng độ chất tan thấp (theo (nồng độ chất tan thấp) =>
chiều gradient nồng độ) (1Đ)
nơi có thế nước thấp (nồng
độ chất tan cao) (1Đ)
Hình
thứctán
- Khuếch
tán đơn
vậnở chuyển
Nước
thẩm thấu qua
khuếch
và sự thẩm
thấugiản:
xảy ra
mơi trường
nào?
-3.Sự
qua lớp
képđộ
phospholipid
vận
-vận
Nếuchuyển
tăng gradient

nồng
thì vận tốc (chất
vận chủnprotein
có thay
đổichuyển
khơng?
(vận chuyển khí, chất kị nước: lipid) (1Đ)
(aquaporin) (1Đ)
qua cấu trúc - Khuếch tán tăng cường: vận
nào của
chuyển qua protein vận chuyển
màng)
(ion hoặc chất ưa nước: đường, aa)
(1Đ)
Bài 2: Đáp án: 1- g, b (1Đ)

2 - a, c (1Đ)

3 - d, e (1Đ)



×