Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

(Luận văn) thực trạng kiến thức và thực hành phòngtái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều trị tại khoa nội tiêu hóa bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.99 KB, 58 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

an

lu
n

va

NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ

p
ie

gh
tn

to
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG

ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA -

d
oa
nl

w
do

TÁI PHÁT LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI BỆNH



oi

m
ll

fu
an

v
an
lu

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019

nh

at

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

z
z
@
om

l.c

ai


gm
an

Lu

NAM ĐỊNH – 2019

n

va
a
th
c
si


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

an

lu
va
n

NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ

p
ie


gh
tn

to
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG

ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA –

d
oa
nl

w
do

TÁI PHÁT LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI BỆNH

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2019

fu
an

v
an
lu
Ngành: Cử nhân điều dưỡng

oi

m

ll
nh

at

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

z
z
@
gm

Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH

om

l.c

ai
an

Lu
n

va

NAM ĐỊNH - 2019

a
th

c
si


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian tìm hiểu học tập với nhiều sự giúp đỡ, tơi đã hồn thành
khóaluận tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng với tiêu đề “Thực trạng kiến thức và thực
hành phòng tái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều trị ở khoa nội tiêu
hóa bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định năm 2019”
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới TS.Nguyễn Thị Minh Chính đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và khuyến khích tơi trong suốt q trình học tập,

an

lu

nghiên cứu và hồn thành khóa luận.

n

va

Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả các thầy, cơ đã giúp đỡ và
đóng góp những ý kiến q báu dành cho tơi trong suốt q trình xây dựng đề

p
ie

gh

tn

to

cương, triển khai đề tài và hồn chỉnh khóa luận.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tới toàn thể cán bộ viên chức đang công tác tại

w
do

Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành
khóa luận này.

d
oa
nl

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia

khóa luận này.

fu
an

v
an
lu

đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành


Trân trọng cảm ơn!

m
ll

Nam Định, tháng 6 năm 2019

oi
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................... 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 3

lu
an

1.1.1. Định nghĩa .................................................................................... 3

n

va

1.1.2. Nguyên nhân[9] ............................................................................ 3

gh
tn

to

1.1.3. Các yếu tố nguy cơ ....................................................................... 4
1.1.4. Biểu hiện bệnh .............................................................................. 5


p
ie

1.1.5. Biến chứng của loét dạ dày tá tràng[2] .......................................... 5

1.1.7. Dịch tễ học bệnh loét dạ dày tá tràng ............................................ 8

d
oa
nl

w
do

1.1.6. Cách phòng chống bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng ..................... 6

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................................... 9
1.2.1. Tình hình bệnh loét dạ dày tá tràng trên thế giới: .......................... 9

v
an
lu

1.2.2. Tình hình về bệnh loét dạ dày tá tràng ở Việt Nam ..................... 11

fu
an

1.2.3. Các hoạt động đã được triển khai nhằm nâng cao kiến thức và thực


m
ll

hành về LDDTT.............................................................................................. 12

oi

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN ......................................................... 14

nh

2.1. Thực trạng kiến thức thực hành về phòng tái phát LDDTT của người

at

bệnh điều trị nội trú tại Khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định

z

z

........................................................................................................................... 14

@

gm

2.1.1 Đặc điểm của đối tượng ............................................................... 14


l.c

ai

2.2.2. Nhận thức và thực hành về phòng tái phát ở người bệnh loét dạ
dày tá tràng ..................................................................................................... 17

om

2.2. Phân tích thực trạng kiến thức, thực hành của người bệnh đang điều trị

Lu

an

nội trú tại khoa Nội Tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định:.................. 30

n

va

2.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:........................................... 30

a
th
c
si


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2.2.2 Nhận thức và thực trạng về phòng tái phát ở người bệnh loét dạ dày
- tá tràng ......................................................................................................... 31
2.3. Ưu nhược điểm: ................................................................................ 37
2.3.1. Ưu điểm: .................................................................................... 37
2.3.2. Nhược điểm: ............................................................................... 37
CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...................... 38
3.1. Đối với cán bộ y tế và bệnh viện ....................................................... 38
3.2. Đối với người bệnh: .......................................................................... 39
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .......................................................................... 40

lu
an

4.1. Thực trạng kiến thức và thực hành trong cơng tác phịng tái phát

n

va

LDDTT ở người bệnh điều trị nội trú tại khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa

gh
tn

to

Tỉnh Nam Định: ................................................................................................. 40
4.2. Giải pháp nâng cao kiến thức và thực hành của người bệnh LDDTT 41


p
ie

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN

w
do

PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN

d
oa
nl
oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@

om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CDC

Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh

LDDTT


Loét dạ dày tá tràng

NB

Người bệnh

WHO

Tổ chức Y Tế Thế giới

an

lu
n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w
do

oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a

th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG
STT
NỘI DUNG
TRANG
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính .............................. 14
Bảng 3.2:Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa .............................. 14
Bảng 3.3: Bảng phân bố nghề nghiệp và nơi sống của đối tượng nghiên cứu ......... 15
Bảng 3.4: Tiền sử gia đình có người bị lt dạ dày tá tràng ................................... 16
Bảng 3.5: Phân bố thời gian mắc và số lần tái phát: ............................................... 16
Bảng 3.6: Ý thức tìm hiểu về bệnh của đối tượng nghiên cứu ................................ 17
Bảng 3.7: Nhận thức chung của đối tượng nghiên cứu về bệnh .............................. 18

lu
an

Bảng 3.8: Bảng phân bố của đối tượng nghiên cứu về loại đồ uống phù hợp và

va

các loại đồ uống đối tượng thường xuyên sử dụng ................................ 19


n

Bảng 3.9: Bảng thể hiện mức độ nhận thức của người bệnh về chế độ ăn giàu

to
gh
tn

đạm và chất xơ ..................................................................................... 20

Bảng 3.10: Tần suất sử dụng rau củ quả và đạm động vật ...................................... 21

p
ie

của đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 21

w
do

Bảng 3.11: Tần suất sử dụng đồ ăn cay nóng, quá lạnh hoặc nhiều gia vị .............. 21

d
oa
nl

Bảng 3.12: Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về việc chia nhỏ bữa ăn và số
bữa ăn thực tế trong ngày của người bệnh: ............................................ 22

v

an
lu

Bảng 3.13: Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về thói quen ăn chậm nhai kỹ và
thực hành của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 22

fu
an

Bảng 3.14: Nhận thức và thực thức của đối thượng nghiên cứu về cách chế biến

m
ll

thức ăn .................................................................................................. 23

oi

Bảng 3.15: Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về lối sống, sinh hoạt ngay sau

nh

bữa ăn ................................................................................................... 23

at

z

Bảng 3.16: Bảng phân bố thói quen và nhận thức về hút thuốc lá của đối tượng


z

@

nghiên cứu ............................................................................................ 24

gm

Bảng 3.17: Nhận thức chung của đối tượng về tuân thủ điều trị và khám lại .......... 25

l.c

ai

Bảng 3.18: Tần suất sử dụng thuốc NSAID của đối tượng nghiên cứu:.................. 26

om

Bảng 3.19: Nhận thức của đối tượng nghiên cứu về cách sử dụng thuốc NSAID: .. 27
Bảng 3.20: Mức độ được hướng dẫn về chế độ ăn, sinh hoạt khi điều trị tại khoa .. 28

Lu

an

Bảng 3.21: Yếu tố làm cho đối tượng nghiên cứu cảm thấy khó khăn nhất khi

n

va


tuân thủ chế độ ăn uống sinh hoạt ......................................................... 29

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

NỘI DUNG

TRANG

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa ........................... 15
Biểu đồ 3.2: Tiền sử gia đình có người bị LDDTT .................................................. 16
Biểu đồ 3.3: Ý thức tìm hiểu về bệnh của đối tượng nghiên cứu .............................. 17
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thể hiện mức độ nhận thức của người bệnh về chế độ ăn giàu
đạm và chất xơ ................................................................................... 20

an

lu


Biểu đồ 3.5: Tần suất sử dụng thuốc NSAID của đối tượng nghiên cứu ................... 26
Biểu đồ 3.6: Mức độ được hướng dẫn về chế độ ăn, sinh hoạt ................................. 28

va

khi điều trị tại khoa .................................................................................................. 28

n
gh
tn

to

Biểu đồ 3.7: Yếu tố làm cho đối tượng nghiên cứu cảm thấy khó khăn nhất khi tuân
thủ chế độ ăn uống sinh hoạt .............................................................. 29

p
ie
d
oa
nl

w
do
oi

m
ll


fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Loét dạ dày - tá tràng (LDDTT) là bệnh khá phổ biến và thường gặp trên thế
giới cũng như ở Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số
người mắc bệnh LDDTT chiếm khoảng 5 - 10% dân số, chúng khiến 301.000 người
chết trong năm 2013 [6] [17]. Ở Việt Nam, số người mắc bệnh này chiếm tỷ lệ 4 8% dân số cả nước, trong đó 26 - 30% bệnh nhân vào viện vì LDDTT[5].
Đặc điểm chính của bệnh là mạn tính, diễn biến có chu kỳ, hay tái phát và dễ
gây biến chứng nguy hiểm như chảy máu, thủng dạ dày, ung thư dạ dày,… [2],[6].

lu
an

Nguyên nhân gây nên được cho là do mất cân bằng giữa hai yếu tố bảo vệ

n

va

(chất nhày mucin) và yếu tố gây loét (HCl, pepsin). Khi yếu tố bảo vệ bình thường,

gh
tn

to


nhưng yếu tố gây loét lại hoạt động mạnh hơn, hoặc ngược lại yếu tố gây loét bình
thường nhưng yếu tốbảo vệ lại hoạt động yếu hơn đều dẫn đến sinh ra ổ loét [2].

p
ie

Với vai trò gây bệnh của rất nhiều nguyên nhân khác nhau như rượu, thuốc lá, yếu
tố thần kinh, thuốc kháng viêm không steroid, corticoid..., đặc biệt do nhiễm vi

w
do

khuẩn Helicobacter Pylori (HP) [2], [6], [17].

d
oa
nl

Hiện nay, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị, nhưng loét dạ dày tá
tràng rất dễ tái phát và gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh. Để

v
an
lu

phịng bệnh và phịng tái phát bệnh thì người dân cần có lượng kiến thức và kỹ năng

fu
an


thực hành nhất định. Vậy trong cộng đồng thì nhận thức của người dân về căn bệnh

m
ll

này như thế nào? Theo khảo sát ở Ấn Độ cho thấy 34% người tham gia có nhận thức
kém (<40%) về viêm loét dạ dày tá tràng. Nghiên cứu can thiệp của Nguyễn Thị Lệ

oi

nh

Thủy cho thấy nhận thức về phòng tái phát của người bệnh phẫu thuật khâu lỗ thủng

at

dạ dày tá tràng còn hạn chế, điểm trung bình trả lời các câu hỏi là 7.02 (trên tổng số

z
z

20 điểm) [8].

@

gm

Đã cónhiều nghiên cứu trước đây về bệnh LDDTT, nhưng chủ yếu tập trung

l.c


ai

vào dịch tễhọc, chẩn đốn hay điều trị…nhưng chưa có nhiều khảo sát, thống kêvề
kiến thức thực hành, cũng như nghiên cứu so sánh giữa kiến thức và thực hành của

om

người bệnh về phịng tái phát.

Lu

an

Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng kiến

n

va

thức và thực hành phòng tái phát loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2
trị ở Khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định năm 2019”, nhằm
2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành phòng tái phát loét dạ dày tá tràng
ở người bệnh đang điều trị ở Khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam
Định.
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao kiến thức và thực hành phòng tái phát
loét dạ dày tá tràng ở người bệnh đang điều trị ở Khoa Nội tiêu hóa - Bệnh viện Đa
khoa Tỉnh Nam Định.

an

lu
n

va
p
ie

gh
tn

to
d
oa
nl

w

do
oi

m
ll

fu
an

v
an
lu
nh
at
z
z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Định nghĩa
Loét dạ dày tá tràng là một vùng tổn thương có giới hạn nhỏ, mất lớp niêm
mạc dạ dày; hành tá tràng, có thể lan xuống dưới niêm, lớp cơ thậm trí đến lớp
thanh mạc và có thể gây thủng dạ dày, tá tràng [2].
1.1.2. Nguyên nhân[9]

lu
an

- Nhiễm trùng:

va

+ Helicobacter pylori

n


+ Herpes simplex virus – HSV

to
gh
tn

+ Cytomegalo virus – CMV
+ Các nhiễm trùng khác: Lao…

p
ie

- Do thuốc:

+ Corticosteroids (khi dùng chung với NSAID)

d
oa
nl

w
do

+ NSAID và asprin

+ Bisphotphonat

v
an

lu

+ Clopadogrel

fu
an

+ Postassium chloride
+ Điều trị hóa chất

oi

m
ll

- Loét do tự miễn

nh

- Loét liên quan đến bệnh mạn tính hoặc suy đa tạng

at

+ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

an

+ Chiếu xạ

Lu


+ Tăng hoạt động của tế bào G ở hang vị

om

+ U bài tiết gastrin

l.c

ai

gm

- Các nguyên nhân khác:

@

+ Ghép tạng

z

+ Suy thận

z

+ Xơ gan

n

va

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây loét dạ dày tá tràng nhưng thực tế lâm
sàng cho thấy có 3 ngun nhân chính:
- Lt do helicobacter pylori (HP): là nguyên nhân chủ yếu gây loét DDTT.
90% trường hợp loét dạ dày và 95% trường hợp loét tá tràng có sự hiện diện
của HP.
- Các thuốc kháng viêm giảm đau NSAID và asprin: hiện là một trong những
nhóm thuốc dùng hết sức phổ biến. Người bệnh sử dụng các thuốc này có thể bị lt
cấp tính và thường có nhiều ổ.
- Loét do stress: thường gặp ở người bệnh nằm cấp cứu như: bỏng, thở máy,

lu
an

suy gan… Những người bệnh này có tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa dao động từ 10 – 20%

n

va


và những biến chứng này làm tăng thêm bệnh chính và làm tăng thêm tỉ lệ tử vong.

gh
tn

to

1.1.3. Các yếu tố nguy cơ
- Thuốc lá:

p
ie

Hút thuốc lá là nguy cơ đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Về số lượng

người bị loét không những thấy ở người hút thuốc nhiều hơn ở người không hút

w
do

thuốc mà còn thấy hút thuốc làm hạn chế quá trình liền sẹo, giảm đáp ứng đối với

d
oa
nl

điều trị và làm tăng biến chứng liên quan loét như biến chứng thủng. Thuốc lá
không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ tái phát bệnh nếu HP được tiệt căn. Cơ chế của

v

an
lu

thuốc lá hồn tồn chưa biết rõ, có thể do kích thích dây X, phá hủy niêm mạc do

fu
an

trào ngược dạ dày tá tràng hoặc giảm bài tiết prostaglandin niêm mạc dạ dày tá

m
ll

tràng, tăng gastrin máu và pepsinogen I. Cơ chế chính hiện nay là thuốc lá ức chế
yếu tố tăng trưởng niêm mạc làm chậm lành sẹo ổ loét[3].

oi
nh

- Yếu tố di truyền:

at

Bệnh loét dạ dày tá tràng có tiền sử gia đình, chiếm 60% ở những người liên

z

z

quan ruột thịt. Ở những bệnh nhân này, số lượng tế bào thành nhiều gấp 1,5 – 2 lần


@

gm

so với những người bình thường. Ở những người bị loét, tỷ lệ nhóm máu O cao hơn

l.c

ai

nhóm máu khác 1,4 lần. Các nghiên cứu chỉ ra rằng khơng có sự kết hợp giữa nhóm
máu O và nhiễm HP nhưng vai trị của kháng ngun nhóm máu Lewis với sự kết

om

dính HP đã được bàn luận. Loét đồng thời xảy ra ở 2 anh em sinh đơi đồng nỗn

Lu

an

hơn là dị nỗn. Trong một nghiên cứu của tác giả Trung Quốc và Mỹ tại Vũ Hán

va

cho thấy tỷ lệ 64,3% những người loét dạ dày tá tràng mang nhóm máu HLA-DQA.

n


Quan sát cho thấy quần thể loét chung, người ta thấy có tỷ lệ loét cao ở người có

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5
hiện tượng tăng tiết bẩm sinh HCL và/hoặc pepsinogen[3]. Nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Thị Út cho thấy 72,3% bệnh nhi có tiền sử gia đình có mắc bệnh dạ dày tá
tràng, 27,7% bệnh nhi khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh [10].
- Yếu tố tâm thần kinh:
Các nghiên cứu cho thấy sang chấn tình cảm có thể gây ra hoặc làm nặng
thêm bệnh loét dạ dày tá tràng. Những sang chấn tinh thần kéo dài có gây tăng giải
phóng adrenalin gây co mạch niêm mạc (giảm bảo vệ) vằ tăng tiết acid thông qua
ACTH – cortisol làm niêm mạc tổn thương dẫn đến loét, vết loét kích thích vỏ não
và vỏ não kích thích dạ dày theo cơ chế phản hồi [3].

lu
an

1.1.4. Biểu hiện bệnh

n


va

- Lâm sàng[2]

gh
tn

to

+ Thể điển hình:
Đau âm ỉ, khơng đau dữ dội. Đau có tính chất chu kì trong ngày và trong

p
ie

năm thường đau vào mùa hoặc tháng nhất định, ví dụ: thường đau vào mùa rét hoặc
nóng. Đau theo liên quan đến bữa ăn, ví dụ: đau khi đói thường gặp trong loét tá

w
do

tràng, đau sau khi ăn thường gặp trong loét dạ dày. Đau có thể lan ra sau lưng hoặc

d
oa
nl

lên trên ngực. Đau kéo dài trong vòng 1- 3 tuần rồi tự nhiên hết đau. Càng về sau
tính chất chu kì càng mất dần đi, cường độ đau mạnh hơn, thời gian mỗi đợt đau


v
an
lu

kéo dài hơn.

fu
an

Các biểu hiện kèm theo: có thể nơn hoặc buồn nơn, ợ hơi, ợ dịch chua, ăn

tính tình trở nên khó tính.

nh

+ Thể khơng điển hình:

oi

m
ll

kém hoặc khơng dám ăn vì sợ đau, gầy sút cân, đại tiện phân táo hoặc lỏng, thay đổi

at

Bệnh tiến triển im lặng, khơng có triệu chứng đau và thường biểu hiện đột

z


z

ngột bởi một biến chứng nào đó như: chảy máu tiêu hóa, thủng ổ loét…

@
gm

1.1.5. Biến chứng của loét dạ dày tá tràng[2]

l.c

ai

- Chảy máu tiêu hóa (hay gặp nhất): người bệnh nơn ra máu và/hoặc ỉa phân
đen, tình trạng tồn thân phụ thuộc vào mức độ mất máu nhiều hay ít.

om

- Thủng ổ loét: người bệnh đột nhiên đau dữ dội thượng vị, đau như dao

Lu

an

đâm, khám thấy bụng cứng như gỗ về sau các biểu hiện sốc xuất hiện.

n

va
a

th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6
- Hẹp môn vị: người bệnh ăn không tiêu, buồn nôn rồi nôn ra thức ăn của
bữa ăn trước hoặc của ngày ăn trước có mùi đặc biệt vì thức ăn đã lên men, khám
bụng có làn sóng nhu động dạ dày và tiếng óc ách lúc đói.
- Ung thư hóa (chỉ gặp ở loét dạ dày đơn thuần): người bệnh đau nhiều
khơng có tính chất chu kì, kèm theo có nơn, thể trang gầy sút nhiều.
1.1.6. Cách phòng chống bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng
Theo thống kê, hằng năm có hơn 12.000 người trên thế giới mắc các bệnh lý
liên quan đến dạ dạ dày – tá tràng. Trong đó có hơn 35% tỷ lệ bệnh nhân có dấu
hiệu chuyển biến sang nạm tính và dẫn đến tử vong. Con số này một lần nữa cho

lu
an

thấy, viêm loét dạ dày tá tràng là căn bệnh vơ cùng nguy hiểm và cần được phịng

n

va

tránh kịp thời ngay bây giờ [7].


gh
tn

to

Để phòng chống viêm loét dạ dày tá tràng yêu cầu phải xử lí triệt để nguyên
nhân gây bệnh cũng như loại bỏ các yếu tố nguy cơ (có thể thay đổi được) gây bệnh

p
ie

tái phát đó là:
a. Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ (đặc biệt với các bệnh nhân viêm do vi

w
do

khuẩn)

d
oa
nl

Tỷ lệ nhiễm khuẩn HP và tái nhiễm HP sau khi điều trị ngày càng ra tăng ở
Việt Nam đã trở thành gánh nặng cho cả hệ thống y tế. Sự tương quan giữa tỷ lệ gia

v
an
lu


tăng nhiễm khuẩn HP và sự gia tăng ung thư dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng ở

fu
an

Việt Nam trong những năm gần đây đang làm dấy lên mối quan ngại về mức độ của

m
ll

lọai vi khuẩn này. Trong khi trên thế giới còn chưa đưa ra loại vaccine phịng ngừa
vi khuẩn HP thì cách tốt nhất là có ý thức bảo vệ để tránh lây truyền vi khuẩn và

oi

nh

phải tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị diệt trừ vi khuẩn khi có chỉ định của bác sĩ.

at

b. Hạn chế sử dụng thuốc có thể gây loét dạ dày tá tràng, khi cần thiết phải

z
z

sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ

@


gm

Không lạm dụng thuốc giảm đau chống viêm nhóm NSAID.Loét dạ dày - tá

l.c

ai

tràng được ghi nhận là một biến chứng của việc sử dụng NSAID. Ức chế COX-1
trên tiêu hóa dẫn đến giảm tiết prostaglandin và tác dụng bảo vệ tế bào niêm mạc dạ

om

dày, do đó niêm mạc dễ bị tổn thương hơn [4].

Lu

an

Trong một số nghiên cứu gần đây của bệnh viện Uruk, những người ở độ

va

tuổi trưởng thành thường có nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng cao hơn do

n

sử dụngquá nhiều chất kháng sinh. Các chuyên gia khẳng định rằng, trong thành


a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7
phần của thuốc kháng sinh có chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn, chống viêm, giảm
đau có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày và một số bộ phận
khác trong đường tiêu hóa.
Khơng nên tự ý sử dụng thuốc kháng sinh, đối với những trường hợp bắt
buộc phải sử dụng kháng sinh thì nên tuân thủ theo nguyên tắc điều trị của bác sĩ,
tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc kháng sinh khi chưa được chỉ định cụ thể.
Ngoài ra, nên sử dụng các thảo dược thiên nhiên để điều trị bệnh thay vì sử dụng
kháng sinh trong thời gian dài [7].
c.Thay đổi các hành vi làm tăng nguy cơ gây bệnh trong sinh hoạt [4]

lu
an

- Cải thiện chất lượng dinh dưỡng:

n

va


Chế độ ăn uống và chất lượng dinh dưỡng đóng vai trị rất quan trọng đối với

gh
tn

to

bệnh về đường tiêu hóa. Nếu cơ thể thường xuyên dung nạp các thực phẩm có hại
thì chắc chắn rằng dạ dày sẽ sớm “lên tiếng”. Do vậy, thực hiện chế độ ăn uống

p
ie

khoa học không khuyến khích sử dụng thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ, đồ uống
có gas, nước ngọt, chất kích thích, bia, rượu… Nên sử dụng nhiều trái cây, rau

w
do

xanh, thức ăn nhiều đạm, uống nhiều nước….

d
oa
nl

Bên cạnh đó, những thói quen trong ăn uống như vừa ăn vừa xem ti vi, đùa
giỡn, cười nói, sửa dụng điện thoại… cũng cần hạn chế ở mức tối đa. Nên chia thức

v
an

lu

ăn thành nhiều bữa trong ngày, tránh để cho dạ dày bị căng thẳng do làm việc

fu
an

quá sức.

m
ll

- Luôn giữ cho tinh thần thoải mái:
Cơ thể luôn ở trạng thái căng thẳng, mệt mỏi khơng chỉ khơng tốt cho sức

oi

nh

khỏe mà nó cịn gây tác động khơng nhỏ đến tình trạng dạ dày.Khi cơ thể căng

at

thẳng sẽ tiết ra một loại dịch vị khiến cho dạ dày ln co bóp và đây cũng chính là

z

z

nguyên nhân gây viêm loét dạ dày cơ bản nhất.


@

gm

Vì vậy, để giữ cho cơ thể ln thoải mái, khỏe mạnh thì mỗi người nên có lối

l.c

ai

suy nghĩ tích cực. Khi gặp phải những vấn đề mệt mỏi thì nên tâm sự, chia sẻ với
mọi người để quên đi những lo âu trong cuộc sống. Ngoài ra, việc chăm chỉ tập

om

luyện, vận động thể dục thể thao cũng giúp cho hệ miễn dịch được nâng cao.

an

Lu

- Cung cấp thực phẩm có ích cho cơ thể:

n

phẩm sao cho đúng.

va


Để có một chế độ dinh dưỡng lành mạnh nên biết kết hợp và sử dụng thực

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8
+ Sử dụng nghệ và mật ong để cải thiện các bệnh lý về đường tiêu hóa: nghệ
và mật ong khơng chỉ có tác dụng làm lành vết thương mà nó cịn giúp cho làn da
trở nên trắng mịn. Ngồi ra, 2 ngun liệu này cịn giúp ngăn ngừa các vi khuẩn ăn
mịn niêm mạc.
+ Sữa chua khơng đường: trong sữa chua có chứa lượng lớn lợi khuẩn có tác
dụng hữu ích đối với niêm mạc dạ dày. Chính vì vậy hãy thường xun sử dụng sữa
chua mỗi ngày giúp hệ tiêu hóa làm việc trơn chu và phòng bệnh tốt hơn
+ Uống nhiều nước: nước là nguồn thực phẩm rất cần thiết cho mọi quá trình
hoạt động của cơ thể. Khơng những vậy, nước cịn giúp cho chất dinh dưỡng được

lu
an

hấp thu tốt hơn và dinh dưỡng đi ni cơ thể nhanh chóng.

n


va

1.1.7. Dịch tễ học bệnh loét dạ dày tá tràng

gh
tn

to

Tần suất bệnh LDDTT tiến triển theo thời gian và thay đổi tùy theo nước,
hoặc là theo khu vực:

p
ie

- Có khoảng 10–15% dân sốtrên thế giới bị bệnh LDDTT[6].
- Cuối thế kỷ 19 ở Châu Âu, loét dạ dày thường gặp hơn, và thường gặp ở

w
do

phụ nữ[6].

d
oa
nl

- Giữa thế kỷ 20, tần suất loét dạ dày khơng thay đổi, nhưng lt tá tràng có
xu hướng tăng, và hiện nay tỉ lệ loét tá tràng/loét dạ dày là 2/1, và đa số gặp ở nam


v
an
lu

giới[3]. Ở Mỹ, tỉ lệ mắc loét dạ dày tá tràng giữa nam và nữ là 1,0. Tỷ lệ lưu hành

fu
an

loét cho phụ nữ đã tăng trong khi tỷ lệ cho nam giới đã giảm [13].Tỷ lệ mắc bệnh

m
ll

trong suốt cuốc đời khoảng 11–14% ở nam và 11% ở nữ [5].
Tỷ lệ mắc bệnh LDDTT ở Anh và ở Úc là 5,2– 9,9%[6]. Mỗi năm ở Mỹ có

oi

nh

khoảng bốn triệu người bị loét dạ dày tá tràng và khoảng 350.000 trường hợp mới

at

được chẩn đoán mỗi năm. Khoảng 3000 ca tử vong mỗi năm ở Hoa Kỳ là do loét tá

z

z


tràng và 3000 ca là do lt dạ dày. Ước tính có 4500 bệnh nhân ở Anh và 15000

@

gm

bệnh nhân ở Mỹ chết mỗi năm do biến chứng của loét dạ dày tá tràng [14].

l.c

ai

Năm 1980, ở miền bắc Na Uy các nhà nghiên cứu đã thực hiện đề tài phân
tích đồng thời ảnh hưởng của một số yếu tố nguy cơ đối với loét dạ dày tá tràng.

om

Cuộc khảo sát được thực hiện tại đô thị Tromsø, miền bắc Na Uy. Tổng cộng có

Lu

n

va

tỷ lệ mắc loét dạ dày tá tràng là 2,24% [15].

an


14,667 người tham dự và trả lời bảng câu hỏi, trong đó có 328 người bị loét dạ dày,

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9
Ở miền bắc Việt Nam, 5,6% dân số có triệu chứng bệnh; tại khoa nội một số
bệnh viện có từ 26 – 30% bệnh nhân vào viện vì bệnh loét dạ dày tá tràng. Theo
điều tra dịch tễ của Bộ Y tế cho thấy loét dạ dày tá tràng đứng hàng đầu các bệnh
tiêu hóa.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Bệnh loét dạ dày – tá tràng là một vấn đề “thời sự” trong y học trên toàn thế
giới bởi tính phổ biến của nó (Có khoảng 10–15% dân sốtrên thế giới bị bệnh
LDDTT[6]), và có sự ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, cũng như kinh tế của

an

lu

người bệnh. Khơng những thế lt dạ dày tá tràng cịn rất dễ tái phát, và gây ra
những biến chứng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người (như thủng ổ loét,

va

n

ung thư dạ dày,…). Hiện nay, số người mắc loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng

gh
tn

to

cùng với sự đơ thị hóa và sự thay đổi lối sống, cũng như những yếu tố xã hội khác.
Do tính cấp thiết của bệnh nên đã có rất nghiên cứu cả trong và ngồi nước về vấn

p
ie

đề phịng, cũng như phịng tái phát và kiến thức thực hành của người loét dạ dày tá

w
do

tràng. Sau đây là một số nghiên cứu:

d
oa
nl

1.2.1. Tình hình bệnh lt dạ dày tá tràng trên thế giới:
Nhóm tác giả ở Trung Quốc thuộc Khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Changhai,

v

an
lu

Học viện Quân Y, Thượng Hải, Trung Quốc đã thực hiện nghiên cứu trên 3.600 cư
dân được chọn ngẫu nhiên ở Thượng Hải (tuổi từ 18 – 80). Họ đã được yêu cầu tiến

fu
an

hành nội soi và cung cấp mẫu máu và hoàn thành một bảng câu về bệnh tiêu hóa.

m
ll

Tổng cộng, 3.153 cá nhân (87,6%) đã hồn thành khảo sát, làm tất cả các xét

oi

nghiệm máu, và 1.030 bệnh nhân (32,7%) đã đồng ý tiến hành nội soi. Kết quả từ

nh

1.022 bệnh nhân phù hợp với nghiên cứu có 176 người tham gia (17,2%) bị LDDTT

at

z

(62 bị loét dạ dày; 136 bị loét tá tràng). Tỷ lệ nhiễm H.pylori là 73,3% trong tổng


z

@

đối tượng và 92,6% trong số những người mắc LDDTT. Phần lớn (72,2%) cá nhân

ai

gm

mắc LDDTT khơng có triệu chứng rối loạn tiêu hóa.Tỷ lệ mắc LDDTT được phát

om

Tây (4,1%) [15].

l.c

hiện bởi nội soi ở Thượng Hải là (17,2%) cao hơn đáng kể so với dân số phương

Lu

Nghiên cứu “Time trends in epidemiology of peptic ulcer disease in India

an

over two decades”được thực hiện ở Ấn Độ dựa trên hồ sơ bệnh án của bệnh nhân

va


mắc chứng khó tiêu khơng điều trị và khơng có triệu chứng báo động, đã trải qua

n
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10
nội soi tiêu hóa trên tại cơ sở điều trị của chúng họ trong những năm 1988 (n =
2.353), 1992 (n = 2.240), 1996 (n = 5.261), 2000 (n = 7.051), 2004 (n = 5.767) và
2008 (n = 7.539) đã được xem xét lại. Tần số của bệnh loét tá tràng và dạ dày ở
những nhóm này được so sánh. Trong số 30.216 bệnh nhân (tuổi: 41,7 ± 12,7 tuổi,
34% nữ) trong sáu giai đoạn nghiên cứu, 2.360 (7,8%) bị LDDTT. Tần số của cả
loét tá tràng và loét dạ dày cho thấy sự suy giảm từ năm 1988 đến 2008, tức là từ
12% xuống 2,9% và 4,5% xuống 2,7%, tương ứng (giá trị p <0,001 cho mỗi xu
hướng). Dịch tễ học của bệnh LDDTT ở Ấn Độ có thể đã thay đổi trong hai thập kỷ
qua với tỷ lệ loét tá tràng giảm nhanh hơn so với loét dạ dày.

lu
an

Nghiên cứu “Education of patients suffering from chronic gastric and

n


va

duodenal ulcer disease” của Maria Polocka – Monlinska& et al (2016) trên 280 đối

gh
tn

to

tượng bị LDDTT tại Ba Lan cho thấy có 47 đối tượng cịn thiếu kiến thức về phòng
tái phát chiếm 33,6%; 21,4% đối tượng thiếu kiến thức về lối sống; và 33,7% đối

p
ie

tượng thiếu kiến thức về nguyên tắc dinh dưỡng hợp lý với tình trạng bệnh. Trong
nghiên cứu này có 65% đối tượng cho rằng stress là nguyên nhân gây bệnh, 62,5%

w
do

đối tượng cho rằng do dinh dưỡng khơng hợp lý và chỉ có 13,75% cho rằng dùng

d
oa
nl

thuốc chống viêm không steroid là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sau khi được chẩn đoán LDDTT, đa số đối tượng


v
an
lu

không thay đổi chế độ ăn uống hiện tại chiếm 57,5% và trong nhóm này nam giới

fu
an

chiếm 70%.

m
ll

Năm 1980, các nhà nghiên cứu đã thực hiện đề tài phân tích đồng thời ảnh
hưởng của một số yếu tố nguy cơ đối với loét dạ dày tá tràng. Cuộc khảo sát được

oi

nh

thực hiện tại đô thị Tromsø, miền bắc Na Uy. Tổng cộng có 14,667 người tham dự

at

và trả lời bảng câu hỏi, trong đó có 328 người bị loét dạ dày.Kết quả của nghiên cứu

z


z

cho thấy tuổi tác, di truyền và hút thuốc lá là tất cả các yếu tố nguy cơ quan trọng

@

gm

đối với loét dạ dày. Nguy cơ gia tăng liên quan đến nền tảng giáo dục bao gồm lối

l.c

ai

sống và thói quen ăn kiêng, là một phần của căn nguyên đa yếu tố của loét dạ dày tá
tràng [16].

om

Năm 1985,nghiên cứu “Incidence of peptic ulcer disease in Gothenburg”

Lu

an

được tiến hành trên 1402 bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng của loét dạ dày tá

va

tràng trên 1 năm thì có đến 1137 người được chẩn đốn lt dạ dày tá tràng. Hơn


n

một nửa (403; 54%) các vết loét ở nam giới.Trong số nữ giới mắc bệnh có đến 393

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11
người (60%) ở độ tuổi trên 60. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở Gothenburg có tỷ lệ
mắc bệnh loét dạ dày cao đáng ngạc nhiên, tăng đáng kể theo tuổi tác [18].
1.2.2. Tình hình về bệnh loét dạ dày tá tràng ở Việt Nam
“Khảo sát nhận thức về loét dạ dày – tá tràng của học sinh các trường trung
học cơ sở trên địa bàn thành phố Nam Định” của cô Nguyễn Thị Khánh (2018)
được thực hiện trên 404 học sinh có độ tuổi 14,75±1,163. Phân loại mức độ nhận
thức là 37,9% nhận thức tốt, 20,8% nhận thức rất tốt, 14% học sinh tham gia xác
nhận có dấu hiệu của LDDTT; 91,8% chọn giải pháp nói với cha, mẹ hoặc người
thân để được đưa đi khám bác sĩ nếu có những biểu hiện của bệnh [7].

lu
an

Năm 2017, theo nghiên cứu “Thay đổi nhận thức về phòng tái phát bệnh của


n

va

người bệnh loét dạ dày tá tràng sau can thiệp giáo dục tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh

gh
tn

to

Nam Định năm 2017” của cô Nguyễn Thị Huyền Trang cho thấy kiến thức và thực
hành giáo dục sức khỏe của điều dưỡng chưa cao, những người độ tuổi và thâm niên

p
ie

công tác lâu năm thực hiện giáo dục sức khỏe tốt hơn. Điều này cho thấy cần tập
trung vào xây dựng quy trình thực hành, đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng thực

w
do

hành giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng đặc biệt là đối tượng điều dưỡng trẻ tuổi,

d
oa
nl


mới vào nghề. Sau can thiệp nhận thức của người bệnh về kiến thức chung, chế độ
ăn uống, lối sống và cách sử dụng thuốc thay đổi có ý nghĩa thống kế so với trước

v
an
lu

can thiệp với p<0,01. Cụ thể điểm về kiến thức chung là 2,87±1,34 tăng lên

fu
an

5,04±0,82 sau can thiệp. Điểm về chế độ ăn là 8,90±1,08 so với 5,91±1,49 ở trước

m
ll

can thiệp. Điểm lối sống là 7,23±0,70 so với 5,11±1,57 ở trước can thiệp. Điểm sử
dụng thuốc trong đánh giá lần 1 là 2,63±1,10 và tăng lên 6,04±0,86 trong đánh giá

oi

at

80,6% sau can thiệp [9].

nh

lần 2. Trước can thiệp chỉ có 1,4% người bệnh có kiến thức tốt và tăng lên thành


z

z

Theo một nghiên cứu tại Bệnh viện trường Đại Học Y dược Huế năm 2007-

@

gm

2008 thì viêm dạ dày chiếm tỷ lệ 66,29%, loét tá tràng 12,9%, loét dạ dày 11,8%,

l.c

ai

ung thư dạ dày 2,7%. Tần suất viêm dạ dày, loét hành tá tràng, loét dạ dày, ung thư
dạ dày trong nhóm người nội soi tiêu hóa trên lần lượt là 47,73%; 9,29%; 8,50%;

om

1,94%. Trong nhóm bệnh lý loét, tỷ lệ loét tá tràng là 48,0%; loét dạ dày 43,9%,

Lu

n

va

xuất huyết do loét dạ dày/tá tràng là 0,91% (năm 2013).


an

loét đồng thời dạ dày và tá tràng 8,2%. Loét xuất huyết/nội soi chiếm 9,2%, tỷ lệ

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12
Có 60 – 70% dân số có sự xuất hiện của vi khuẩn HP – là một trong những
nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý dạ dày. Tỷ lệ nhiễm HP ở trẻ em là 33,4%,
trong đó có tới 30% trẻ em khơng có triệu chứng lâm sàng dù xét nghiệm huyết
thanh dương tính với HP (Phạm Thị Thục 2017).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Út và cộng sự (2016) được thực hiện từ
tháng 10/2011 đến tháng 11/2013 tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trên 588 bệnh nhi
được chẩn đoán viêm, loét dạ dày tá tràng do HP kháng kháng sinh. Kết quả cho
thấy viêm loét dạ dày tá tràng do HP kháng kháng sinh chủ yếu gặp ở lứa tuổi học
đường (tuổi trung bình là 7,29±2,16). Phần lớn trẻ em có tiền sử gia đình có người

lu
an

bị bệnh lý về dạ dày tá tràng (72,3%) và có tiền sử dùng kháng sinh trước đó trong


n

va

vịng 6 tháng (71,8%)[10].

gh
tn

to

1.2.3. Các hoạt động đã được triển khai nhằm nâng cao kiến thức và thực hành
về LDDTT

p
ie

Theo Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh (CDC).Ước tính 25

triệu người ở Hoa Kỳ đã bị bệnh loét dạ dày tá tràng trong suốt cuộc đời của họ. Tỷ

w
do

lệ cao (ít nhất 90%) các trường hợp LDDTT là do nhiễm vi khuẩn Helicobacter

d
oa
nl


pylori - một văn bản được báo cáo lần đầu tiên vào năm 1983. Tuy nhiên, vào năm
1995, hầu hết (72%) công chúng không biết về mối liên hệ này. Để nâng cao nhận

v
an
lu

thức của các nhà cung cấp dịch vụ y tế và cơng cộng nói chung về mối quan hệ giữa

fu
an

nhiễm H. pylori và LDDTT, CDC, phối hợp với các cơ quan liên bang, tổ chức và

m
ll

các đối tác từ các cơ sở tư nhân, đã phát triển một chiến dịch giáo dục và nhận
thức. Chiến dịch đang được bắt đầu trong thời gian 19 – 25 tháng 10 năm 1997, kết

oi

nh

hợp với “Tuần lễ Kiểm soát Nhiễm trùng Quốc gia” [12].

at

Để thu hút sự chú ý đến phương pháp chữa trị LDDTT bằng thuốc kết hợp


z

z

kháng sinh, CDC và Hiệp hội Đối tác H. pylori đã tạo ra Tuần lễ nhận thức về Loét,

@

gm

một chiến dịch theo dõi sức khỏe quốc gia mới. Bằng cách giáo dục cơng chúng và

l.c

ai

khuyến khích những người bị lt gặp chuyên gia y tế để biết về nguyên nhân gây
loét của họ, từ đó có thể giảm đáng kể gánh nặng 6 tỷ đô la hàng năm cho các hệ

om

thống chăm sóc sức khỏe của quốc gia, và chấm dứt nỗi đau và sự thất vọng của

Lu

an

hàng triệu người người bị loét. Chiến dịch giáo dục phòng loét hàng năm và sẽ khởi


va

động Tuần lễ nhận thức về loét trên toàn quốc vào ngày 1 – 7 tháng 10 năm 2001.

n

Tuy nhiên, để thay đổi những hiểu lầm về loét, những nỗ lực cần được mở rộng

a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13
thông qua địa phương, cộng đồng. Những người tham gia Tuần lễ nhận thức Ulcer
2001 có thể nhận được các tài liệu giáo dục miễn phí như tài liệu quảng cáo, áp
phích và tờ thơng tin bằng tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, số điện thoại hỗ trợ
404-371-5376 hoặc gửi email tới để yêu cầu tài liệu [16].
Theo TS.BS Dương Trọng Hiền, Trưởng khoa Phẫu thuật cấp cứu tiêu hóa,
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, trung bình mỗi ngày khoa khám khoảng 20 trường
hợp liên quan đến bệnh lý dạ dày, trong đó mỗi tuần có khoảng 5 trường hợp bệnh
nhân phải phẫu thuật các bệnh lý liên quan đến dạ dày. Đa phần bệnh nhân đến
khám với triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh viêm dạ dày cấp tính. Nhằm

lu

an

giúp người dân tầm sốt bệnh lý dạ dày, thực quản, phát hiện sớm và điều trị bệnh

n

va

kịp thời, ngày 22/6/2019, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tổ chức chương trình khám

gh
tn

to

và tư vấn miễn phí “Bệnh lý dạ dày – thực quản để phịng và điều trị đúng” tại
phòng khám số 7, tầng 2, nhà C4, khu Khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Hữu

p
ie

nghị Việt Đức.
Sáng ngày 12 – 10, Phòng khám tiêu hóa - Bệnh viện ĐH Y dược TP.HCM

w
do

đã tổ chức chương trình tư vấn “Bệnh loét dạ dày, tá tràng”. Và uyên truyền về tính

d

oa
nl

chất của bệnh Loét dạ dày, tá tràng là thường gặp và dễ tái phát. Theo các bác sĩ
chuyên khoa, nguyên nhân chính dẫn đến bệnh loét dạ dày, tá tràng là do rối loạn

v
an
lu

tiết acid ở tuyến dạ dày, nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori và các yếu tố tác động

fu
an

khác như uống rượu, hút thuốc lá, thường xuyên bị strees cũng là những nguyên

m
ll

nhân gây bệnh loét dạ dày, tá tràng. Khi mắc bệnh này, nếu người bệnh không được
điều trị dễ dẫn đến các biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, hẹp mơn vị, thủng dạ

oi
nh

dày, ung thư dạ dày…[11].

at
z

z
@
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

14
CHƯƠNG 2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1. Thực trạng kiến thức thực hành về phòng tái phát LDDTT của người bệnh
điều trị nội trú tại Khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định

Qua tổng kết nội dung thực tiễn, sau khi phỏng vấn về kiến thức, thực hành
của 30 người bệnh loét dạ dày tá tràng hoặc có tiền sử loét dạ dày tá tràng đang điều
trị nội trú tại Khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định bằng bộ câu
hỏi(phụ lục 1). Tơi nhận thấy người bệnh có những đặc điểm sau :

an

lu

2.1.1 Đặc điểm của đối tượng
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính

n

va

Nam

Nữ
Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

0

0


0

0

0

0

1

3,33

2

6,67

3

10

40 – 59

9

30

1

3,33


10

33,33

>59

9

30

8

26,67

17

56,67

19

63,33

11

36,67

30

100


<20

p
ie

20 – 39

w
do

Tổng

Số lượng

Tổng

d
oa
nl

Số lượng

gh
tn

to

Độ tuổi


v
an
lu

Có 19 đối tượng là nam giới chiếm 63,33%, nữ giới chỉ chiếm 36,67%.

fu
an

Trong đó nhóm người trên 59 tuổi chiếm phần đa số (56,67%). Trong nhóm nam:

m
ll

đối tượng trong độ tuổi 40 – 59 và >59 tuổi có tỷ lệ bằng nhau (bằng 30%) và chiếm

oi

phần đa số; nhóm nam dưới 20 tuổi khơng có đối tượng nào. Trong nhóm nữ: chiếm

nh

tỷ lệ cao nhất là nhóm nữ >59 tuổi (26,67%) và khơng có đối tượng nào dưới

at

20 tuổi.

z
z


Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa

@
gm

Trình độ học vấn

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)
13,33

Trung học cơ sở

15

Trung học phổ thông

7

Trung cấp, CĐ, ĐH

3

Sau đại học

1

3,33


50

om

l.c

4

an

ai

Tiểu học, dưới tiểu học

Lu

23,34
10

n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

15

tiểu học, dưới tiểu học
THCS
THPT
trung cấp, cao đẳng, đại học
Sau đại học

an

lu
va
n

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa

gh
tn

to
Đa phần đối tượng nghiên cứu học đến THCS chiếm 50%, có 23,34% người

p
ie

học đến trình độ THPT. Có 13,33% người học hết tiểu học và 10% học trung cấp,


d
oa
nl

w
do

cao đẳng hoặc đại học.Người học trình độ sau đại học chiếm ít nhất (3,33%)

Bảng 3.3: Bảng phân bố nghề nghiệp và nơi sống của đối tượng nghiên cứu
Số lượng

Tỷ lệ (%)

Cơng nhân

7

23,33

10

33,33

2

6,67

6


20

5

16,67

6

20

gm

80

fu
an

v
an
lu

Nội dung

Nơng dân

Trí thức, sinh

m
ll


Nghề nghiệp

oi

viên

nh

Nơng thơn

@

Thành thị

z

Nơi sinh sống

z

Hưu trí

at

Tự do

24

ai


om

thành thị chiếm (20%).

l.c

Chủ yếu đối tượng nghiên cứu sinh sống tại nông thôn (chiếm 80%), sống ở

chiếm tỷ lệ thấp nhất là đối tượng trí thức, sinh viên (6,67%).

an

Lu

Đa phần đối tượng nghiên cứu là nông dân (33,33%) và công nhân (23,33%),

n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

16

Bảng 3.4: Tiền sử gia đình có người bị loét dạ dày tá tràng
Tiền sử gia đình

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)



9

30

khơng

21

70

30%

an

lu
va

có tiền sử gia đình có người mắc
bệnh

n


70%

p
ie

gh
tn

to

khơng có tiền sử gia đình có người
mắc bệnh

d
oa
nl

w
do
Biểu đồ 3.2: Tiền sử gia đình có người bị LDDTT

v
an
lu

Đa phần người bệnh khơng có tiền sử gia đình mắc bệnh LDDTT (70%), có
30% người bệnh có tiền sử gia đình mắc bệnh LDDTT.

fu

an

Bảng 3.5: Phân bố thời gian mắc và số lần tái phát:

m
ll

Thời
gian

6 tháng

oi

< 6 tháng

1 – 3 năm

–1năm

3 năm

nh
at

mắc
%

SL


%

SL

Chưa tái phát

6

20

1

3,33

1 lần

0

0

1

3,33

>1 lần

1

3,33


3

10

3

Tổng

7

23,33

5

16,66

5

z

SL

SL

%

0

0


0

6,67

5

16,67

10

8

26,67

13

43,34

z

%

Lu

Số lần

@

tái phát


ai

gm

0

om

l.c

2

16,67

an
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

17
Tất cả các đối tượng phát hiện LDDTT từ 1 – 3 năm và trên 3 năm đều đã tái

phát ít nhất là 1 lần.
Những người chưa tái phát lần nào chủ yếu thuộc nhóm mới phát hiện
LDDTT dưới 6 tháng.
Tỷ lệ cao nhất là người đã mắc LDDTT trên 3 năm và tái phát trên 1 lần kể
từ khi mới phát hiện (26,67%).
Có duy nhất một đối tượng phát hiện LDDTT dưới 6 tháng nhưng đã tái phát
trên 1 lần.
2.2.2. Nhận thức và thực hành về phòng tái phát ở người bệnh loét dạ dày tá

lu
an

tràng

n

va

a. Nhận thức chung về bệnh của đối tượng nghiên cứu:

p
ie

gh
tn

to

Bảng 3.6: Ý thức tìm hiểu về bệnh của đối tượng nghiên cứu
Số lượng


Tỷ lệ (%)

Thường xuyên

4

13,33

Thỉnh thoảng

10

33,33

Không bao giờ

16

53,34

d
oa
nl

w
do

Mức độ


oi

m
ll

40

fu
an

50

v
an
lu

60

30

nh
at

20

z
z
@

10


thường xuyên

thỉnh thoảng

ai

gm

0

khơng bao giờ

om

l.c
Biểu đồ 3.3: Ý thức tìm hiểu về bệnh của đối tượng nghiên cứu

an

Lu
n

va
a
th
c
si

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×