Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thuyết trình - Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 22 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm
TP.HCM
Phương pháp dạy học Địa Lý 10
Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG
XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA
TRÁI ĐẤT
GVHD: T.S Nguyễn Văn Luyện
SVTH: Nhóm 4 ( Địa 3B)
I. CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN
HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
• - Hiện tượng mặt trời nằm trên đỉnh đầu lúc 12
giờ trưa là hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh.
Có phải lúc nào mặt trời cũng lên thiên
đỉnh lúc 12 giờ trưa không???
• chuyển động không có thật của mặt trời
được gọi là chuyển động biểu kiến của mặt
trời.
II. CÁC MÙA TRONG NĂM
• 1. KHÁI NIỆM


Mùa là một phần
thời gian của năm,
nhưng có những đặc
điểm riêng về thời tiết
và khí hậu.
Mỗi bức
tranh tượng
trưng mùa
nào?


II. CÁC MÙA TRONG NĂM
II. CÁC MÙA TRONG NĂM
• 2. NGUYÊN NHÂN
• - Trục TĐ luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo
của TĐ một góc 23
0
27’.
• - Trục TĐ không đổi phương trong không gian.
•  Hai nửa bán cầu thay nhau ngả về phía
MT thời gian chiếu sáng và sự thu nhận
lượng BXMT ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong
năm.
II. CÁC MÙA TRONG NĂM
MÙA DƯƠNG LỊCH
ÂM DƯƠNG
LỊCH
XUÂN
HẠ
THU
ĐÔNG
3. NGÀY BẮT ĐẦU CÁC MÙA TRONG NĂM
MÙA DƯƠNG LỊCH
ÂM DƯƠNG
LỊCH
XUÂN 21/3 Xuân Phân 4,5/2 Lập Xuân
HẠ 22/6 Hạ Chí 5,6/5 Lập Hạ
THU 23/9 Thu Phân 7,8/8 Lập Thu
ĐÔNG 22/12 Đông Chí 7,8/11 Lập Đông
BTVN:
Lập bảng Ngày bắt

đầu các mùa trong
năm đối với bán cầu
Nam.
III. NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO
MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
So sánh độ dài ngày đêm?
Tại vi trí điểm đang xét thì độ dài ngày đêm có gì
đặc biệt?
Vị trí của trục Trái Đất so với Mặt Trời? Nơi nào nhận được
tia sáng Mặt Trời vuông góc?
MÙA HẠ MùÙA ĐÔNG
Ngày dài hơn đêm Ngày ngắn hơn đêm
Tại ngày 22/6 thời gian
ban ngày dài nhất, ban
đêm ngắn nhất trong
năm
Tại ngày 22/12 thời gian
ban ngày ngắn nhất, ban
đêm dài nhất trong năm
Trục Trái Đất hướng về
phía Mặt Trời -> tia sáng
Mặt Trời vuông góc với
chí tuyến Bắc
Trục Trái Đất hướng ra
xa Mặt Trời - > tia sáng
Mặt trới vuông góc với
chí tuyến Nam
MÙA XUÂN MÙA THU
Ngày dài hơn đêm Ngày ngắn hơn đêm

Tại ngày 21/3 thời gian
ngày – đêm bằng nhau
ở mọi nơi
Tại ngày 23/9 thời gian
ngày – đêm bằng nhau
ở mọi nơi
Trục Trái Đất trùng với
đường phân chia sáng
tối -> tia sáng Mặt Trời
vuông góc với xích đạo
Trục Trái Đất trùng với
đường phân chia sáng
tối -> tia sáng Mặt Trời
vuông góc với xích đạo
Do trục Trái Đất nghiêng và không
đổi phương nên tùy vị trí Trái Đất
mà trên quỹ đạo ngày đêm có sự
thay đổi theo mùa và theo vĩ độ
Sự chênh
lệch ngày –
đêm theo vĩ
độ?
KV xích
đạo
KV nội
chí tuyến
KV vòng
cực
KV ôn
đới

“ĐÊM THÁNG NĂM CHƯA NẰM ĐÃ
SÁNG
NGÀY THÁNG MƯỜI CHƯA CƯỜI
ĐÃ TỐI”
IV. ĐÁNH GIÁ
Chọn ý đúng nhất trong câu trả lời sau
:
Câu 1. Có 2 ngày mà mọi địa điểm trên Trái
Đất có ngày và đêm dài bằng nhau là:
a. 21/3; 23/9 c. 22/6; 22/12
b. 23/9; 22/12 d. 22/6; 23/9
Câu 2: Khu vực nào trên TĐ có hiện
tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ?
a. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
b. Từ vòng cực về phía cực
c. Từ chí tuyến đến vòng cực
d. Ở xích đạo
Câu 3: Vì sao trên Trái Đất có hiện tượng
mùa, ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
mùa và theo vĩ độ?
a. Trái Đất tự quay quanh trục
b. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
c. Trục của Trái Đất luôn nghiêng với mặt
phẳng quỹ đạo một góc và không đổi
phương.
d. Tất cả ý trên
1. Mùa trên TĐ trái ngược nhau về… ………,
nếu BBC là mùa… , thì NBC là mùa………
thời gian

2. Tại…… ………… luôn có độ dài ban
ngày bằng độ dài ban đêm.
Xích đạo (0
0
)
3. Càng xa ……………. Chênh lệch độ dài
……………càng lớn.
Xích đạo
ngày đêm
4. Tại ………của TĐ có độ dài ngày hoặc
đêm kéo dài tới… tháng.
cực
6
hè đông
Câu 4: Điền vào chỗ trống các câu sau:
V. Hoạt động nối tiếp:
Xem trước bài 7 (SGK)

×