Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng đông bắc việt nam phục vụ phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.85 MB, 225 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN ĐỊA LÝ
============

ĐỖ THỊ VÂN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN
SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM
NGHIỆP CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ

Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số

: 62 44 02 19

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Hà Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN ĐỊA LÝ


============

Đỗ Thị Vân Hƣơng

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN
SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC VIỆT NAM CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM
NGHIỆP CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ

Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số

: 62 44 02 19

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân
2. TS. Đỗ Hữu Thƣ

Hà Nội - 2014


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã đƣợc công bố theo đúng
quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
nghiên cứu nào khác.


Nghiên cứu sinh


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hồn thành tại Phịng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn
Khanh Vân và TS. Đỗ Hữu Thƣ. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ
hƣớng dẫn, những ngƣời đã đóng góp quan trọng cho sự thành cơng của luận án.
Trong q trình hồn thành luận án, tác giả ln nhận đƣợc sự giúp đỡ của Phịng
Địa lý Khí hậu, Phịng Địa lý Sinh vật, Phòng Địa lý Thổ nhƣỡng và Tài nguyên Đất,
các Phịng chun mơn, Cơ sở Đào tạo sau Đại học và Ban lãnh đạo Viện Địa lý mà
trƣớc hết là PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm - Quyền Viện Trƣởng. Cảm ơn Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng
Thủy văn và Môi trƣờng đã tạo điều kiện cho tác giả có các nguồn tài liệu, tƣ liệu và các
cơng trình nghiên cứu có liên quan. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại
học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tác giả có thời gian và tâm
sức hồn thiện luận án.
Tác giả cũng nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của GS.TSKH. Phạm
Hoàng Hải, PGS.TS. Đặng Duy Lợi. Ngoài ra tác giả còn nhận đƣợc nhiều ý kiến của
các nhà khoa học khác thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - Đại học Khoa học Tự nhiên
Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới các cơ
quan, các nhà khoa học nói trên cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện
để tác giả hoàn thành bản luận án này.
Tác giả
Đỗ Thị Vân Hƣơng



iii

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ..................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN................................................................................................. 2
3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................ 2
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ............................................... 3
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ .......................................................................................... 3
6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................................. 1
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ................................................ 1
8. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................................................... 5
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................ 2
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU
CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG, LÂM NGHIỆP ....................................................... 3
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA ....................................................................................... 3
1.1.1. Khí hậu và khí hậu ứng dụng............................................................................................ 3
1.1.2. Sinh khí hậu ...................................................................................................................... 5
1.2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ
NHIÊN ........................................................................................................................................ 6
1.2.1. Nghiên cứu sinh khí hậu trên thế giới .............................................................................. 6
1.2.2. Nghiên cứu sinh khí hậu ở Việt Nam ............................................................................. 15
1.3. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP ........ 170
1.4. MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI, PHÂN KIỂU SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC
VẬT Ở VIỆT NAM .................................................................................................................. 19
1.5. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP ......................................................................... 270
1.5.1. Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu ................................................................................. 270
1.5.2. Phƣơng pháp luận đánh giá tài nguyên SKH cho phát triển sản xuất NLN ................. 292

1.5. 3. Cơ sở của việc đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp..... 347
1.6. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 37
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................................ 47
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC ... 58
2.1. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU 58
2.1.1. Các nhân tố tự nhiên hình thành khí hậu vùng Đơng Bắc.............................................................. 58
2.1.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu
vùng Đơng Bắc............................................................................................................................................. 9
2.2. TÍNH CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÂN HĨA CỦA KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC............. 70
2.2.1. Tính chất chung .............................................................................................................. 70
2.2.2. Các quy luật phân hố khí hậu ....................................................................................... 72
2.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐƠNG BẮC ............. 14
2.3.1. Đặc điểm, tài nguyên bức xạ, mây, nắng........................................................................ 14
2.3.2. Đặc điểm, tài nguyên gió ................................................................................................ 15
2.3.3. Đặc điểm, tài nguyên nhiệt ...................................................................................................77
2.3.4. Đặc điểm, tài nguyên mƣa - ẩm ........................................................................................ 1
2.3.5. Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt ..................................................................................... 83


iv
2.4. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÙNG
ĐÔNG BẮC ........................................................................... Error! Bookmark not defined.5
2.4.1. Nguyên tắ c thành lâ ̣p bản đồ sinh khí hâ ̣u ........................................................................ 4
2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phân loại sinh khí hậu vùng Đơng Bắc .............................................. 86
2.4.3. Các kiểu và loại SKH vùng Đông Bắ c ........................................................................... 92
2.4.4. Thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ........................................................................................................ 93
2. 5. TÍNH THỐNG NHẤT, MỐI QUAN HỆ NHÂN-QUẢ GIỮA ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU VỚI
PHÂN BỐ THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÙNG ĐÔNG BẮC................................................. 102
2.5.1. Phân hóa khơng gian của sinh khí hậu - thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc ................ 103

2.5.2. Diễn thế sinh thái thảm thực vật rừng........................................................................................110
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 .......................................................................................................... 111
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP .................................... 113
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY TRỒNG NÔNG LÂM NGHIỆP .................................. 113
3.1.1. Đặc điểm sinh thái cây lâm nghiệp ................................................................................. 37
3.1.2. Đặc điểm sinh thái cây công nghiệp và cây dƣợc liệu ................................................. 115
3.2. BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU - THỔ NHƢỠNG TỈNH THÁI NGUYÊN, LẠNG SƠN (TỶ LỆ
1:100.000), HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI (TỶ LỆ 1:50.000)........................................121
3.2.1. Nguyên tắc, hệ thống chỉ tiêu phân loại bản đồ sinh khí hậu-thổ nhƣỡng.....................121
3.2.2. Mơ tả bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Lạng Sơn và huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai..........................................................................................................................................122
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ CÂY TRỒNG NƠNG LÂM NGHIỆP CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ....................................122
3.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá..............................................................................................................122
3.3.2. Đánh giá thích nghi SKH vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát triển keo lai. ...............123
3.3.3. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN tỉnh Thái Nguyên cho phát triển cây chè trung du .... 125
3.3.4. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN tỉnh Lạng Sơn cho phát triển cây hồi.................. 58
3.3.5. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho phát triển cây
thảo quả .................................................................................................................................... 62
3.4. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN
CÁC CÂY TRỒNG NƠNG, LÂM NGHIỆP CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG ĐÔNG BẮC ............ 69
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của định hƣớng sử dụng hợp lý tài ngun sinh khí hậu cho
phát triển nơng lâm nghiệp ....................................................................................................... 69
3.4.2. Căn cứ đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên SKH phát triển một số loại cây trồng cụ thể
vùng Đông Bắc ......................................................................................................................... 71
3.4.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây trồng nông lâm nghiệp vùng Đông
Bắc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ................................................................................... 74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 148

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................................I


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Kí hiệu viết tắt

1

Bảo vệ mơi trƣờng

BVMT

2

Diện tích tự nhiên

DTTN

3

Đa dạng sinh học

ĐDSH


4

Đơng Bắc Việt Nam

ĐBVN

5

Điều kiện tự nhiên

ĐKTN

6

Hồng Liên Sơn

HLS

7

Khí hậu nơng nghiệp

KHNN

8

Khí tƣợng thủy văn

KTTV


9

Kinh tế - xã hội

KT-XH

10

Nhiệt đới gió mùa

NĐGM

11

Nơng lâm nghiệp

NLN

12

Phát triển bền vững

PTBV

13

Phát triển sản xuất

PTSX


14

Rừng kín thƣờng xanh

RKTX

15

Sinh khí hậu

SKH

16

Sử dụng hợp lý

SDHL

17

Tài nguyên thiên nhiên

TNTN

18

Tài nguyên khí hậu

TNKH


19

Thảm thực vật

TTV

20

Vƣờn Quốc Gia

VQG


vi

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1: Phân cấp mức độ thích nghi ..................................................................................... 31
Bảng 1.2: Thang điểm và bậc trọng số của chỉ tiêu đánh giá ................................................... 32
Bảng 2.1: Cơ cấu đất sử dụng phân theo địa phƣơng (tính đến 01/01/2011) ............................. 6
Bảng 2.2: Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng, tỷ lệ độ che phủ phân theo cấp tỉnh ................. 8
Bảng 2.3: Sƣ̣ phân hóa yếu tố khí hậu theo phƣơng đông-tây ................................................. 13
Bảng 2.4: Chỉ tiêu nhiệt của bản đồ sinh khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam ............................ 6
Bảng 2.5: Chỉ tiêu đô ̣ dài mùa la ̣nh ............................................................................................ 7
Bảng 2.6: Chỉ tiêu tổng lƣợng mƣa năm của bản đồ SKH vùng Đông Bắ c Viê ̣t Nam............... 8
Bảng 2.7: Chỉ tiêu số tháng khô cấ p loa ̣i sinh khí hâ ̣u ............................................................... 9
Bảng 2.8: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắ c .................. 10
Bảng 2.9: Mô tả đặc điểm chung của các kiểu SKH vùng Đông Bắc ...................................... 11
Bảng 2.10: Các loại sinh khí hậu vùng Đơng Bắc - Diện tích và số lần xuất hiện................... 13
Bảng 2.11: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên .................................................. 16

Bảng 2.12: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu tỉnh Lạng Sơn ........................................................ 20
Bảng 2.13: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai ................................... 24
Bảng 2.14: Diện tích các kiểu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam (trên cơ sở
nguồn gốc phát sinh) ................................................................................................................ 30
Bảng 2.15: Thống kê phổ dạng sống của các loài thực vật tại một số địa điểm vùng Đông Bắc ..... 32
Bảng 3.1: Yêu cầu sinh thái cây keo lai ................................................................................... 39
Bảng 3.2: Quan hệ giữa lƣợng mƣa và sự phân bố sản lƣợng búp chè .................................... 40
Bảng 3.3: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây keo lai (Acacia
hybrid) ...................................................................................................................................... 50
Bảng 3.4: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với đối với cây chè trung
du (Theacea - Camellia Sinensis) .............................................................................................55
Bảng 3.5. Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây chè trung du ............... 56
Bảng 3.6. Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây chè trung du ............. 56
Bảng 3.7: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây hồi .................. 60
Bảng 3.8: Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây hồi .............................. 60
Bảng 3.9: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây hồi .................. 62
Bảng 3.10: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái ......................................... 65
Bảng 3.11: Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây thảo quả.................... 66
Bảng 3.12: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây thảo quả ............... 66


vii
Bảng 3.13: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN, điều kiện lớp phủ thực vật
đối với cây thảo quả.................................................................................................................. 68
Bảng 3.14: Phân tích hiện trạng diện tích các nhóm cây trồng NLN vùng Đơng Bắc với kết
quả đánh giá thích nghi SKH, quy hoạch cây trồng đến 2020 ................................................. 71
Bảng 3.15: Thống kê hiện trạng diện tích, quy hoạch, diện tích đánh giá thích nghi các loại
cây trồng theo địa phƣơng thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Sa Pa……………….………142
Bảng 3.16: Định hƣớng phát triển một số cây trồng NLN có giá trị kinh tế .......................... 143
Bảng 3.17: Một số mơ hình kinh tế sinh thái ƣu tiên phát triển cây trồng NLN ...................... 77


DANH MỤC HÌNH
Mở đầu
Hình 1

Bản đồ hành chính vùng Đơng Bắc, tỷ lệ 1: 500 000

3a

Chƣơng II
Hình 1.1

Các lĩnh vực nghiên cứu của khí hậu ứng dụng

Hình 1.2

Đới thực vật khí hâ ̣u (Buduko, 1948)

13

Hình 1.3

Quy trình đánh giá tài ngun khí hậu (dựa theo Nguyễn Cao Huần)

31

Hình 1.4

Nội dung và quy trình đánh giá mức độ thích nghi các đơn vị SKH, SKH-TN
đối với cây trồng NLN vùng Đông Bắc


36

7

Sơ đồ các tuyến thực địa vùng Đơng Bắc Việt Nam

43a

Hình 2.1

Bản đồ địa hình vùng Đơng Bắc, tỷ lệ 1: 500 000

51a

Hình 2.2

Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100 000

58a

Hình 2.3

Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100 000

58b

Hình 2.4

Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ 1: 50 000


58c

Hình 2.5

Bản đồ thảm thực vật vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000

59a

Hình 2.6

Biểu đồ dân số các tỉnh vùng Đơng Bắc

64

Hình 2.7

Biểu đồ mật độ dân số các tỉnh vùng Đơng Bắc

64

Hình 2.8

Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất nơng lâm nghiệp phân theo địa phƣơng tính đến
1/1/2012 (đơn vị: nghìn ha)

67

Hình 2.9


Biểu đồ so sánh tỷ lệ độ che phủ (%) phân theo địa phƣơng năm 2002 và 2010

69

Hình 2.10 Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm vùng Đơng Bắc, tỷ lệ 1: 500 000

78a

Hình 1.5

Chƣơng II

Hình 2.11 Biểu đồ biến trình năm của nhiệt độ ở một số nơi thuộc vùng Đông Bắc

(Thái Nguyên (36m), Tam Đảo (897m) và Sa Pa (1570m))
Hình 2.12 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm vùng Đơng Bắc, tỷ lệ 1: 500 000

79
80a


viii
Hình 2.13 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam, tỷ lệ

92a

1: 500 000
Hình 2.14 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100 000

96a


Hình 2.15 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100 000

98a

Hình 2.16 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ

101a

1: 50 000
Hình 2.17 Những hệ quả của sự rối loạn rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam

110

Chƣơng III
Hình 3.1

Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100.000

122a

Hình 3.2

Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100.000

122b

Hình 3.3

Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, tỷ lệ 1: 50.000


122c

Hình 3.4

Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam cho phát

Hình 3.5

Hình 3.6

Hình 3.7

triển cây keo lai, tỷ lệ 1: 500 000

125a

Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên cho
mục đích phát triển cây chè trung du, tỷ lệ 1: 100 000

128a

Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn cho
mục đích phát triển cây hồi, tỷ lệ 1: 100 000

132a

Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng huyện Sa Pa - tỉnh Lào
Cai cho mục đích phát triển cây thảo quả, tỷ lệ 1: 50 000


136a

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đơng Bắc
Bảng 1

Diện tích, dân số và mật độ dân số (năm 2011) vùng Đơng Bắc phân theo địa phƣơng

Bảng 2

Nhóm và loại đất vùng Đông Bắc

Bảng 3

Hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng (tính đến 31/12/2011)

Bảng 4

Cơ cấu sử dụng đất vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng (tính đến 01/01/2011)

Bảng 5

Hiện trạng rừng vùng Đơng Bắc phân theo địa phƣơng tính đến 31/12

Phụ lục 2: Các đặc trƣng và số liệu khí hậu vùng Đơng Bắc
Bảng 1

So sánh một sốđă ̣c trƣng khí hâụ của miề n Bắ c Viê ̣t Nam với tiêu chuẩ n của nhiê ̣t đới


Bảng 2

Nhiệt độ trung bình tháng và năm các trạm vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1961-2005

Bảng 3

Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm các trạm vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn
1961-2005

Phụ lục 3: Mô tả đặc điểm các loại sinh khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam


ix
Phụ lục 4: Một số biểu đồ sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam
Phụ lục 5: Các loại SKH tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Diện
tích và phân bố
Bảng 1

Các loại sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên - Diện tích và phân bố

Bảng 2

Các loại sinh khí hậu tỉnh Lạng Sơn - Diện tích và phân bố

Bảng 3

các loại sinh khí hậu huyện Sa Pa - Diện tích và phân bố

Phụ lục 6: Đặc tính các đơn vị SKH-TN và các kết quả đánh giá thích nghi SKH, SKH-TN
cho mục đích phát triển cây trồng có giá trị kinh tế vùng Đơng Bắc

Bảng 1

Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên
(ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000)

Bảng 2

Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn
(ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000)

Bảng 3

Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (ở
bản đồ tỷ lệ 1: 50.000)

Bảng 4

Kết quả đánh giá mức độ thích nghi các yếu tố SKH và độ cao địa hình vùng Đơng
Bắc cho mục đích phát triển cây keo lai

Bảng 5

Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên cho
mục đích phát triển cây chè trung du

Bảng 6

Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn
cho mục đích phát triển cây hồi


Bảng 7

Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai cho mục đích phát triển cây thảo quả

Phụ lục 7: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai, cây chè trung du, cây hồi theo
các tỉnh, huyện vùng Đơng Bắc
Bảng 1

Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai theo các tỉnh (ha)

Bảng 2

Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây chè trung du theo huyện, tỉnh Thái Nguyên (ha)

Bảng 3

Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây hồi theo huyện, tỉnh Lạng Sơn (ha)

Phụ lục 8: Một số hình ảnh thực địa tại vùng Đông Bắc


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN
Khí hậu là nhân tố tự nhiên đầu tiên, là điều kiện thƣờng xun của mọi q trình
phát triển, chuyển hố tự nhiên. Khí hậu cịn là nhân tố sinh thái quan trọng không thể
thiếu trong sự tồn tại, sinh trƣởng và phát triển của giới sinh vật. Tài nguyên khí hậu
(TNKH) là nguồn tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã

hội (KT-XH) của mỗi vùng, lãnh thổ. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện khí hậu khơng
những góp phần bổ sung lý luận cho cơng tác đánh giá nói chung, đánh giá điều kiện tự
nhiên, tài ngun thiên nhiên (ĐKTN-TNTN) nói riêng mà cịn cung cấp những thơng
tin cần thiết về đặc điểm khí hậu, mức độ thích hợp của các điều kiện sinh khí hậu
(SKH) đó đối với các loại cây trồng khác nhau..., làm cơ sở khoa học phục vụ các định
hƣớng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp (NLN). Nghiên cứu, đánh giá điều kiện
SKH thảm thực vật (TTV) tự nhiên nói chung giúp các nhà quản lý đề xuất những cơ
cấu cây trồng NLN hợp lý, tận dụng đƣợc hết thế mạnh của TNKH trên mỗi vùng lãnh
thổ, hƣớng sử dụng tổng hợp lãnh thổ đạt đƣợc hiệu quả cao, bền vững.
Vùng Đông Bắc Việt Nam (ĐBVN) là một trong những vùng trung du, đồi núi
của nƣớc ta, là vùng địa lý tự nhiên có ý nghĩa quan trọng cả về mặt tự nhiên, kinh tế
và chính trị. Vùng giàu tiềm năng về ĐKTN, TNTN, khí hậu và địa hình phân dị tạo ra
nhiều tiểu vùng cho phép phát triển các loại cây trồng NLN đa dạng, phong phú. Trong
nhiều năm qua, khu vực trung du miền núi luôn đƣợc đánh giá là giầu tiềm năng cho
PTSX NLN, cho phát triển các vùng chuyên canh cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Hơn
70% cƣ dân của vùng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất NLN. Kinh tế NLN ln
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự phát triển
kinh tế của vùng, của đất nƣớc. Tuy nhiên, trên thực tế hiện khu vực này vẫn đang gặp
nhiều khó khăn, đời sống ngƣời dân còn nghèo, giá trị sản xuất hàng hóa trên một đơn vị
diện tích cịn thấp, lƣơng thực thực phẩm thiếu, trình độ dân trí chƣa cao, cơng tác quy
hoạch quản lý cịn thiếu khoa học, vấn đề môi trƣờng và khai thác tài nguyên chƣa hợp
lý... đang là những trở ngại cho phát triển. Chính vì thế sản xuất NLN của vùng vẫn
chƣa phát triển tƣơng xứng với tầm mà nó có thể có.
Phƣơng hƣớng phát triển NLN của vùng: “Xây dựng một nền sản xuất nông
nghiệp sinh thái bền vững trên cơ sở sản xuất nông, lâm kết hợp để bảo vệ và phát triển
nguồn tài nguyên rừng, BVMT sinh thái. Phát huy lợi thế của mỗi tiểu vùng để tiếp tục


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


2

hình thành và phát triển các vùng chuyên canh tập trung với quy mơ thích hợp nhƣ cây
chè, cây ăn quả, dƣợc liệu,...” [3]. Có thể thấy đây là chiến lƣợc lâu dài trong phát triển
kinh tế NLN của vùng và để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững (PTBV), góp phần
phát huy nội lực, thế mạnh kinh tế của vùng. Chúng ta cần có những đánh giá đúng mức
các ĐKTN, có những định hƣớng quy hoạch, mở rộng không gian phát triển kinh tế NLN,
phát triển các vùng chuyên canh cây đặc sản có giá trị kinh tế hàng hố một cách cụ thể.
Trong đó, việc xác định những vùng có khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp, lâm nghiệp sản xuất, trồng rừng, bảo vệ và phát triển vốn rừng, lựa chọn
những tập đoàn cây con phát triển phù hợp là những vấn đề cấp thiết. Vì vậy, đánh giá
điều kiện SKH một cách khoa học phục vụ PTBV NLN là việc làm cần thiết và phù hợp.
Nhóm cây trồng NLN có nhiều loại nên khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tài
nguyên SKH cho phát triển NLN của vùng, chúng ta cần chọn lựa một số cây trồng
điển hình, thích hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng, có giá trị kinh tế, ƣu tiên các
cây đặc hữu, bản địa để nhanh chóng phục hồi cân bằng sinh thái của vùng. Chính vì
thế đối với vùng Đơng Bắc, chúng tôi cho rằng việc lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tài
nguyên SKH cho phát triển các cây trồng lâm nghiệp, cây cơng nghiệp dài ngày, cây
dƣợc liệu có giá trị kinh tế là việc làm hết sức cần thiết. Cá nhân nghiên cứu sinh, với
nhu cầu thực tiễn đó, với lịng mong muốn đƣợc góp phần vào việc phát triển KT-XH
bền vững của vùng ĐBVN, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên
sinh khí hậu vùng ĐBVN cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị
kinh tế” để thực hiện nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN
- Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên SKH vùng Đông Bắc, làm sáng tỏ tiềm năng
SKH của vùng nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ khai thác tài nguyên SKH cho
PTBV sản xuất NLN.
- Đề xuất hƣớng SDHL các đơn vị SKH cho PTBV cây trồng NLN vùng Đông Bắc.
3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN
- Tổng quan tài liệu về SKH, nghiên cứu đánh giá SKH, và các tài liệu liên
quan đến vùng nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí luận vận dụng cho đề tài.

- Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu, thành lập bản đồ SKH TTV tự nhiên
vùng Đông Bắc tỷ lệ 1: 500.000; Phân tích đặc điểm SKH làm sáng tỏ quy luật phân

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3

hóa tài nguyên SKH, quy luật phân bố, cấu trúc ngoại mạo, diễn thế sinh thái các kiểu
TTV lãnh thổ nghiên cứu.
- Đánh giá tài nguyên SKH phục vụ phát triển một số cây trồng NLN; đánh giá
mức độ thích nghi các loại SKH, đơn vị SKH-TN đối với cây keo (đánh giá cho tồn vùng
Đơng Bắc ở tỷ lệ bản đồ 1: 500.000), chè (tỉnh Thái Nguyên ở tỷ lệ 1: 100.000), cây hồi
(tỉnh Lạng Sơn ở tỷ lệ 1: 100.000), cây thảo quả (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở tỷ lệ 1:
50.000) và đề xuất các định hƣớng khai thác, SDHL tài nguyên SKH định hƣớng PTBV
cây trồng NLN.
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
4.1. Giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ nghiên cứu đƣợc giới hạn trong phạm vi vùng Đông Bắc với diện tích
tự nhiên là 64.952 km² (chiếm khoảng 20% diện tích cả nƣớc), bao gồm 11 tỉnh
(Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà
Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang). Địa bàn nghiên cứu tập trung nghiên cứu
phần đất liền, không xét phần biển và hải đảo của vùng (Hình 1).
4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Để đánh giá điều kiện thích nghi SKH nhằm mở rộng diện tích một số loài
cây, luận án sử dụng 4 chỉ tiêu cơ bản: nhiệt độ trung bình năm, tổng lƣợng mƣa năm,
thời kỳ lạnh, độ dài mùa khơ. Ngồi ra một số chỉ tiêu khác của khí hậu, địa hình, thổ
nhƣỡng có ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát sinh, phát triển của cây trồng cũng đƣợc

lựa chọn làm chỉ tiêu đánh giá.
- Đối tƣợng đánh giá của luận án bao gồm: Đặc điểm khí hậu, tài ngun SKH
vùng Đơng Bắc và các loại cây trồng đánh giá (cây lâm nghiệp (keo lai), cây công
nghiệp (cây chè trung du, cây hồi), và cây dƣợc liệu (cây thảo quả)).
- Địa bàn đánh giá thích nghi SKH, SKH-TN: luận án lựa chọn vùng Đông Bắc
đánh giá cho phát triển cây keo lai, tỉnh Thái Nguyên cho phát triển cây chè trung du, tỉnh
Lạng Sơn cho phát triển cây hồi và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho phát triển cây thảo quả.
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
- Luận điểm 1: Vùng trung du, miền núi Đơng Bắc có ĐKTN, TNTN đa dạng, tài
ngun khí hậu (TNKH) phong phú và phân hoá theo các quy luật riêng. Phân loại
SKH và bản đồ SKH TTV vùng Đông Bắc cho thấy sự phân hóa đa dạng của tài
nguyên SKH, nó phản ánh diện mạo, cấu trúc của lớp phủ thực vật - các kiểu TTV tự
nhiên vùng nghiên cứu.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nguồn : Tập bản đồ hành chính Việt Nam, 2005

Hình 1: Bản đồ hành chính vùng Đơng Bắc
Thu từ tỷ lệ 1: 500 000

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngƣời thành lập: NCS Đỗ Thị Vân Hƣơng


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


4

- Luận điểm 2: Vận dụng phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái, tài ngun
SKH vùng Đơng Bắc đã đƣợc đánh giá cho một số cây trồng NLN, cây dƣợc liệu có
giá trị kinh tế cao; và đây chính là những cơ sở khoa học cần thiết cho định hƣớng
SDHL tài nguyên SKH, phát triển cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu trên
lãnh thổ ĐBVN.
6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Hệ thống chỉ tiêu và bản đồ SKH TTV vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1:500.000 đã phản
ánh rõ đặc điểm SKH, sự phân hóa TTV tự nhiên vùng Đông Bắc, các đơn vị SKH mang
những đặc trƣng đặc thù tự nhiên riêng của vùng nghiên cứu.
- Đánh giá tài nguyên SKH và các yếu tố tự nhiên khác cho phát triển cây trồng
NLN có giá trị kinh tế, là cơ sở khoa học cho việc bố trí hợp lý khơng gian sản xuất, góp
phần PTBV các ngành kinh tế NLN vùng Đông Bắc.
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
Ý nghĩa khoa học: luận án đã làm sáng tỏ bản chất đặc điểm và sự phân hóa tài
nguyên SKH lãnh thổ. Từ đó đề xuất hƣớng khai thác SDHL tài nguyên SKH lãnh thổ
cho các mục đích phát triển KT-XH theo quan điểm PTBV. Vì vậy, luận án đã góp phần
hồn thiện phƣơng pháp luận đánh giá tài nguyên SKH đối với một đơn vị lãnh thổ trên
quan điểm SDHL TNTN và BVMT.
Kết quả của luận án sẽ là nguồn tƣ liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu
xây dựng bản đồ các kiểu TTV tự nhiên, nghiên cứu sinh thái TTV tự nhiên, nghiên cứu
địa lý tự nhiên tổng hợp, nghiên cứu và xây dựng bản đồ cảnh quan của lãnh thổ.
Ý nghĩa thực tiễn: Để định hƣớng PTSX NLN bền vững, các kết quả nghiên cứu
của luận án sẽ là cơ sở khoa học cho việc duy trì, khôi phục, bảo vệ, phát triển TTV
rừng tự nhiên, rừng trồng hợp lý, góp phần đề xuất những cơ cấu cây trồng NLN, những
vùng chuyên canh các cây công nghiệp, cây dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao, phù hợp với
đặc thù của tài nguyên SKH lãnh thổ vùng ĐBVN.
Những kiến nghị định hƣớng bố trí PTSX NLN theo các đơn vị SKH sẽ có giá
trị nhƣ là một cơ sở khoa học đối với các nhà hoạch định chính sách của các địa

phƣơng, nhà kinh tế và nhà nơng trong trong q trình thực hiện và điều chỉnh PTSX
NLN vùng Đông Bắc đến năm 2020 và lâu dài hơn nữa.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5

8. CƠ SỞ TÀI LIỆU
Luận án đƣợc xây dựng dựa trên nguồn tài liệu chính sau:
- Các số liệu khí hậu về bức xạ, số giờ nắng, gió (hƣớng và tốc độ), nhiệt độ, độ ẩm,
lƣợng mƣa (trung bình và cực trị...) của 34 trạm khí tƣợng và nhiều trạm đo mƣa vùng
Đông Bắc.
- Kết quả điều tra nghiên cứu thực địa theo các tuyến (Sơ đồ 1.1): phân tích đặc
điểm và sự phân hố các yếu tố thành tạo khí hậu và tài ngun SKH vùng Đơng Bắc
và thành lập lát cắt SKH của vùng, đồng thời thu thập số liệu về thực trạng KT-XH,
quy hoạch và hiện trạng phát triển NLN của vùng, của địa phƣơng.
- Các kết quả nghiên cứu, khảo sát thực địa của đề tài NAFOSTED (20122014): Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện sinh khí hậu đặc thù vùng Đơng Bắc
Việt Nam cho mục đích phát triển một số lĩnh vực sản xuất, kinh tế quan trọng trong
xu thế biến đổi khí hậu, do PGS. TS. Nguyễn Khanh Vân chủ trì, NCS là thành viên
trực tiếp tham gia đề tài.
- Cơ sở bản đồ chuyên đề gồm: Bản đồ địa hình vùng Đông Bắc tỷ lệ
1:500.000; Các bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn tỷ lệ 1:100.000, Bản
đồ thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ 1:50.000 của Viện Quy hoạch và Thiết
kế nông nghiệp.
- Các phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực bản đồ, viễn thám và GIS nhƣ:
MapInfo, Microstation.
- Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học về điều tra điều kiện tự nhiên, KT-XH,
TNKH vùng Đơng Bắc.

9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án đƣợc cấu trúc trong
3 chƣơng gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu cho phát
triển sản xuất nông, lâm nghiệp.
Chương 2: Đặc điểm khí hậu và tài nguyên sinh khí hậu vùng Đơng Bắc
Chương 3: Đánh giá tài ngun sinh khí hậu vùng Đông Bắc cho phát triển một
số cây trồng nông, lâm nghiệp
Luận án đƣợc trình bày ở dạng văn bản với 150 trang đánh máy khổ A4, 34
bảng số liệu, 30 hình, 122 danh mục các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng
nƣớc ngoài.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
SINH KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG, LÂM NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA
1.1.1. Khí hậu và khí hậu ứng dụng
Có nhiều quan niệm khác nhau về khí hậu: Theo W.Koppen: “Khí hậu là trạng
thái thời tiết trung bình và q trình thời tiết nói chung ở một nơi”. Theo nhà khí hậu
học I.Hann:“Khí hậu là tồn bộ các hiện tượng khí tượng đặc trưng cho trạng thái
trung bình của khí quyển ở một địa điểm nào đó trên Trái Đất”. Định nghĩa của tổ chức
khí tƣợng thế giới WMO (World Meteorological Organization): khí hậu là “Tổng hợp các
điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng bởi các thống kê dài hạn các biến số
của trạng thái khí quyển ở khu vực đó”.

Nhƣ vậy, theo quan điểm của đa số nhà khoa học nghiên cứu về khí hậu, khí tƣợng
thì khái niệm “khí hậu” đƣợc định nghĩa là tổng hợp của thời tiết đƣợc đặc trƣng bởi các trị
số thống kê dài hạn (trung bình, xác suất các cực trị v.v...) của các yếu tố khí tƣợng biến
động trong một khu vực địa lý và khoảng thời gian tính trung bình thƣờng là vài thập kỷ.
Khí hậu ứng dụng là một khoa học nghiên cứu khí hậu trong mối quan hệ với
một đối tƣợng cụ thể; phân tích, làm sáng tỏ tác động tích cực và tiêu cực của khí hậu
lên các đối tƣợng (nông nghiệp, lâm nghiệp…) nhằm đƣa ra những giải pháp đúng
đắn, hợp lý để tận dụng và nâng cao tính tích cực, phịng ngừa hạn chế tác động tiêu
cực của khí hậu.
Khí hậu ứng dụng là “sự sử dụng số liệu khí hậu cho các cơng việc mang tính
nghiệp vụ của các ngành nơng nghiệp, kỹ thuật, xây dựng, giao thơng, hàng khơng…
Trong khái niệm này cịn bao gồm: khí hậu nơng nghiệp, khí hậu hàng khơng, SKH
học, khí hậu học cơng nghiệp…”. Nghiên cứu khí hậu ứng dụng vừa có ý nghĩa khoa
học, lại vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
* Các hƣớng cơ bản của nghiên cứu khí hậu ứng dụng: Liên quan với các yêu
cầu của thực tiễn PTSX và kinh tế, trong mối quan hệ chặt chẽ giữa khí hậu - con
ngƣời - mơi trƣờng, khí hậu ứng dụng có thể đƣợc phân chia theo các hƣớng cơ bản
nhƣ: khí hậu nơng nghiệp, khí hậu lâm nghiệp, khí hậu y học, khí hậu du lịch, khí hậu
xây dựng, khí hậu giao thơng vận tải, khí hậu qn sự… (Hình 1.1) [87].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

7

Khí hậu ứng dụng

Khí hậu

lâm
nghiệp

Khí hậu
nơng
nghiệp

Khí hậu
y
học

Khí
hậu
du
lịch

Khí
hậu
xây
dựng

Khí hậu
giao
thơng hàng
khơng

Khí
hậu
qn
sự


Khí hậu
một số
lĩnh vực
khác...

Sinh khí hậu
Hình 1.1: Các lĩnh vực nghiên cứu của khí hậu ứng dụng

Khí hậu ứng dụng gồm một nhóm các hƣớng nghiên cứu, nghiên cứu ảnh hƣởng của
khí hậu đối với các cơ thể sống (SKH), trong đó hƣớng nghiên cứu liên quan trực tiếp đến
hƣớng nghiên cứu của luận án là KHNN và khí hậu lâm nghiệp. Cụ thể:
- Khí hậu nơng nghiệp: là khoa học nghiên cứu các điều kiện khí tƣợng, khí
hậu.... đối với sản xuất nông nghiệp dƣới tác dụng của sự tác động qua lại giữa các điều
kiện đó với các yếu tố và các q trình sản xuất nơng nghiệp. Nghiên cứu KHNN là cơ
sở khoa học để áp dụng những phƣơng pháp kỹ thuật nơng nghiệp mới, tìm ra những
khả năng cải thiện các điều kiện vi khí hậu cho sản xuất nơng nghiệp... [87], [88].
- Khí hậu lâm nghiệp: Khí hậu có vai trị chủ đạo trong q trình phân bố các
lồi cây, trong sự hình thành các kiểu TTV cũng nhƣ sự biến đổi các kiểu TTV tự
nhiên từ các vùng địa lý này qua các vùng địa lý khác trên bề mặt Trái Đất. Khí hậu
lâm nghiệp là ngành khoa học nghiên cứu ảnh hƣởng, tác động của khí hậu, thời tiết
lên sự hình thành, sinh trƣởng, tái sinh của TTV rừng tự nhiên cũng nhƣ rừng trồng.
Đối với công tác trồng và phát triển rừng, việc nghiên cứu các điều kiện khí hậu
cụ thể trong mối quan hệ với đặc tính sinh học của các lồi cây có ý nghĩa thực tiễn
giải quyết ba u cầu của sản xuất đó là: chọn lồi cây và xác định khu vực trồng tối
ƣu; xác định lịch thời vụ đúng đắn; ứng dụng phƣơng pháp kỹ thuật đúng đắn thích
hợp. Ba mặt đó nhằm mục tiêu cuối cùng là đạt hiệu quả chắc chắn và lâu dài với năng
suất sinh học cao [23].

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

8

1.1.2. Sinh khí hậu
Cấu trúc của hệ sinh thái, theo quan điểm của E.P Odum, bao gồm hai thành
phần cơ bản đó là: sinh thái cảnh (mơi trƣờng vật lý) và sinh vật cảnh (quần xã sinh
vật). Đây là hai thành phần của một khối thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau. Trong
sinh thái cảnh, chế độ khí hậu tác động mạnh mẽ đến tất cả giới sinh vật trong hệ sinh
thái, đặc biệt rõ rệt nhất là sinh vật sản xuất. Khoa học nghiên cứu những tác động, ảnh
hƣởng của khí hậu, thời tiết lên sự tồn tại và phát triển của sinh vật trong hệ sinh thái
chính là “Sinh khí hậu”.
Định nghĩa về SKH theo Nguyễn Khanh Vân: “SKH chính là những điều kiện khí
hậu, thời tiết - các yếu tố sinh thái cảnh tác động lên sinh vật cảnh (tất cả giới sinh vật)
bao gồm từ các quần xã thực vật, động vật tới các quần xã vi sinh vật và cả con người”
[87, tr13]. Định nghĩa của từ điển Bách khoa Nông nghiệp: SKH học là bộ mơn khoa học
liên ngành giữa Khí hậu học và Sinh thái học, nghiên cứu ảnh hƣởng của khí hậu tới cơ
thể sống. “SKH học chú trọng nghiên cứu tác động của các yếu tố khí hậu (bức xạ, nhiệt
độ, độ ẩm…) trong thời gian dài và theo dõi tác động của thời tiết trong từng ngày, từng
tháng. Nghiên cứu khí hậu trong phạm vi vùng và trong từng khu vực nhỏ (vi khí hậu),
trong cảnh quan và thiết bị chuồng trại do con người tạo nên cho cây trồng vật nuôi.
Nghiên cứu SKH là cơ sở cho việc nghiên cứu tính thích nghi của sinh vật để nâng cao
sức sản xuất của một môi trường nhất định” [87].
Nhƣ vậy đối tƣợng nghiên cứu của SKH khá đa dạng, bao gồm rất nhiều các
lĩnh vực của các khoa học về sự sống cũng nhƣ các lĩnh vực khác nhau của nền kinh
tế. Có thể nêu một vài hƣớng chính sau: SKH nơng nghiệp: Nghiên cứu điều kiện khí
hậu có ý nghĩa đối với nơng nghiệp, sự tác động của khí hậu đối với sự phân bố, sinh
trƣởng, phát triển của vật ni, cây trồng. Từ đó có giải pháp nhằm đạt năng xuất, hiệu

quả cao; SKH thảm thực vật tự nhiên: Nghiên cứu điều kiện khí hậu - thời tiết nhƣ là
một yếu tố sinh thái, ảnh hƣởng đến sự hình thành, phát sinh, diện mạo, cấu trúc sinh
thái cũng nhƣ sự phát triển của lớp phủ thực vật; SKH con người: Bao gồm SKH du
lịch, SKH y học, SKH xây dựng.
Trên quan điểm sinh thái của TTV, trong sự hình thành các kiểu TTV, nhân tố
khí hậu giữ vai trò chủ đạo. Trong mỗi điều kiện khí hậu nhất định có một kiểu TTV
hoặc một nhóm cây trồng nhất định tồn tại và phát triển. Hơn nữa, trong giới sinh vật,
TTV chịu tác động của khí hậu một cách thụ động hơn cả. Ngƣời ta coi lớp phủ thực
vật nhƣ là vật chỉ thị của điều kiện khí hậu. Trong luận án, hƣớng SKH đƣợc luận án
nghiên cứu là SKH TTV tự nhiên, vì vậy ở những phần tiếp theo của luận án, khi nhắc
tới thuật ngữ sinh khí hậu, đƣợc hiểu là SKH TTV tự nhiên.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

9

1.2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT
TỰ NHIÊN
1.2.1. Nghiên cứu sinh khí hậu trên thế giới
Nghiên cứu SKH TTV tƣ̣ nhiên là mô ̣t trong nhƣ̃ng hƣớng nghiên cƣ́u đã có tƣ̀
lâu. Nhiề u công trin
̀ h nghiên cƣ́u của các nhà khoa ho ̣c trong và ngoài nƣớc có ý nghiã
khoa học và thƣ̣c tiễn cao.
Thƣ̣c tế , kế t quả nghiên cƣ́u SKH đã cung cấ p nhƣ̃ng cơ sở khoa ho ̣c cho điạ lý
thực vật trong viê ̣c xác đinh
̣ phân bố các loài thực vật, cũng nhƣ những đặc điểm sinh
thái phát sinh TTV tƣ̣ nhiên. Khí hậu và thực vật có mối quan hệ rất chặt chẽ , ngƣời ta
xem lớp phủ thực vật tƣ̣ nhiên nhƣ là vâ ̣t chỉ thi ̣của điề u kiê ̣n khí hâ ̣u và tƣơng ƣ́ng với

mô ̣t kiể u khí hâ ̣u có mô ̣t kiể u TTV nguyên sinh nhất định. Trƣớc đây, mố i quan hê ̣ khí
hâ ̣u - thực vật đã đƣơ ̣c áp du ̣ng nghiên cƣ́u trong nhiề u công trình , đáng ghi nhâ ̣n phải
kể đế n : A. Griesebach (1872), De Candolle (1974), A. F. W. Schimper, Lăng (1915).
Nhƣ̃ng tác giả này đã cho rằ ng , ảnh hƣởng của khí hậu đối với thực vật tƣ̣ nhiên rõ rê ̣t
nhấ t là đố i với sinh thái thực vật và do đó có thể sử dụng những dấu hiệu sinh thái thực
vật làm căn cứ cho tiêu chuẩn phân loại khí hậu. W. Koppen (1900), O. Drude (1913) và
B. Stenfanoff (1930) cũng đã xuất phát từ sinh thái thực vật để phân chia khí hậu. Chính
W. Koppen, trong phƣơng pháp phân loa ̣i khí hâ ̣u nổ i tiế ng của min
̀ h năm

1918 cũng

vâ ̣n du ̣ng sinh thái thực vật để phân chia các đới, các loại hình khí hậu trên bề mặt Trái
Đất. Thornthwaite (1948) trong phƣơng pháp phân loa ̣i khí hâ ̣u cũng căn cƣ́ vào phân bớ
thực vật, tìm ra cơng thức thực nghiệm để phân chia khí hậu nƣớc Mỹ[87].
Q trình hình thành nên một hƣớng nghiên cứu phânloại khí hậu trên cơ sở sinh
thái thực vật là một quá trình lâu dài và luôn đƣợc phát triển bằng những tiến bộ khoa
học khác nhau của các nhà phân loại thực vật học, các nhà khí hậu học và đƣợc bổ sung
bằ ng các kế t quả nghiên cƣ́u của các nhà cảnh quan ho ̣c.
Một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả

đƣợc phân tích dƣới đây giúp

nhận rõ quá trin
̀ h hin
̀ h thành và tƣ̣ hoàn thiê ̣n mô ̣t cách khoa ho ̣c của hƣớng nghiên
cƣ́u SKH TTV tƣ̣ nhiên.
Năm 1874, De Candolle đã căn cứ vào ảnh hƣởng của khí hậu đối với thực vật
để chia ra các đới khí hậu khác nhau: Đới khí hậu thực vật nóng (nhiệt độ trung bình
năm - Tnăm > 30°C); Đới khí hậu thực vật nhiệt độ cao (Tnăm = 20 - 30°C); Đới khí hậu

thực vật sinh trƣởng ở vùng khơ ráo; Đới khí hậu thực vật nhiệt độ trung bình (Tnăm =
15 - 20°C); Đới khí hậu thực vật nhiệt độ thấp (Tnăm = 0 - 14°C); Đới khí hậu thực vật
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

10

nhiệt rét lạnh (Tnăm < 0°C) có mùa sinh trƣởng ngắn khi nhiệt độ tháng từ 0 - 5°C. Ƣu
điểm của phân loại khí hậu của De Candolle là dựa vào thực tế phân bố khách quan
của thực vật. Hạn chế của cách phân loại này là chƣa tính đến sự biến đổi của nhiệt độ
trong năm, chƣa có chỉ tiêu bao quát chế độ ẩm - một yếu tố sinh thái quan trọng trong
sự hình thành, phát triển của các kiểu TTV [55], [87].
Năm 1900, W. Koppen căn cứ vào bản đồ thực vật của A. Griesebach để phân chia
bề mặt Trái Đất thành 6 đới khí hậu và 24 loại hình khí hậu. Nhà khí hậu học này đã sử
dụng các chỉ tiêu: nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất, lƣợng mƣa năm
và số tháng có lƣợng mƣa ít nhất để phân chia. Koppen đã gắn tên gọi các đới, các kiểu
khí hậu của mình với các loại TTV. Đặc biệt Koppen cịn gắn tên gọi các kiểu khí hâụ với
một số lồi thực vật chỉ thị nhƣ khí hậu lồi cây Chè, khí hậu cây Ngơ, cây Ơ liu… Tiếp
đó đến năm 1936, ơng đã cải tiến phân loại của mình bằng cách sử dụng chỉ tiêu nhiệt độ
trung bình tháng lạnh nhất, tháng nóng nhất, lƣợng mƣa năm và số tháng có lƣợng mƣa ít
nhất để phân chia thế giới thành 5 đới khí hậu chính phù hợp với 5 lớp phủ thực vật chính
trên Trái Đất. Trong các đới khí hậu ơng lại tiếp tục dùng chỉ tiêu mùa khô, mùa rét lạnh
cũng nhƣ thời gian xuất hiện để chia thành 11 loại hình khí hậu khác nhau. Năm đới khí
hậu chính theo cách phân chia của ơng bao gồm: A. Đới khí hậu nhiệt đới mƣa nhiều; B.
Đới khí hậu khơ ráo; C. Đới khí hậu ấm áp, mƣa nhiều; D. Đới khí hậu rét lạnh - khí hậu
rừng có tuyết; E. Đới khí hậu băng tuyết. Trong đó, bốn đới đầu (A, B, C, D) là khí hậu có
rừng cây gỗ. Trong các đới khí hậu rừng gỗ, ơng lại xét đến có mùa khơ, mùa rét lạnh hay
không cũng nhƣ thời gian xuất hiện để chia tiếp thành các hình khí hậu.

Năm 1915, nhà thổ nhƣỡng học Lăng đã dùng chỉ số lƣợng mƣa R = r/ Tnăm (trong
đó r và Tnăm là lƣợng mƣa trung bình và nhiệt độ trung bình năm) để phân chia thành các
đới khí hậu: Khí hậu sa mạc: chỉ số lƣợng mƣa từ 0 - 20, Khí hậu bán sa mạc: chỉ số
lƣợng mƣa từ 20 - 40; Khí hậu thảo nguyên và thảo nguyên rừng thƣa nhiệt đới: chỉ số
lƣợng mƣa từ 40 – 60; Khí hậu rừng cây thân gỗ: chỉ số lƣợng mƣa từ 60 - 100; Khí hậu
rừng cây lớn: chỉ số lƣợng mƣa từ 100 - 160; Khí hậu bãi hoang và bãi cỏ thấp: chỉ số
lƣợng mƣa > 160. Zenepxkaia (Желевская) sau này (1954) căn cƣ́ vào bản đồ TTV toàn
điạ cầ u của Lavrenko (Лавренко) thƣ̉ la ̣i các đƣờng phân giới giƣ̃a thảo nguyên và rƣ̀ng
râ ̣m bằ ng chỉ số mƣa của Lăng nhƣng kế t quả không nhƣ ý. Tuy vậy Lăng cũng là ngƣời
đầ u tiên đƣa vào phân loa ̣i khí hâ ̣u nhƣ̃ng công thƣ́c có tính chấ t bán định lƣợng
.
Năm 1925, Berg đã đƣa ra phân loại khí hậu trên quan điểm cảnh quan học, tách
biệt khí hậu nơi đất thấp và khí hậu nơi đất cao. Trong khí hậu đất thấp ơng chia tiếp thành
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

11

11 kiểu khí hậu với các tên gọi kèm theo đặc điểm lớp phủ thực vật: Khí hậu đài ngun;
Khí hậu Taiga; Khí hậu rừng lá rộng ơn đới; Khí hậu gió mùa ơn đới; Khí hậu thảo
ngun; Khí hậu Địa Trung Hải; Khí hậu rừng cận nhiệt; Khí hậu sa mạc nội địa ơn đới;
Khí hậu sa mạc nhiệt đới; Khí hậu thảo nguyên rừng thƣa nhiệt đới; Khí hậu rừng mƣa
nhiệt đới. Đối với khí hậu nơi núi cao ơng cũng có những phân chia tƣơng tự. Nhờ có
phƣơng pháp phân loại khí hậu trên quan điểm cảnh quan của Berg mà các đơn vị SKH
không chỉ trải dài theo không gian vĩ độ mà đã đƣợc hoàn thiện hơn bằng phân tầng theo
chiều thẳng đứng. Tuy hệ chỉ tiêu của Berg còn ở dạng hỗn hợp cả định tính và định
lƣợng nhƣng ơng đã chú trọng đến tính mùa của yếu tố nhiệt, ẩm và gắn kết những chỉ
tiêu này với những ngƣỡng sinh thái của thực vật. Hệ thống phân loại khí hậu của Berg đã

cung cấp những cơ sở khoa học tin cậy cho việc xác định nhịp điệu mùa - động lực phát
triển của cảnh quan [55].
Thornthwaite - nhà thực vật học (1931) cho rằng sự sinh trƣởng của thực vật
không những phụ thuộc vào lƣợng mƣa mà cịn có quan hệ chặt chẽ với lƣợng bốc hơi
thực vật. Nếu nhƣ trong phƣơng pháp phân loại của Koppen, vấn đề bốc hơi chƣa
đƣợc giải quyết một cách thấu đáo, thì Thornthwaite đặc biệt chú ý đến và coi nó là
điểm xuất phát trong phân loại SKH theo TTV của mình [87], [105]. Dựa vào chỉ số
Index I  P  E (trong đó P: lƣợng mƣa, E: chỉ số bốc hơi tính cho 3000 trạm) đồng
thời dựa vào thực tế thực địa và bản đồ thực vật, Thornthwaite đã phân chia vùng phía
tây nƣớc Mỹ thành 5 khu vực: A. Ƣớt - rừng có mƣa (I ≥ 128); B. Ẩm ƣớt - rừng (I =
64 - 127); C. Bán ẩm ƣớt - đất cỏ (I = 32 - 63); D. Bán khô ráo - thảo nguyên (I = 16 31); E. Khô ráo - sa mạc (I < 16). Tiến xa hơn (1948) ơng cịn cho rằng, khi yếu tố ẩm đã
thoả mãn đầy đủ thì trong một giới hạn nào đó tình hình sinh trƣởng của thực vật cũng có
quan hệ trực tiếp với nhiệt độ. Để đạt đƣợc mục đích này ông thiết kế hiệu ứng nhiệt của
các chỉ số Index, với điều kiện biên là: Ở nhiệt đới, điều kiện nhiệt thích hợp nhất đối với
sinh trƣởng của thực vật; ở địa cực nhiệt độ rất thấp nên sẽ là giới hạn phía bắc của đài
nguyên, lúc này T  E  0 . Ông chia địa cầu ra làm 6 khu vực nhiệt độ: A’. Nhiệt đới
(I’ ≥ 128); B’. Nhiệt độ ấm áp (I’ = 64 - 127); C’. Nhiệt độ lạnh (I’ = 32 - 63); D’.
Taiga (I’ = 16 - 31); E’. Đài nguyên (I’ = 1 - 15); F’. Băng nguyên (I’ = 0).
Năm 1945, H. Gaussen (mô ̣t trong nhƣ̃ng ho ̣c giả có cơng lớn trong quá trình
hình thành hƣớng nghiên cứu SKH ) đã tiếp thu những thành tựu của các nhà khoa học
đi trƣớc, tiến hành khái quát hoá những mối quan hệ nhiệt ẩm và xây dựng đƣợc
phƣơng trình cân bằng nƣớc cho thực vật trên cơ sở của nhiệt ẩm là nhân tố quan trọng
nhất: r = 2t (r là tổng lƣợng mƣa tháng tính bằng mm, t là nhiệt độ trung bình tháng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

12


tính bằng ºC). Theo ơng, chỉ số khơ sinh khí hậu (K) đƣợc xác định nhƣ sau: Tháng
khơ là tháng có lƣợng mƣa nhỏ hơn hoă ̣c bằ ng hai lần nhiệt độ trung bình tháng

(r ≤

2t); Tháng hạn là tháng có lƣợng mƣa nhỏ hơn hoă ̣c bằ ng nhiệt độ trung bình tháng
(r ≤ t);
Tháng kiệt là tháng hầu nhƣ khơng có mƣa (r  0). Chỉ số khô (K) của Gaussen đƣợc
nhiều nhà thực vật công nhận.
Thƣ̣c tế để tin
́ h mƣ́c đô ̣ khô ẩ m của khí hâ ̣u đố i vớithực vật, nhiề u tác giả sau này
cũng đƣa ra một số công thức khác: chỉ số khô hạn của Ivanov (K = r/E0), hoă ̣c công thƣ́c
hê ̣ số thủy nhiê ̣t của Xelanhinop (Г.Τ.Селянинов): K = r/0,1.∑t. Trong đo:́ r – lƣơ ̣ng mƣa
năm; ∑t – tổ ng nhiê ̣t đô ̣ nhƣ̃ng ngày có nhiê ̣t đô>10ºC.
Theo công thƣ́c này thi:̀ K ≤ 1,21:
̣
tháng ít mƣa; K: 1,21÷0,61: tháng khơ; K: 0,61÷0,31: tháng hạn; K ≈ 0,06: tháng kiệt.
Năm 1945, các nhà khí hậu G.N Vuxotski (Высоцкий), N.N Ivanov (иванов),
Docutsaev (Докучайев) đã dùng hệ số ẩm ƣớt K= r/Eo (r là lƣợng mƣa năm, Eo là
lƣợng bốc hơi năm) để phân chia 6 loại khí hậu cơ bản.
Nhà khoa học Armand đƣa ra chỉ số P/LE (trong đó P là trao đổi loạn lƣu, LE là
tiềm nhiệt bốc hơi) là thông số đặc trƣng cho tỉ số giữa cân bằng nhiệt và ẩm. Tuy nhiên,
chỉ số này nhạy bén hơn với các điều kiện địa phƣơng, các đại lƣợng P và LE phụ thuộc
nhiều hơn vào các tính chất của bề mặt đệm so với mƣa và nhiệt bức xạ. Khi dùng thơng
số này có thể phát hiện ra vai trò của các điều kiện địa lý tự nhiên địa phƣơng trong sự
hình thành cảnh quan.
Ivanov năm 1948 đã đề xuất hệ số ẩm ƣớt, đƣợc xác định theo cơng thức:

K


r
Eo

Trong đó, r - lƣợng mƣa; Eo - lƣợng bốc hơi, ông đã sử dụng hệ số ẩm ƣớt này để phân

chia khí hậu ra thành 6 loại khí hậu sau: (1) Khu vực thừa ẩm ƣớt (K ≥ 1,50) với các
TTV rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới xanh quanh năm, rừng ẩm ƣớt và đài nguyên ẩm ƣớt ở
ôn đới cũng thuộc loại này; (2) Khu vực ẩm ƣớt đầy đủ (K = 1,49 – 1,00) rừng rụng lá về
mùa khô ở nhiệt đới, rừng lá kim và lá rộng ở ôn đới, đài nguyên mức độ ẩm ƣớt trung bình
đều thuộc khu vực này; (3) Khu vực ẩm ƣớt trung bình (K = 0,99 – 0,60). Ở nhiệt đới có
thảo nguyên, rừng thƣa nhiệt đới, ở cận nhiệt đới có rừng lá cứng, ở ơn đới có thảo
nguyên rừng; (4) Khu vực hơi ẩm (K = 0,59 – 0,30) thảo nguyên rừng thƣa nhiệt đới
khô ráo, rừng… mọc ở vùng khô nhiệt đới, thảo nguyên và đất cỏ cận nhiệt đới…; (5)
Khu vực thiếu ẩm ƣớt (K = 0,29 – 0,13) vùng bán sa mạc, khô có nhiều gai; (6) Khu
vực khơ ráo hoặc sa mạc (K = 0,12 – 0,00).
Cũng nhƣ Thornthwaite (1948), Ivanov đã nhận thấy diện mạo TTV ở các vùng
khác nhau phụ thuộc rất nhiều vào hệ quả khí hậu ở từng vùng mà trong cách phân loại

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

13

đã đƣợc thể hiện qua sự so sánh giữa lƣợng nƣớc thu đƣợc và lƣợng nƣớc có khả năng
mất đi tối đa. Phƣơng pháp phân loại của Ivanov chỉ coi trọng yếu tố ẩm mà ít xét đến
nhiệt độ, do đó một khu vực khí hậu có thể kéo dài từ nhiệt đới đến tận ơn đới.
Nhìn chung, các phƣơng pháp phân loại SKH đều dựa trên nhiệt độ và lƣợng mƣa,
đây là các yếu tố chính nhƣng không thể thay thế đƣợc cân bằng nhiệt lƣợng và cân bằng

nƣớc - là những nhân tố quan trọng nhất hình thành nên các SKH của lãnh thổ.
Để đại diện cho cân bằng nhiệt lƣợng và cân bằng nƣớc năm của lãnh thổ,
Buduko (Μ.И. Будыко), 1948 đã đề xuất chỉ số khô ráo - tỷ số giữa cân bằng bức xạ
năm B và lượng nhiệt cần cho bốc hơi lượng mưa năm L.r (L: tiềm năng hoá hơi, r:
lượng mưa) làm chỉ tiêu kiểm nghiệm. So sánh với thực tế cho thấy trị số của Buduko
nhỏ hơn 0,35 tƣơng đƣơng với vùng đài nguyên, từ 0,35 đến 1,1 - rừng rậm, từ 1,1 đến
2,3 - thảo nguyên, từ 2,3 đến 3,4 - bán sa mạc và lớn hơn 3,4 - sa mạc.
Ông cho rằng, các cảnh quan tự nhiên đƣợc tạo nên bởi cân bằng bức xạ năm B và
cân bằng nƣớc năm (B/L.r) nên các đới thực vật trong mối liên hệ với khí hậu sẽ có dạng
nhƣ trên hình 1.2.

Hình 1.2: Đới thực vật khí hậu (Buduko, 1948)
Kết quả phân chia khí hậu của ơng khá phù hợp với các khu vực địa lý tự nhiên.
Bên cạnh những nghiên cứu về SKH, phân loại SKH trên phạm vi toàn cầu nhƣ đã
nêu, ở một số quốc gia trên thế giới xuất phát từ những nhu cầu cụ thể về nghiên cứu
rừng, khai thác, tái tạo rừng ở từng nơi, nghiên cứu SKH cũng đƣợc đẩy mạnh Năm 1938
H. C. Trumhle đã giới thiệu cơng trình nghiên cứu SKH TTV Inđônêxia. Kolokon
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×