Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

(Luận văn) đánh giá hiện trạng thảm thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên pù huống, phát hiện nguyên nhân suy thoái và đề ra phương pháp bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.02 KB, 74 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đà nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy giáo hướng dẫn khoa học ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Trước tiên tôi xin cảm ơn TS . Nguyễn Trung
Thành, người hướng dÉn khoa häc chÝnh cđa t«i, tiÕp theo t«i xin cảm ơn GS.
TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn người đưa ra hướng phát triển của luận văn.
Trong quá trình xử lý số liệu và viết luận văn tôi được sự giúp đỡ nhiệt
tình và nhiều ý kiến quý báu của TS. Nguyễn Huy Dũng, Trung tâm Tài

lu

nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, KS.

an
n

va

Võ Văn Hồng, Chuyên viên viễn thám của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và
một số người khác thuộc phòng bản đồ của Trung tâm Tài nguyên Sinh vật,

to

gh

tn

tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo và cán bộ của Khu Bảo tồn

ie


Thiên nhiên Pù Huống, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An và cán bộ Dự án bảo vệ

p

rừng và lưu vực sông tỉnh Nghệ An,

do

nl

w

Nhân dịp này tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, các Thầy,

d

oa

Cô giáo và các cán bộ Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đà giúp

an

lu

đỡ tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình làm luận văn, xin chân thành

nf
va

cảm ơn các bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng như chuyên


lm
ul

ngành mà tôi còn khuyến thiếu.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.

z
at
nh
oi

Xin chân thành cảm ơn!

z

Vinh, ngày 25 tháng 7 năm 2006

l.
ai

gm

@
m

co

Cao Minh Hưng


an
Lu
n

va
ac
th
si


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đà nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy giáo hướng dẫn khoa học ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Trước tiên tôi xin cảm ơn TS . Nguyễn Trung
Thành, người hướng dÉn khoa häc chÝnh cđa t«i, tiÕp theo t«i xin cảm ơn GS.
TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn người đưa ra hướng phát triển của luận văn.
Trong quá trình xử lý số liệu và viết luận văn tôi được sự giúp đỡ nhiệt
tình và nhiều ý kiến quý báu của TS. Nguyễn Huy Dũng, Trung tâm Tài

lu

nguyên Môi trường Lâm nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, KS.

an
n

va

Võ Văn Hồng, Chuyên viên viễn thám của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và

một số người khác thuộc phòng bản đồ của Trung tâm Tài nguyên Sinh vật,

to

gh

tn

tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lÃnh đạo và cán bộ của Khu Bảo tồn

ie

Thiên nhiên Pù Huống, Chi cục Kiểm lâm Nghệ An và cán bộ Dự án bảo vệ

p

rừng và lưu vực sông tỉnh Nghệ An,

do

nl

w

Nhân dịp này tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, các Thầy,

d

oa


Cô giáo và các cán bộ Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp đà giúp

an

lu

đỡ tôi hoàn thành các thủ tục trong quá trình làm luận văn, xin chân thành

nf
va

cảm ơn các bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ tôi về chuyên môn cũng như chuyên

lm
ul

ngành mà tôi còn khuyến thiếu.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.

z
at
nh
oi

Xin chân thành cảm ơn!

z

Vinh, ngày 25 tháng 7 năm 2006


l.
ai

gm

@
m

co

Cao Minh Hưng

an
Lu
n

va
ac
th
si


1

Phần mở đầu
Thảm thực vật từ lâu đà là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học
trong lĩnh vực Địa lý học và Thực vật học. Nhiều công trình nghiên cứu thảm
thực vật trên thế giới và ở Việt Nam qua những giai đoạn khác nhau, theo các
trường phái nghiên cứu khác nhau, đà góp phần thúc đẩy sự tiến bộ cả về lý luận

học thuyết cũng như nghiên cứu ứng dụng của môn khoa học này. Tuy nhiên
đứng trước sự tác động mạnh mẻ của con người thảm thực vật đang bị thay đổi
nhanh chóng đòi hỏi những nghiên cứu, phân tích, đánh giá kịp thời mang tính

lu
an

cập nhật để bổ sung thêm những tư liệu khoa học mới cũng như đề xuất hợp lý

n

va

các hướng sử dụng tài nguyên quy hoạch lÃnh thổ.

tn

to

Trong thời gian gần đây với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thiết

gh

bị quan trắc đà cung cấp tương đối đồng bộ những tư liệu về bề mặt trái đất

p

ie

thông qua ảnh vệ tinh nhân tạo và máy bay ở tầm khác khau đà thúc đẩy các nhà


w

do

khoa học có nhiều hướng nghiên cứu thảm thực vật.

oa

nl

Cuộc sống của nhân loại liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên mà trái

d

đất cung cÊp (thùc vËt, ®éng vËt, ®Êt, n­íc, v.v). Nh­ng víi tình trạng khai thác

lu

nf
va

an

quá mức của mình, loài người bước vào thế kỷ 21 phải đối mặt với những thách
thức hết sức gay go, suy giảm đến mức nghèo kiệt và làm suy giảm các loài thực

lm
ul


vật, động vật, v.v. Đó là nguồn tài nguyên quí giá nhất, nó là cơ sở của sự sống

z
at
nh
oi

còn, sự thịnh vượng và phát triển bền vững của loài người và sự bền vững thiên
nhiên trên trái đất. Trong thời gian dài con người đà khai thác nguồn tài nguyên
quá mức dẫn đến suy thoái làm mất cân bằng sinh thái và điều đó dẫn đến thảm

z

gm

@

hoạ mà loài người đang phải gánh chịu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, v.v.
Đánh giá hiện trạng thảm thực vật tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống

l.
ai

co

tìm ra nguyên nhân suy thoái và đề xuất các biện pháp bảo vệ có ý nghĩa hết sức

m

quan trọng vì có nhiều nguyên nhân. Nhiều diện tích rừng đang bị mất dần và


an
Lu

nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là việc mở rộng diện tích canh tác n«ng

n

va
ac
th
si


2

nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác gỗ thương phẩm, khai thác quá mức
gỗ củi và các lâm sản khác và sự phụ thuộc quá mức vào các hình thức canh tác
du canh khai phá thiên nhiên của một nhóm dân tộc thiểu số. Tất cả các mối đe
doạ trên đều do tăng dân số, phát triển kinh tế làm tăng nhu cầu các sản phẩm
rừng.
Bất kỳ một thảm thực vật và hệ thực vật nào đều có vốn tài nguyên bền vững
không thể thay thế. Nó được chắt lọc và tồn tại trong tổng hợp của nhiều yếu tố:
Tự nhiên, lịch sử, địa chất, thuỷ văn và xà hội. Nhưng lại rất khó định lượng
bằng những con sè cơ thĨ v× thÕ nã rÊt khã nhËn ra và cũng khó làm cho mọi

lu
an

người thấy được. Khu bảo tån thiªn nhiªn Pï Hng víi diƯn tÝch 50.274 ha đất


n

va

tự nhiên, trải dài tới 43 km theo hướng Tây Bắc- Đông Nam và rộng 20-23km

tn

to

theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Đất có rừng chiếm đến 90%, nằm ở độ cao từ

gh

200 - 1600m là phần thượng lưu nơi sinh thuỷ, giữ nước cho nhiều sông suối:

p

ie

Nậm Quang, Nậm Gươm, Huổi Bo, Huổi Khi, Huổi Nây ở phía Bắc vµ NËm Líp,

w

do

NËm Chao, NËm Ngµn, NËm Chon, Hi KÝt, Huổi Uôn ở phía Nam. Khu bảo

oa


nl

tồn cũng là khu phòng hộ đầu nguồn sông Cả và sông Hiếu. Khu vực núi cao của

d

Pù Huống là bức tranh làm giảm luồng gió lạnh (gió mùa Đông Bắc) và ngăn gió

lu

nf
va

an

khô nóng từ phía Tây Nam. Những đặc trưng tự nhiên vốn có này đà đem đến
cho vùng nhiều lợi thế về môi trường: là nguồn sinh thuỷ, nơi duy trì khí hậu,

lm
ul

ngăn chặn những tác động tiêu cực: gió bÃo, lị lơt, cung cÊp n­íc cho vïng thÊp,

z
at
nh
oi

duy tr× mäi hoạt động của cư dân và canh tác nông nghiệp.

Đa dạng sinh vật nói chung và đa dạng thực vật nói riêng đang được rất
nhiều nhà khoa học sinh học quan tâm đến trong những năm gần đây. Chính vì

z

gm

@

vậy việc sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng,
bảo vệ các nguồn gen phong phú và đa dạng đà trở thành một vấn đề cấp thiết

l.
ai

co

trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Để có thể xác định nguồn gen

m

cây có ích một cách chính xác thì công việc xây dựng danh lục các loài chính

an
Lu

xác. Trên cơ sở bản danh mục chúng ta phải tiến hành đánh giá tính đa d¹ng vỊ

n


va
ac
th
si


3

nguồn gen cây có ích và mức độ nguy cấp của chúng để định hướng cho việc ưu
tiên bảo tồn. ở đây có những loài cây gỗ quí hiếm được ghi vào Sách đỏ có gặp
tại khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống có giá trị đặc biệt cần được quan tâm bảo
vệ là: Kim giao, Sa mộc dầu, Pơ mu, Sến mật, Giổi thơm. Hiện tại ở đây vẫn còn
gặp nhiều cây gỗ lớn có đường kính từ 80-100cm mà điều này không có được ở
nhiều vườn Quốc gia cũng như khu bảo tồn khác trên cả nước. Vốn tài nguyên
cây gỗ với trữ lượng khá, cộng với sự hiện diện của các loài cây gỗ có giá trị, quí
hiếm trên là ưu thế đáng được quan tâm của Khu BTTN Pù Huống. Những ưu thế

lu

này cũng chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn về nạn khai thác gỗ trái phép. Vấn đề

an

ngăn chặn, bảo vệ giữ cho được hiện trạng và đặc biệt là những loài gỗ quí hiếm

n

va

nói trên là công việc rất khó khăn, nhưng những loài gỗ quí hiếm hiện có tại đây


tn

to

mất đi là những tổn thất lớn, khó có khả năng phục hồi lại. Kho tàng thực vật

ie

gh

thiên nhiên phong phú về thành phần loài, nhiều loài quí hiếm, chứa đựng nhiều

p

loài cây gỗ có giá trị là nơi bảo tồn vốn gen thực vật vô cùng quí giá. Nhiều vấn

do

w

đề về bảo tồn và khai thác sử dụng để đạt hiệu quả cao hiện tại chưa rõ ràng

oa

nl

nhưng nếu được bảo tồn thì trong tương lai khi điều kiện khoa học xà hội cho

d


phép nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao phục vụ sự phát triển kinh tế trong tương

lu

nf
va

an

lai. Đây cũng là nơi đang còn nhiều bí ẩn của tự nhiên về thành phần khu hệ thực
vật, động vật nó sẽ là địa bàn tốt cho các nghiên cứu khoa học. Đương nhiên một

lm
ul

diện tích lớn đất đai có ®é cao tõ 200-1600m chia c¾t nhiỊu, nhiỊu khe, thung

z
at
nh
oi

lịng, có cả địa hình núi đất, núi đá vôi và nhiều sông suối thác ghềnh với nhiều
kiểu thảm thực vật và sự phong phú của các nhóm thực vật, đặc biệt là thảm và
hệ thực vật á nhiệt đới đà đem lại tính hấp dẫn về cảnh quan thiên nhiên đối với

z

gm


@

du khác du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái cảnh quan rất lý thú và hấp dẫn.
Nhận thức vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa khoa học rõ rệt, do đó chúng

l.
ai

co

tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng thảm thực vật của Khu

m

Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống, phát hiện nguyên nhân suy thoái và đề ra phương

an
Lu

pháp bảo tồn.

n

va
ac
th
si



4

Mục tiêu của đề tài:
- Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Fù Huống
- Phát hiện nguyên nhân suy thoái
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài thực vật ở Khu Bảo tồn Thiên
nhiên Fù Huống.

Chương 1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử nghiên cứu

lu

Từ lâu, đối tượng nghiên cứu của khoa học về thảm thực vật đà được xác

an
n

va

định là tổ hợp các cá thể của các loài thực vật khác nhau, có cấu trúc ngoại mạo,

tn

to

chức năng sinh thái và qui luật phân bố địa lý phân biệt được với nhau, loài

gh


người không biết gìn giữ nguồn tài nguyên quý giá mà lại đang khai thác quá

p

ie

mức và phá huỷ nó với danh nghĩa là để phát triển. Chính vì vậy thảm thực vật

do

trên trái đất đang bị suy thoái nghiêm trọng, sự suy thoái này đang diễn ra hàng

oa

nl

w

ngày, hàng giờ. Trong những năm vừa qua sự mất mát về các loài, sự suy thoái

d

các hệ sinh thái tự nhiên, nhất là rừng nhiệt đới đà diễn ra một cách nhanh chóng

an

lu

chưa từng thấy mà nguyên nhân chính là do tác động của con người. Đến nay có


nf
va

hơn 40% rừng nhiệt đới nguyên thuỷ bị huỷ diệt, trung bình hàng năm có khoảng

lm
ul

6-7 triệu ha đất trồng trọc bị mất khả năng sản xuất do nạn xói mòn.
Sự tồn tại của xà hội loài người và đứng trước sự suy giảm với tốc độ càng

z
at
nh
oi

nhanh, nhiỊu tỉ chøc Qc tÕ ®· ra ®êi ®Ĩ h­íng dẫn và đánh giá, bảo tồn và
phát triển về thực vật ra đời. Bởi vì loài người muốn tồn tại lâu dài trên hành tinh

z

này thì phải có một dạng phát triển mới. Nhu cầu cơ bản của sự sống còn của

@

gm

chúng ta phụ thuộc vào tài nguyên của trái đất, nếu những tài nguyên đó bị giảm

co


l.
ai

sút thì cuộc của chúng ta và con cháu chúng ta sẽ bị đe doạ. Chúng ta đà quá lạm

m

dụng vào tài nguyên của trái đất mà không nghĩ đến tương lai. Ngày nay chúng

an
Lu

ta đang đứng trước những hiểm hoạ. Để tránh hiểm hoạ đó chúng ta phải tôn

n

va
ac
th
si


5

trọng trái đất đặc biệt là "lá phổi xanh" của chúng ta và cuộc sống một cách bền
vững.
Miền núi là khu vực bao gồm nhiều loại hình đất dốc khác nhau vùng đồi,
núi cao và các cao nguyên chiếm 24,4 triƯu ha chiÕm (74%) tỉng diƯn tÝch c¶
n­íc. MiỊn nói cũng là ngôi nhà chung của khoảng 24 triệu đồng bào các dân

tộc thiểu số (Lê Thị Cúc và cộng sự, 1990). Rừng là nguồn tài nguyên quý giá và
có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường, phát triển nông nghiệp miền núi
và an ninh quốc phòng.
Trong những năm gần đây độ che phủ của rừng tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là

lu
an

tại các khu rừng được bảo vệ nghiêm ngặt. Nhìn chung độ che phủ rừng có tăng

n

va

lên nhưng chất lượng rừng lại giảm sút. Canh tác nương rẫy và áp lực kinh tế và

tn

to

gia tăng dân số là nguyên nhân gây ra sức ép đối với tài nguyên thiên nhiên. Làm

gh

cho nó trở nên ngày càng nghèo kiệt.

p

ie


Để giải quyết vấn đề trên từ năm 1988 Nhà nước đà giao cho địa phương

w

do

một số chính sách về phát triển nông lâm ngư như: chính sách giao ®Êt giao

oa

nl

rõng, qun sư dơng ®Êt ®­ỵc giao cho ng­êi dân trong một thời gian nhất định.

d

Mục đích chính của dự án nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm để phát

lu

nf
va

an

triển kinh tế nâng cao đời sống đồng bào vùng cao. Tuy nhiên hiệu quả của
mong muốn vẫn chưa đạt được. Chất lượng rừng vẫn bị suy giảm, môi trường

lm
ul


sinh thái vẫn chưa được cải thiện, đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn,

z
at
nh
oi

mâu thuẫn vẫn nảy sinh trong cộng đồng.

Thời gian gần đây, trên thế giới cũng như ở nước ta đà có những nghiên
cứu đưa ảnh viễn thám vào để đánh giá thảm thực vật rừng và sử dụng đất cũng

z

gm

@

như một số nghiên cứu khác vào vùng núi. Với mong muốn áp dụng phương
pháp mới có hiệu quả trong đánh giá thảm thực vật và quản lý tài nguyên, đồng

l.
ai

m

nguyên rừng.

co


thời để hiểu rõ hơn về vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là tài

an
Lu
n

va
ac
th
si


6

1.1.1.Trên thế giới
Châu âu, theo Schmitthusen (1959) có hai hệ thống phân loại thảm thực
vật chủ yếu: đó là hệ thống phân loại quần xà thực vật của (Braun Blanquet,
1928) phần lớn được thực hiện bởi các nhà thực vật học theo trường phái của
Pháp và hệ thống phân loại các quần thể thực vật chủ yếu được thực hiện bởi các
nhà địa thực vật Đức.
Việc phân loại rừng nhằm phục vụ các mục đích kinh doanh đền rất đa
dạng với nhiều trường phái và phương pháp phân loại khác nhau: trường phái

lu

Liên Xô (cũ), trường phái Pháp, Hà Lan, Mỹ, Canada, .v.v. Nói chung, tuỳ theo

an


mục đích nghiên cứu, mỗi trường phái lựa chọn yếu tố chủ đạo và đưa ra nguyên

n

va

tắc phân loại khác nhau. Vấn đề này đà được Phùng Ngọc Lan (1986) tổng kết
Nga là một nước có lịch sử lâu dài về vấn đề phân loại rừng theo điều kiện

ie

gh

tn

to

đầy đủ trong giáo trình lâm học.

p

tự nhiên. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỷ 20, Morodop mới là người đầu tiên đặt

do

w

nền móng chắc chắn cho vấn đề phân loại rừng phục vụ kinh doanh. Theo ông,

oa


nl

kiểu rừng là tập hợp các lâm phần có thể khác nhau về những đặc trưng thứ yếu

d

nhưng lại tương tự nhau về lập địa, đặc biệt là nhân tố thổ nhưỡng. Ông đà tiến

lu

nf
va

an

hành phân loại rừng theo 5 yếu tố hình thành rừng.
- Đặc tính sinh thái học của loài cây cao

lm
ul

- Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất, v.v.)
động vật.

gm

@

- Tác động của con người


z

- Nhân tố lịch sử địa chất

z
at
nh
oi

- Quan hệ giữa các thực vật tạo nên quần lạc và quan hệ giữa chúng với

l.
ai

Kế thừa học thuyết của Morodop và dựa trên quan điểm coi rừng là một

m

co

sinh địa quần lạc, Sucasop đà xây dựng nên trường phái phân loại kiểu rừng mà

an
Lu

theo ông nó phải dựa vào những đặc điểm tổng hợp để phân loại. Theo đó, khi
tiến hành phân loại rừng, yếu tố đầu tiên cần phải chú ý là địa hình, sau đó là

n


va
ac
th
si


7

thực bì và thổ nhưỡng (ở đây địa hình tuy không phải là thành phần của quần lạc
sinh địa nhưng nó là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện hoàn cảnh, thông
qua đó có ảnh hưởng đến các thành phần khác của sinh địa quần lạc). Sucasop
chủ trương dùng đơn vị phân loại cơ bản của quần lạc thực vật là quần hợp để
xác định ranh giới giữa các quần lạc sinh địa, vì nó có khả năng phản ánh điều
kiện khí hậu thổ nhưỡng của các quần lạc sinh địa đó.
Cũng xuất phát từ quan điểm coi rừng là thể thống nhất giữa sinh vật rừng
và hoàn cảnh, Pogrenhiac cho rằng hoàn cảnh là cái có trước, chủ đạo và tương
đối ổn định. Theo ông, nhiệm vụ của việc phân loại kiểu rừng là phải đánh giá

lu
an

được đầy đủ khả năng của nguồn tài nguyên sinh thái học. Vì vậy, tốt nhất nên

n

va

dựa vào điều kiện lập địa để phân loại kiểu rừng, và ông đà đưa ra hệ thống phân
1. Kiểu lập địa

2. Kiểu rừng
3. Kiểu lâm phần

p

ie

gh

tn

to

loại gồm ba cấp như sau:

do

nl

w

Kiểu lập địa: Là cấp phân loại lớn nhất bao gồm mọi khu đất có điều kiện

d

oa

thổ nhưỡng giống nhau kể cả khu đất có rừng và không có rừng. Trong điều kiện

an


lu

thổ nhưỡng thì độ phì và độ ẩm được chú trọng hơn cả.

nf
va

Kiểu rừng: Là tổng hợp những khu đất có điều kiƯn thỉ nh­ìng vµ khÝ hËu

lm
ul

gièng nhau. Nh­ vËy, kiĨu rừng là kiểu lập địa trong một điều kiện khí hậu nhất
định, bất kể khu đất có rừng hay không rừng. Bởi vì điều kiện thổ nhưỡng và khí

z
at
nh
oi

hậu giống nhau sẽ dẫn đến khả năng xuất hiện thực bì rừng nguyên sinh tương
tự.

z

Kiểu lâm phần: Đều thuộc cùng một kiểu rừng, nhưng do tác động của các

@


gm

nhân tố bên ngoài khác nhau như cháy rừng, khai thác, v.v, có thể xuất hiện các

l.
ai

quần lạc thực vật thứ sinh với cấu trúc khác nhau. Kiểu lâm phần bao gồm những

m

co

khoảng rừng giống nhau cả về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, quần lạc thực vật.

an
Lu

ở Thuỵ Điển có hai trường phái: Đó là trường phái sinh học (phân loại

rừng dựa theo hai nhân tố là độ ẩm và độ phì của đất) và trường phái quần xÃ

n

va
ac
th
si



8

thực vật (dựa vào đặc trưng chủ yếu là tổ thành thực vật và coi quần hợp là đơn vị
cơ bản).
ở Phần Lan, Caiande chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi.

Ông cho rằng trong lâm phần thuần thục, tổ thành thảm tươi không chỉ phụ thuộc
vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà còn mà còn phụ thuộc vào cả tổ thành
loài cây gỗ của lâm phần. Theo ông thảm tươi là chỉ tiêu tốt nhất về tính đồng
nhất sinh học của môi trường kể cả tính đồng nhất về hiệu quả của thực vật rừng.
Điều này đà không hoàn toàn đúng, vì thực tế thảm tươi có khả năng chỉ thị

lu

nhưng không có khả năng chỉ thị cho tất cả các điều kiện lập địa, ngoài ra các

an

yếu tố bên ngoài như lửa rừng, khai thác, v.v, cũng ảnh hưởng đến thảm tươi.

n

va

Tuy nhiên, học thuyết cũng có giá trị ở Phần Lan trong điều kiện thảm thực vật
ở Mỹ, phân loại rừng theo học thuyết cực đỉnh (climax). Climax là một

ie

gh


tn

to

đơn giản, tương đối đồng nhất và các loại đất đều mỏng.

p

quần xà thực vật ổn định trong quá trình phát triển lâu dài trên những vùng lÃnh

do

w

thổ rộng lớn với đất đai đà được hình thành từ lâu. Khí hậu là nhân tố để xác

oa

nl

định climax. Ngoài khái niệm climax, các nhà lâm phần Mỹ còn đưa ra khái

d

niệm tiền đỉnh cực (á ®Ønh cùc), ®¬n ®Ønh cùc (monoclimax), ®a ®Ønh cùc

nf
va


an

lu

(polyclimax).

Champion (1936) đà phân biệt bốn đai thảm thực vật lớn theo nhiệt đới:

lm
ul

nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới và núi cao. Cách phân loại này hiện nay vẫn được

z
at
nh
oi

sử dụng phỉ biÕn.

Bear (1944) ®· ®­a ra mét hƯ thèng ba cấp là: quần hợp, quần hệ và loạt
quần hệ. Còn Forber (1958) đưa ra đề án hệ thống phân loại chung cho thảm

z

l.
ai

quần hệ, quần hệ và phân quần hệ.


gm

@

thực vật rừng nhiệt đới dựa trên hình thái ngoại mạo cấu trúc quần thể là: lớp

co

Gần đây UNESCO (1973) đà công bố một khung phân loại thảm thực vật

m

thế giới dựa trên nguyên tác ngoại mạo cấu trúc có thể được thể hiện trên bản đồ

an
Lu

1:2.000.000. Hệ thống đó được s¾p xÕp nh­ sau:

n

va
ac
th
si


9

1. Lớp quần hệ

1.A. Phân lớp quần hệ
1.A.1. Nhóm quần hệ
1.A.1.1. Quần hệ
1.A.1.1.1. Phân quần hệ
Việc sử dụng viễn thám được hình thành từ đầu thế kỷ XX. Đầu tiên là ở
một số nước như Liên Xô (cũ), Mỹ, Pháp, v.v, đà sử dụng ảnh máy bay vào mục
đích quân sự, lâm nghiệp, thăm dò tài nguyên mặt đất v.v, sau đó là các nước
như Nhật Bản, ấn Độ v.v, có những vệ tinh nhân tạo chuyên hoặc không chuyên
về phân tích môi trường trái đất như các vệ tinh LANDSAT (Mỹ), SPOT (Pháp),

lu
an

INSAT (ấn Độ), v.v, thì viễn thám thực sự đà trở thành một kỹ thuật với nhiều

n

va

phương pháp để nghiên cứu khoa học trái đất. Trong viễn thám, hình ảnh là dạng

tn

to

tư liệu hết sức quan trọng. Một trong những kỹ thuật viễn thám là tạo nên hình

gh

ảnh để mắt người có thể nhìn thấy được.


p

ie

Nhiều nhà Địa thực vật trên thế giới đà vận dụng phương pháp này để

w

do

nâng cao hiệu quả nghiên cứu, cả về lý thuyết lẫn ứng dụng. Kiichler (1967),

oa

nl

thành lập bản đồ thảm thực vật, với quy trình sử dụng phương pháp viễn thám

d

của ông vận dụng cho cả ảnh máy bay và ảnh vệ tinh đà trở thành phương pháp

lu

an

phổ cập đối với các nước đang phát triển. Phương pháp Kiichler rất phù hợp và

nf

va

không gây trở ngại nào cho giải đoán bằng mắt trong các điều kiện kỹ thuật xử

lm
ul

lý ảnh còn hạn chế ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Blasco và

z
at
nh
oi

cộng sự, (1983) đà thành lập bản đồ thảm thực vật nhiệt đới đảo Xumatra, cơ bản
dựa rên phương pháp phân tích mắt ảnh vệ tinh LANDSAT. Phương pháp của
Blasco và cộng sự sử dụng thực tế không sai khác mấy so với phương pháp

z

Kiichler tuy về mặt chi tiết của từng công đoạn có những chi tiết khác nhau.

@

l.
ai

gm

Mueller - Dombois, (1984) phân loại và thành lập bản đồ các quần xà thực

vật, nhấn mạnh ở vùng nhiệt đới Châu Phi thông qua trắc đạc bằng viễn thám, tư

co

m

liệu chính được sử dụng là ảnh LANDSAT. Đặc biệt trong những năm gần đây,

an
Lu

nhiều nước đang phát triển thuộc vùng nhiệt đới như ấn §é, Th¸i Lan, Malaixia,

n

va
ac
th
si


10

Inđônêxia đang tiếp cận và sử dụng phương pháp này ngày càng rộng rÃi và có
hiệu quả trong lĩnh vực nghiên cứu thảm thực vật và tài nguyên rừng.
Chaturvedi và Khanna, (1982) đưa ra phương pháp các yếu tố giải đoán
ảnh vệ tinh LANDSAT và INSAT để thành lập bản đồ tài nguyên rừng ở ấn Độ
những kết quả này được ứng dụng khá rộng rÃi đối với ngành lâm nghiệp ấn Độ
trong lĩnh vực điều tra tài nguyên và qui hoạch rừng.
Roy (1979); Roy và Saxena, (1986) sử dụng phương pháp giải đoán bằng

mắt và xử lý số ảnh vệ tinh LANDSAT-TM và INSAT để thành lập bản đồ thảm

lu

thực vật vườn quốc gia KANHA- ấn Độ tỷ lệ 1/100.000.

an

Trước năm 1960, các công trình nghiên cứu về thảm thực vật chủ yếu được

n

va

1.1. 2. ở Việt Nam

to

gh

tn

thực hiện bởi các tác giả nước ngoài như: Chevelier, (1918); Mauran, (1943);

p

ie

Dương Hàm Nghi (1956). Từ những năm 1960, Loschau đà đưa ra một khu phân


do

loại theo trạng thái ở Quảng Ninh. Bảng phân loại này được phân chia thành 4

nl

w

trạng thái như sau:

d

oa

Rừng loại I: gồm những đất đai hoang trọc, trảng cỏ và cây bụi

an

lu

Rừng loại II: gồm những rừng non mới mọc

nf
va

Rừng loại III: gồm tất cả các rừng đà bị khai thác trở nên nghèo kiệt, tuy

lm
ul


còn có thể khai thác lấy gỗ trụ mỏ.

Loại rừng IV: gồm những rừng nguyên sinh chưa bị khai thác.

z
at
nh
oi

Đây là hệ thống phân loại rừng đà được áp dụng rộng rÃi ở nước ta trong
điều tra rừng tái sinh cũng như điều tra tài nguyên rừng theo trạng thái. Viện

z

Điều tra Quy hoạch Rừng đà áp dụng hệ thống này để phân loại trạng thái rừng

@

gm

phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế kinh doanh rừng.

co

l.
ai

Trần Ngũ Phương (1970) xây dựng bản phân loại rừng miền Bắc nước ta,

m


trong đó ®· chó ý ®Õn viƯc nghiªn cøu quy lt diƠn thế thứ sinh, diễn thế độ phì,

an
Lu
n

va
ac
th
si


11

các tính chất vật lý, hoá học và dinh dưỡng đất qua các giai đoạn phát triển của
rừng. Bảng phân loại gồm các đai rừng và kiểu rừng sau:
A. Đai rừng nhiệt đới mưa mùa
1. Kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh ngập mặn
2. Kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa lá rộng thường xanh
3. Kiểu rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
4. Kiểu rừng nhiệt đới ẩm lá rụng thung lũng
5. Kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh núi đá vôi

lu

B. Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa

an


6. Kiểu rừng á nhiệt đới lá rộng thường xanh

va
n

7. Kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên núi đá vôi
Thái Văn Trừng (1978, 1999) dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh đà xây

ie

gh

tn

to

C. Đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao

p

dựng bảng phân loại rừng Việt Nam. Tác giả đà sắp xếp các kiểu thảm thực vật

do

nl

w

hiện có ở Việt Nam vào một khung pháp lý, có trật tự trước sau giữa các nhân tố


d

oa

sinh thái, đồng thời theo trật tự giảm dần từ kiểu tốt nhất đến kiểu kém nhất. Đây

an

lu

là một công trình tổng quát, đáp ứng được quy hoạch sinh thái. Tuy nhiên, theo

nf
va

tác giả thì bảng phân loại này thuộc loại đặc biệt, mang tính chất địa phương của
một vùng hay một nước. Bảng phân loại được chia làm 2 nhóm: đai thấp gồm các

lm
ul

kiểu thảm thực vật có độ cao dưới 1000m ở miền Nam và dưới 700m ở miềm
trên 700m ở miền Bắc.

z
at
nh
oi

Bắc; đai cao gồm các kiểu thảm thực vật ở độ cao trên 1000m ở miền Nam và


z

I. Nhóm thảm thực vật ở độ cao dưới 1000m ở miền Nam, và dưới 700m ở

gm

@

miền Bắc có các kiểu thảm sau:

an
Lu

- Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới

m

- Kiểu rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới

co

l.
ai

1. Các kiĨu rõng ró kÝn
- KiĨu rõng kÝn th­êng xanh m­a Èm nhiƯt ®íi

n


va
ac
th
si


12

- Kiểu rừng kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới
2. Các kiểu rừng thưa
- Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới (phân bố ở các tỉnh Đắc
Lắc, Thuận Hải, Buôn Ma Thuột, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Tây, Hoà
Bình).
- Kiểu rừng thưa lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp (phân bố ở Sơn La
và Đà Lạt).
- Kiểu rừng cây lá kim nhiệt đới núi thấp.
Các kiểu rừng thưa trên chiếm một diện tích rộng ở miền Nam, có đặc điểm

lu
an

chính là tầng cây gỗ thưa cây. Các loài cây chủ yếu là: Dầu, Bàng, Cẩm liên,

n

va

Chiêu chiêu, Sơn, Thàu táu, Me rừng, v.v.

gh


tn

to

3. Các kiểu rừng trảng, truông
- Kiểu trảng cây to, cây bụi cỏ cao, khô nhiệt đới

p

ie

- Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới

w

do

II. Nhóm thảm thực vật vùng núi ở độ cao trên 1000m ở miền Nam và trên

oa

nl

700m ở miền Bắc có các kiểu sau:

d

1. Các kiểu rừng kín


lu

nf
va

miền Bắc).

an

- Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, á nhiệt đới núi thấp (thường gặp ở

z
at
nh
oi

gặp ở miền Bắc).

lm
ul

- Kiểu rừng kín hỗn hợp lá rộng, lá kim, ẩm, á nhiệt đới núi thấp (thường
- Kiểu rừng lá kim ẩm, ôn đới núi vừa (thường gặp ở vùng núi cao như dÃy
Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Nam Trung Bộ).

z

Đó là các kiểu rừng vùng cao, có các quần thụ cây gỗ kín rậm. Thực vật

@


Hoàng đàn.

m

co

2. Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao

l.
ai

gm

gồm: Dẻ, Re, Mộc lan, Sau sau, Cáng lò, Tre gầy, Giang, Nghiến, Kim giao,

an
Lu

- Kiểu quần hệ khô vùng cao: đó là rú cao bụi nhỏ, tr¶ng cá cao, cá thÊp

n

va
ac
th
si


13


- Kiểu quần hệ lạnh vùng cao (thường gặp ở đỉnh núi cao như Fanxipan, Tà
phình, Tây Côn lĩnh, v.v. Thực vật ở đây gồm Dẻ, Pơ mu, Đỗ quyên, Thông v.v.
Phan Kế Lộc (1985) dựa trên khung phân loại của UNESCO đà đưa ra
khung phân loại thảm thực vật ở Việt Nam được thể hiện trên bản đồ
1:2.000.000. Bảng phân loại gồm có 5 lớp quần hệ.

lu

- Lớp quần hƯ rõng rËm
- Líp qn hƯ rõng th­a
- Líp qn hệ trảng cây bụi
- Lớp quần hệ trảng cây bụi lùn
- Lớp quần hệ trảng cỏ
Mỗi lớp quần hệ được phân ra các bậc nhỏ hơn phân lớp quần hệ, nhóm

an
n

va

quần hệ, quần hệ và phân quần hệ.

tn

to

Bảng phân loại này đà được một số tác giả áp dụng để tiến hành phân loại

gh


thảm thực vật trong các nghiên cứu như (Trần Đình Đại, 1990; Trần Đình Lý,

p

ie

1995; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1996).

w

do

Vũ Đình Huề (1984) đà đề nghị phương pháp phân loại rừng phục vụ các

oa

nl

mục đích kinh doanh. Theo tác giả, kiểu rừng là một loạt các xà hợp thực vật

d

thuộc một kiểu trạng thái, trong phạm vi một kiểu điều kiện thực bì rừng và

an

lu

tương ứng có một biện pháp lâm sinh thích hợp.


nf
va

Vũ Tự Lập (1976) trong công trình Cảnh quang địa lý miền Bắc Việt

lm
ul

Nam đà sử dụng nhân tố độ ưu thế của các loài cây trong ô tiêu chuẩn để xác

z
at
nh
oi

định các quần hợp, ưu hợp và phức hợp. Trong khi đó Thomasius (1978) căn cứ
vào chỉ số khô hạn của Buderco (1956) đà sắp xếp rừng thành 16 dạng thực bì
khí hậu, 4 dạng thực bì thổ nhưỡng.

z

Việc sử dụng ảnh vệ tinh để nghiên cứu về thảm thực ở Việt Nam cũng đÃ

@

gm

được tiến hành từ rất sớm. Ngay từ những năm 1953-1954 người Pháp đà sử


co

l.
ai

dụng ảnh máy bay vào nhiều mục đích khác nhau trong đó có lĩnh vực lâm

m

nghiệp. Nhiều khu vực được lưu ý quan trắc bằng máy bay như Điện Biên (Lai

an
Lu

Châu), Cúc Phương (Ninh Bình), Nà Sản (Sơn La), v.v, cho tới nay vẫn còn giá

n

va
ac
th
si


14

trị. Năm 1962 với sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, chúng ta đà tiến hành
chụp ảnh hàng không phục vụ cho lâm nghiệp, địa chất, thành lập bản đồ địa
hình, v.v, và từ đó đến nay nhiều vùng khác nhau thuộc lÃnh thổ nước ta trong đó
có Nghệ An. Tuy nhiên chỉ từ năm 1980 khi ảnh vệ tinh được đưa vào Việt Nam,

cùng với việc thành lập Uỷ ban nghiên cứu vũ trụ Việt Nam và chương trình
nghiên cứu khoa học cấp nhà nước thì kỹ thuật viễn thám mới phát triển như:
điều tra tài nguyên và nghiên cứu môi trường. Trong lâm nghiệp bản đồ hiện
trạng rừng toàn quốc năm 1983 tỷ lệ 1/500.000 và các bản đồ hiện trạng rừng ở
các cấp tỷ lệ khác nhau ở nước ta đà được thành lập thông qua tư liệu ảnh vệ tinh

lu
an

do Viện Điều tra Quy hoạch Rừng - Bộ Lâm nghiệp (cũ) tiến hành đà phục vụ có

n

va

hiệu quả cho mục đích điều tra rừng và quy hoạch lâm nghiệp.

tn

to

Trong lĩnh vực nghiên cứu thảm thực vật thì bản đồ thảm thực vật dải ven

gh

biển Việt Nam thông qua sử dụng phương pháp viễn thám của Phan Kế Lộc và

p

ie


Phan Phú Đồng (1989) là công trình đầu tiên ở Việt Nam sử dụng ảnh vệ tinh để

w

do

nghiên cứu thảm thực vật. Từ đó tới nay nhiều công trình nghiên cứu thảm thực

oa

nl

vật bằng phương pháp viễn thám đà công bố hoặc thực hiện trong các dự án khoa

d

học ở các cấp khác nhau như:

lu

nf
va

an

Thành lập bản đồ và đánh giá thảm thực vật tỉnh Sơn La tỷ lệ 1/100.000
và 1/250.000 do Trần Văn Thuỵ chủ biên với nguồn tài liệu chính là ảnh vệ tinh

lm

ul

LANDSAT-TM năm 1994.

z
at
nh
oi

Ngoài ra hàng loạt các công trình khác về thành lập bản đồ thông qua sử
dụng tư liệu viễn thám thuộc các vùng; Lưu vực hồ chứa các nhà máy thuỷ điện
sông Đà, Yaly, Bonron v.v, và các hải đảo Phú Quốc, Cô Tô-Thanh Lâm, Hòn

z

gm

@

Khoai, Cồn cỏ, v.v, được thực hiện bởi phòng địa lý sinh vật, Viện Địa lý.

m

co

2.2.1 Vị trí địa lý

l.
ai


2.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khu vực nghiên cứu

an
Lu

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống nằm ở phía Tây bắc tỉnh Nghệ An và
cách thành phố Vinh về phía Tây bắc, cách Quốc lộ 1A theo đường 48 đi vào từ

n

va
ac
th
si


15

huyện Diễn Châu khoảng 60 km. Khu bảo tồn trải dài từ 190 5' đến 190 29' độ vĩ
bắc và 104043' đến 105016' độ kinh đông.
Khu bảo tồn bị chia cắt với dÃy Bắc Trường Sơn bởi lưu vực sông Cả. Phía
Bắc giáp với Khu BTTN Pù Hoạt nằm trên đường biên giới với Lào, Khu BTTN
Pù Huống hình thành nên hệ thực vật và động vật quanh vành đai của Bắc
Trường Sơn. Vùng bảo vệ nghiên ngặt và vùng ®Ưm Khu BTTN Pï Hng thc
5 hun víi ®Þa phËn 12 x·

lu
an
n


va

tn

to

Hun Q Phong: 2 x· (C¾m Mn, Quang Phong)
Hun Quỳ Hợp: 3 xà (Châu Thành, Châu Tường, Châu Thái)
Huyện Quỳ Châu: 2 xà (Châu Hoàn, Diễn LÃm)
Huyện Con Cuông: 1 xà (Bình Chuẩn)
Huyện Tương Dương: 4 xà (Nga My, Yên Hoà, Yên Tỉnh và Hữu
Khuông).

ie

gh

2.2.2. Đặc điểm địa hình, thỉ nh­ìng

p

Pï Hng thc phÝa B¾c cđa khu vùc B¾c miền Trung của Việt Nam.

do

nl

w

Khu BTTN có địa hình dốc và nhiều núi non. Đặc điểm cấu trúc địa chất kiến tạo


oa

trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên khiến cho Pù Huống có những

d

dông núi kéo dµi vµ cã xu h­íng cÊu tróc chđ u theo hướng Tây Bắc- Đông

lu

nf
va

an

Nam với các đỉnh núi chính trên các dông núi này. Đây là hướng chính của địa
máng và đứt gÃy sông Cả.

lm
ul

Khu BTTN Pù Huống nằm trải dài ở hai mái dông chính chạy từ tam giác

z
at
nh
oi

Pù Huống đến Pù Luông với chiều dài 43 km, có hai đỉnh cao nhất là đỉnh Pù

Luông (1447m) và đỉnh Pù Huống (1200m). Từ dông chính có các đường phân

z

thuỷ đồ về các mái tạo nên các dòng chảy dốc và hiểm trở. Mái dông chảy về

gm

@

hướng Đông bắc có các dòng chảy Nậm Quang, Nậm Gương, Huồi Bô, Huồi

l.
ai

Phạt, Huồi Phùng Căm, Huồi Lắc, Huồi Khoỏng, Huồi Mục Pán, v.v, tạo nên lưu

co

vực và đổ nước về sông Hiếu. Mái dông phía Đông Nam có các dòng chảy Nậm

m

Líp, Huồi Kít, Nậm Ngàn, Nậm Chon, Huồi Ôn v.v, tạo nên các dòng chảy đổ về

an
Lu

khe Bố sau đó đổ về sông Cả.


n

va
ac
th
si


16

Địa hình Pù Huống có tính chất phân bậc khá rõ rệt, có thể chia ra 3 bậc
địa hình.
- Địa hình có bậc độ cao 900m đến 1500m: nằm chủ yếu ở các hướng
dông chính từ tam giác nơi tiếp giáp giữa 3 huyện Con Cuông, Quỳ Hợp, Quỳ
Châu đến đỉnh Pù Lon.
- Địa hình có bậc độ cao 300m ®Õn 900m: gåm c¸c ®åi ®Êt ®á Bazan ë
vïng ®Ưm từ Quỳ Châu đến Quỳ Hợp và các đầu bậc phân thuỷ thấp toả hai bên
các dông chính.
- Địa hình cã bËc ®é cao d­íi 300m: bao gåm chđ u lưu vực sông suối

lu
an

nhỏ ở hai bên sông Cả và sông Hiếu xen kẻ các đồi núi thấp.

n

va

2.2.3. Đặc điểm khÝ hËu


tn

to

Khu BTTN Pï Huèng n»m trong khu vùc nhiÖt đới ẩm gió mùa, mùa

gh

Đông lạnh, mùa Hè nóng. Mặt khác do địa hình dÃy núi Trường sơn Bắc là dÃy

p

ie

núi cao có khả năng chắn gió và nằm gần như vuông góc với hướng gió mùa

w

do

Đông Bắc và Tây Nam nên đà gây ra mưa lớn ở sườn đón gió và hiệu ứng "Phơn"

oa

nl

khô nóng gió vượt qua dÃy nói Pï Hng lµm cho khu vùc Pï Hng cã mưa

d


nhiều vào mùa Hạ (tháng 4 đến tháng 10) và khô về mùa Đông (tháng 11 đến

nf
va

an

lu

tháng 3 năm sau).

Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,50C trong đó nhiệt độ phân

lm
ul

bố không đều qua các tháng, có sự giao động nhiệt độ trong năm rất rõ rệt. Mùa

z
at
nh
oi

Đông nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (170C) và tháng 12 (18,10C), còn mùa Hè
nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 (28,30C) và tháng 7 (28,70C). Biên độ nhiệt giao
động trung bình là 80C.

z


gm

@

Lượng mưa: Trung bình hàng năm có lượng mưa đạt 1791,1 mm, có thể
phân biệt 2 thêi kú m­a râ rÖt, thêi kú m­a nhá tõ tháng 4 (trung bình 92mm)

l.
ai

co

đến tháng 7 (trung bình158,2mm) và thời kỳ mưa lớn từ tháng 8 (trung bình

m

268,2mm) đến tháng 10 ( trung bình 300,5 mm) và lượng mưa vào mùa Đông là

an
Lu

rất ít (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).

n

va
ac
th
si



17

Độ ẩm: Có hai mùa khô và ẩm khác nhau. Thời kỳ ẩm kéo dài từ tháng 9
đến tháng 5 năm sau. Độ ẩm trung bình các tháng là 86,0%. Độ ẩm vào mùa khô
lúc có gió Lào xuống thấp vào tháng 6 và tháng 7 (74 và 81%)
Số giờ nắng trung bình /ngày: Trung bình là 4,5 giờ nắng /ngày, trong đó
tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 (6,7 giờ) tháng có giờ nắng thấp nhất là
tháng 2 (2,3 giờ).
Bảng 1.1 . Một số chỉ tiêu khí hậu thuỷ văn ở Pù Huống

lu
an

Chỉ

n

va

số

Lượng mưa
(mm)

Biên độ giao
động nhiệt độ
(0C)

Độ ẩm

(%)

Số giờ nắng
(h)

17
18,1
20,9
24,7
27,5
28,3
28,7
27,6
26,3
24
21
18,1
23,5

35,6
34,4
43,6
92
117,4
163,2
158,2
268,2
386
300,5
104,5

33,5
179,1

6,8
6,1
6,9
8,5
9,9
9,3
10
8,6
7,6
7,3
7,0
7,6
8,0

89
89
89
85
81
81
74
84
87
88
88
87
86


2,8
2,3
2,9
4,6
6,6
5,8
6,7
5,2
5,1
4,8
3,6
3,6
4,5

Tháng

gh

tn

to

Nhiệt độ
(0C)

p

ie


nl

w

do

d

oa

nf
va

an

lu

z
at
nh
oi

lm
ul

z

m

co


l.
ai

gm

@

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TB năm

an
Lu
n

va
ac
th
si



18

2.2.4. Đặc điểm kinh tế xà hội khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống thuộc địa phận của 5 huyện (Quế
Phong, Con Cuông, Tương Dương, Quỳ Hợp, Quỳ Châu) và 12 xÃ. Dưới đây là
một số thống kê về tình hình kinh tế xà hội của 12 xà này:
- Tổng diện tích tự nhiên:

160.483,0 ha

lu

- Đất có rừng:

84.368,1 ha

- Đất không có rừng:

66.976,3 ha

- Ruộng nông nghiệp và đất khác:

9.138,6 ha

- Dân số (Khẩu):

49.699 người


an
va

- Số hộ: 8.535 hộ

n

- Thu nhập bình quân đầu người: 189.160 đồng

gh

tn

to

(Theo tài liệu của Cục thống kê Nghệ An năm 2002).

p

ie

Ngoài phần lớn là dân tộc Kinh thì khu vực này còn có rất nhiều dân tộc

do

anh em chung sống, đó là dân tộc Thái, Khơ Mú, H' Mông, Thổ, Mường, Hoa.

nl

w


Phần lớn người dân ở đây thường sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và

d

oa

nương rẫy, một số lao động tham gia khai thác gỗ, tre nứa và các lâm sản ngoài

an

lu

gỗ khác. Tình trạng đÃi vàng diễn ra trước đây tại các xà thuộc huyện Tương

nf
va

Dương và Quế Phong. Tình trạng khai thác vàng làm ảnh hưởng đến môi trường

z
at
nh
oi

lm
ul

sông suối và gây sạt lở hai bên bờ sông suối của khu vực này.


z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


19

Chương 2. Mục tiêu, đối tượng
và phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Đánh giá thảm thực vật có nhiều cách phân loại nhưng ở Việt Nam bảng
phân loại thảm thực vật của Thái Văn Trừng (1970) đà dựa trên cơ sở sinh thái
phát sinh với 14 kiểu là tương đối phổ biến hơn cả. Do vậy dựa vào phương pháp
phân loại đó ta đánh giá thảm thực vật và sử dụng công nghệ GPS để thành lập

bản đồ thảm thực vật. Đánh giá thảm thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN)

lu
an

Pù Huống dựa vào ảnh Landsat năm 2003 và điều tra thực tế để khoanh vẽ thành

n

va

lập bản đồ thảm thực vật. Tìm ra nguyên nhân suy thoái và đề xuất một số giải

tn

to

pháp, bảo tồn và phát triển cho Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

gh

2.2. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

p

ie

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này tập trung đánh giá thảm thực vật của

w


do

khu bảo tồn, so sánh các kiểu thảm với nhau nhằm tìm ra những nguyên nhân

oa

nl

suy thoái và đề ra một số biện pháp bảo tồn.

d

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu của đề tài là Khu BTTN Pù

nf
va

an

lu

Huống.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

lm
ul

2.3.1. Điều tra theo hệ thống tuyến và ô tiêu chuẩn điển hình


z
at
nh
oi

Để thu thập số liệu một cách đầu đủ và đại diện cho một khu vực nghiên
cứu, chúng ta không thể đi xuyên hết các điểm trong khu vực nghiên cứu đó.

z

Cho nên cần phải dựa vào bản đồ địa hình, ống nhòm quan trắc ngoài thực địa, la

@

m

co

Điều tra theo tuyến

l.
ai

lập ô tiêu chuẩn.

gm

bà và sự giúp đỡ của người dân địa phương để tiến hành chọn tuyến điều tra là


an
Lu

Dựa vào đặc điểm địa hình để phân tuyến điều tra phía Tây Bắc Khu
BTTN gồm hai khu, lấy độ cao là 800m làm giới hạn. Các tuyến điều tra thu

n

va
ac
th
si


20

thập được thiết lập theo đường dông chính, từ tuyến chính các tuyến phụ theo
kiểu xương cá được mở về 2 phía và đi qua các quần xà khác nhau. Trung bình
1,5 km chiều dài tuyến chính lại có 2 tuyến phụ được mở ra.
Trên mỗi tuyến tiến hành điều tra tất cả các loài thực vật nằm ở phạm vi
10 m mỗi bên. Mỗi loài lấy từ 5-6 tiêu bản. Điều tra tất cả các loài thực vật bậc
cao có mạch.
Điều tra ô tiêu chuẩn
Hệ thống các ô tiêu chuẩn và các ô dạng bản sẽ đại diện cho tính chất của
thảm thực vật của khu vực nghiên cứu, do đó nó phải được chọn một cách ngẫu

lu
an

nhiên và đảm bảo phải đại diện cho hầu hết các khu vực khác nhau (các sinh


n

va

cảnh khác nhau) trong phạm vi nghiên cứu.

tn

to

Trước khi tiến hành các hoạt động thực địa, cần phải xác định các khu vực

gh

cần thiết lập ô định vị trên bản đồ để sau đó, khi ra thực địa, sẽ được chọn những

p

ie

vị trí trùng khớp với vị trí đà chọn trên bản đồ, đảm bảo được tính ngẫu nhiên và

w

do

đại diện cho toàn bộ thảm thực vật của khu vực nghiên cứu.

oa


nl

Để đạt được những phân tích chính xác về thành phần loài và xác định

d

được các loài ưu thế trong cấu trúc thảm thực vật thì tất cả các loài được đo đạc

lu

nf
va

an

trong ô phải được thu mẫu. Trong trường hợp có thể xác định được chính xác tên
khoa học của loài ngoài thực địa thì có thể không cần thu mẫu, tuy nhiên việc có

z
at
nh
oi

đa dạng loài.

lm
ul

mẫu để phân tích vẫn đảm bảo độ tin cậy cao hơn và bổ sung cho nghiên cứu về

Các mẫu thu ưu tiên có đầy đủ, cành, lá, hoa, quả, tuy nhiên trong nghiên
cứu cấu trúc thảm thì có rất nhiều loài cần thu mẫu để xác định nhưng lại không

z

gm

@

có được các tiêu chuẩn này, do đó chấp nhận việc thu mẫu chỉ có cành và lá.
Trong trường hợp này, các mẫu (nếu có thể) thu nhiều tiêu bản để tiện cho việc

l.
ai

co

phân tích và xác định tên khoa học, điều đó sẽ đảm bảo tính chính xác cao hơn.

m

Các mẫu thu được ghi kèm các thông tin liên quan đến địa điểm và đặc tính của

an
Lu
n

va
ac
th

si


21

thực vật cần thiết cho việc xác định, đồng thời cũng ghi những nhận định tạm
thời cho những loài có thể.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đà chọn 10 ô tiêu chuẩn được thiết
lập để đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật của rừng.
Trong mỗi ô tiêu chuÈn cã kÝch th­íc 50 x 40 m (0,2 ha). Tiến hành đo
đường kính cách mặt đất 1,3m (D1,3), chiều cao dưới cành (Hc), chiều cao vút
ngọn (Hn), đường kính tán cây (D tán) của tất cả các cây gỗ có D1,3 6 cm. Đo
bán kính của tán cây theo bốn hướng Đông, Tây, Nam và Bắc. Số liệu dùng để vẽ

lu

trắc đồ ngang và đứng.

an

3.2.2. Xử lý số liệu

va
n

Từ các tiêu bản tươi được thu thập ngoài thực địa tiếp tục được xử lý trong

tn

to


phòng thí nghiệm tại Phòng Bảo tàng Thực vật của Trường Đại học Khoa học

ie

gh

Tự, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Điều tra Quy hoạch Rừng. Các mẫu sau

p

khi sấy khô được ngâm tẩm bằng dung dịch cồn chứa 3 - 5 % HgCl2 để diệt

do

w

khuẩn và chống côn trùng phá hoại. Các mẫu tiêu bản đà được sấy khô và ép

d

42cm.

oa

nl

phẳng, sau đó trình bày và khâu đính trên bìa giấy cứng crôki kích thước 28 cm x

lu


nf
va

an

Xác định và kiểm tra tên khoa học: đồng thời với việc xử lý mẫu thành
những tiêu bản đạt yêu cầu, tiến hành phân loại từng họ, trong họ phân loại từng

lm
ul

các chi. Để tiến hành xác định tên loài, thực hiện theo trình tự gồm các bước như

z
at
nh
oi

sau: Phân họ, chi. Để làm được việc đó phải dùng phương pháp chuyên gia, có
như vậy mới giảm nhẹ được gánh nặng trong khâu xác định tên khoa học, so
mẫu, xác định tên loài. dựa vào một số tài liệu chính như: Cây cỏ Việt Nam

z

gm

@

(Phạm Hoàng Hộ, 1999 - 2000); Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988); V©n Nam

thùc vËt chÝ; Thùc vËt chí Đông Dương (Lecomte, 1907 - 1952); Thực vật chí

l.
ai

co

Cam-pu-chia, Lµo, ViƯt Nam (AubrÐville et al., 1960 - 1997); The Plant book

m

(Mabberley, 1997); Flora of China vµ Flora of China - Illustration (1994 - 2000);

an
Lu

Hä Na - Annonaceae (NguyÔn TiÕn Bân, 2000), Họ Bạc hà - Lamiaceae (Vũ

n

va
ac
th
si


22

Xuân Phương, 2000); Khoá xác định và phân loại họ Thầu dầu Việt Nam
(Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999); Identification guide to Vietnamse Orchids

(Orchidaceae Juss.) (Averyanov, 1991); Lan ViƯt Nam (Ngun ThiƯn Tịch,
2001).
Kiểm tra tên khoa học: khi đà có đầy đủ tên loài, tiến hành kiểm tra lại các
tên khoa học để đảm bảo tính hệ thống, tránh sự nhầm lẫn và sai sót. Điều chỉnh
khối lượng họ và chi theo hệ thống của Brummitt (1992), điều chỉnh tên loài theo
Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2002 -

lu

2005) và chỉnh tên tác giả theo Brummitt và Powell (1992).

an

Bổ sung thông tin: việc xác định các thông tin về đa dạng sinh học của các

n

va

loài về dạng sống, về yếu tố địa lý, về công dụng và tình trạng đe doạ, bảo tồn,

tn

to

ngoài các tài liệu trên, còn sử dụng các tài liệu khác như: 1900 cây có ích (Trần

ie

gh


Đình Lý, 1993); Sách đỏ Việt Nam (1994); Từ điển cây thuốc Việt Nam (Võ

p

Văn Chi, 1997); Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 1977,

do

w

1999); Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Võ Văn Chi và Trần Hợp, 1999-2002); Từ

oa

nl

điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003).

d

Xây dựng danh lục thực vật: Lập bảng danh lục thực vật theo nguyên tắc

lu

nf
va

an


đối với các họ, chi, loài và được căn cứ theo hệ thống phân loại của Brummitt
(1992). Trên cơ sở danh lục, căn cứ vào các tiêu chuẩn của IUCN (Hiệp hội bảo

lm
ul

tồn thiên nhiên thế giới) và các Nghị định của Chính phủ Việt Nam để lập danh

z
at
nh
oi

sách các loài quí hiếm. Danh lục ngoài tên khoa học và tên Việt Nam của các
loài còn ghi tình trạng bảo tồn trong sách đỏ và các thông tin khác gồm: dạng
sống, yếu tố địa lý và công dụng như mô hình bảng sau:

z

Yếu tố ĐL

Dạng sống

Công dụng

an
Lu

2


Tên Việt Nam

m

1

Tên khoa học

co

TT

l.
ai

gm

@

Bảng2.1:Bảng danh lục các loài thực vật

n

va
ac
th
si


23


Thu thập các tài liệu thông tin sẵn có trong khu bảo tồn như: dự án đầu tư
xây dựng Khu BTTN Pù Huống. Các tài liệu điều tra chuyên đề thực vật, các loại
bản đồ, tài liệu tại KBT và Chi cục Kiểm Lâm Nghệ an, Dự án bảo vệ và quản lý
lưu vực sông tỉnh Nghệ An.
Điều tra đánh giá ngoài thực địa: Dựa vào bản đồ hiện trạng tài nguyên
rừng và địa hình Khu BTTN để thiết kế 4 tuyến điều tra bắt đầu từ 4 trạm của
KBT. Các tuyến đi qua các kiểu địa hình, các đai phân bố thực vật khác nhau

lu

như sau: (Bản đồ, ô tiêu chuẩn và tuyến điều tra) hình 2.1.

an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa


nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
gm

@
m

co

l.
ai

Hình 2.1:Sơ đồ tun ®iỊu tra


an
Lu
n

va
ac
th
si


×