Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Cách trở thành một nhà lập kế hoạch sự kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.63 KB, 33 trang )

Cách trở thành một nhà lập kế
hoạch sự kiện.
. Đào tạo và tích lũy kinh nghiệm. Xin việc làm. Được
chứng nhận năng lực. Khẳng định thương hiệu.
Bạn muốn trở thành một phần của nghành công nghiệp trị
giá khoảng 500 tỉ đô trên toàn thế giới? Nếu bạn đang có
một ý tưởng tuyệt vời, bạn là một người cẩn thận, tỉ mỉ có ý
thức sáng tạo, bạn muốn khám phá một lĩnh vực nghề
nghiệp giống như một nhà lập kế hoạch sự kiện. Hãy đọc
và tìm hiểu làm thế nào để trang bị kinh nghiệm trước khi
dấn thân vào lĩnh vực này.
Phương thức 1/4 : Đào tạo và tích lũy kinh
nghiệm.
1. Chứng chỉ về nghành du lịch và khách sạn. Trong vai
trò tốt nghiệp cử nhân ngành du lịch khách sạn có thể đảm
bảo bạn có bước đệm vững chắc trên con đường sự nghiệp
trở thành một nhà lập kế hoạch sự kiện. Trong thực tế một
số trương trình học có cấp bằng liên quan trong lĩnh vực lập
kế hoạch sự kiện, vì vậy phải nghiên cứu kỹ cách thức cấp
bằng của mỗi trường trước khi tham gia.
.Các ngành học khác ví dụ như công nghệ thông tin
hoặc quan hệ công chúng có thể là một khởi đầu tốt cho
nghề nghiệp của bạn. Một trong những kỹ năng quan trọng
nhất cần có của một nhà lập kế hoạch sự kiện là phải biết
cách tìm kiếm thông tin, điều này có thể là một nền tảng
tuyệ vời cho sự nghiệp.
. Trong khi bằng cử nhân phải mất 4 năm để hoàn thành
ta cũng có nhiều cách ngắn hơn, Mất khoảng khoảng 2 năm
trương trình học ở trường kết hợp với chứng chỉ về nghành
du lịch khách sạn có thể là một khởi đầu tốt cho kế hoạch
đào tạo.


.Thậm chí nếu bạn không có bằng cấp liên quan trực
tiếp đến lĩnh vực này, bạn vẫn có thể hoàn thành một bản
kế hoạch và đạt được một chứng chỉ quản lý để chuyển tiếp
vào lĩnh vực này. Một số chương trình đào tạo cho phép
sinh viên học chuyên ngành và tập chung vào một lĩnh vực
cụ thể như chuyên tổ chức tiệc cưới, tổ chức sự kiện thể
thao hay các sự kiện vui chơi giải trí khác.
.Mỗi chuyên ngành khác nhau bạn có thể được đào tạo ở
những mảng chuyên biệt có thể bao gồm các sự kiện
maketing đặc biệt, quan hệ truyền thông, kiểm soát chi phí,
điều phối sự kiện, xử lý rủi ro, kinh tế và đạo đức nghề
nghiệp.
2.Tìm một người tư vấn. Người này có thể là người dạy
bạn, khuyến khích và hướng dẫn bạn con đường sự nghiệp
trong tương lai. Mối quan hệ này thường được phát triển từ
các mối quan hệ có từ trước hoặc với một người nào đó mà
bạn ngưỡng mộ.
.Bạn muốn điều gì ở người cố vấn của mình? Bạn cần
một người chuyên nghiệp và tư duy tiến bộ? Những kỹ
năng và trình độ quản lý của bạn có thể làm được việc? Bạn
đang hướng tới mục đích giao tiếp hiệu quả hơn? Hãy tiếp
cận với những người mà bạn biết, người có thể sẵn sàng
chia sẻ kinh nghiệm và sự hiểu biết của họ với bạn. Có thể
không nhất thiết phải là một ai đó am hiểu lĩnh vực của bạn,
Điều quan trọng chính là những gì bạn cần từ mối quan hệ
này.
.Bạn có thể bị cuốn hút bởi một người nào đó giống như
người cố vấn mà bạn đang tìm kiếm bởi vì anh ta thành
công. Họ là người thành công điều đó cũng có nghĩa là họ
rất bận. Trước khi bạn yêu cầu nhờ vả ai đó giúp mình hãy

nghĩ xem bằng cách nào để giúp đõ họ trước. Tập chung
vào làm việc, sắp xếp lịch làm việc cho họ, chạy những
việc lặt vặt hãy làm gì đó có ích để giúp đỡ điều đó có thể
mang lại cho bạn cơ hội giá trị về sau.
.Bạn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ và chia sẻ từ những
người có mục tiêu giống như bạn. Bắt đầu là một nhóm gặp
mặt thường xuyên hoặc tổ chức một câu lạc bộ ở trong
trường. Tham gia với những người có cùng chí hướng để
chia sẻ thông tin, trách nhiệm và những thành công.
.Mở rộng phạm vi tìm kiếm. Kết nối với các nhóm cựu
sinh viên, tham gia vào các sự kiện trực tuyến và các cuộc
gặp mặt của tổ chức chuyên nghiệp là những nơi tuyệt vời
để tìm được một người cố vấn tiềm năng.
3. Thực hành các kỹ năng của bạn. Rất có thể sự quan
tâm của bạn trong lĩnh vực này bắt nguồn từ kỹ năng khi
bạn tham gia tổ chức các sự kiện. Đẩy mạnh nó ngay từ bây
giờ và tình nguyện lên kế hoạch tổ chức sự kiện như tiệc
sinh nhật của người thân và bạn bè, đám cưới, đám hỏi,
hoặc cùng nhau tổ chức các sự kiện khác.
.Hàng ngàn các chương trình thiện nguyện cần phải lên
kế hoạch tổ chức sự kiện mỗi năm, ví dụ như chạy bộ, bữa
tối gây quỹ từ thiện Tiếp cận các tổ chức này trong cộng
đồng của bạn để tìm hiểu nhu cầu và tìm kiếm cơ hội trở
thành người dẫn dắt sự kiện của họ.
.Giữ lại tài liệu cần thiết. Chụp những bức ảnh về cách
sắp đặt và trang trí tại sự kiện khi bạn tham gia, giữ nó để
làm mục tham khảo sau này. Giữ lại bản sao các ngân sách
dự toán, thực đơn và hóa đơn. Giữ lại tất cả mọi thứ liên
quan góp phần giúp sự kiện hôm đó thành công.
4.Tiếp nhận thông tin phản hồi. Sau khi sự kiện kết thúc

yêu cầu những người tham gia đóng góp ý kiến của họ bằng
cách làm một khảo sát ngắn.
.Thực hiện cuộc khảo sát dựa trên sự đồng ý của người
tham gia. Những thông tin phản hồi là phần thưởng cho
công sức bạn làm việc vất vả khi họ đồng ý trả lời một vài
câu hỏi khi kết thúc sự kiện. những ý kiến đóng góp có thể
tích cực cũng có thể tiêu cực nhưng nó là một phần rất giá
trị trong quá trình học hỏi kinh nghiệm.
.Học cách lắng nghe. Trong các cuộc đối thoại diễn ra ở
sự kiện, lắng nghe xem họ nói với nhau những gì. Hãy lưu
ý những điều mà họ quan tâm đến (“đồ ăn rất ngon!”, “hoa
rất đẹp” ) cũng như những gì khiến họ cảm thấy thất vọng (
tại sao không có chỗ để áo khoác? Chúng tôi phải đi rất xa
mới đến bãi đậu xe!)
Phương thức 2/4: Xin việc làm.
1. Chuẩn bị portfolio. Làm một bộ hồ sơ đầy đủ thông tin
về bạn, có những ví dụ cụ thể về công việc đã làm để chứng
minh bạn là người có triển vọng. Mang lại sự tín nhiệm ban
đầu và nhấn mạnh bạn là một người có kiến thức và có kinh
nghiệm.
.Giữ lại hồ sơ của bất kỳ sự kiện nào bạn tham gia lên kế
hoạch. Giữ lại những bức ảnh, các mẫu thiếp mời và các tài
liệu tham khảo từ khách hàng và nhà cung cấp xác nhận độ
tin cậy và chuyên môn của bạn. Cất giữ cẩn thận, nếu có
thể hãy scan nó để sắn sàng gửi nó đến các nhà tuyển dụng
tiềm năng thông qua email.
.Chuẩn bị một bộ hồ sơ cá nhân ghi đầy đủ những kinh
nghiệm và bằng cấp đạt được. Hãy chắc chắn đã liệt kê hết
danh sách quá trình bạn tham gia làm thành viên trong các
tổ chức tình nguyện và các tổ chức khác khi còn là sinh

viên.
.Viết đơn xin việc mỗi khi có tin tuyển dụng. Không có
thứ gọi là “ một cho tất cả” đối với đơn xin việc. Tùy chỉnh
nội dung để phù hợp với mỗi địa chỉ cụ thể mà bạn nộp đơn
và bằng cách nào đó để bạn có cơ hội được phỏng vấn.
2. Tham gia mạng lưới. Hãy nói với tấy cả mọi người bạn
biết là bạn đang tìm việc làm và hỏi họ để có được bất kỳ
chỉ dẫn nào. Bạn không bao giờ biết những người khác có
thể họ biết hay không hoặc biết đâu họ nghe được có một
công việc nào đó đang chuẩn bị bắt đầu.
.Tạo một tài khoản Linkln. Trang web xã hội này cho
phép bạn thiết lập một tài khoản bạn có thể đăng hồ sơ,
tham gia các nhóm và kết nối với những người khác trong
lĩnh vực của bạn.
.Theo dấu những người bạn cùng lớp, nếu ai đó đã kiếm
được việc, hãy hỏi họ xem họ đã làm thế nào và tìm hiểu
khả năng kiếm được việc cho mình ở khu vực đó.
.Làm thẻ kinh doanh và mang nó theo mọi lúc mọi nơi.
Thẻ kinh doanh không mắc lắm và cần thiết để có nó trong
tay bởi vì bạn không biết bao giờ và ở đâu bạn gặp một ai
đó có thể giúp bạn tìm được một công việc.
3. Khai thác công cụ internet. Ngày nay có rất nhiều công
việc có thể tìm kiếm trực tuyến trên internet. Bạn nên vào
những trang web tìm việc phổ biến cũng như các tổ chức
chuyên nghiệp hoặc các trang web đặc thù có danh sách
những công việc trong lĩnh vực quản lý sự kiện, cho phép
bạn sử dụng để tập trung nỗ lực tìm việc làm.
. Monster.com, HotJobs.com và CareerBuilder.com là
các trang phổ biến để tìm việc, thu hẹp phạm vi tìm kiếm
bằng cách sử dụng các thuật ngữ chính như "kế hoạch sự

kiện", "quản lý sự kiện", "tổ chức tiệc cưới", "điều phối sự
kiện," hoặc "chuyên ngành du lịch khách sạn."
. MPI( gặp mặt chuyên gia quốc tế) là một trang web có
một trung tâm hướng nghiệp trực tuyến nơi bạn có thể tìm
kiếm việc làm. Ngoài ra bạn cũng nên kiểm tra
specialeventsite.com và careers.nace.net (các trang web
việc làm của hiệp hội quốc gia điều hành các dịch vụ).
4.Chủ động xin việc. Nghiên cứu các công ty chuyên tổ
chức sự kiện trong khu vực của bạn và nộp hồ sơ xin việc
vào đó dù họ không đăng tuyển. Đôi khi cách tiếp cận
mang tính chất cá nhân, đặc biệt là có rất nhiều người làm
theo cách này cũng có thể tạo ra sự khác biệt.
.Nên chuẩn bị sẵn sàng và giữ phong cách chuyên
nghiệp khi đến nơi xin việc. Hãy chắc chắn bạn biết tên
người phụ trách để có thể đề nghị một cuộc gặp mặt nhanh
với cô/anh ấy. Nếu cuộc gặp là không thể diễn ra tại thời
điểm đó, một cách lịch sự gửi lại hồ sơ và thư giới thiệu
cho cho nhân viên lễ tân và có kế hoạch chờ một cuộc gọi
trong vài ngày.
.Mang theo hồ sơ đầy đủ phòng trường hợp bạn gặp
mặt thành công và có được cuộc phỏng vấn với ai đó sẽ
thuê bạn làm việc.
5.Xem xét những công việc tự do hoặc mở một doanh
nghiệp của riêng mình. Đây có thể là bước tiếp theo bạn
muốn thực hiện sau khi dành một vài năm làm việc trong
lĩnh vực này hoặc có ai đó sẵn sàng làm việc cho bạn.
.Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, xem các công ty tổ
chức sự kiện trong khu vực đã tồn tại như thế nào và họ có
những điểm gì nổi bật. Nếu bạn có khả năng khẳng định
mình tạo ra sự khác biệt theo một cách nào đó. Nó có thể là

một lợi thế trong việc thành lập doanh nghiệp của riêng
bạn và có được khách hàng.
.Tiếp xúc với các freelancer hoặc chủ doanh nghiệp,
không cần thiết phải vất vả để học tất cả mọi thứ. Tiếp thu
kinh nghiệm của người khác cũng có thể tránh được những
cạm bẫy đi kèm với công việc kinh doanh của bạn.
6.Tiếp tục cố gắng. Tìm kiếm một công việc trong bất kỳ
lĩnh vực nào cũng là một việc khó khăn. Hãy kiên trì, đối
diện với nó và giữ thái độ tích cực.
.Cùng bạn bè thành lập một nhóm hỗ trợ- những người
cũng đang phải tìm việc làm. Xung quanh có những người
cùng cảnh ngộ sẽ khiến bạn bớt căng thẳng về việc bạn
cảm thấy bị cô lập và sự thất vọng trong khoảng thời gian
này.
.Vui mừng trước những thành công nho nhỏ. Một cuộc
phỏng vấn, một cuộc gọi lại, những điều này là tín hiệu
tích cực. Ngay cả khi chúng không mang lại cho bạn một
công việc ngay lập tức nhưng đó là tín hiệu để bạn biết bạn
đang đi đúng hướng, bởi họ có sự quan tâm đến việc bạn là
ai và có thể đóng góp những gì.
Phương thức 3/4 : Được chứng nhận năng
lực.
1.Nộp đơn xin cấp giấp chứng nhận với các hiệp hội tổ
chức sự kiện uy tín. Không nhất thiết phải đạt được
những chứng nhận này mới có thể làm việc như một người
lập kế hoạch sự kiện. Nhưng có được chứng nhận năng lực
từ các tổ chức này có thể giúp bạn mở cánh cửa kinh doanh
và chắc chắn bạn có thể tiếp cận được với các chuyên gia
trong lĩnh vực này.
.Giấy chứng nhận là một sự khẳng định về chuyên môn

được cấp bởi một tổ chức thương mại, bạn chỉ có thể nhận
được nó sau khi bạn đã nộp hồ sơ và chứng minh kinh
nghiệm chuyên môn thông qua việc vượt qua các bài kiểm
tra của tổ chức đó.
.Hầu hết các chứng chỉ có uy tín được cấp bởi CSEP( tổ
chức các sự kiện chuyên nghiệp); tổ chức ISES (cộng đồng
tổ chức những sự kiện đặc biệt); CIC (tập đoàn công
nghiệp và MPI(nơi hội tụ những chuyên gia quốc tế).
.Mỗi chương trình đào tạo sẽ có được mức độ kinh
nghiệm chuyên môn khác nhau, vì vậy bạn cần phải liên hệ
với những tổ chức riên biệt để tìm hiểu nếu bạn đáp ứng
yêu cầu.
2.Tìm hiểu về các thành viên có liên quan trong một tổ
chức thương mại. Lợi ích nhận được khi tham gia vào
các tổ chức này là bạn sẽ có thêm rất nhiều mối quan
hệ và tìm kiếm cơ hội việc làm thông qua mạng lưới và
các nguồn tư liệu chỉ ưu tiên dành cho các thành viên
trong tổ chức.
.Nếu bạn có kế hoạch tập chung vào một mảng nào đó
nên tìm kiếm các tổ chức cụ thể và tập trung vào khu vực
thuộc chuyên môn của bạn. Ví dụ, bạn muốn lập một kế
hoạch cho sự kiện tiệc cưới bạn nên tìm hiểu một nhóm
như “Hiệp hội các chuyên gia tư vấn tiệc cưới toàn thế
giới”.
.Nếu bạn đang hoặc đã từng là học viên trong khóa học
này hãy yêu cầu được giảm giá thành viên nếu có thể, vì
các thành viên mới có thể phải trả một khoản chi phí khá
cao khi mới bắt đầu tham gia.
Phương thức 4/4: Khẳng định thương hiệu
của bạn.

1.Quyết định những gì bạn muốn được biết đến.
Trong quá trình tạo dấu ấn riêng cho thương hiệu của
mình, bạn đang lựa chọn cách bạn muốn được người
khác biết đến như thế nào. Thương hiệu của bạn là sự
kết hợp của những điều bạn làm tốt nhất và những
nguồn nhân lực bạn đang sở hữu.
.Liệt kê ra một danh sách những từ mô tả về bạn: Cá tính
, triển vọng trong tương lai và chuyên môn của bạn, nguyên
tắc làm việc. Sử dụng chúng để làm hình ảnh thương hiệu
trong quá trình maketing và dự án quảng cáo.
.Thiết lập một kênh trực tuyến. Mọi người sẽ tìm kiếm
các loại hình dịch vụ mà bạn cung cấp, vì vậy bạn hãy chắc
chắn rằng đang sẵn sàng với một phong cách chuyên
nghiệp.
.Tạo một trang Facebook cho doanh nghiệp của bạn.
Đăng ảnh cá nhân trông thật chuyên nghiệp và thường
xuyên đăng tải các dự án bạn đang tiến hành, bao gồm cả
những bức ảnh của các sự kiện ( đã được sự đồng ý của các
bên liên quan như khách hàng hay chủ đầu tư trước khi
đăng.)
.Bắt đầu tạo một blog. Sử dụng blog có thể giúp bạn
chứng minh bản thân như một chuyên gia trong lĩnh vực
của bạn. Đăng các bài kiểu như “làm thế nào để ” bài viết
giúp đỡ độc giả, nói về những sự kiện đã và đang được tổ
chức, các xu hướng mà bạn chú ý và những tin tức mới từ
lĩnh vực của bạn.
. Mở một tài khoản Twitter. Bắt đầu các cuộc thảo
luận, bày tỏ ý kiến chuyên môn của bạn, đưa ra dự đoán
những gì sẽ trở thành đề tài hot trong thời gian tới- làm
cho nó thú vị và vui vẻ.

2.Tham gia vào mạng lưới. Nếu bạn muốn mọi người biết
đến bạn là ai và đang làm gì, bạn phải đưa mình ra khỏi vị
trí cũ. Tham gia vào các tổ chức chuyên nghiệp dự các hội
chợ thương mại và tham gia các cuộc hội thảo giáo dục.
Đây là tất cả những cách tuyệt vời để bạn tham gia kết nối
và mở rộng sự ảnh hưởng các dịch vụ của mình.
.Nên xem xét thành lập các nhóm liên kết với những cá
nhân khác trong lĩnh vực liên quan. Một người bán hoa
tươi? Một nhiếp ảnh gia danh tiếng? để họ biết những gì
bạn làm và giữ liên lạc. Họ kinh doanh những lĩnh vực
khác và có thể giúp đỡ qua lại lẫn nhau.
3.Theo đuổi những ý tưởng mới. Một số vấn đề cơ bản
trong lập kế hoạch sự kiện không bao giờ thay đổi: Bạn
phải có khả năng giao tiếp tốt, có kinh nghiệm trong việc
lập ngân sách và dự toán. Nhưng phong cách làm việc nên
thay đổi và xu hướng nên cần phải được theo sát để bạn có
thể theo đuổi các dự án và thực hiện nó theo cách mới mẻ.
.Liên tục cập nhật tin tức. Đọc các tạp chí thương mại để
tìm hiểu những chủ đề đang hot, tham gia các lớp đào tạo
và các cuộc hội thảo để làm mới kỹ năng của bạn.
.Nắm bắt xu hướng thời trang. Theo dõi các tạp trí thời
trang hoặc các mảng về trang trí, tạp chí liên quan đến ẩm
thực để tìm hiểu phong cách trong đó là gì. Xem những gì
đang phổ biến trên Pinterest. Xem ngày xuất bản sẽ giúp
bạn tránh việc tổ chức những sự kiện mà cảm thấy đã trở
lên lỗi thời hoặc không còn phù hợp.
How to Become an Event Planner
Building Training and Experience Finding a Job Getting Certified Defining Your Brand
Edited by Cyberlord8, Carolyn Barratt, Teresa, Maniac and 6 others
Want to be part of a world-wide, $500-billion industry?

[1]
If you’re great with
people, detail-oriented, budget-conscious and creative, you might want to explore
a career as an event planner. Read on to learn how to make a go of it in this on-
the-go field.
Method 1 of 4: Building Training and Experience
1.
1
Get a hospitality degree. A bachelor's degree in hospitality can set you firmly on
the path for a career as an event planner. In fact, some hospitality degree
programs offer concentrations in event planning, so research each school's
offerings closely.
 Other degrees, such as communications or public relations, can be
a good basis for a career in event planning. One of the strongest skills an event
planner must have is communication, so this kind of background can be a
wonderful foundation.
 While a bachelor's degree typically takes four years to complete,
there are also shorter, two-year associates degree programs in hospitality, travel
and tourism and event planning that can be a good starting point in your training.
 Even if you don't have a degree that's directly related, you can
complete an event planning and management certificate program to transition
into this field. Some of these programs allow students to specialize and focus on
areas such as wedding, sports or entertainment planning.
 The kinds of classes you can expect to take as part of your training
may include special events marketing, facilities operations, media relations, cost
control strategies, event coordination, risk management, economics and
professional ethics.
1.
2
Find a mentor. A mentor is someone who can teach, encourage and guide you

in your career. Mentorship often develops from a relationship you already have in
place or establish with someone you admire.
 Think about what you want in a mentor. Do you need someone to
model professional behavior? Do your financial management skills need work?
Are you looking to become a more effective communicator? Approach people
you already know who can share their knowledge with you. It may not
necessarily be someone in your field; what's important is that you get what you
need from the relationship.
 You may gravitate toward someone as a mentor because he or she
is successful, which also means they're busy. Before you ask someone to spend
time helping you, think about how you can help them. Offer to pitch in on a
project, organize their calendar, run errands give something of value so that you
can get something of value in return.
 Consider peer-to-peer mentoring. You can find support and
encouragement from others who have goals similar to yours. Start a Meetup
group or create a club on campus where you can join with like-minded people to
share information, accountability and successes.
 Broaden your search. Alumni groups, networking events and
professional organization meetings are all good places to get to know potential
mentors.
2.
3
Practice your skills. Chances are your interest in this field stems from skills you
already have when it comes to putting together parties and organizing events.
Step up now and volunteer to plan birthday parties, housewarmings, weddings
and other get-togethers for family and friends.
1.
 Tons of volunteer organizations have annual events runs, walks,
fundraising dinners that need to be planned. Reach out to volunteer agencies in
your community to find out their needs and offer to take a leading role in putting

together their event.
 Document your practice. Take photos of place settings and
decorations to put in your portfolio for later. Make copies of budgets and
timelines, menus and invoices. Hold on to everything that shows the work that
went into making the event a success.
2.
4
Get feedback. After an event, ask participants for their feedback by having them
complete a short (key: short) survey.
 Make your survey part of your initial agreement. Consider your
clients' feedback as compensation for your hard work and have them agree to
answer a few questions at the conclusion of the event. Their comments positive
and negative can be a valuable part of your learning process.
 Eavesdrop. Listen to what people at the event are saying to one
another in conversation. Make note of what people seem to enjoy ("This food is
delicious." "The flowers are stunning.") as well as areas of disappointment ("Why
isn't there a place for coats?" "We had to park so far away!")
Method 2 of 4: Finding a Job
1.
1
Put together a portfolio. Having concrete examples of your work to show
1. prospective employers lends you credibility and supports the impression
that you are someone with knowledge and experience.
 Keep records of any events you helped to plan. Hold on to
photographs, sample invitations and professional references from clients and
vendors attesting to your reliability and expertise. Put these in a professional-
looking binder or case. If possible, scan them and have them available to send to
prospective employers via email.
 Prepare a professional resume on which you include your
experience and education. Be sure to list volunteer assignments and professional

and student organizations you are a part of.
 Write an individualized cover letter for each job opening. There is
no such thing as a "one-size-fits-all" cover letter. Customize you letter in a way
that addresses the specific needs of the organization and how you can meet
them.
2.
2
Start networking. Tell everyone you know that you're looking for work and ask
them to pass on any leads. You never know who someone else might know or
what they might hear about a job opening.
 Create a LinkedIn account. This social media site allows you to set
up an account where you can post your resume, join industry groups and
network with others in your field.
 Keep track of classmates. If someone who was in your program
lands a job, ask them how they did it and if there are more openings available at
their new place of employment.
1.
 Have business cards made and keep them with you at all times.
Business cards are relatively inexpensive and good to have on hand because
you never know where or when you might run in to someone who can help you
find a job.
2.
3
Tap into the internet. So much job hunting is done online these days, that it's
essential that you visit popular job sites. Also, certain professional organizations
or specialty sites list jobs postings in the event management field, which allows
you to use to focus your job-hunting efforts.
 Monster.com, HotJobs.com and CareerBuilder.com are popular
pages to check for jobs; narrow your search by using key terms such as "event
planner," "event management," "wedding planner," "event coordinator," or

"hospitality."
 The Meeting Professionals International website has an online
Career Center where you can search for jobs (careers.mpiweb.org). Also check
out specialeventsite.com and careers.nace.net (the job site for the National
Association of Catering Executives).
3.
4
Pound the pavement. Research the event planning companies in your area and
stop by to drop off your resume. Sometimes a personal approach especially in
this very people-oriented field can make a difference.
 Look your best and be professional when you visit. Be sure you
know the name of the person in charge so that you can ask for a quick meeting
with him or her. If a meeting isn't possible at that time, politely leave your resume
and cover letter with the receptionist and plan to followup with a phone call in a
few days.
 Carry your portfolio with you in case you are successful in getting in
to meet with someone who could hire you.
4.
5
Consider working freelance or opening your own business. These may be
steps you want to take after spending a few years working in the field, or you
may be someone who already knows he or she would prefer to work for
themselves.
 Research the competition. See what event planning companies
already exist in your area and what they specialize in. If you're able to distinguish

×